1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thẩm định về chọn sơ đồ bậc thang Thủy điện Sông Đà và quy mô thủy điện Sơn La

30 600 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Báo cáo thẩm định về chọn sơ đồ bậc thang Thủy điện Sông Đà và quy mô thủy điện Sơn La

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Văn phòng Thẩm định Dự án đầu tư

BÁO CÁO VỀ DỰ ÁN

® Tiền khả thi thủy điện Sơn la

se Chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên

sông, Đà và qui mô thủy điện Sơn la

Hà nội, ngày 15/09/1996

Trang 2

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VĂN PHÒNG THẤM ĐINH DAĐT

Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 1995

BÁO CÁO THẤM ĐỊNH

Về chọn sơ đồ bậc thang Thủy điện sông Đà và quy mô thủy điện Sơn la

Tại công văn số 54/TB ngày 15 tháng 6 năm 1996 của Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ về dự án tiền khả thi thủy

điện Sơn la, trong đó : Tại điểm 1: l

- Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ KHCN và MT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia xem xét kỹ về các luận cứ kinh tế kỹ thuật chọn sơ đồ bậc thang công suất của nhà máy, đánh giá tác động môi trường sinh thái thủy điện Sơn

La để có kết luận thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ ,

- Thực hiện Thông báo số 54/TH ngày 15-6-1996 của Văn phòng Chính phủ Tổng Công ty Điện lực đã hoàn chỉnh nghiên cứu "chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà và quy mô thủy điện Sơn La” và đã gửi hồ sơ nghiên cứu này tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo công văn số 2980ÐVN/TD ngày 30-7-

1996 Hồ sơ gồm:

- Thuyết mình chọn sơ đồ bậc thang và quy mô thủy điện Sơn la

- Tập bản và sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện trên sông Đà

Bộ kế hoạch và Đầu tư đã gửi hồ sơ này tới các Bộ ngành (như đã được ghi trong diém 1 của thông báo số 54/TB ngày 15-6-1996 của Văn phòng Chính

phủ) và các Bộ ngành liên quan: Quốc phòng, Giao thông vận tải v v để tổ

chức nghiên cứu có ý kiến về toàn bộ nội dung hồ sơ dự án này, đồng thời đã

đề nghị Trung tâm KHÍTN và CNQG là cơ quan đang được nghiên cứu về "Vai trò và hiệu quả bậc thang thủy điện trên sông Đà trong quy hoạch tổng thể năng lượng", đến nay một số Bộ ngành đã có ý kiến gửi đến Bộ Kế hoạch và - Đầu tư, (Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo ) và một số ngành trình Thủ tướng Chính.phủ (Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ KHCN và MT)

-Trung tâm KHTN và CNQG đã gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư bản

~_ nghiên cứn phản biện.

Trang 3

Tóm tắt những nội dung chính của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và

Báo cáo chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà và quy mô thủy điện Sơn

la

(Theo hồ sơ đã trình và bổ sung tit ndm 1992-] 996)

1 Tên dự án : Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thủy điện Sơn La, Báo cáo chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà và quy mộ thủy điện Sơn La.

Trang 4

3 BT-Sonla

Thông số Đơn | Phương án 3 bac thang Phương án 3 bậc NDBT |

vị | MNDBT Sơn la265m Son la 2i5m |

Hòa | Sơnla | Lai | Hòa | Sơnla | Lai châu |

Binh chân | bình

Diện tích lưu vực, km’ | 51.700 | 45.730 | 22.260 | 51.7 | 45730 | 26.100

00

Tổng lưu lượng dong} 10°m | 56134 | 49.196 23116

chay tung binh/nam

Trang 5

- Số người phải đi chuyển Người 96.594 63.574

- Đường Giao thông bị ngập km 300 214

4 Nhà máy điện

Cét nitoc M,, m 153 103

Cột nước Min m 102 68

Công suất đảm bảo MW 1378 612

, Công suất lắp máy MW 3600 2400

5 Khối lượng công tác chính

Trang 6

5 BT-Sonla

2.3 Những thông số, chỉ tiêu chính bổ sung tháng 3-1996 tuyến Pavinh

- Số người phải di chuyển Người 96.594 63.574

- Đường Giao thông bị ngập km

4 Nhà máy thủy điện

Cot nước Min m 102 68

Công suất đảm bảo MW 1378 612

Công suất lắp máy MW 3600 2400

(Các thông số và chi tiêu khác xem phụ lục 3 kèm theo)

3 Tóm tắt nội đụng báo cáo chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà -và quy mô thủy diện Sơn la

3.1 Trong báo cáo thuyết minh (Chương 4 trang 65)

Trang 7

la,

Cơ quan lập dự án đã đưa ra 8 sơ đồ với 15 tổ hợp phương án bậc thang

- Tổ hợp dòng chính và đòng nhánh dự án xem xét đưa ra so sánh 2 phương án 7 và 8

a) Phuong án 8: Sơn la : 265m + Hòa Binh 115m + Hudi Quảng 480 m + Nậm Pô + Nậm chiến + Nậm mức cao:

3; NLm = 6412 MW

3 Nạy = 2861 MW

>Eo =28,614 10”KWh

b) Phương án 7: Sơn la 200 m + Pa hằng 295 + Huội quảng 480m + Nậm

Pô + Nậm mức 1 và 2 + Nậm chiến cho :

Kết quả tính toán bồi lắng hồ chứa:

4) Thủy điện Sơn la, tuyến Pa-vinh (Sơ đồ chọn bậc thang lập 3 1-7-1996)

Trang 8

8 BT-Sonla

Tiềm năng khoáng sản trong lòng hồ Sơn la theo đánh giá của Bộ Công nghiệp

- Than: ở khu vực Quỳnh Mai, trữ lượng 400.00ƠT đã khai thác 35.O00T

- Vàng : ở dọc các thưng lãng Suối lơn có biểu hiện sa khoáng tập trung

không đáng kể

- Đá phiến lợp: ở phía Đông thị xã Lai châu, trữ lượng đá 7 triệu m bi

Ngoài ra, còn có biển hiện quặng Boxit, quặng đồng nước khoáng, nước

nóng nhưng trữ lượng không đáng kể

4 2) Điều kiện thay van:

Tổng chiều đài sông Đà 980 km, trong đó có 540 km nằm trên lãnh thổ Việt Nam

Diện tích lưu vực sông Đà 52600 km, trong đó đến tuyến Lai Chây là

26.300 km’, tuyến Pa vinh 43.760 km? :

Mùa mưa lũ từ tháng 6 - 10 nhưng lượng nước chiếm khoảng 78% lượng nước cả năm,

Theo tài liện quan trắc thủy vàn 93 năm (1902-1994) cho đặc trưng dòng

chảy tại Pa vĩnh Sơn la

Qpz, m / 5

2163 | 1951 | 1843 | 1671 | 1494 | 1330 | 1170

- Chống lũ và phân chia dung tích chống lã trong bậc thang

Theo tính tóan tác dụng chống lũ của các hồ trên sông Đà để hạ mức nứợc

ở Hà Nội dừng lại ở dung tích chống lũ 7 tỉ m” Khi tăng dụng tích phòng lũ lên

cao hơn 7 tỈ m” thì tác động mực nước ở Hà Nội không đáng kể

Nhu cầu nước vùng đồng bằng và trung du sông Hồng, sông Thái Bình

- Khu vực có diện tích 1,91 triệu ha với dân số 17,55 triệu người

a) Nhu cau nite:

Năm 1990 ; 14,6 tỷ m°

Nam 2000 : 19,4 ty m?

Trang 9

9 BI-Sonla

b) Nguồn nước về mùa khôi:

Năm kiệt 75% tổng lượng nguồn 22,7 tỷ m

Năm kiệt 05% tổng lượng nguồn 19,28 tim?

4.3) Can bằng lượng nước cho Đồng bằng sông liồng

5 Kiến nghị : Ý kiến của cơ quan lập dự án:

_ Trong dự ấn kiến nghị chọn tổ hợp bậc thang xây dựng thủy điện Sông

Đà : Hòa Bình 215m + Sơn la 265m + Huội quảng 480 m + các công trình trên suối nhánh

Thứ tự xây dựng : Sau thủy điện Hòa Bình và Sơn La, đến thủy điện Huội Quảng và Lai Châu

phần ((: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

1/ Trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ra quyết định về quy mô đầu tư

công trình thủy điện Sơn la, việc Tổng Công ty diện lực Việt Nam và các ngành tham gia nghiên cứu lựa chọn sơ đồ khai thác thủy năng sông Đà là cần thiết để

có được một sơ đồ khai thác hợp lý, trong đó quy mô công trình thủy điện Sơn

la được xác định trong sơ đồ khai thác hợp lý đó

Qua quá trình nghiên cứu, ý kiến của các Bộ, ngành các Cơ quan khoa học còn có sự khác biệt lớn về nội dung sơ đồ khai thác thủy năng sông Đà và quy

mô thủy điện Sơnla ˆ

2/ Một số nhận xét về tài liệu cơ bản dùng để tính toán:

- Về Khí tượng thủy văn: Tài liệu về khí tượng thủy văn tại một số trạm quan trắc (Sơn tây, Tạ bú, Lai châu, Hòa bình ) được đo trong thời gian kha

đài (tram Sơn tây, Hòa bình có số liệu đo mực nước từ 1902, Trạm Hòa bình có

số liệu về lưu lượng từ 1904, trạm Sơn tây từ 1935 và số liệu đo về bùn cát của hai trạm trên từ 1958 và 1960 ) được cơ quan phản biện và Bộ Xây dựng đánh

Trang 10

10 BT-Sonla

giá là có độ tin cậy không những cho tính toán sơ đồ bậc thang mà còn có thể

sử dụng cho những tính toán ở giai đoạn thiết kế sau Tuy nhiên vấn đề cơ quan phản biện nêu ra là cơ quan thiết kế đã sử dụng số liệu này vào tính toán như thế nào ? Theo như thuyết minh của đề ẩn này, cơ quan thiết kế đã sử dụng tài liệu về dòng chảy trong 17 năm (từ 1965-1982) để tính toán thủy năng, trong

khi chúng ta có chuỗi thực do 93 năm và 30 năm (tài liệu thực do đồng bộ dài

nhất ở các trạm thủy văn cùng quan trắc dược) Về mặt lý thuyết thì khi sử dụng tài liệu dòng chảy thực đo càng dài thì việc tính toán và thiết kế cũng gần thực

tế hơn, mặt khác cơ quan phản biện cũng nêu rõ qua phân tích thấy việc cơ quan thiết kế chọn chuỗi dòng chây 17 năm (1965 - 1982) để tính toán là thiên lớn, phương pháp tính và chương trình tính toán mà cơ quan thiết kế sử dụng chưa theo kịp tiến bộ chung trong lĩnh vực tính toán thủy năng, thủy lợi phải sử dụng nhiều giả thiết dẫn đến kết quả có nhiều sai số Cơ quan phản biện đã kết luậu ” Việc chọn chuỗi dòng chảy đến các tuyến là 17 năm (1965-1982) để tính toán thủy năng, thủy lợi trong giai đoạn hiện nay là khó chấp nhận được với bất

kể lý do nào”

Về dòng chảy bùn cát: Đã dược quan trắc một cách có hệ thống từ !960 trở lại đây, qua tính toán cho thấy lượng đồng chảy bùn cát trung bình của sông Đà chiếm xấp xỈ 60% tổng lượng bàn cát của Sông Hồng xét tại Sơn tây, Cơ quan thiết kế đưa ra con số lượng phù sa đi đẩy lấy bằng 40% lượng phù sa lơ lừng, sau khi có hồ Hòa bình lượng phù sa trung bình được giữ lại hàng năm! tại lòng

hồ Hồa Bình là 80-85 triệu mm /năm (Số liệu 1990-1994), lượng phù sa xả xuống

hạ lưu chiếm khoảng 10-1596 tổng lượng phù sa của Sông Đà Vấn đề nghiên cứu nghiêm túc dòng chảy bùn cát có một ý nghĩa lớn khi hiện nay phương ấn Sơn La thấp (215) và phương án tuyến công trình tại Lai châu bị loại bỏ vì bồi

lắng lớn, không đảm bảo được tuổi thọ Cơ quan phản biện cho rằng số liệu dau

vào nhữ lượng phù sa di đẩy lấy bằng 40% lượng phù sa lơ lửng là không có cơ

sở, thực tế của nhiều hồ ở vùng có điều kiện tự nhiên tương tự con số này biến động trong khoảng 20 - 30%, ngay trong kết quả tại bảng 1-14 - Đặc trưng bàn cát các tuyến công trình thủy điện bậc thang trên dòng chính sông Đà và các phụ lưn trong thuyết mình ” laya chọn sơ đồ bậc thang và quy mô của thủy điện Sơn la” con số này cũng chỉ biến động trong phạm vị từ 25,7 - 26,1% Cơ quan phản biện cho biết đã trao đối với với cơ quan thiết kế và thống nhất vấn

đề này cần phải dược nghiên cứu tiếp tục, như vậy chưa có căn cứ và không thể

¬ áp dụng tỷ lệ phù sa di đầy bằng 40% phù sa lơ lửng để tính toán được, ngoài ra

kết quả tính toán bồi Híng của cơ quan thiết kế cho tổng lượng phù sa bồi lắng của phương án 3 bậc nhiều hơn lượng phù sa bồi lắng phương án 2 bậc đến gần

2 tỷ m3 là không hợp lý (lẽ ra kết quả này là tương dương nhau) Cơ quan phan

Trang 11

11 ĐT-Sonla

biện cũng lưu ý rằng do đặc điểm các hồ chứa trên dòng chính sông Đà có bụng

hồ dài và hẹp, sự bồi lắng sẽ diễn ra suốt từ đầu hồ đến cuối hồ nên thời gian đầy dung tích chết của hồ lớn hơn rất nhiều so với tính toán trong báo cáo Theo tài liện hội thảo khoa học những vấn đề sinh thái, môi trường Hòa bình

(Hà Nội 12-1993) lượng phù sa gia nhập hồ Hòa bình là 50;72 triệu mÏ/năm và

hiện nay lượng phù sa có xu hướng giảm đi so với thiết kế Cơ quan phản biện cũng cho rằng hiện nay việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chủ động nâng cao tuổi thọ của hồ chứa đã trở thành hiện thực, Trung quốc đã giải quyết vấn _ đề này bằng cống xả sâu lớn để chống lắng đọng ở hồ Tam Môn Hiệp Tóm lại chỉ vì không đủ tuổi thọ rà loại phương án Sơn la thấp + Hồ Lai châu để chọn

PA Sơn la cao là chưa có tính thuyết phục

Bộ Xây dựng cho rằng việc tính tuổi thọ của hồ chứa theo lý thuyết bồi lắng phù sa không thể có giá trị quyết định trong việc lựa chọn phương án quy

mô công trình và đưa dẫn chứng bồ Thác bà đã vận hành 25 năm, không có lỗ

xả sâu đến nay vấn chưa có dấu hiệu dung tích của hồ bị giảm

Về địa hình : Khối lượng công tác trắc địa - địa hình tại lưu vực sông Đà

đã dược thực hiện trong nhiều năm, số lượng, chủng loại các loại bản đồ, bản

vẽ khá đầy dủ với khối lượng công tác lớu Vấn đề là dộ tin cậy của tài liệu, cơ quan phản biện đã dưa ra nhận xét rằng việc cơ quan thiết kế đưa ra bản do dia mới hình tý lệ 1:25.000 cho đoạn chính sông Đà từ Lai chân đến biên giới, đã

cho kết quả về điện tích mặt hồ và dung tích lòng hồ các tuyến phía trên sai

khác nhiều với kết quả tính toán các năm trước đây, ví dụ: Hồ Thác Lai MNDBT 300 dung tich hé giảm từ 5 tỷ 922 triệu mì xuống còn 2 tỷ 920 triệu

In (sai lệch 202%), Hồ Pa hàng dung tích giảm từ 2 tỷ 931 triệu mĩ XxưuỐng còn

1 tỷ 879 triệu mm (sai lệch 156%); vấn đề này cơ quan thiết kế cũng không đưa

ra lời giải thích dẫn đến sự nghỉ ngại về độ tin cây của các tài liệu này, Cơ quan phản biện kiến nghị cần kiểm tra lại kết quả tính toán dung tích, diện tích của các hồ chứa để có thể yên tâm đi vào tính toán lựa chọn sơ đồ bậc thang và quy

mô thủy điện Sơn la (có ý kiến của chuyên gia địa hình cho rằng sai số chỉ nằm trong khoảng 15 - 25%) Vì vậy cơ quan thiết kế đưa ra những thông số về hồ chứa không khả thi của các tuyến phía trên dẫn đến loại bỏ nó là chưa thỏa đáng

~ Về địa chất ; Cơ quan khảo sát thiết kế đã thực hiện được một khối lượng công tác khảo sát địa chất khá lớn bao gồm trên tất cả các bậc thang và doạn

tuyến đập Cơ quan phản biện cho rằng vùng thung lũng sông Đà có đá vôi bị

carst rất mạnh gây mất nước hồ chứa, vấn đề này ảnh hưởng rất lớn đến hựa

Trang 12

12 BY-Sonla

chọn bậc thang và quy mô thủy điện Sơn la (đặc biệt với Phương án sơn la cao) nhưng trong báo cáo không đề cập đến vấn đề mất nước của hồ Tuyến đập Da vĩnh năm gần đứt gẫy sâu sông Đà nên điều kiện dịa chất công trình không

“đồng nhất, ở vai đập bờ trái lòng sông và một phần bờ phải có nền là đá Bazan focfranit cfu tạo khối, đôi chỗ bị kẹp lớp đá bị phiến hóa dày 3 - 5m cá biệt có

chỗ tới 50m Phần bờ phải từ cao trình 200 trở lên có nền là đá bột kết, đá phiến

sét chứa vôi, trục đập cắt qua nhiều đứt gãy kiến tạo và nhiều đới đá bị ép phiến trong đó có đới rộng tới 50m, đá dễ dàng bị bóc tách theo một lớp Cơ quan phản biện kết luận với điều kiện địa chất công trình như vậy, nến xây dựng đập bê tông quá cao như phương án sơn la cao (265m) rõ ràng là không

thuận lợi,

3/ Để có cơ sở lựa chọn sơ đồ bậc thang hợp lý, cần thiết có những tiêu

chuẩn chính để xem xét Ý kiến chung cần đưa ra một số vấn đề sau để phân

- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp (NPV, BC, EIRR), '

- Vấn đề di dân tái định cư

I Cách đặt ván đê về sơ đỗ khai thác thủy năng sông Đã

Cơ quan thiết kế đã đưa ra nguyên tắc chung phân chia bậc thang sông Đà

là làm sao tận đụng dược triệt để nguồn thủy năng của toàn bộ dòng sông Mỗi _sơ đồ bậc thang bố trí từ 3-4 tuyến công trình (bao gồm cả thủy điện Hòa Bình dang vận hành), một số sơ đồ bao gồm cả việc bố trí công trình trên đồng sông

nhánh, các tuyến phía thượng lưn sông Đà được chọn sao cho rực nước lớn

nhất không ảnh hưởng đến biên giới với Trung quốc, riêng sơ đồ có bố trí công trình thủy điện Sơn la cao (MNDBT 260, 270 m) thì không xét bố trí Công trình trên tuyến Lai Châu Trong báo cáo này cơ quan thiết kế đã trình bày 8 nhóin

phương ấn sơ đồ , bao gồm 15 sơ đồ bậc thang `

* Sơ đồ 1 gồm hai phương 4n LA và 1B với MNDBT cho Hòa Bình 115m + Paha 295m + Huội quảng 48Ó mì và Pavinh tương ứng là 240m và 250

Trang 13

13

BY-Soula

* Sơ đồ 2 cho một phương án tổ hợp là Hòa bình 115m + Pavinh 230m +

Kẻ giao 295m và Tluội Quảng 480m

* Sơ đồ 3 gồm 2 phương ấn là 3A và 3B với MNDBT cho Hòa Bình 115m + Nam Pô 295m + Huội Quảng 480m + Pavinh tương ứng là 215in và 220m,

* So đồ 4 gồm 3 phương án : 4A, 4B, 4C với MNDBT cho Hòa Binh 115m + Pa hằng 295m + Huội Quảng 480 m + Pavinh tương ứng là 200 m, 210m và

390m

* Sơ đồ 8 có một phương án gồm Hòa Bình 115m + Pa vinh 265m + Nậm chiến 960m + Huội quảng 480 m + Nậm mức(1) 365m + Vang son(2) 390m Như vậy từ sơ đồ 1 đến sơ đồ 6 bào gồm các phương án khai thác dong chính (có kể đến khai thác thủy năng một nhánh sông lớn là Nậm mm vì theo tính toán có thể xây dựng được công trình thủy diện có Công suất lắp máy từ 600-800MIVW - thủy diện Huội Quảng),

Sơ đồ 7 và 8 là các phương ấn khai thác thủy năng dòng chính và đồng

Sau khi đầnh giá các mật kinh tế - kỹ thuật, cung cấp điện, cũng cấp nước, chống lã, cơ quan thiết kế đã kiến nghị sơ đồ bậc thang khai thác thủy nàng sônh Đà là sơ đồ gồm Hòa Binh 1 15m + Sơn la 265 mì + Huội Quang 480 m + các công trình trên các sôn g nhanh (Nam P6, Nam chiến)

Co quan phản biện cho rằng việc đưa vào hồ sơ Đậc thang các tuyến trên dong phu (Nam mức, Nam chién, Nam Pô) vào việc xem xét bậc thang dòng chính sông Đà là không cần thiết, có thể 8ây những sai số cho bậc thang chính đồng thời ảnh hưởng đến kết quả so chon bac thang khai thác thủy năng sông

Đà Vì vậy cơ quan phản biện dưa ra ý kiến các sơ đồ 7 và 8 không cần đưa vào Xem xét trong báo cáo và kết luận do các thông số đầu vào về thủy văn, dịa hình chưa đủ độ tin cậy nên kết quả tính toán thủy năng trong đề án Pan này không thể xem là những số liệu để xem xét quyết định lựa chọn sơ đồ bậc thang

và quy mỏ thủy điện Sơn la được,

H Vai trò của Nhà máy thủy điện Son la trong hé thống điện VN

Trang 14

14 BT-Sonia Thủy diện Sơn la là một nguồn diện lớn trong tổng sơ đồ phát triển diện lực giai doạn 4( 1996-2000) và có tính đến 2010

Trong tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn 4, dự báo nhu cầu điện

năng toàn quốc giai đoạn 1996-2010 (3 phương án thấp, cơ sở và phương án

Du bio nhu Thực | Nasa 2000 Nam 2005 Nam 2010

cầu điện năng | hiện

_ {4995 | Thấp | Cơsở | cao thấp, |cơsở | cao thấp |cơsở | cao Tổng nhu cần 14640 | 27019 | 30105 | 32930 | 46895 | 53601 | 61292 | 75312 | 87816 | 99214

Về phương án phát triển nguồn điện, trong tổng sơ đồ đã tính đến nhiều phương án, đã xem xét đến các nhà máy nhiệt điện chạy than, nhiệt điện chạy khí và các nhà máy thủy diện, trong đó có so sánh các trường hợp chưa có các nhà máy thủy diện Sơ la và có nhà máy thủy điện Sơn la Tuy nhiên, còn một nguồn điện đáng kể đã được Nhà nước và ngành điệnc ó chủ trương cho đầu tư theo hình thức BOT Theo thôg tín sơ bộ buộc đầu nguồn điện nầy có tổng

công suất sẽ có khoảng trên 1000 MW Nếu các nhà mấy này chạy 600 h/näm

thì mỗi năm sẽ có thêm khoảng 6-7 ty KWh

Nguồn điện BỘT này trong tổng sơ đồ chưa tính đến, vì vậy khi các nhà máy điện BỚT đi vào hoạt động thì việc cũng cấp điện sẽ bớt căng thẳng hơn Qua so sánh thấy ràng dé dap ứng nhu cầu phụ tải giai đoạn 2005-2010

và các năm tiếp theo thì nguồn thủy điện Sơn la là một nguồn điện lớn trong hệ thống diện Việt nam TH thủy điện Sơn la ở quy mô cao hay thấp đều có giá thành điện năng thấp hơn các nguồn điện khác, mặt khác khi có thủy điện Sơn

la còn tăng khả năng phòng lũ, tiếp nước cho hạ du về mùa kiệt, tăng sản lượng

và tuổi thọ cho nhà máy thủy điện Hòa Bình Vì vậy, đầu tư xây dựng thủy điện

Sơn la là cần thiết

1H Chống lũ cho hạ du

Trang 15

15 BY-Sonla

Đồng chảy lũ của sông Đà chiếm khoảng 50% dòng chảy lũ của Sông

- Tlồng Nếu muốn chống lũ cho đồng bàng sông Hồng một cách chủ động và an toần thì không chỉ khống chế lũ ở Sông Đà mà còn phải khống chế lã ở Sóng

Lö và sông Gâm Bài toán được đặt ra với yêu cầu giữ mực nước sông Hồng tại

Hà nội không vượt quấ 13m thì tổ hợp chống lũ với công trình hồ Thác bà yêu

cầu dung tích phòng lã của các công trình trên sông Đà là bao nhiêu ? Quá

trình tính toán cho kết quả như sau: Chọn lũ năm 1971 tính toán thì để đảm bảo

MỊN sông Hồng không vượt quá 13 m tại Hà Nội thì các công trình trên sông Đà cần có dung tích phòng chống lũ là 7 tỷ m’, ngoài ra các tính toán cho kết quả : Nếu tăng dung tích phòng lũ cho các Công trình trên sông Đà lên trên 7 tỷ nm

thì tác dụng giảm MỊN sông ITồng ít có ý nghĩa Cơ quan Thiết kế kết luận dung

tích phòng lũ hiệu quả của các CT trên sông Đà là 7 tỷ và được phân cho các

Kết luận này được sự nhất trí của cơ quan phản biện và Độ Xây dựng

Cơ quan phản biện cũng lưu ý thêm rằng qua tính toán thấy rằng nến để dụng tích phòng lũ của hồ Sơn la cao ở mức 5,5 tý mã thì với MNDBT đã chọn rất nhiều năm hồ không đây nước, cho thấy đây là hạn chế của việc nâng

MNDBT của hồ Sơn la cao Trong thuyết mính tổng quan sông Đà (1978) do

chuyên gia Liên xê lập đã khuyên không đưa MNDIST lên quá 260 m

IV Cấp nước cho hạ du

Trong thuyết mnh lựa chọn sơ đô bậc thang và quy mô thủy điện Sơa la

cơ quan thiết kế đã đưa ra dự báo về nhu cầu đàng nước cho vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và sông Thái bình tới các năm 2000 và 2010 Các hộ dùng nứợc được xem xét gồm có: Nhu cầu cho nông nghiệp, nhu cầu cho công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt

Nhu cầu nước cho Nông nghiệp: chủ yếu cho mục dich tưới phục vụ cây

trông lrên diện tích đất nông nghiệp toàn vùng là lưiệu $7 ngan ha

Nhu cầu nước sinh hoạt cho đân số toàn vùng là 17 triệu 555 ngàn người

Nhn cầu cho sản xuất công nghiệp : Cơ quan thiết kế đã áp dụng mức

đằng nước quy (heo 1000 USD giá trị sản phẩm (ví dụ: công nghiệp thực phẩm

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w