1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO NCKH : "ĐIỂN HÌNH HÓA SƠ ĐỒ MẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRONG THI CÔNG PHẦN NGẦM BẰNG CÔNG NGHỆ TOP – DOWN" ppt

58 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 1 PHẦN MỘT MỞ ĐẦU A. TÊN ĐỀ TÀI “ĐIỂN HÌNH HÓA ĐỒ MẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRONG THI CÔNG PHẦN NGẦM BẰNG CÔNG NGHỆ TOP DOWN” B. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình phát triển đô thị hóa mạnh mẽ ở Việt Nam trong những năm gần đây, vấn đề bãi đỗ xe trong các thành phố đông đúc chật hẹp trở nên rất cần thiết. Hơn nữa, đối với các công trình nhà cao tầng vấn đề khống chế cao độ luôn được đặt ra. Vì vậy việc xây dựng tầng hầm trong các công trình cao tầng thể hiện được tính hiệu quả về mặt công năng sử dụng, kinh tế cũng như quy hoạch của thành phố. Đi cùng với phương pháp thi công truyền thống Bottom - Up, một phương pháp rất hiện đại đang được sử dụng rộng rãi trong thi công tầng hầm các nhà cao tầng, đó là phương pháp thi công Top Down. Điều này có thể có thể thấy rõ qua số liệu thống kê các công trình áp dụng phương pháp thi công này. Bên cạnh đó là sự hỗ trợ đắc lực của các phần mềm tin học về quản lý như Microsoft Project. Do đó, việc nắm vững công nghệ; biện pháp kỹ thuật thi công của phương pháp này và một số phần mềm quản lý là rất cần thiết cho việc lập và quản lý tiến độ thi công. Chính những lý do trên nên chúng em lựa chọn đề tài: “Điển hình hóa đồ mạng lưới tiến độ thi công trong thi công phần ngầm bằng công nghệ Top - Down” C. MỤC TIÊU MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1). Mục tiêu:  Hiểu được công nghệ; quá trình thi công tầng hầm bằng công nghệ Top Down  Hiểu và tính toán được một số loại đồ mạng được ứng dụng trong lập quản lý tiến độ dự án.  Hiểu và sử dụng được công cụ quản lý tiến độ bằng phần mềm MS Project  Phương hướng ứng dụng đồ mạng trong lập và quản lý tiến độ thi công công trình ngầm bằng công nghệ Top Down BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 2 2). Mục đích: Giúp các kỹ sư, người nghiên cứu khi học tập hay công tác về lĩnh vực thi công phần ngầm có cái nhìn tổng quan về Phương pháp thi công Top Down đồng thời nắm bắt được cách thức tổ chức, quản lý quản lý tiến độ thi công thi công dưới sự hỗ trợ của tin học. BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 3 PHẦN HAI NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG THEO PP “TOP-DOWN” I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG “TOP-DOWN” Là công nghệ tiên tiến hiện nay, trong công nghệ này người ta thi công các tầng hầm từ trên xuống “Top-Down” nghĩa là người ta thi công kêt cấu sàn tầng trệt trước rồi đào đất và thi công tầng hầm thứ nhất sau đó đào phần đất phía dưới để thì công tầng hầm thứ 2 và cứ như vậy tiếp tục các tầng hầm khác, đến tầng hầm cuối cùng người ta thi công cùng với đài cọc và hệ thống dầm móng. Công nghệ thi công tầng hầm “Top-Down” dựa trên cơ sở sẵn có của tường trong đất (Diaphagm wall) với công nghệ tường Barrette, sử dụng các sàn tầng trệt và các tầng hầm làm hệ thống chống đỡ tường tầng hầm trong quá trình đào đất và thi công dầm từ trên xuống dưới. So với phương pháp thi công mở từ dưới lên (Bottom - Up) công nghệ thi công tầng hầm “Top-Down” có những ưu điểm sau:  Không cần dùng hệ thống chống tạm (Bracing System) để chống đỡ vách tường tầng hầm trong quá trình đào đất và thi công các tầng hầm. Hệ thanh chống tạm này thường rất phức tạp vướng không gian thi công và rất tốn kém.  Không tốn kém hệ thống giáo chống, côppha cho kết cấu dầm sàn tầng hầm vì thường thi công ngay trên mặt đất.  Khi thi công các tầng hầm đã có thể thi công tạo nên các tầng trệt, do đó giảm ảnh hưởng xấu của thời tiết.  Phù hợp với mặt bằng chật hẹp, nhất là khi xây chèn trong thành phố.  Tiến độ thi công nhanh, sau khi thi công sàn tầng trệt, vì có thể thi công đồng thời các tầng hầm và kết cấu phần thân. BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 4 Phương pháp “Top-Down” có một số nhược điểm sau:  Việc đào một khối lượng rất lớn đất chỉ thông qua một số lỗ mở bé: như lồng thang máy, hay đường ô tô xuống hầm, do đó việc đào và đưa đất lên là hết sức khó khăn.  Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.  Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.  Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.  Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.  Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo. Hiện nay công nghê thi công Top-Down kết hợp với tường vây Barrette đã được ứng dụng nhiều trong xây dựng các công trình ở Việt Nam. Công nghệ Top-down đã vào Việt Nam được hơn mười năm. Công trình đầu tiên là Harbourview - Nguyễn Huệ (1993-1994 - Bachy Solatance), công trình thứ 2 là Saigon Center rồi nhiều công trình khác nữa. Như ở Hà Nội có các công trình tiêu biểu như:  Tòa tháp đôi Vincom, 191 Bà Triệu: tường Barrette: 2 tầng hầm.  Khách sạn Hoàn Kiếm Hà Nội, phố Phan Chu Trinh: 2 tầng hầm.  Everfortune, 83 Lý Thường Kiệt: tường Barrette: 5 tầng hầm. Ở Hồ Chí Minh có những công trình tiêu biểu:  Cao ốc văn phòng Phú Mỹ Hưng: 2 tầng hầm.  Harbour View Tower, 35 Nguyễn Huệ: 2 tầng hầm.  Sài Gòn Centre, 65 Lê Lợi, quận 1: 3 tầng hầm.  Sun Way Tower: tường Barrette, 2 tầng hầm.  Vincom Center: 6 tầng hầm BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 5 II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: e1 c1 Sµn tÇng hÇm Trong ®Êt Têng Cäc nhåi Giai ®o¹n 2 : §æ sµn tÇng trÖt Bª t«ng sµn e1 e2 c2 c1 Giai ®o¹n 6 : § æ bª t«ng tÇng ®¸y + ®µi m ãng § æ bª t«ng sµn tÇng e2 ®æ bª t«ng tÇng e1 Giai ®o¹n 4 : § æ sµn tÇng ngÇm c1 Têng trong ®Êt Cäc nhåi § µo Têng Cäc nhåi Cäc nhåi Trong ®Êt Têng Trong ®Êt § æ bª t«ng cét tÇng e2 Giai ®o¹n 5 : §µo ®Êt tÇng hÇm c2 Giai ®o¹n 3 : § µo ®Êt tÇng ngÇm c1 vµ têng trong ®Êt Giai ®o¹n 1 : T hi c«ng cäc nhåi Các giai đoạn thi công Top-down bằng hình vẽ với nhà nhiều tầng có 2 tầng hầm. BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 6 Trong công nghệ Top-down, các tầng hầm được mở đầu thi công bằng quá trình thi công phần tường vây xung quanh nhà (sau này phần trên đỉnh của tường vây dùng làm tường bao của toàn bộ các tầng hầm) và hệ cọc khoan nhồi (nằm dưới chân các móng cột) bên trong mặt bằng nhà. Tường vây thi công theo công nghệ cọc nhồi bê tông tới cốt không (cốt nền ngay trên mặt đất) (không tính phần bê tông chất lượng kém trên đỉnh vào trong thành phần tường). Riêng các cọc khoan nhồi bê tông nằm dưới móng cột ở phía trong mặt bằng nhà thì không thi công tới mặt đất mà chỉ tới ngang cốt móng (không tính phần bê tông đầu cọc nhồi, phải tẩy bỏ đi sau này). Phần trên chịu lực tốt, ngay bên dưới móng của các cọc nhồi này được đặt sẵn các cốt thép bằng thép hình, chờ dài lên trên tới cốt không (cốt nền ngay tại mặt đất). Các cốt thép hình này, là trụ đỡ các tầng nhà hình thành trong khi thi công Top-down, nên nó phải được tính toán để chịu được tất cả các tầng nhà, mà được hoàn thành trước khi thi công xong phần ngầm (gồm tất cả các tầng hầm cộng thêm một số nhất định các tầng thuộc phân thân đã định trước). Tiếp theo đào rãnh trên mặt đất (làm khuôn dầm), dùng ngay mặt đất để làm khuôn hoặc một phần của khuôn đúc dầm và sàn bê tông cốt thép tại cốt không. Khi đổ bê tông sàn cao trình “không” phải chừa lại phần sàn khu thang bộ lên xuống tầng ngầm, để (cùng kết hợp với ô thang máy) lấy lối đào đất và đưa đất lên khi thi công tầng hầm. Sàn này phải được liên kết chắc với các cốt thép hình làm trụ đỡ chờ sẵn nêu trên, và liên kết chắc với hệ tường vây (tường vây là gối đỡ chịu lực vĩnh viễn của sàn bê tông này). Sau khi bê tông dầm, sàn tại cốt không đã đạt cường độ tháo dỡ khuôn đúc, người ta tiến hành cho máy đào chui qua các lỗ thang chờ sẵn nêu ở trên, xuống đào đất tầng hầm ngay bên dưới sàn cốt không. sau đó lại tiến hành đổ bê tông sàn tầng hầm này, ngay trên mặt đất vừa đào, tương tự thi công như sàn tại cốt không, rồi tiến hành lắp ghép cốt thép cột tầng hầm, lắp khuôn cột tầng hầm và đổ bê tông chúng. Cứ làm như cách thi công tầng hầm đầu tiên này, với các tầng hầm bên dưới. Riêng tầng hầm cuối cùng thay vì đổ bê tông sàn thì tiến hành thi công kết cấu móng và đài móng. Đồng thời với việc thi công mỗi tầng hầm thì trên mặt đất người ta vẫn có thể thi công một hay vài tầng nhà thuộc phần thân như bình thường. Sau khi thi công xong hết các kết cấu của tầng hầm người ta mới thi công hệ thống thang bộ và thang máy lên xuống tầng hầm. Tóm lại, quá trình thi công theo phương pháp top-down thường đi theo trình tự từng bước như sau: BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 7 Giai đoạn I: Thi công phần cột chống tạm bằng thép hình Phương án chống tạm theo phương đứng là dùng các cột chống tạm bằng thép hình cắm trước vào các cọc khoan nhồi ở đúng vị trí các cột suốt chiều cao từ mặt đất đến cọc nhồi. Các cột này được thi công ngay trong giai đoạn thi công cọc khoan nhồi Giai đoạn II: Thi công phần kết cấu ngay trên mặt đất ( tầng 1 cốt 0.00m )  Đào một phần đất để tạo chiều cao cho thi công dầm sàn tầng 1  Ghép ván khuôn thi công tầng 1  Đặt cốt thép thi công bê tông dầm - sàn tầng 1  Chờ cho bê tông có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu Giai đoạn III : Thi công tầng hầm thứ nhất  Tháo ván khuôn dầm - sàn tầng 1  Bóc đất đến cao trinh yêu cầu  Ghép ván khuôn thi công tầng ngầm thứ nhất  Đặt cốt thép và đổ bê tông dầm - sàn tầng ngầm thứ nhất  Ghép ván khuôn thi công cột tương từ tầng hầm thứ nhất đến tầng 1  Chờ 10 ngày cho bê tông có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu Giai đoạn IV: Thi công tầng hầm dưới cùng  Đào đất đến cốt mặt dưới của đài cọc  Chống thấm cho phần móng  Thi công đài cọc  Thi công chống thấm sàn tầng hầm  Thi công cốt thép bê tông sàn tầng hầm dưới cùng  Thi công cột và lỏi từ tầng hầm dưới cùng lên tầng hầm thứ nhất . BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 8 THI CÔNG TƯỜNG VÂY 1.1. Công nghệ thi công Đối với thi công tầng hầm, vấn đề thiết kế và thi công vách đỡ thành hố đào là một trong các vấn đề lớn. Mặt khác, vì công trình nằm trong nội thành thành phố Hà Nội bên cạnh thành hố đào là các công trình có sẵn, thực tế ở công trình này hai mặt là đường giao thông quan trọng, mặt còn lại gần sát với một trụ sở làm việc có sẵn nên lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm để không làm ảnh hưởng đến các công trình lân cận là yêu cầu đặc biệt quan trọng. Hiện nay, có nhiều phương pháp giữ thành hố đào tuỳ thuộc độ sâu hố đào, điều kiện địa chất, mặt bằng thi công, giải pháp kết cấu như: hệ cọc cừ thép (Sheet-piling), hệ cột thép mảnh kết hợp với tấm chắn bằng gỗ cốp pha được giữ bằng hệ cột chống đa dạng và phương pháp tường trong đất để chống thành hố đào và đào đất cho đến cốt đáy đài sau đó thi công từ dưới lên bình thường. Với hai phương pháp trên có ưu điểm là thi công đơn giản hơn và khi thi công đào đất hố đào xong có thể rút chúng thi công chỗ khác vì vậy tiết kiệm được khi thi công nhưng phương pháp này chỉ tỏ ra có hiệu quả kinh tế khi hố đào là những hố móng công trình không có tầng hầm chỉ phục vụ cho công tác làm móng hoặc chỉ có một tầng ngầm và sau khi rút cừ lên thì vẫn phải làm tường tầng hầm. Còn với công trình này do có hai tầng ngầm hố móng rất sâu và cần có tường bao nên hai phương pháp đầu không phù hợp. Phương pháp tường trong đất có hiệu quả hơn vì trong quá trình đào đất nó là vách giữ thành hố sau đó được giữ lại làm tường chắn tầng hầm. Với những lý do trên ta chọn phương pháp tường trong đất để giữ thành hố đào. BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 9 Thi công tường trong đất gồm các giai đoạn sau:  Công tác chuẩn bị.  Định vị trí tim tường.  Xây dựng theo trục tương lai các tường định vị.  Đào từng đốt hào trong vữa sét.  Xác nhận độ sâu hố đào và nạo vét đáy hố.  Đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào.  Xử lý cặn lắng đáy hố đào.  Đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ bê tông trong nước. 1.2. Công tác chuẩn bị: a. Tổ chức mặt bằng thi công: Để việc thi công tường vây trong đất có kết quả tốt cần thực hiện nghiêm chỉnh và kỹ lưỡng những khâu chuẩn bị sau:  Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế tường, tài liệu địa chất thuỷ văn của công trình, các yêu cầu kỷ thuật của tường trong đất, các yêu cầu riêng của người thiết kế.  Lập phương án kỹ thuật thi công.  Lập phương án tổ chức thi công.  Khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận.  Tổng mặt bằng thi công: Mặt bằng thi công được tổ chức nhằm bảo đảm hợp lý thi công liên tục, giao thông thuận tiện không chồng chéo. Vị trí gia công cốt thép được bố trí nơi khô ráo, thuận tiện cho việc vận chuyển. Bộ phận cơ khí sữa chữa, được bố trí bên cạnh khu gia công cốt thép để kết hợp dụng cụ gia công và sữa chữa. Hệ thống điện được nối từ trạm biến thế trên công trường và máy phát điện dự phòng.  Tiến độ thi công: Tiến độ thi công công trình được tiến hành và phụ thuộc vào phương tiện thi công tầm hầm là chủ yếu. Tất cả các công việc cơ bản như: Đào đất bằng gầu ngoạm  đưa đất vào xe tự đổ  đặt khung cốt thép vào hào  phục vụ đổ bê tông bằng phương pháp đổ bê tông trong nước, được hoàn thành bằng một loại máy là cần cẩu bánh xích. b. Thiết bị phục vụ thi công:  Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite: BÁO CÁO NCKH SINH VIÊN 2010 ĐÀM VĂN TÀI NGUYỄN NHƯ SƠN - NGUYỄN VĂN QUYẾT Page 10  Chọn máy, thiết bị thi công tường tầng hầm, gồm:  Máy đào: việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại và nhóm đất, điều kiện mặt bằng thi công, chiều sâu hào và khả năng cung cấp thiết bị của thị trường. Một ưu điểm khi dùng gầu đào là vữa sét không đóng vai trò để chuyển đất đào lên bề mặt nên không cần thiết phải làm sạch liên tục vữa sét. Kinh nghiệm thi công chứng tỏ lượng tiêu hao vữa sét giảm đáng kể và khi đào thì lượng đất đào ra rơi trở lại hào ít hơn khi dùng thiết bị khoan cắt.  Thiết bị đổ bê tông: thiết bị đổ bê tông được dùng những ống thép có khớp tháo nhanh nối với phễu, có thiết bị nâng ống, tháo đi từng khâu. Ta dùng ống đổ Tremie với đường kính 200, khoảng cách giữa hai ống là 3m, dùng hai ống cho mỗi đốt đào và dùng xe tự trộn vận chuyển bê tông từ nhà máy đến công trường đổ trực tiếp vào phễu  Ống bao chứa dung dịch Bentonite: là ống bằng thép cắm sâu xuống đất 0.4m. [...]... sn tng hm vỡ thng thi cụng ngay trờn mt t - Khi thi cụng cỏc tng hm ó cú sn cỏc tng trt, nờn gim nh hng xu ca thi tit Tin thi cụng nhanh, sau khi ac thi cụng sn tng trt, cú th tỏch hon ton vic thi cụng Cụng ngh thi cụng tng hm Top- Down Cụng ngh thi cụng tng hm Top- Down l cụng ngh tiờn tin hin nay Trong cụng ngh ny ngi ta thi cụng cỏc tng hm t trờn xung Top- Down Cú ngha l ngi ta thi cụng kờt cu sn... rung ng trong vựng xung quanh cc, khụng khoan cc khỏc trong vũng 24 gi k t khi kt thỳc bờ tụng cc trong phm vi 5 ln ng kớnh cc 2.6 Cỏc yờu cu ch dn k thut cho vic thi cụng cc khoan nhi Page Trong quỏ trỡnh thi cụng cc khoan cú hai quỏ trỡnh m ta phi thi ra l thi ra cn thụ trong quỏ trỡnh khoan v trc khi t lng thộp v thi ra cn nh sau khi t lng thộp v trc khi bờ tụng 25 Thi ra ỏy h khoan : M VN TI... hm 5.7 Thi cụng Tng tng hm phớa bờn trong tng barret nu cn thit 5.8 Thi cụng vỏ cỏc ụ sn c cha l khi thi cụng 5.9 Thi cụng hon thin nh Phng phỏp truyn thng 6.Thit b phc v thi cụng: Phc v cụng tỏc o t phn ngm thng dựng cỏc mỏy o t loi nh, mỏy san t loi nh, mỏy lu nn loi nh, cỏc cụng c o t th cụng, mỏy khoan bờ tụng Phc v cụng tỏc vn chuyn : hay s dng cn trc nh phc v chuyn t t ni tp kt sau khi o trong. .. khỏc : b trớ mỏy bm, thang thộp t ti li lờn xung , h thng ốn in chiu sỏng cho vic thi cụng di tng hm Page 31 Phc v cụng tỏc thi cụng bờ tụng : trm bm bờ tụng , xe ch bờ tụng thng phm , cỏc thit b phc v cụng tỏc thi cụng bờ tụng khỏc M VN TI NGUYN NH SN - NGUYN VN QUYT BO CO NCKH SINH VIấN 2010 Chng c bit : Nhng vn cn gii quyt trong quỏ trỡnh thi cụng tng hm theo phng phỏp t trờn xung "Top - down". .. NGUYN VN QUYT BO CO NCKH SINH VIấN 2010 THIT K K THUT THI CễNG THEO PHNG PHP TOP- DOWN: 1.Ct thộp tm: Khi thi cụng tng hm theo phng phỏp TOP- DOWN phi s dng cỏc ct thộp cỏc sn tng hm v nu thi cụng kt cu phn thõn ng thi vi thi cụng tng hm thỡ cỏc ct thộp chng tm ny phi chu c thờm c 2 sn tng 1 v tng 2 na S lng cỏc sn m ct thộp chng tm cn phi s c ly theo tin thi cụng phn thõn nh Cỏc ct thộp tm sau... toỏn riờng cho tng sõu thi 28 3.H mc nc ngm thi cụng cỏc tng hm: BO CO NCKH SINH VIấN 2010 cụng theo tng giai on Khi thi cụng cng phi coi trng v luõn th ỳng yờu cu thit k ca cụng tỏc ny 4.Vai trũ ca h dm v sn: Vic thi cụng dm khụng cú ngha l cho d vn chuyn t, ngoi lý do chng ỏp lc t cho tng võy v rỳt ngn thi gian thi cụng thỡ cú th cũn cú lý do sau: vic thi cụng dm v sn ti tng hm s dng t thay dn giỏo... cht lng cc khoan nhi cho nờn trong quỏ trỡnh thi cụng phi tuõn th quy trỡnh k thut mt cỏch cht ch + Thi cụng cc khoan nhi lm mt v sinh mụi trng do gõy ra nhiu bựn bn 2.2 Cụng ngh thi cụng cc nhi Dõy chuyn cụng ngh chớnh bao gm cỏc khõu chớnh nh sau: Khoan to l: Page c im ca tng phng phỏp to l cú nhng c trng riờng : 16 Hin nay cú nhiu phng phỏp thi cụng to l nh: Phng phỏp thi cụng to l bng ng vỏch,... ó c thi cụng thnh ct vnh vin cú y tớnh cht ca mt ct vnh vin Vn ch yu l thit k M VN TI NGUYN NH SN - NGUYN VN QUYT Page ct di s thi cụng, lm sao chỳng t yờu cu v ct thộp, v bờ tụng ỳng nh 33 mi ni gia ct v dm sn, mi ni gia phn ct tng trờn ó thi cụng v phn BO CO NCKH SINH VIấN 2010 Mt phng ỏn na cng c a ra thi cụng tc l trong quas trỡnh thi cụng cc nhi ngi ta tin hnh thi cụng ct vnh vin ngay Trong. .. vic bờ tụng trong nc Do ú yờu cu phi t chc tt vic cp bờ tụng liờn tc M VN TI NGUYN NH SN - NGUYN VN QUYT BO CO NCKH SINH VIấN 2010 THI CễNG CC KHOAN NHI 2.1 Bin phỏp thi cụng cc khoan nhi Trc khi i vo thi cụng c th cc khoan nhi chỳng ta tỡm hiu mt vi vn v u v nhc im v thi cụng ca cc nhi t ú trong quỏ trỡnh thi cụng ta s tỡm cỏc bin phỏp tn dng trit u im ca nú cng nh hn ch ti mc ti thiu nhng hn... thỳc khoan thỡ phi tin hnh x lý cn Dựng phng phỏp thi ra x lý cn lng Sau khi lp xong ng bờ tụng ta lp u thi ra lờn u trờn ca ng u thi ra cú hai ca: mt ca ni vi ng dn 150 thu hi dung dch Bentụnite v bựn t t ỏy l khoan v thit b lc dung dch, mt ca khỏc c th ng khớ nộn ng kớnh 45, ng ny di bng 80% chiu di cc Khi thi ra khớ nộn c thi qua ng ng 45 nm bờn trong ng bờ tụng vi ỏp lc khong 7 kG/cm2, ỏp lc . công cụ quản lý tiến độ bằng phần mềm MS Project  Phương hướng ứng dụng sơ đồ mạng trong lập và quản lý tiến độ thi công công trình ngầm bằng công nghệ. cần thi t cho việc lập và quản lý tiến độ thi công. Chính những lý do trên nên chúng em lựa chọn đề tài: “Điển hình hóa sơ đồ mạng lưới tiến độ thi công

Ngày đăng: 11/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN