Nhà cao tầng thường có một vài tầng hầm để làm tầng kĩ thuật, chứa đựng máy móc thiết bị, hệ thống kĩ thuật và xử lý như: bể nước thô, hệ thống bơm nước, thiết bị lọc, bể nước sạch hệ thống bể chứa phế thải và xử lý, hệ thống biến áp và tủ điều khiển, tủ phân phối điện. Ngoài ra, còn làm kho chứa hàng hóa, vật liệu và gara ô tô. Về góc độ chịu lực tầng hầm giúp công trình đỡ bớt tải nền đất phía trên đưa trọng tâm công trình thấp xuống, giúp công trình chịu lực ngang của gió, bão, động đất tốt hơn. Tuy nhiên việc thi công tầng hầm nói riêng và phần ngầm nói chung thường rất khó khăn và là thách thức đối với nhiều nhà thầu. Mỗi công trình đều có những đặc điểm riêng về cấu tạo nền đất, mặt cắt địa chất, chiều cao mực nước ngầm... nên không thể chỉ sử dụng kinh nghiệm mà đòi hòi cần có hiểu biết đầy đủ về khoa học và công nghệ mới đáp ứng được yêu cầu xây dựng của công trình.
THI CÔNG BÊ TÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN I Tổng quan chung: Nhà cao tầng thường có vài tầng hầm để làm tầng kĩ thuật, chứa đựng máy móc thiết bị, hệ thống kĩ thuật xử lý như: bể nước thô, hệ thống bơm nước, thiết bị lọc, bể nước hệ thống bể chứa phế thải xử lý, hệ thống biến áp tủ điều khiển, tủ phân phối điện Ngồi ra, làm kho chứa hàng hóa, vật liệu gara tơ Về góc độ chịu lực tầng hầm giúp cơng trình đỡ bớt tải đất phía đưa trọng tâm cơng trình thấp xuống, giúp cơng trình chịu lực ngang gió, bão, động đất tốt Tuy nhiên việc thi cơng tầng hầm nói riêng phần ngầm nói chung thường khó khăn thách thức nhiều nhà thầu Mỗi cơng trình có đặc điểm riêng cấu tạo đất, mặt cắt địa chất, chiều cao mực nước ngầm nên sử dụng kinh nghiệm mà đòi hòi cần có hiểu biết đầy đủ khoa học cơng nghệ đáp ứng yêu cầu xây dựng cơng trình Các phương pháp thi cơng phần ngầm truyền thống thường dùng tường chắn hệ chống để đào đất thi cơng phần ngầm cơng trình từ lên mà đại diện phương pháp là: Phương pháp sử dụng tường chắn cừ ván thép (Sheel piles) hệ thống chống (Bracing System); Phương pháp sử dụng tường chắn barrette hệ thống neo đất (Anchors) Các phương pháp bên cạnh số ưu điểm bộc lộ nhiều nhược điểm tốn kinh tế tiến độ thi cơng chậm độ xác Đối với nhà sử dụng tường barrette quanh chu vi nhà đồng thời làm tường cho tầng hầm nhà nên thi công tầng hầm theo kiểu Top-down Công nghệ thi công tầng hầm Top-down công nghệ tiên tiến I.1 Một số ưu, nhược điểm: I.1.1 Ưu điểm: Các vấn đề mặt tiến độ thi công: khơng cần diện tích đào móng lớn đỡ tốn chi phí phải làm tường chắn đất độc lập Đặc biệt cơng trình giao thơng dạng hầm giao thông, phương pháp giúp sớm tái lập mặt đường để giao thơng Và thi cơng kết hợp up-up phần thượng tầng Top-down phần ngầm (thơng dụng cơng trình dân dụng có tầng ngầm) > đẩy nhanh tiến độ thi cơng Tiến độ thi cơng nhanh: làm móng tầng hầm đồng thời làm phần để tiết kiệm thời gian, (đương nhiên phải tăng chi phí gia cường an tồn phần nhiều hơn, "tiết kiệm" tiến độ mà khơng bù lỗ "chi phí" tăng phải gia cường an tồn khơng cần làm nhanh, Top-down phần ngầm trước làm phần thấy Hà nội Sau thi công sàn tầng trệt, tách hồn tồn việc thi cơng phần thần thi cơng phần ngầm Có thể thi cơng đồng thời tầng hầm kết cấu phần thân Qua thực tế số cơng trình cho thấy để thi cơng phần thân cơng trình 30 ngày, giải pháp chống quen thuộc tầng hầm (kể đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần BT) khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà có tầng hầm thi cơng từ đến tháng Với nhà có tầng hầm thường tiết kiệm thời gian thi công từ đến tháng Không cần dùng hệ thống chống tạm (Bracsing System) để chống đỡ vách tường tầng hầm q trình đào đất thi cơng tầng hầm, khơng phí cho hệ chống phụ Hệ chống tạm thường phức tạp vướng không gian thi công tốn Chống vách đất giải triệt để dùng tường hệ kết cấu cơng trình có độ ổn định cao Khơng tốn hệ thống giáo chống, copha cho kết cấu dầm sàn thi cơng mặt đất (đối với phương pháp đào truyền thống chi phí cho cơng tác chống đỡ neo cao, kéo dài thi công đòi hỏi thiết bị tiên tiến.) Các vấn đề móng (hiện tượng bùn nền, nước ngầm ), có điểm lưu ý thị thường có nhiều cơng trình cao tầng, thi cơng đào mở (open cut) có tường vây, móng sâu phải hạ mực nước ngầm để thi công phần ngầm, điều dẫn đến việc thường không đảm bảo cho cơng trình cao tầng kề bên (dễ xảy tượng trượt mái đào, lún nứt ), phương án thi công Top-down giải vấn đề Khi thi cơng tầng hầm có sẵn tầng trệt, nên giảm ảnh hưởng xấu thời tiết I.1.2.Một số nhược điểm: Kết cấu cột tầng hầm phức tạp Liên kết dầm sàn cột tường khó thi cơng Thi cơng cần phải có nhiều kinh nghiệm Thi cơng đất khơng gian kín khó thực giới hố Thi cơng tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Phải lắp đặt hệ thống thơng gió chiếu sáng nhân tạo Đối với cơng trình có đất tốt, gia cường đất cách đầm chặt lót vữa xi măng, xây gạch trực tiếp lên đất theo hình dạng sàn, sườn thay cho hệ coppha giáo chống thi công phần sàn tầng ngầm Phương pháp Top-down phương pháp thi công tương đối với nước ta Kết cấu từ cốt mặt đất trở xuống lợi dụng hệ dầm - sàn tầng hầm làm hệ thống chống đỡ tường tầng hầm thay hệ chống thông thường Tuy nhiên công nghệ Top-down nhiều hạn chế cơng tác đào đất vận chuyển đất từ tầng hầm lên trên, tầng hầm sâu (do máy móc phương tiện thi cơng hạn chế) I.2 Thiết bị phục vụ thi công: - Phục vụ công tác đào đất phần ngầm gồm: máy đào đất loại nhỏ (máy cua), máy san đất loại nhỏ, máy lu loại nhỏ, công cụ đào đất thủ công, máy khoan… - Phục vụ công tác vận chuyển: dùng cần trục phục vụ chuyển đất, vật liệu, thùng chứa đất, xe chở đất tự đổ - Phục vụ công tác khác: máy bơm, thang thép đặt lối lên xuống, hệ thống đèn chiếu sáng, điện chiếu sáng tầng hầm, khoan, máy hàn - Phục vụ công tác thi công bê tông: trạm bơm bê tông, xe chở bê tông thương phẩm, thiết bị phục vụ công tác thi công bê tông khác - Ngồi tuỳ thực tế thi cơng có công cụ chuyên dụng khác I.3 Vật liệu: I.3.1 Bê tông: Do yêu cầu thi công gần liên tục, chờ bê tơng tầng đủ cường độ tháo ván khuôn đào đất thi công tiếp phần thời gian thi cơng kéo dài Để tiến độ thi cơng rút ngắn có thể: - Sử dụng phụ gia hóa dẻo, siêu dẻo giảm tỉ lệ nước giữ nguyên độ sụt yêu cầu làm tăng cường độ bê tông - Sử dụng phụ gia tăng trưởng cường độ nhanh, đạt 90% cường độ thiết kế vòng ngày Khi thi công cột vách cứng, cần phải dùng bê tơng có phụ gia trương nở để vá đầu cột, đầu lõi nơi tiếp giáp với dầm sàn Phụ gia trương nở nên sử dụng loại khống, khơng nên dùng bột nhóm chất sinh khí để làm bê tơng trương nở chúng gây ăn mòn cốt thép Bê tơng sàn nơi tiếp giáp với tường tầng hầm nơi có thép chờ sàn đáy phải chống thấm phương pháp hữu hiệu, việc sửa chữa chỗ bị rò rỉ, thấm sau thi công bê tông khó khăn tốn I.3.2 Vật liệu khác: - Khi thi cơng sàn: tiến hành đào bóc lớp đất có chiều dầy khoảng 1-2m đủ để tổ hợp lớp giáo chống dầm, sàn - Khi thi công phần ngầm gặp mạch nước ngầm có áp nên ngồi việc bố trí trạm bơm nước chuẩn bị phương án vật liệu cần thiết để kịp thời dập tắt mạch nước - Các chất chống thấm vữa Sika nhũ tương Laticote sơn Insultec - Cột chống dầm sàn + dầm chống giằng II QUY TRÌNH THI CƠNG TOP DOWN CHO PHN NGM: thi công cọc khoan nhòi t.c t ờng chắn đất bao quanh công trình thi công cột chống tạm, cố đ?nh Đào đất tầng hầmđ?n độ sâu 1-2m Chống đ? t ờng tầng hầm thi công hệdầmsàn tầng tr ệt cốt 0.00 gia công l ắp dựng ván khuôn gia công l ắp dựng cốt th?p chống thấmmối nối Đổbê tông sàn tầng sàn t ờng chắn bảo d ?ng bê tông thi công tầng hầm-1 Tháo v k dầmsàn tầng đào đất tầng hầm gia công l ắp dựng ván khuôn gia công lắp dựng cốt th?p chống thấmmối nối Đổbê tông sàn tầng hầm-1 sàn t ờng chắn bảo d ?ng bt- BT đạt 100%R chống thấmmối nối Đổbt sàn tầng hầm-2(-3,4 ) sàn t ờng chắn bảo d ?ng bt- BT đạt 100%R chống thấmmối nối Đổbê tông sàn tầng hầmđáy sàn t ờng chắn bảo d ?ng bt- BT đạt 100%R Ván khuôn, cốt th?p, đổbê tông Vách cứng, thang máy gia c ờng cột chống thi công tầng hầm-2 (-3,4 ) Tháo v k dầmsàn tầng hầm-1 đào đất tầng hầm gia công l ắp dựng ván khuôn gia công lắp dựng cốt th?p Ván khuôn, cốt th?p, đổbê tông Vách cứng, thang máy gia c ờng cột chống thi công tầng hầmđáy Tháo ván khuôn dầmsàn đào đất tr ong tầng hầm tầng hầm-2(-3,4 ) đ?n cốt đáy đài m?ng cọc Đổb.tông l?t, v.khuôn, c.th?p Thi công b.tông đài, giằng m?ng gia công lắp dựng ván khuôn cốt th?p thi công t ờng tầng hầm bên t ờng vây vá ô sàn đểch?a thi công hoàn thiện toàn theo ph ơng pháp tr uy?n thống Ván khuôn, cốt th?p, đổbê tông Vách cứng, thang máy gia c êng cét chèng Thông qua vẽ ta xem giai đoạn thi công ph ương pháp Topdown: q=0,25m3 h=2,2m R=5m H=3,3m cét chèng th? p h× nh T êng Barrette a=2,6m EO-2621A i=0.2 3300 8500 8500 8500 3300 3300 8500 8500 8500 3300 M ơng thoá t n c rộng 1.5m sâu 1m v? má y bơm i=0.2 3300 1500 2500 cột chống th? p hì nh t êng barrette i=0.2 8500 8500 8500 3300 r· nh thoá t n c rộng 1.5m sâu 0.6m t? má y bơm BT cột thi công t êng barrette cét c hèng th? p h× nh 3300 8500 8500 8500 r· nh tho¸ t n í c rộng 1.5m sâu 0.6m 3300 v ? má y bơm t? má y bơm BT III TRèNH T THI CễNG TOP - DOWN CHO PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH III.1 Giai đoạn 1: Thi công tường chắn đất thành chu vi kín: cấu tạo tường bê tơng cốt thép, kết hợp với cọc nhồi xen kẽ để tham gia chịu lực kết cấu móng Thi cơng theo phương pháp đào hố (nếu nơng dùng máy đào, sâu dùng máy cắt đất gầu vng, dùng dung dịch bentonite giữ thành III.2 Giai đoạn 2: Thi công cột chống tạm: Cột tạm cho tầng hầm thi công lúc với cọc khoan nhồi tường đất Số lượng cọc tính tốn cho đủ khả chịu tải trọng sàn tầng hầm số sàn tầng nhà theo tiến độ Số cột tạm bố trí mặt bước cột, đánh số thứ tự ghi rõ kích thước cột, vật liệu để làm cột v.v… Trong cột có cột cố định dùng vĩnh viễn cho cơng trình có cột giải pháp chống tạm để chống giữ tường đất, sau thi công phần ngầm xong cắt bỏ Phương pháp 1: Chống theo phương đứng dùng cột chống thép hình, thép tổ hợp Kingpost cột có cột cố định, có cột tạm thời – thi công phần ngầm xong ta cắt bỏ Cột chống thép hình thép tổ hợp thường có tiết diện chữ I, kích thước chữ I chiều dài cột phụ thuộc vào số lượng tầng hầm cơng trình, thi công cột thép cắm sâu vào cọc khoan nhồi khoảng 2m Phương pháp nên áp dụng với cơng trình có số tầng hầm nhỏ tầng Công đoạn thực sau: - Định vị lại tim cột mặt đất sau thi công xong cọc nhồi chân cột - Dùng cần trục hạ từ từ cột thép hình xuống lòng hố khoan, tay cần trục khơng dịch chuyển mà tăng cáp để tránh chạm cột vào thành hố khoan - Rung lắc dùng cần trục ấn cột thép cho ngập sâu bê tông cọc khoảng 1m - Chỉnh lại trục thẳng đứng cột thép cho trùng với trục cột cố định cột thẳng đứng hệ chống tạm - Đổ bê tông vào hố cho làm đầy thêm hố đào khoảng 1m - Đổ cát làm đầy phần lại hố khoan - Bảo vệ tránh va chạm vào cột thép Cột thép sau “chôn” vào cọc nhồi nhơ lên mặt đất 2m (nhơ lên khỏi sàn 1m) Cần trục phục vụ thi công loại cột dùng cẩu phục vụ thi công khoan nhồi Các thông số cẩu thoả mản việc cẩu lắp cột thép dài y x x y Phương pháp 2: Chống ống thép nhồi bê tông, phương pháp áp dụng cho cơng trình có số tầng hầm từ tầng trở lên để đảm bảo khả chịu lực Cột ống thép nhồi bê tơng có tiết diện tròn hình chữ nhật, kích thước tiết diện tính tốn đảm bảo đủ khả chịu lực Ống thép cột chống tạm liên kết hạ xuống hố khoan với lồng thép cọc khoan nhồi Thông thường cọc khoan nhồi có đường kính lớn đường kính cột tạm nên cần neo giữ chắn đầu cột tạm gơng dầm thép hình tránh lồng thép cột tạm bị trơi xuống phía hố khoan Khi số lượng tầng hầm nhiều, cột chống tạm có chiều dài lớn, phải chia đoạn tổ hợp đoạn trình thi cơng Biện pháp ghép nối q trình thi cơng chủ yếu dùng liên kết hàn Đỉnh cột tạm phải có vít chỉnh để tim cọc nằm vị trí thiết kế III.3 Giai đoạn 3: Thi công dầm sàn tầng trệt: Sau thi công xong cột chống tạm tiến hành đào đất hở cốt đáy sàn tầng trệt, ý nơi đặt dầm chống ta phải đào sâu đến cốt đáy dầm Hệ dầm sàn thi công trực tiếp lên đất cơng trình, khơng cần hệ chống đỡ Để tạo mặt cho thi công dầm sàn, ta tiến hành dọn vệ sinh tồn mặt cơng trình sau thi công cọc tường bao mặt lớn bùn đất cộng với vữa sét (bentonite) gây Khi mặt sẽ, ta tiến hành đo đạc, giác lại tồn móng cơng trình Loại vật liệu chọn để dùng cát đen (cát san nền) kinh tế hợp lý tạo độ chặt định cho đất tạo điều kiện thi công cho dầm sàn, tránh lún cho dầm sàn Không phép dùng lại vật liệu đào lên để lấp lại, kinh tế mặt vệ sinh môi trường không hợp lý mặt ổn định hố lấp không bảo đảm gây lún thời gian đầu Thi công hệ dầm sàn bê tông - tầng (cốt 0.00) để lỗ chờ thi công cho tầm sàn tiếp theo, sàn bên thi công Các sàn BTCT đóng vai trò giằng chống cho tường chắn đất cách liên kết trực tiếp với tuờng qua mối nối Tại sàn để lỗ trống khoảng 2mx4m để vận chuyển thứ cần chuyển từ lên xuống Khi sàn đủ cứng, qua lỗ trống xuống mà moi đất tạo khoảng không gian cho tầng hầm sát Lại dùng làm coppha cho tầng hầm Rồi lại moi tầng cuối đổ lớp đáy Nếu có cột nên làm cột lắp ghép sau đổ sàn Cốt thép sàn dầm nối với tường nhờ khoan xuyên tường lùa thép sau Dùng vữa ximăng trộn với Sikagrout bơm sịt vào lỗ khoan đặt thép Đào phần đất để tạo chiều cao cho việc thi công dầm sàn tầng tầng (có độ sâu khoảng chừng 1.66m) Ghép ván khuôn dầm sàn tầng Đặt cốt thép dầm sàn tầng trệt, hàn nối với cốt thép cột chống thép cốt thép tường vách Chống thấm cho mối nối sàn tường vách Đổ bê tông dầm sàn tầng Bảo dưỡng đến bê tông sàn tầng đạt cường độ u cầu (Chờ 10 ngày cho bê tơng có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu) III.4 Giai đoạn 4: Thi cơng sàn tầng hầm -1: Có hai cách để thi cơng: Cách 1: đào hở hố móng đến độ sâu đáy sàn tầng hầm -1, sau thi công bê tông → thi công cột → thi công sàn tầng trệt→thi công tầng hầm (phương pháp thường dùng cho trường hợp tầng hầm -1 đặt nửa nửa chìm Cách 2: Thi cơng ln bê tơng sàn tầng trệt, sau đào đất → thi công cột→thi công tầng hầm Ở giai đoạn tường vây làm việc theo dạng coson, tùy theo tính chất đất tường mà đưa biện pháp cụ thể có chống đỡ cho tường vây hay không Tại sàn tầng hầm -1 người ta thường phải để lỗ để vận chuyển đất lên Việc thi cơng dầm khơng có nghĩa dễ vận chuyển đất, lý để chống áp lực đất cho tường vây rút ngắn thời gian thi cơng có lý sau: việc thi công dầm sàn tầng hầm sử dụng đất thay dàn giáo để đỡ ván khuôn nên chiều cao đào bị khống chế, mặt khác máy đào sử dụng cho cơng trình thi cơng Top-down loại chuyên dùng cho đào tầng hầm độ mở gầu đào bị khống chế, làm sàn khó đào đất nguy hiểm Việc thi công dầm không cho thấy thông gió chiếu sáng tốt thơng gió tốt phụ thuộc vào luồng gió đưa xuống vị trí gây khói tính tốn cho khí tuần hoàn, chiếu sáng chủ yếu dùng đèn ánh sáng từ lỗ mở xuống CÇn t r c t h¸ p - 1.0 -5.2 a b c e f g h k l m III.4.1 Chuẩn bị cho thi công bê tông dầm sàn: Có nhiều cách để tạo cho thi cơng dầm sàn Trước tiên người ta phải tạo mặt đến cao độ cần thiết, sau tiến hành đầm lèn cho không bị lún tác dụng tải trọng dầm sàn gây chỗ đặt đặt dầm ta phải khoét đất tạo thành khuôn cho dầm Yêu cầu khoét đất làm khuôn đất thành khn khơng sụt, phải giữ hình dạng dầm Thực tế cơng trường cho thấy chuẩn bị mặt cho bê tông dầm sàn sau: Sau đầm lèn hạ đến cao độ yêu cầu, người ta tiến hành kht lỗ khn dầm sau dùng vữa xi măng mác thấp láng lớp lên mặt tạo mặt thi công cốt thép đổ bê tơng Lớp xi măng đóng vai trò côppha sàn côppha dầm, cần lưu ý hạ cốt tạo khn phải tính đến lớp vữa để cho cao độ lớp vữa cao trình đáy sàn, dầm chiều rộng khn chiều rộng dầm Sau lớp bê tông đạt cường độ ta tiến hành đặt cốt thép cho sàn dầm Việc đặt cốt thép giống cho sàn bình thường có khác ván khn để đỡ sàn dầm lớp bê tơng lót Trước đổ bê tông ta nên quét lớp dầu luyn lên mặt để sau dỡ cốppha dễ dàng, mặt sàn mịn, khơng bị dính lớp vữa lót Một cách khác để chuẩn bị cho công tác bê tông sàn dầm là: Trước hết tiến hành đầm lèn đến độ chặt thiết kế, sau hạ tạo khn cho dầm theo kích thước định Dùng ván khuôn để làm cốppha cho sàn dầm Việc hạ khoét tạo ván khuôn phải kể đến chiều dầy ván khuôn Để dễ dàng tách ván khuôn khỏi bê tông người ta quét lên lớp dầu luyn và ván khn ta rải lên lớp cát mỏng Ván khn gỗ, thép Thường người ta sử dụng ván gỗ ép ngồi có phủ lớp vật liệu chống thấm, chống nóng (lớp phíp) Việc sử dụng ván khn thép khơng thật an tồn cho thi cơng đào đất sau Đối với thi công ván khuôn dầm người ta thường đóng thành hộp dầm sau đặt chúng vào khuôn tạo sẵn Trên mặt hộp dầm người ta dùng thành đỡ văng thành dầm lại với Đối với ván sàn nên đóng thành có kích thước hợp với sức khiêng người công nhân Sau đặt cốppha dầm - sàn vào vị trí thiết kế, ta liên kết chúng lại với để tránh bị xê dịch thi công b/ Cét thÐp èng nhồi bê tông Bê tông nhồi chỗ Thép ống c/ Cột bê tông cột thép thi công cù ng lóc ví i cäc nhåi Cäc nhåi Cét Cèt thÐp cét Cét t¹m b»ng BTCT Cèt thÐp cäc Cäc nhåi Điều ta quan tâm làm để cột tạm sau thi cơng thành cột vĩnh viễn có đầy đủ tính chất cột vĩnh viễn Vấn đề chủ yếu mối nối cột dầm sàn, mối nối phần cột tầng thi công phần cột thi công, để chúng đạt yêu cầu cốt thép, bê tông thiết kế Một phương án đưa để thi cơng tức qúa trình thi cơng cọc nhồi người ta tiến hành thi công cột vĩnh viễn Trong cốt thép cột người ta để lại chi tiết để liên kết với dầm Với phương pháp người ta thi cơng bê tơng cột đoạn ống bao bằng thép, đổ bê tơng rút đầu lên Việc dùng ống đảm bảo cho cột có tiết diện tròn đều, lớp bê tông bảo vệ đảm bảo thiết kế chất lượng cột chắn tốt so với phần bê tơng cọc Tóm lại, để thi công sàn tầng hầm người ta cần có cột tạm, giải pháp cột tạm đưa khả thi, song vấn đề cần nghiên cứu thêm chọn cho phù hợp với biện pháp thi công cột tạm đạt chất lượng mong muốn Từ trước tới cột tạm tựa lên cọc khoan nhồi, đường kính cột khơng lớn đường kính cọc Trên cọc đài cọc cột tạm nằm đài cột vĩnh viễn sau thi cơng xong cơng trình Nó phải thoả mãn với điều kiện liên kết với kết cấu khác đảm bảo điều kiện kiến trúc chung nhà đồng thời khơng ngăn cản, gây khó khăn cho q trình khoan, đặt cốt thép, bơm bê tơng Những cột tạm đặt cọc nhồi, thép hình H, sau thi cơng sàn tầng người ta tiến hành đào đất thi công cột cố định Cột cố định thi cơng vị trí có nghĩa là nằm hai cọc Cột tạm lúc mang ý nghĩa Sau thi cơng xong tồn cột dầm sàn tầng hầm, người ta tiến hành cắt bỏ thu hồi cột tạm Việc cất dỡ tiến hàn sau cột đài tầng cuối đạt đủ cường độ thiết kế Tuy nhiên thực tế ta thấy, đài cọc có nhiều cọc khoan nhồi, cột tạm bố trí cho phù hợp, vừa đủ khả chịu lực mà khơng gây lãng phí Ta xét trường hợp cột tạm nằm đài có cọc: vấn đề đặt cột cơng trình nằm hai cọc, cột tạm nằm vị trí nào? Nếu để hai cọc việc thi cơng khó khăn lẽ cột phải nằm đài mà lúc đài chưa thi công, việc khoan lỗ cho cột nằm hố khoan cọc khó thực dễ bị sụt lở thành hố đào Một giải pháp sử dụng là: Ta đặt cột tạm hai cọc, lưới cột ta đặt so le, sau thi cơng xong cột vĩnh viễn ta dỡ bỏ cột tạm H× nh 26 : a/ Bố trícột tạm mặtbằng l i cột (Cột tạm đợ c bố trítrên tất móng) Ghi Cọc nhồi Cột tạm đặttrên cọc nhồi Cột cố định Cọc nhồi Cột tạm L : Nhịp nhà B : B c cột Cột cố định (cột vÜnh viÔn) Trường hợp cột tạm nằm đài nhiều cọc: Ở ta đưa giải pháp cột tạm cho đài cọc, số lượng cột tạm phải đưa vào tính tốn cho sát với u cầu thực tế tránh lãng phí khơng cần thiết §ối với đài nhiều cọc vấn đề đặt cho cột tạm phức tạp Thường đài nằm nhóm cọc có nghĩa tải trọng tác động lên móng lớn, khả thi cơng cọc có đường kính lớn bị hạn chế người ta phải dùng nhiều cọc có đường kính nhỏ nhiên với cọc khoan nhồi đường kính nhỏ cọc d=600mm Vậy đài nằm cọc nhỏ trở lên việc bố trí cột tạm nào? Dưới số đề xuất : - Với đài cọc: H× nh 27 Cäc nhồi L : Nhịp nhà Cột tạm B : B c cột Cột bê tông không cố định - Với đài cọc: Một cơng trình xây dựng với móng gồm cọc khoan nhồi nghĩa cơng trình cao tải trọng tác động lên chân cột lớn, số tầng vài chục tầng, nhiên số tầng hầm lại tỉ lệ thuận với số tầng nhà được, số tầng hầm có chiều sâu 20 mét khơng phải nhiều việc tính tốn cột tạm dừng lại > tầng trở lên Việc tính tốn ta nói phụ thuộc vào tiến độ thi công phần thân nhà (Từ cốt 0,00 trở lên) Với tồ nhà có tầng hầm gồm > tầng hầm chiều sâu tới 20m tính cột tạm ta tính cho cột chịu tải trọng toàn tầng hầm cộng với > tầng phần thân nhà hợp lý lẽ tốc độ thi cơng tầng hầm nhà thường không nhịp nhàng, sàn phần thân thường thi công nhanh sàn tầng hầm Với đài cọc, phương án cọc tạm dùng cho cơng trình chọn cọc trung tâm để đặt cột tạm Số lượng cột tạm đặt cho tất móng, móng ct tm Hì nh 28 Cọc nhồi Cột tạm Cột bê tông không cố định Vi nhng i gm cọc, cọc, cọc việc bố trí cột tạm dựa cách thức Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà ta có cách bố trí hợp lý, tránh lãng phí cần thiết IV.2 Thi công mối nối tầng hầm: Việc thi công mối nối hệ kết cấu tầng hầm theo phương pháp thi công từ xuống Top-down khơng giống thi cơng mối nối bình thường khác, điều kiện thi cơng lại khó khăn hơn, đặt cho người kĩ sư xây dựng phải tìm giải pháp hợp lý, cho mối nối đạt yêu cầu chất lượng mặt chịu lực, tính tồn khối hệ kết cấu nói chung, nhiên cấu tạo mối nối không nên phức tạp để tạo điều kiện cho thi cơng mối nối Trong kết cấu tầng hầm ta cần phải giải mối nối sàn – tường bao, dầm – tường bao dầm – cột – sàn IV.2.1 Mối nối dầm sàn với tường bao (tường đất) Như ta biết, kết cấu tường bao cừ thép, cừ bê tông, cọc bê tông khoan nhồi đặt liền hay tường thi công đất (tường barette) tường lắp ghép Đối với phương pháp thi cơng từ xuống tường bao đổ chỗ (tường đất) hợp lý tường bao tham gia chịu lực kết cấu công trình, đồng thời tường ngăn đất, dùng tường cho hiệu kinh tế cao mặt giá thành tính khả thi q trình thi cơng Trong thi cơng tường đất người ta phải ý đến việc để thép chờ cốt thép tường cho mối nối với sàn, dầm tầng hầm Trong hình ta thấy cốt thép chờ cho sàn neo cẩn thận vào thép tường bao, phần chờ cho sàn bẻ sát vào theo chiều dọc tường hay theo chiều ngang tường Khi đào đất đến phần tường ta bẻ thép chờ thẳng lại vị trí Để sàn gối lên tường, người ta dùng xốp hay gỗ đặt sẵn vào cốt thép tường, kích thước gối đỡ phụ thuộc vào chiều dày sàn Nếu sàn dày 15 cm chiều cao hốc khoảng 25 cm để sau dễ điều chỉnh (sai số ±10cm) Còn chiều sâu hốc ta thường lấy 1/3÷1/4 chiều dày tường Khơng nên lấy lớn làm giảm yếu tường Để tránh giảm yếu nhiều cho tường, người ta để hốc chờ theo kiểu cách nhật (không liên tục) Khi đào đến chiều sâu đặt xốp cho hốc chờ, ta moi miếng xốp đặt sẵn , bẻ thẳng cốt thép làm vệ sinh cho hốc, hốc khơng phẳng phải sửa sang lại cho mặt phẳng gối phải song song với phương nằm ngang Phải kiểm tra lại xem hốc đủ sâu chưa cao độ chưa? sai ta phải sửa, điều chỉnh để sàn tầng hầm kê cao trình thiết kế Để đặt hốc chờ cho dầm ta làm tương tự phải trích xác đặt lồng thép để đặt hốc cho vị trí thiết kế Vì sàn dầm toàn khối nên mặt hốc chờ cho dầm có cao độ với hốc chờ cho sàn Mặt hốc chờ dầm thấp mặt hốc chờ sàn.Thấp phụ thuộc vào chiều cao dầm Ngoài việc để hốc chờ thép chờ cho sàn, người ta liên kết sàn với tường cách sau: Khi thi công tường ta thi cơng bình thường, khơng cần để thép chờ hay hốc chờ cho dầm Khi đào đất đến cao trình mối nối người ta dùng khoan bê tông khoan vào tường bao cắm cốt thép sàn vào Chiều sâu khoan chiều sâu gối sàn, Có thép khoan nhiêu lỗ Để dễ đưa thép sàn vào lỗ khoan ta nên khoan lỗ rộng đường kính thép sàn, dùng keo Sika để liên kết thép sàn với tường Chỉ dùng thép gai để làm thép sàn Với kiểu liên kết ta tránh giảm yếu tường Còn dầm ta để hốc chờ trình bày phần Đối với dầm, sàn tầng trệt, việc thi công mối liên kết dầm sàn với tường bao đơn giản Khi thi công dầm giằng tường bao ta để sẵn hốc chờ cho dầm, đổ bê tơng đến cao độ bụng sàn tiến hành đổ bê tông sàn dầm đồng thời đổ nốt phần bê tơng dầm giằng lại IV.2.2 Cố định cột tạm q trình thi cơng a Cố định tạm thép hình có ống thép bảo vệ Khi cọc nhồi thi cơng đến cao trình thiết kế ta tiến hành đưa cột tạm xuống cột tạm thép hình (H) Cột tạm bảo vệ ống thép, tránh cột không bị dây bẩn bùn q trình thi cơng Cũng có trường hợp người ta không dùng ống thép để bảo vệ cột tạm mà để trần bình thường Trước tiên người ta đưa ống thép xuống lỗ khoan cọc nhồi, ống đặt vào phần bê tông cọc khoảng 1m, mục đích để ống thép không bị xê dịch tư thẳng đứng Sau cọc nhồi đạt 25% cường độ ta tiến hành đưa cột thép hình (H) xuống để làm cột tạm, chân cột ta hàn sẵn đế đệm, điều chỉnh cột thẳng đứng tâm, sau rót lớp vữa XM xuống khe đáy cột để chèn chân cột, mục đích để cột truyền tải trọng lên toàn tiết diện cọc nhồi.Phần cốt thép cọc nhồi phải đặt suốt dọc chiều dài cọc (từ mũi cọc lên đến phần bê tông sàn đáy tầng hầm hình vẽ) Khi đào đất ta đào sâu cao trình đáy sàn đáy tầng hầm từ 0.2đến 0.3m, thay lớp vật liệu dễ thoát nước như, cát thô, sau đầm chặt ta tiến hành thi công đáy tầng hầm b Cột tạm thép hình khơng có ống thép bảo vệ Trường hợp cột tạm thép hình khơng bảo vệ ống thép, người ta dùng ni lông chuyên dụng để quấn quanh cột lớp để chống không cho bùn, đất nước vấy bẩn làm han cột Để tăng độ cố định cột (tránh cột bị cuốn) ta chèn khe hở cột thành hố khoan vật liệu dễ thoát nước cát, sỏi cuội v.v… c Cố định tạm ống thép nhồi bê tông Cột tạm chế tạo ống thép nhồi bê tơng đề nghị nhóm kỹ sư - cán giảng dạy Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội Trong thực tế phương án chưa có cơng trình áp dụng Tuy nhiên phương án nhằm tạo cho cơng trình cột cố định thi cơng cọc khoan nhồi, xử lí thoả đáng mối nối dầm cột mối nối phần cột cột không cần phải xử lí Cột tạm ống thép nhồi bê tông ngăn cản nở ngang bê tông tăng khả chịu lực thân bê tơng.Tuy cột cao, mảnh vấn đề ổn định cột phải quan tâm hơn, phần vỏ thép gia chịu lực dẫn đến khả giảm chống nở hông ứng suất cục vỏ thép đạt giới hạn chảy Theo chúng tơi phương án có ý tưởng hay, cần nghiên cứu thêm để áp dụng sản xuất xây dựng Với tầng hầm khơng sâu phương án áp dụng được, tầng hầm sâu ta phải giải vấn đề ổn định cột, có đảm bảo an tồn cho cơng trình q trình thi cơng Việc thi cơng cột tạm tiến hành trình thi công cọc khoan nhồi Việc đưa ống thép xuống vị trí lòng cọc khoan nhồi thực trước đổ bê tông tức sau đưa cốt thép cọc xuống vị trí thiết kế Ống thép cắm sâu vào phần cọc 1m, phải kê chung quanh ống để ống nằm tâm, không bị xê dịch thi công bê tông cọc Đầu ống treo vào giá đỡ đặt mặt đất Việc đổ bê tông cọc tiến hành theo qui trình bình thường, có điều cơng tác bê tơng cọc hồn thành ta chờ cho bê tơng se mặt sau đổ bê tơng cột, làm không bị trào khe hở thành hố khoan ống thép Để liên kết cột tạm với dầm sàn tầng hầm, ta để sẵn số ống nhựa xuyên qua ống thép với mục đích để luồn cốt thép dầm qua cột Nếu khơng dùng giải pháp việc luồn thép dầm vào cột thực khoan bê tông Ta dùng khoan khoan trực tiếp qua cột theo số lượng yêu cầu cốt thép dầm d Cột tạm bê tơng cốt thép tiết diện tròn: Để làm cột tạm cho tầng hầm, ta sử dụng loại cột tròn thi cơng lúc với cọc khoan nhồi Qui trình thi cơng tương tự cột tạm ống thép nhồi bê tông Việc thi công cốt thép cột tiến hành lúc với cốt thép cọc Ống thép làm khuôn cho cột đưa xuống trước đổ bê tơng cọc nhồi, đưa sau thi công bê tông xong cọc nhồi Trong lồng cốt thép cột ta để sẵn chi tiết lỗ để sau luồn thép dầm sàn Sau làm đáy cột, hút hết vữa sét, rửa nước tiến hành đổ bê tông cột qua ống đổ, đầu ống bêtông để tránh bê tông rơi tự gây rung động thành ống làm ảnh hưởng đến độ thẳng đứng cột Ống thép làm côpha cột rút dần lên theo q trình đổ bê tơng Nếu tiết diện cột nhỏ tiết diện cọc khoan nhồi trước đổ bê tông ta phải chèn khe giưã ống thép thành hố khoan để ống thép làm khn rút lên bê tơng cột khơng bị xê Chú ý tính tốn thời gian để tránh rút ống cho hình dạng cột không bị biến dạng phải giữ đưa lớp bê tông bảo vệ cốt thép thiết kế, không cốt thép bị xâm hại nước ngầm IV.2.3.Thi công mối nối cột -dầm: a Đối với cột tạm thép hình có khơng có ống thép bảo vệ: Việc thi công mối nối cột dầm giống nhau, với cột có ống thép bảo vệ trước hết ta phải dỡ bỏ đoạn ống thép đi, việc dỡ bỏ tiến hành theo giai đoạn Khi thi cơng sàn tầng hầm đoạn ống bảo vệ thép hình phạm vi dầm sàn phải dỡ bỏ để thi công đặt cốt thép dầm cột Khi thi công đặt cốt thép cho dầm sàn ta tiến hành bình thường giống cho dầm sàn gối lên cột Tại vị trí cột ,cốt thép dầm kéo qua cột, số lượng phải >50% số thép bụng dầm Với thép cột ta phải để thép chờ cho phần cột phần cột cách khoan thủng ván khuôn đáydầm sau đặt thép cột theo thiết kế, chiều dài phần chờ đầu phải lớn 30d (d=đường kính cột thép) Thép chờ cho phần cột phải bọc bảo vệ nilơng nằm đất, tránh bị han rỉ bị xâm nhập nước đất Đối với nút dầm cột khơng có cột tạm việc thi công ván khuôn cốt thép tiến hành tương tự song cần ý phần ván khuôn đáy dầm phải phủ hết phần cột cốt thép đáy dầm kéo suốt với tất theo thiết kế b Mối nối cột – dầm cột tạm ống thép nhồi bê tông: Mối nối dầm sàn cột tạm ống thép nhồi thi cơng theo sau: Cách 1: Khi thi công đặt ống thép ta đặt sẵn ống nhựa có đường kính lớn đường kính cốt thép dầm, ống nàyđược đặt xuyên qua cột Sau thi công bêtông cột đào đất đến cao trình dầm ta dỡ bỏ nút bịt ống (để tránh đất cát chảy vào ống), sau đặt copha bụng dầm ta tiến hành đặt cốt thép dầm, cách bụng luồn qua ống để sẵn cột Số lượng ống nhựa để sẵn phụ thuộc vào số lượng thép dầm (kể thép đặt cho phần mômen âm) công việc lại tiến hành bình thường cho dầm hệ khung cột – dầm – sàn Cách 2: Ta không cần để sẵn ống cột mà tiến hành thi cơng bê tơng cột bình thường cho cọc nhồi , đào đất đến cao trình dầm, sau đặt ván khuôn dầm sàn, ta cho tiến hành khoan lỗ luồn thép dầm qua cột Trước hết phải dùng khoan thép để khoan qua vỏ thép ống sau dùng khoan bêtơng để khoan xun qua cột Việc lắp dựng cốt thép cho dầm sàn giống cách c Mối nối cột tạm dầm cột tạm bê tông cốt thép tiết diện tròn: - Việc thi cơng cột tạm bêtơng cốt thép tiết diện tròn đặt lên đầu cọc nhồi trình bày Trong đặt cốt thép ta tiến hành đặt chi tiết liên kết với dầm sàn sau Đơn giản ta đặt sẵn ống lồng cốt thép cột ống có đường kính lớn đường kính cốt thép dầm, đồng thời phải sai số thi công cột Hơn để cốt thép liên kết tốt với cột ta dùng keo Sika chất lượng cao để chèn khe thép ống Việc đặt ống gây khó khăn cho việc đổ bê tơng ta đặt ống cho thép bìa dầm, thép dầm ta cần đặt thép bên 1/3 D cột, thi cơng mối nối ta khoan tiếp phần lại - Cũng thi cơng theo cách mối nối hàn dầm cột ống thép nhồi, nghĩa ta không cần để ống cho thép dầm, thi cơng bình thường sau đào đất đến cốt dầm ta tiến hành khoan lỗ luồn cốt thép Cách thi cơng có ưu điểm đặt dầm cốt thép dầm cao trình thiết kế, song việc khoan bê tông qua cột tốn cơng, bị sai lệch khoan, gây rung động tiếng ồn cho người lao động tầng hầm IV.2.4.Thi công cột cố định cho tầng hầm: Như ta nói sau thi cơng bê tơng dầm – sàn tầng trệt, chờ cho bê tông đạt 70 – 75% cường độ ta tiến hành đào đất sàn bê tông (tầng tầng hầm) Khi đào đến cốt yêu cầu tầng hầm ta cho thi công bê tông sàn – dầm tầng đó, sau ngày ta cho tiến hành thi công cột cố định tầng hầm Việc thi công cột cố định có loại, loại cột cố định khơng có cột tạm (thép hình H) loại cột cố định có cột tạm U làm lõi cột Qui trình thi cơng cho loại cột giống Trước hết ta phải lắp dựng cốt thép dọc (có lồng đai trước) đặt thép vào vị trí thiết kế theo chủng loại thép, số lượng thép phải tuân theo yêu cầu cho chỗ nối thép Việc nối thép buộc hàn Sau ta lồng ván khn cột vào Ván khn cột làm thành hộp mặt, lồng vào cốt thép, chỉnh cho sau lắp tiếp mặt thứ tư vào Chú ý để cho tim cột phải trùng với tim cột dưới, tránh bị lệch tim dẫn đến giảm khả chịu lực cột Trên hình trình bày chi tiết cột cố định (khơng có thép hình làm lõi) Với cột có thép hình làm cột tạm qui trình thi cơng nhau, có khác đổ bê tơng cột ta cần phải đầm cho bê tông tràn đầy sang phía khơng bị rỗ cột Phần tiếp giáp cột dầm thi cơng bê tơng gặp khó khăn bị vướng sàn tầng trên, bê tơng co ngót làm cho mối nối cột – dầm không đặc, cột bị tách khỏi dầm Để khắc phục điều người ta đổ bê tông cột cách bụng dầm chừng 20cm, chờ cho bê tơng co ngót xong, dùng bê tông trương nở bơm vào Loại bê tông trương nở lấp đầy mối nối mối nối đặc chắc, đảm bảo yêu cầu thiết kế Thi công đáy tầng hầm: Đáy tầng hầm cho nhà nhiều tầng sâu tới 20m nữa, đáy tầng hầm thường có tượng đẩy nước ngầm theo đường Asimet, đồng thời cao trình đáy tầng hầm thường ẩm ướt, khó thi cơng Vì vấn đề làm khơ hố đào quan trọng, định chất lượng bê tông đáy tầng hầm Trước thi công bê tông sàn đáy tầng hầm ta phải tiến hành thi cơng đài móng bao gồm đào đất đến đáy đài, đổ bê tơng lót đáy đài , phá đầu cọc , đặt lớp vải chống thấm Voltex sau thi cơng đến phần sàn đáy, ta phải trải lớp vải chống thấm Voltex, trước xử lí lớp bê tơng lót lớp sỏi đá đầm chặt Việc rải cốt thép đài sàn tiến hành lúc Sau hoàn thành việc đặt cốt thép ta tiến hành đổ bê tông, trước hết ta đổ đài sau đổ sàn Quy trình đổ bê tơng giống cho sàn tầng Với đất lầy lội, để xử lí thành khơ ráo, trước hết ta phải đổ sỏi, đá xuống rải thành lớp đầm kĩ, tạo thành phẳng Dùng bê tông đúc sẵn lát lượt, dùng nhựa bitum chèn khe Với bê tông lắp ghép ta dễ dàng tiến hành thi công đáy tầng hầm V MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÚT NGẮN THỜI GIAN THI CÔNG TẦNG HẦM: Với tầng hầm nhà cao tầng có tầng hầm (từ – tầng hầm) thời gian thi công dài, để rút ngắn thời gian thi công tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thi cơng tồn cơng trình trình, ta có số giải pháp sau: V.1 Với tầng hầm có từ tầng trở lên thay tiến hành thi cơng sàn tầng sau hồn thành thi công cọc, tường bao, cột tạm ta tiến hành đào đất tầng hầm đến cốt tầng hầm 1, việc đào đất chia thành số đoạn với mục đích để thi cơng liên tục sàn tầng với sàn sàn tầng hầm Khi đào đất xong phân đoạn tầng hầm ta tiến hành sang đào đoạn 2, lại đoạn tiến hành thi công sàn tầng hầm Khi đào đất xong đoạn tiến hành thi công sàn đoạn đồng thời ta tiến hành thi công sàn tầng đoạn Việc thi công sàn tầng sử dụng tầm sàn bê tông dày 5cm làm copha sàn sau đặt cốt thép đổ bê tơng Các dầm sử dụng dầm lắp ghép Vì thi công cột tạm ta cần phải cấu tạo gối đỡ dầm Đối với cọc tạm ống thép nhồi bê tông hay cột tạm tiết diện tròn bêtơng cốt thép đổ chỗ tựa lên cọc nhồi gối đỡ cho dầm khơng có phức tạp, nhiên với cột tạm thép hình U gối đỡ cho dầm cần phải nghiên cứu thêm Theo giải pháp này, việc đào đất cho tầng hầm tiến hành thuận lợi dễ dàng hơn, thời gian thi công ngắn Tất nhiên với tầng hầm từ tầng hầm trở xuống thi công theo phương pháp Top - down Giải pháp cần số chống cho sàn, không nhiều V.2 Một số giải pháp áp dụng để thi cơng tồn sàn tầng thi công cấu kiện lắp ghép, thời gian thi công sàn rút ngắn nhiều Sau việc đào đất thi công tầng hầm tiến hành theo phương pháp Top – down VI AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG TC: VI.1 Những cố thường xảy thi công đất - Đang đào đất gặp mưa to: Phải dùng loại để che mưa cho hố đào, cho lượng nước mưa chảy xuống hố đào nhất, đồng thời phải tiến hành bơm lượng nước mưa chảy xuống hố, tránh gây sụt lở thành hố đào, gây ướt đất làm khó khăn cho việc thi công đào vận chuyển đất Trường hợp đất vận chuyển ô tô lên xuống theo dốc quanh dốc ta phải có rãnh nước, khơng để nước chảy tự xuống hố đào - Gặp túi bùn hố đào: Khi cơng trình nằm vùng đồng hay ven biển tượng hay gặp đất trước ao hồ bị san lấp trước hố bom để lại chiến tranh, lấp đầy rác phế thải xây dựng gặp tượng ta phải vét lấy hết phần bùn rác phế thải phạm vi tầng hầm Nếu lớp bùn bị lấy sâu so với sàn tầng hầm thi công ta phải lấp lại cát đất nặng đảm bảo ổn định cho việc thi công sàn tầng hầm - Gặp đá mồ côi nằm đất tầng hầm: Phải phá đi, việc phá tuyệt đối không dùng sức nổ, đảm bảo an tồn cho cơng trình Phải tìm người có kinh nghiệm phá đá để làm việc này, phá theo thớ đá dụng cụ đục, choòng, búa, đá phải lấy qua hết lớp đáy tầng hầm - Gặp mạch nước ngầm có cát chảy: Phải làm giếng lọc để hút nước phạm vi hố đào Khi khô tiếp tục đào đến tầng u cầu nhanh chóng thi cơng sàn tầng Chú ý ln ln giữ khô, tránh cát bị chảy theo nước Cần thiết phải có biện pháp chống đỡ đáy sàn đề phòng nước bị trơi di gây lún dẫn đến gãy sàn - Nếu đào thấy vật ngầm đường ống, dây điện ngầm (điện thoại, điện sinh hoạt) phải dừng báo cho bên quan hữu trách để tìm biện pháp giải Nếu gặp di tích văn hóa cổ đại phải ngừng thi công ngay, báo cho quan hữu trách biết, gặp mồ mả phải nhanh chóng thu dọn theo quy định địa phương công việc di chuyển mồ mả sót lại - Gặp túi khí độc: Phải cho công nhân ngừng thi công ngay, hút khí tiếp tục làm việc VI.2 An tồn lao động thi cơng đào đất tầng hầm: - Phải làm rào chắn xung quanh khu vực thi cơng, ban đêm phải có đèn báo hiệu, tránh việc ban đêm người bị ngã, thụt xuống hố đào - Không đào đất theo kiểu hàm ếch để tránh sập vách đất - Công nhân thi công không ngồi nghỉ chân mái dốc đất, tránh tượng sụt lở bất ngờ - Công nhân thi công phải tuyệt đối chấp hành nội quy, kỉ luật lao động, phải có mũ bảo hiểm, dày, ủng, quần áo, găng tay bảo hộ lao động, kể kính bảo hộ tránh bụi - Phải thường xuyên kiểm tra dây cáp, dây cẩu đất - Lối lên xuống hố đào cho cơng nhân phải có thang lên xuống, thang phải chắn, chịu tải trọng yêu cầu - Khi đào gặp túi khí độc phải nghỉ ngay, kiểm tra độc độc hại, dùng quạt gió để thơng khí độc, cơng nhân cần trang bị mặt lạ phòng độc vầ thở bình ơxy cá nhân - Hết sức lưu tâm đến hệ đường ống, đường cáp hố đào, tránh va chạm chưa có biện pháp di chuyển - Máy đào khơng di chuyển gầu đầy đất, không lại phạm vi bán kính hoạt động xe, máy, gầu - Đường dây điện phục vụ cho quạt gió cho chiếu sáng phải dùng dây cáp bọc, mối nối dây phải bọc kín, tránh rò rỉ điện đất, dây điện phải treo lên giá chân - Việc thơng gió phải đảm bảo yêu cầu, tránh gây ngạt thiếu ôxy hố đào - Chiếu sáng phải đảm bảo người công nhân nhìn rõ mục tiêu làm việc, đường giao thơng hố đào tầng hầm phải thắp đèn điện sáng, cơng nhân di chuyển dễ dàng lòng tầng hầm, ánh sáng phải đủ, tránh cho cơng nhân bị ngã, bị trượt trình lao động Vệ sinh mơi trường: Trong q trình thi cơng nhà nhiều tầng có tầng hầm vệ sinh mơi trường cần quan tâm mức Thứ số lượng máy móc làm việc lớn, mức độ gây ồn cao, đặc biệt máy thi công lòng đất gây ảnh hưởng trực tiếp đến người thi cơng đào đất phải tìm biện pháp giảm tiếng ồn, phải có mũ cách âm cho người lái máy cho công nhân trực tiếp thi công hố đào Khi thi công cọc khoan nhồi gây bẩn, ô nhiễm môi trường bùn đất, nước thải, bentonite Phải có qui trình rõ ràng nơi đổ phế thải, chấp hành vệ sinh môi trường Ơ tơ chở đất hay phế thải phải có thùng kín, bịt bạt để tránh nước rò rỉ đường phố, bụi bẩn vào khơng khí Việc vận chuyển chất thải bùn đất, rác rưởi thực từ 10 tối đến sáng ... khoan, máy hàn - Phục vụ công tác thi công bê tông: trạm bơm bê tông, xe chở bê tông thương phẩm, thi t bị phục vụ công tác thi cơng bê tơng khác - Ngồi tuỳ thực tế thi cơng có cơng cụ chun dụng... đài m?ng cọc Đổb .tông l?t, v.khuôn, c.th?p Thi công b .tông đài, giằng m?ng gia công lắp dựng ván khuôn cốt th?p thi công t ờng tầng hầm bên t ờng vây vá ô sàn đểch?a thi công hoàn thi n toàn theo... bao III.4.3 Công tác bê tông: Sau công tác cốt thép nghiệm thu, ta tiến hành đổ bê tơng Việc cấp bê tơng thực theo hai cách, cách thứ dùng bê tông thương phẩm chở đến công trường, bê tông trút