Dự thảo chương trình phổ thông môn tiếng Pháp

69 173 0
Dự thảo chương trình phổ thông môn tiếng Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG PHÁP – NGOẠI NGỮ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH .5 IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 15 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC .61 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 62 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .63 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Mơn Tiếng Pháp – Ngoại ngữ môn học tự chọn tổ chức giảng dạy từ lớp đến hết lớp 12 Môn Tiếng Pháp giúp học sinh hình thành, phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ lực chung, phát triển phẩm chất tốt đẹp, mở rộng tầm nhìn quốc tế để học tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Nội dung cốt lõi môn Tiếng Pháp bao gồm chủ điểm, chủ đề kỹ ngôn ngữ bản: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức ngơn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lựa chọn phù hợp với khả tiếp nhận học sinh tích hợp q trình rèn luyện kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết Chương trình mơn Tiếng Pháp – Ngoại ngữ (sau gọi tắt Chương trình mơn Tiếng Pháp) xây dựng theo bậc lực quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam*, chia thành hai giai đoạn Kết thúc giai đoạn 1, lực giao tiếp tiếng Pháp học sinh tương đương với Bậc 1; kết thúc giai đoạn 2, lực giao tiếp tiếng Pháp học sinh tương đương với Bậc Thời lượng dành cho giai đoạn 315 tiết (tức năm học), dành cho giai đoạn 420 tiết (tức năm học) Nội dung năm học xây dựng theo hệ thống chủ điểm lĩnh vực gần gũi sống ngày phù hợp với lứa tuổi học sinh Trung học sở Trung học phổ thơng đất nước, người, văn hố Pháp, nước nói tiếng Pháp, Việt Nam nước khác giới Môn học cung cấp kiến thức ngôn ngữ, tri thức văn hoá, xã hội liên quan đến chủ điểm rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Pháp bản, bồi dưỡng khả vận dụng ngơn ngữ tồn diện cho học sinh * Bộ Giáo dục Đào tạo, Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, 2014 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Căn quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Chương trình môn Tiếng Pháp nhấn mạnh quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Hình thành phát triển lực giao tiếp tổng hợp tiếng Pháp cho học sinh Rèn luyện kỹ giao tiếp nghe, nói, đọc, viết thơng qua việc vận dụng kiến thức ngữ âm, chữ viết, từ vựng ngữ pháp Chương trình xây dựng sở hệ thống chủ điểm chủ đề Một chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề Các chủ điểm chủ đề có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập học sinh Hệ thống chủ điểm chủ đề lặp lại, mở rộng phát triển theo cấp, lớp Coi học sinh chủ thể trình dạy học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn Học sinh cần tham gia tích cực vào hoạt động nghe, nói, đọc, viết tiếng Pháp tình giao tiếp với chủ điểm chủ đề quen thuộc, có ý nghĩa Đảm bảo tính liên thơng tiếp nối Bậc Bậc 2, cấp, lớp bậc môn học Tiếng Pháp; đảm bảo tích hợp chủ điểm chủ đề, tích hợp kỹ giao tiếp, tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác chương trình Giáo dục phổ thơng Đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo Chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Pháp vùng miền, địa phương Sau học xong Chương trình mơn Tiếng Pháp - Ngoại ngữ (dùng cho Giáo dục phổ thông), học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình mơn Tiếng Pháp cung cấp cho sinh kiến thức, kỹ ngôn ngữ bản, giúp học sinh bước đầu có khả giao tiếp tiếng Pháp cách tương đối độc lập tình giao tiếp sống thường nhật, tạo hứng thú hình thành thói quen học tập ngoại ngữ suốt đời Mục tiêu cụ thể Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 1, học sinh cần đạt trình độ tiếng Pháp Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam Học sinh có thể: - Giao tiếp đơn giản tiếng Pháp chủ điểm gần gũi, quen thuộc thân, gia đình, nhà trường thơng qua hoạt động lời nói: nghe, nói, đọc, viết - Có kiến thức nhập môn tiếng Pháp, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chữ viết Có hiểu biết ban đầu đất nước, người, văn hố nước Pháp nước nói tiếng Pháp - Hứng thú với việc học tiếng Pháp - Bước đầu hình thành phương pháp học tiếng Pháp có hiệu Trình độ tiếng Pháp Bậc chia thành bậc nhỏ, tương đương với năm học: a) Bậc 1.1 – Năm học thứ b) Bậc 1.2 – Năm học thứ c) Bậc 1.3 – Năm học thứ 2.2 Giai đoạn Sau kết thúc Giai đoạn 2, học sinh cần đạt trình độ tiếng Pháp Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam Học sinh có thể: a) Sử dụng tiếng Pháp để giao tiếp biểu đạt suy nghĩ thân chủ điểm liên quan đến sống ngày thơng qua kỹ nghe, nói, đọc, viết b) Có kiến thức sơ cấp tiếng Pháp, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Pháp; thông qua tiếng Pháp có hiểu biết định đất nước, người văn hoá Pháp nước nói tiếng Pháp giới c) Có thái độ tích cực, chủ động việc học tập, tìm hiểu ngơn ngữ văn hố Pháp; góp phần tăng thêm hiểu biết ngơn ngữ văn hố Việt Nam d) Hình thành sử dụng phương pháp học tập khác để phát triển lực giao tiếp tích luỹ tri thức ngơn ngữ, văn hố Pháp ngồi lớp học Trình độ tiếng Pháp Bậc chia thành bậc nhỏ, tương đương với năm học: a) Bậc 2.1 – Năm học thứ b) Bậc 2.2 – Năm học thứ c) Bậc 2.3 – Năm học thứ d) Bậc 2.4 – Năm học thứ IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hồn thành Chương trình mơn Tiếng Pháp, học sinh cần phải đạt yêu cầu liên quan đến lĩnh vực sau: - Kỹ giao tiếp - Kiến thức ngôn ngữ - Ngôn ngữ xã hội Chuẩn kỹ giao tiếp 1.1 Tổng quát Học sinh có thể: BẬC BẬC - Hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; - Hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể liên quan đến nhu cầu giao tiếp (như thông tin - Tự giới thiệu thân người khác; trả lời gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm) thông tin thân nơi sinh sống, người thân/ bạn - Trao đổi thông tin chủ đề đơn giản, quen thuộc bè, v.v ngày - Giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ - Mô tả đơn giản thân, môi trường xung quanh ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu 1.2 Nghe Học sinh BẬC BẬC - theo dõi hiểu lời nói diễn đạt - hiểu cụm từ cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết chậm, rõ ràng, có khoảng ngừng để kịp thu nhận yếu ngày (về gia đình, thân, mua sắm, nơi ở, học tập xử lý thông tin làm việc,…) diễn đạt chậm rõ ràng - hiểu ý giao dịch quen thuộc ngày diễn đạt chậm rõ ràng - hiểu đoạn hội thoại ngắn, cấu trúc - xác định chủ đề hội thoại diễn chậm rõ ràng đơn giản, tốc độ nói chậm rõ ràng chủ - hiểu ý thơng báo hay tin nhắn thoại ngắn, rõ đề cá nhân bản, trường lớp học nhu cầu ràng, đơn giản thiết yếu - hiểu hướng dẫn đường, sử dụng phương tiện giao - hiểu, làm theo dẫn ngắn đơn giản thông công cộng đơn giản truyền đạt chậm cẩn thận - xác định thơng tin tin đài truyền hình tường thuật kiện, tai nạn, v.v 1.3 Nói tương tác Học sinh BẬC BẬC - giao tiếp mức độ đơn giản với tốc độ nói - giao tiếp vấn đề đơn giản, trao đổi thông tin đơn giản trực chậm thường xuyên phải yêu cầu người tiếp vấn đề quen thuộc liên quan tới cơng việc sống đối thoại với nhắc lại hay diễn đạt lại ngày chưa thể trì hội thoại theo cách riêng - hỏi trả lời câu hỏi đơn giản, khởi - giao tiếp cách dễ dàng hội thoại ngắn tình đầu trả lời câu lệnh đơn giản thuộc giao tiếp xác định mà không cần nỗ lực mức lĩnh vực quan tâm chủ đề quen thuộc - giới thiệu, chào hỏi tạm biệt giao - xử lý giao tiếp xã hội ngắn chưa trì hội thoại theo cách riêng tiếp - hỏi thăm tình hình người phản - sử dụng cách chào hỏi lịch sự, đơn giản thường ngày hồi với tin tức - mời, đề nghị, xin lỗi, cảm ơn trả lời lời mời, đề nghị xin lỗi - thực giao dịch hàng hoá - nói điều thích khơng thích dịch vụ cách đơn giản - tham gia hội thoại ngắn ngữ cảnh quen thuộc - xử lý số, khối lượng, chi phí thời chủ đề quan tâm - trả lời khẳng định quan điểm diễn ngơn đơn giản trả - trả lời vấn không sử dụng thành ngữ lời vấn câu hỏi trực tiếp đơn giản với tốc độ - làm cho người vấn hiểu trao đổi ý kiến, thông tin gian nói chậm rõ ràng thơng tin thân chủ đề quen thuộc, cần nhắc lại câu hỏi tìm cách diễn đạt dễ hiểu 1.4 Nói độc thoại Học sinh BẬC - đưa hồi đáp nhận định đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc thân, gia đình, trường lớp học nhu cầu giao tiếp tối thiểu ngày BẬC - giao tiếp cách đơn giản trực tiếp chủ đề quen thuộc ngày liên quan đến công việc thời gian rảnh rỗi - truyền đạt quan điểm, nhận định tình xã giao đơn giản, ngắn gọn chưa thể trì hội thoại - mơ tả người đó, nơi họ sống - mơ tả gia đình, điều kiện sống, trình độ học vấn, công việc công việc họ cơng việc gần trước - đọc đoạn ngắn chuẩn bị trước, - mô tả những hoạt động sống thường ngày tả người, ví dụ: giới thiệu diễn giả, đề nghị nâng địa điểm, công việc kinh nghiệm học tập ly chúc mừng - mô tả kế hoạch, thói quen ngày, hoạt động khứ kinh nghiệm cá nhân - diễn đạt đơn giản điều thích hay khơng thích - trình bày ngắn gọn thông tin chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc thường ngày, trình bày lý lý giải cách ngắn gọn cho quan điểm, kế hoạch hành động 10 ... trình nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Chương trình mơn Tiếng Pháp nhấn mạnh quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Hình thành phát triển lực giao tiếp tổng hợp tiếng Pháp cho học... hợp q trình rèn luyện kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết Chương trình mơn Tiếng Pháp – Ngoại ngữ (sau gọi tắt Chương trình môn Tiếng Pháp) xây dựng theo bậc lực quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng... hợp với điều kiện dạy học tiếng Pháp vùng miền, địa phương Sau học xong Chương trình mơn Tiếng Pháp - Ngoại ngữ (dùng cho Giáo dục phổ thơng), học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc Khung lực ngoại

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan