Thi công cầu dầm liên hợp thép – Bê tông cốt thép

56 953 4
Thi công cầu dầm liên hợp thép – Bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thi công cầu dầm liên hợp thép – Bê tông cốt thép: 1.4.1.Các loại bản bê tông mặt cầu 1.4.1.1. B¶n mÆt cÇu ®æ t¹i chç + Đảm bảo tính liền khối cao + Thiết bị thi công phổ biến và kỹ thuật thi công đơn giản. + Dễ bị nứt ngay trong giai đoạn thi công. + Kéo dài thời gian thi công. + Ưu điểm: Bê tông liền khối,làm việc có độ tin cậy cao. Không đòi hỏi thiết bị thi công chuyên dụng. + Nhược điểm: Tăng chi phí cho ván khuôn. Tiến độ thi công kéo dài. + Những yêu cầu đối công tác thi công: Bê tông điược đổ liên tục, liền khối. Không bị nứt vỡ do ảnh hưởng của biến dạng đà giáo và do chịu lực không hợp lý Đảm bảo đủ chiều dày bảo vệ cốt thép Tổ chức đổ bê tông phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm 1.4.1.2. B¶n bª t«ng l¾p ghÐp + Tiến độ thi công nhanh. + Đòi hỏi phải có các phương tiện cẩu lắp chuyên dụng,. + Tại vị trí mối nối và hố neo phải có phụ gia trương nở và đông cứng nhanh. + Ưu điểm: Tiến độ thi công nhanh Giảm chi phí ván khuôn + Nhược điểm: Có nhiều mối nối, chất lượng khó kiểm soát. Đòi hỏi thiết bị cẩu lắp có tầm với lớn. Khó thực hiện liên kết neo và bản + Những yêu cầu đối công tác thi công: Lắp đặt chính xác, gi đếna mặt dầm và đáy bản phải được gắn v đếna mác cao. Mối nối và lỗ chờ neo phải đợc lấp đầy và chặt bằng bê tông ít co ngót. Thi công mối nối và lỗ chờ neo phải phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm 1.4.2.Cấu tạo ván khuôn đổ bê tông bản mặt cầu ....

1.4 Thi công cầu dầm liên hợp thép tông cốt thép 1.4.1.Các loại tông mặt cầu 1.4.1.1 Bản mặt cầu đổ chỗ + m bo tính liền khối cao + Thiết bị thi cơng phổ biến kỹ thuật thi công đơn giản + Dễ bị nứt giai đoạn thi công + Kéo dài thời gian thi công + Ưu điểm: - tơng liền khối,làm việc có độ tin cậy cao - Khơng đòi hỏi thiết bị thi cơng chun dụng + Nhược điểm: - Tăng chi phí cho ván khn - Tiến độ thi công kéo dài + Những yêu cầu đối công tác thi công: - tông điược đổ liên tục, liền khối - Không bị nứt vỡ ảnh hưởng biến dạng đà giáo chịu lực không hợp lý - Đảm bảo đủ chiều dày bảo vệ cốt thép - Tổ chức đổ tông phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực dm 1.4.1.2 Bản tông lắp ghép + Tin thi cơng nhanh + Đòi hỏi phải có phương tiện cẩu lắp chuyên dụng, + Tại vị trí mối nối hố neo phải có phụ gia trương nở đông cứng nhanh + Ưu điểm: - Tiến độ thi cơng nhanh - Giảm chi phí ván khn + Nhược điểm: - Có nhiều mối nối, chất lượng khó kiểm sốt - Đòi hỏi thiết bị cẩu lắp có tầm với lớn - Khó thực liên kết neo + Những yêu cầu đối công tác thi cơng: - Lắp đặt xác, gi đếna mặt dầm đáy phải gắn v đếna mác cao - Mối nối lỗ chờ neo phải đợc lấp đầy chặt tơng co ngót - Thi công mối nối lỗ chờ neo phải phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực dầm 1.4.2.Cấu tạo ván khuôn đổ tông mặt cầu +Dầm chủ thấp, liên kết ngang dầm ngang: +Dầm chủ cao, dầm ngang đặt thấp: + Liên kết ngang dạng dàn với liên kết dọc đặt thấp: + Liên kết ngang dạng dàn với liên kết dọc đặt cao: Hình 1.42: Cấu tạo ván khuôn đổ tông mặt cầu 1.4.3.Tổ chức đổ tông mặt cầu 1.4.3.1 Yêu cầu công tác đổ tông mặt cầu - Đổ tơng liên tục để đảm bảo tính liền khối mặt cầu - Bản mặt cầu không bị nứt vỡ ảnh hưởng biến dạng đà giáo - Tổ chức đổ tông phù hợp với sơ đồ chịu lực kết cấu - Đảm bảo chiều dày bảo vệ cốt thép 1.4.3.2 Tổ chức thi cơng nhịp giản đơn Hình 1.43: Tổ chức đổ tông mặt cầu 1.4.3.3 Tổ chức thi công nhịp giản đơn mút thừa nhịp liên tục - Đặc điểm chung q trình đổ tơng mặt cầu + Xuất mômen âm mặt cắt gối q trình đổ tơng + Khi đổ tơng nhịp xuất mômen nh đếnng nhịp khác Bước 1: Đổ tông nhịp biên trái Bước 2: Đổ tông nhịp biên phải xếp tải trọng dằn Bước 3: Đổ tông nhịp gi đến a tháo bỏ tải trọng dằn Bước 4: Đổ tơng phần đỉnh trụ Hình 1.44: Tổ chức đổ tông mặt cầu 1.4.4.Tổ chức thi cơng mặt cầu lắp ghép 1.4.4.1 ChÕ t¹o tông đúc sẵn Hỡnh 1.45: Ch to bn bờ tụng ỳc sn 1.4.4.2 Lắp BTCT lên mặt dầm thép Hỡnh 1.46: Neo cng v neo mm 1.4.4.3 Thùc hiƯn mèi nèi Hình 1.47: Thi cơng mối nối dọc thi công mối nối ngang 1.4.5 Điều chỉnh nội lực dầm liên hợp thép BTCT 1.4.5.1 Mục đích việc điều chỉnh nội lực - Trong kết cấu cầu liên tục khai thác có xuất mômen âm M - mặt cắt gối, thớ dầm chịu kéo Bố trớ kéo tông làm cho bị nứt làm giảm khả chịu lực kết cấu cầu Để hạn chế ứng suet kéo chống nứt cho tơng ta phải bố trớ cốt thộp ứng suất trước cho biện pháp điều chỉnh nội lực q trình thi cơng - Mục đích việc điều chỉnh nội lực: + Tạo ứng suất trước tông mà không cần bố trớ cốt thép cường độ cao Đảm bảo cho khơng bị nứt q trình khai thác + Phát huy tối đa hiệu ứng mặt cắt liên hợp, tức mặt cắt liên hợp chịu tĩnh tải giai đoạn II hoạt tải giảm chiều cao dầm thép + Đối với nhịp giản đơn mút thừa: để tiết diện liên hợp tham gia làm việc với tĩnh tải phần + Đối với nhịp liên tục mút thừa: vừa để tiết diện liên hợp tham gia chịu tĩnh tải phần vừa tạo ứng ứng suất nén trước ngược dấu với ứng suất gây khai thác tông vùng chịu kéo đẻ chống nứt cho Hình 1.48: Biểu đồ bao nội lc 1.4.5.2 Các biện pháp điều chỉnh nội lực + Biện pháp sử dụng trụ tạm tạo mômen âm dầm thép giai đoạn thi cơng + Biện pháp kích gối đỉnh trụ chất tải trọng thi công + Xếp tải trọng nhịp + Nén trước tông cốt thép cường độ cao, thi công theo phương pháp kéo trước 1.4.5.3 Biện pháp sử dụng trụ tạm • Áp dơng + Đối với kết cấu nhịp giản đơn có độ tương đối lớn: L ≥ 20m + Đối với dầm thép định hình, kết hợp vừa điều chỉnh nội lực vừa tạo độ vồng Trình tự thi công + Lp dng tr tm vị trí nhịp cần ĐCNL + Lao dầm théo lên nhịp + Neo hai đầu dầm đổ tông hai đoạn đầu dầm để chống lực nhổ + Đặt kích trụ tạm kích lên lực với lực điều chỉnh tính tốn kê lên chồng nề + Đổ tông mặt cầu từ đầu nhịp vào gi đếna đổ tông mối nối + Khi tông đạt 80% cường độ tính tốn tiến hành hạ thấp dần chồng nề, sau dỡ dần trụ tạm Hình 1.50: Biện pháp sử dụng trụ tạm - Có thể thay trụ tạm văng chống tăng Hình 1.51: Biện pháp sử dụng văng chống tăng 1.4.5.3.1 Biện pháp kích hạ gối đỉnh trụ • Áp dụng: Đối với KCN liên tục • Trình tự thi cơng + Lao dầm lên nhịp, đặt kích đỉnh trụ, kích nâng kê gối đỉnh trụ lên cao độ Ä cm so với hai đầu dầm Hoặc lao dầm trên chồng nề sau hạ đầu nhịp xuống mố khoảng Äcm + Tiến hành đổ tơng mặt cầu theo trình tự dầm liên tục + Sau tông đạt cường độ tiến hành hạ gối xuống cao độ kê gối với cao độ kê đầu nhịp Hình 1.52: Điều chỉnh nội lực thi công cầu liên hợp thépBTCT 1.4.5.3.2 Tổ chức thi công điều chỉnh nội lực theo biện pháp chất ti 1.4.5.3.2.1 Xác định trị số tải trọng chất tải Hỡnh 1.53: S xác định trị số tải trọng chất tải 1.4.5.3.2.2 Trình tự thi công + Lao dm thép lên điểm kê + Đổ tông đoạn a nhịp gi đếna + Xếp tải trọng dằn lên đoạn a Trong dầm thép xuất mô men Mth + Đổ tơng đoạn c theo trình tự từ hai đầu nhịp dồn vào gi đếna + Dỡ tải trọng dằn tông đạt cường độ, dầm liên hợp xuất mô men Mđc ngược dấu với Mkt dầm liên hợp 10 Hình 1.99: Các sơ đồ cọc a) cọc đơn b) cọc kép c) cọc ba • Dây cáp phụ tùng dây cáp: Dây cáp có vai trò thiết bị quan trọng cơng tác kích kéo, phục vụ cho việc lao kéo, cẩu nâng vật nặng neo giữ kết cấu Dây cáp bện từ sợi thép cường độ cao đường kính 0,5÷2mm Trước tiên sợi bện thành tao, sau tao bện lại thành sợi cáp Ở sợi cáp có lõi thép sợi hữu Dây cáp sản xuất theo nhiều chủng loại, để sử dụng loại cáp vào mục đích cơng việc cần biết cách phân loại cáp - Theo hình thức bện, dây cáp phân làm bẩy loại bao gồm: 1- Bện đơn: khơng có tao,các sợi bện đồng tâm quanh lõi Dây cáp loại cứng khó uốn dùng làm dây neo 2- Bện kép: Sợi cáp bện từ tao quanh sợi lõi Dây mềm dễ uốn, dễ quấn vào tời dễ luồn vào puli 3- Bện ba: sợi bện thành tao đơn giản có lõi mềm, sau bện tao thành tao kép có lõi riêng, cuối bện tao kép thành sợi cáp có lõi chung Sợi cáp mềm chóng mòn dùng sợi nhỏ giá thành cao 4- Bện hỗn hợp: Gồm nhiều loại sợi đường kính khác nhau, sợi cáp xếp kín tiết diện Loại có độ bền cao 5- Bện thuận chiều: Chiều bện sợi tao giống chiều bện tao sợi cáp Ưu điểm loại cáp mềm, không bị xoay cẩu, cuộn, tao không bị bung đầu dây cắt, lâu mòn nhược điểm có độ giãn lớn, độ bền 6- Bện ngược chiều: sợi tao bện trái chiều (ngược chiều kim đồng hồ), tao bện theo chiều phải Loại cáp chịu lực tốt, không bị xoắn cuộn cứng chóng mòn 7- Bện thuận nghịch kết hợp: Các tao kề có sợi bện ngược nhau, loại khắc phục nhược điểm hai loại thuận nghịch 42 Hình 1.200: Cấu tạo dây cáp Hình 1.201- Các loại dây cáp treo dùng thi công a) dây vạn b) dây treo số c) dây treo hai nhánh d) dây treo bốn nhánh Để nối hai đoạn cáp với người ta đặt hai đầu cáp chồng lên dùng cóc cáp ép chặt lại Các cóc cáp bố trí cách khoảng lần đường kính dây cáp, cóc hãm cuối cách cóc hãm trước 50cm đoạn cáp để chùng Hình 1.202- Các loại cóc để bó cáp a) cóc ngựa b) cóc ép c) cóc nắm tay d) nối hai đoạn cáp cóc e) qui cách cấu tạo vòng khuyết cóc dây buộc 1vòng máng cáp Cóc cáp có ba loại: cóc ngựa, cóc ép cóc nắm tay 43 Hình 1.203- Cóc ngựa, Maní, vòng máng cáp phụ kiện hãm đầu dây cáp • Ròng rọc múp Ròng rọc cơng cụ dùng kích kéo để chuyển hướng tác dụng lực, để trục vật nặng Cấu tạo ròng rọc gồm bánh xe thép có rãnh, hai bên có hai má kết hợp với bulông ống hạn vị làm thành hộp chứa bánh xe Trục bánh xe quay ổ bi ổ bạc Bản má tăng cường thêm nẹp để treo móc cẩu phía dưới, phía có quai để treo bảo quản Loại ròng rọc có bánh xe dùng để chuyển hướng kéo loại nhiều bánh xe dùng để làm thành múp Loại ròng rọc cố định khơng dùng móc cẩu mà dùng vòng khuyết chốt quay, ròng rọc di động thường có lắp móc cẩu Hình 1.204- Cấu tạo puli a) puli có móc b) loại puli lắp chốt quay 1.5.7.4.6 Biện pháp kéo dựng kết cấu tời múp Trong thực tế thi cơng cầu có phải dựng kết cấu từ tư nằm ngang mặt đất chuyển thành tư thẳng đứng mà cần cẩu không thực được, biện pháp kéo dựng Những ví dụ kéo dựng thi công cầu phải kể đến lắp dựng cột giá búa, lắp dựng cột tháp thép cầu treo cầu dây 44 văng độ vừa, cất dựng thân vòm Trong xây dựng dân dụng áp dụng biện pháp để dựng cột tháp, cột điện, cột ăng ten cao Hình 1.205: Kéo dựng kết cấu tời múp Biện pháp áp dụng để kéo dựng kết cấu thấp, nặng Hình 1.206- Sơ đồ tính tốn biện pháp cẩu dựng dùng cột buồm Biện pháp thứ hai dùng cột phụ, kéo dựng kết cấu kiểu cất vó Biện pháp phải chế tạo cột phụ gắn tạm vào chân kết cấu nối đỉnh cột với điểm buộc cáp kết cấu dây cáp Tời múp móc vào đỉnh cột phụ kéo phía dựng kết cấu Biện pháp áp dụng kéo dựng kết cấu có chiều cao Hình 1.207- Sơ đồ tính tốn kéo dựng kết cấu cột phụ • Palăng 45 Pa lăng thiết bị dùng để treo trục vật nặng thay cho cần cẩu Khi sử dụng phải treo lên xà ngang điểm neo cao Có hai nhóm pa lăng: Pa lăng xích vận hành kéo tay pa lăng điện chạy động điện Pa lăng xích hoạt động theo nguyên lý dùng lực kéo nhỏ để kéo vật nặng-lợi lực thiệt đường đi, truyền động bánh trục vít vơ tận Dây kéo xích Sử dụng biện pháp hãm cóc ép ma sát hai bề mặt tiếp xúc Pa lăng điện có trống cáp kéo cáp, di chuyển dọc theo xà ngang dầm chữ I nhờ động điện đẩy tay Hình 1.208- Cấu tạo palăng xích (a), cấu hãm palăng xích (b) palăng điện Hình 1.209: Pa lăng xích palăng điện • Kích nâng + Các loại kích Kích thiết bị dùng để nâng, hạ vật nặng di chuyển vật nặng cự ly ngắn Phân loại kích theo cấu hoạt động bao gồm: 46 + Kích vít: Tốc độ nâng nhanh, lực nâng 20÷200kN, chiều cao giương kích 25÷35cm + Kích sàng: loại kích vít đặt đế trượt có trục vít ngang Trong kích đội tải trọng lên quay đẩy đế trượt sang bên cạnh với khoảng di chuyển tối đa 30cm + Kích răng: gọi kích chân vịt hoạt động theo ngun lý bánh trục khía + Kích dầu gọi kích thuỷ lực: Hoạt động theo nguyên lý dùng áp lực dầu đẩy pítơng nâng vật nặng lên Kích dầu có lực nâng lớn dễ điều khiển Hình 1.210- Cấu tạo kích vít (a), kích (b) kích thủy lực (c) • Chồng nề Chồng nề kết cấu dùng để kê tạm vật nặng trước đặt lên điểm kê thức Chồng nề cấu tạo lớp xếp chồng lên theo thứ tự định Chồng nề thép gồm đoạn thép chữ I bó đôi xếp lớp cắt ngang lớp dưới, tà vẹt gỗ phổ biến Các tà vẹt gỗ xếp lớp ngang, dọc kê lên cố định đinh đỉa 47 Hình 1.211- Cấu tạo chồng nề tà vẹt chồng nề bó I Chồng nề chịu lực thẳng đứng tốt ổn định Chồng nề đặt san phẳng, mặt lót đá dăm dày 30cm Lớp đáy chồng nề tà vẹt xếp dày gần sít nhau, lớp xếp thưa chiều 4÷5 tà vẹt 1.5.7.4.7 Biện pháp sử dụng kích thủy lực 1- Đế kích phải đặt đệm phẳng Đĩa kích đặt trọng tâm đáy vật nặng Nếu dùng nhóm kích kích đặt đối xứng qua trục trọng tâm mặt đáy vật nâng 2- Sức nâng kích phải lớn yêu cầu 25÷50% 3- Giữa đĩa kích mặt đáy vật nâng phải có đệm gỗ mỏng Điểm đặt kích đáy vật nâng phải tăng cường sườn táp (nếu cần) 4- Khi kích phải kích nhớm thử để kiểm tra kích hệ thống kê đệm sau kích thật 5- Chỉ nên kích cao đến 2/3 chiều cao pitơng Kích đến đâu lắp vòng găng bảo hiểm kê chồng nề đến Mặt chồng nề cách đáy vật khơng q 5cm 6- Khơng kê lâu kích Khi nghỉ phải kê đỡ lên chồng nề 48 Hình 1.212- Các bước hành trình kích thủy lực 1- kích nâng 2-đặt vòng bảo hiểm cho kích kê chồng nề 3- hồi kích 4- kê cao đáy kích 1.5.7.5 Tính tốn lao kéo dọc dàn thép • Tải trọng tác dụng + Trng lng bn thõn ca nhịp lao + Trọng lượng mũi dẫn + Trọng lượng đường trượt trên, tời, múp thiết b thi cụng khỏc Nội dung tính toán + Kiểm tra điều kiện ổn định nhịp lao, xác định chiều dài mũi dẫn cần thiết phải bố trí trụ tạm + Xác định vị trí đặt trụ tạm cần thiết + Thiết kế mũi dẫn, mối nối tạm xác định độ võng đầu mũi dẫn lao vị trí hẫng tối đa + Xác định lực kéo, chọn tời, múp hố + Xác định áp lực lên đường trượt tính tốn thiết kế đường trượt lăn 1.5.7.6 Lao kéo dọc trụ đỡ - Sơ đồ thi cơng: 49 Hình 1.213: Lao kéo dọc trụ đỡ - Trình tự thi cơng: + Lắp dàn thép bãi lắp đầu cầu theo phương pháp bán hẫng Hình 1.214: Lao kéo dọc trụ đỡ + Đặt đầu dàn lên xe rùa Đưa trụ số vào đỡ đầu hẫng dàn Do kê vào tiếp điểm phụ nên phải tăng cường cho treo Hình 1.215: Lao kéo dọc trụ đỡ + Kéo hệ tời dắt dàn thép theo đầu nhịp gác lên chồng nề đỉnh trụ P1 Hình 1.216: Lao kéo dọc trụ đỡ + Lùi trụ khoang, lên đỡ lấy dàn đưa dàn tiếp tục tiến lên phía trước 50 Hình 1.217: Lao kéo dọc trụ đỡ + Khi đầu nhịp vợt khỏi đỉnh trụ sang nhịp bên, đưa trụ số vào đỡ lấy đầu nhịp hạ trụ số xuống, lùi phía sau Hình 1.218: Lao kéo dọc trụ đỡ + Trụ dắt dàn vượt qua đỉnh trụ P1 Khi tiếp điểm nhịp tiến đến đỉnh trụ, dừng lại kê dàn lên chồng nề đỉnh trụ P1 Hình 1.219: Lao kéo dọc trụ đỡ + Lùi trụ số tiếp điểm cuối dàn Dùng tăng neo dàn với trụ số để làm đối trọng Hạ chìm trụ xuống khỏi đầu nhịp lùi phía tiếp điểm phía sau 51 Hình 1.220: Lao kéo dọc trụ đỡ + Khi trụ số đỡ vào tiếp điểm chính, hai trụ lên nâng dàn lên khỏi đỉnh trụ P1 tiếp tục dắt dàn tiến qua đỉnh trụ Hình 1.221: Lao kéo dọc trụ đỡ + Khi tiếp điểm cuối dàn đến vị trí mũ mố, kê tiếp điểm lên chồng nề mũ mố Hạ chìm trụ xuống lùi phía sau, kê vào tiếp điểm phụ Hình 1.222: Lao kéo dọc trụ đỡ + Lùi trụ 1về đỡ tiếp điểm phụ, nâng dàn lên khỏi đỉnh trụ Cả hai trụ chở dàn tiếp tục vượt qua đỉnh trụ Hình 1.223: Lao kéo dọc trụ đỡ + Kê tiếp điểm lên chồng nề đỉnh trụ P, hạ chìm trụ 1xuống khỏi dàn, lùi đỡ vào tiếp điểm cuối dàn 52 Hình 1.224: Lao kéo dọc trụ đỡ + Hai trụ 1và trụ nâng dàn lên khỏi đỉnh trụ P, tiếp tục lao dàn vượt qua đỉnh trụ tiếp điểm phụ đến vị trí đỉnh trụ P1 dừng lại Hình 1.225: Lao kéo dọc trụ đỡ + Kê dàn đỉnh trụ P1 thông qua tiếp điểm phụ Trụ số lùi vòng qua trụ P1 sang nhịp để đỡ dàn vào tiếp điểm Hình 1.226: Lao kéo dọc trụ đỡ + Dùng hai trụ dắt dàn vào vị trí nhịp Hình 1.227: Lao kéo dọc trụ đỡ + Hạ dàn xuống chồng nề hai đỉnh trụ P1 P2 Hình 1.228: Lao kéo dọc trụ đỡ 53 + Điều chỉnh dàn cho vị trí gối chồng nề, hạ dàn xuống gối kích Hạ xuống gối cố định trước, xuống gối di động sau + Thi công nhịp dẫn 1.5.8 Lao ngang dàn thép 1.5.8.1 Lao ngang hệ - Áp dụng cho cầu dàn có nhịp, sơng thơng thuyền - Hệ phía hạ lưu cách tim cầu ≥100m - Dàn thép lắp song song với dòng chảy, sau đẩy nhơ ngồi mép nước gối mũi nhô 1.5.8.2 Lao ngang đường trượt - Áp dụng để thay cầuđảm bảo giao thông - Dùng hệ thống nối ngang cặp nhịp lại với đồng thời kích lên để đặt lên hệ thống đường trượt ngang dùng tời kéo - Khi nhịp vào vị trí tháo bỏ hệ thống kẹp nối Kích dầm tháo bỏ đường trượt trên, đường trượt hạ xuống - Có hai lợi đường trượt ngang: đường trượt lăn đường trượt bàn trượt Hình 1.229: Lao ngang đường trượt: 1- Hệ phao ghép; –Dầm truyền lực; 3- Trụ đỡ; –Dàn thép; –Tăng dơ kéo 1.5.9 Chở dàn thép 1.5.9.1 Đặc điểm - Phải đảm bảo mực nước nghiêng >0,2m - Phải đảm bảo ổn định, không chao đảo - Phải tính tốn lượng nước hệ (xem chương phần TCCF1) 54 Hình 1.230: Chở dàn thép 1.5.9.2 Hạ dầm hộp cát 55 Hình 1.231 Cấu tạo hộp cát 1.5.10 Thi công kết cấu nhịp cầu dàn thép cẩu lắp Hình 1.205: Kéo dựng kết cấu tời múp 56

Ngày đăng: 20/01/2018, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Thi cụng cu dm liờn hp thộp Bờ tụng ct thộp

    • 1.4.1.Cỏc loi bn bờ tụng mt cu

      • 1.4.1.1. Bản mặt cầu đổ tại chỗ

      • 1.4.1.2. Bản bê tông lắp ghép

      • 1.4.2.Cu to vỏn khuụn bờ tụng bn mt cu

        • 1.4.3.T chc bờ tụng bn mt cu

          • 1.4.3.1. Yờu cu i vi cụng tỏc bờ tụng bn mt cu

          • 1.4.3.2. T chc thi cụng i vi cỏc nhp gin n

          • 1.4.3.3. T chc thi cụng i vi cỏc nhp gin n mỳt tha v nhp liờn tc

          • 1.4.4.T chc thi cụng bn mt cu lp ghộp

            • 1.4.4.1. Chế tạo bản bê tông đúc sẵn

            • 1.4.4.2. Lắp các bản BTCT lên mặt dầm thép

            • 1.4.4.3. Thực hiện mối nối

            • 1.4.5. iu chnh ni lc dm liờn hp thộp BTCT

              • 1.4.5.1. Mc ớch ca vic iu chnh ni lc

              • 1.4.5.2. Các biện pháp điều chỉnh nội lực

              • 1.4.5.3. Bin phỏp s dng tr tm

                • 1.4.5.3.1. Bin phỏp kớch h cỏc gi nh tr

                • 1.4.5.3.2. T chc thi cụng iu chnh ni lc theo bin phỏp cht ti

                  • 1.4.5.3.2.1. Xác định trị số tải trọng chất tải

                  • 1.4.5.3.2.2. Trình tự thi công

                  • 1.4.5.3.3. Bin phỏp to ng sut trc cho bn bờ tụng

                  • 1.5. Thi cụng kt cu nhp cu dn thộp

                    • 1.5.1. Trỡnh t thi cụng cu dn thộp

                    • 1.5.2. Cỏc phng phỏp thi cụng KCN cu dn thộp

                    • 1.5.3. Lp rỏp dn thộp trờn bói

                      • 1.5.3.1. Bói lp kt cu nhp

                        • 1.5.3.1.1. V trớ bói lp

                        • 1.5.3.1.2. Kớch thc bói lp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan