ĐỀ CƯƠNG ÔN TRIẾT HỌC LỚP CAO HỌC

32 250 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TRIẾT HỌC LỚP CAO HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 1: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀTRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY1. Sự giống nhau:Đây là kết tinh nhũng giá trị tinh túy nhất của tất cả các thời kỳ lịch sử, thể hiện quan điểm của con người trong từng giai đoạn lịch sử, quan điểm của con người về mọi vấn đề: tự nhiên, nhận thức, chính trị xã hội.Đều là sự phản ánh những quy luật chung nhất: tri thức mang tính khái quát, mang mang tính trừu tượng.2. Sự khác nhau:

CÂU 1: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Sự giống nhau: Đây kết tinh nhũng giá trị tinh túy tất thời kỳ lịch sử, thể quan điểm người giai đoạn lịch sử, quan điểm người vấn đề: tự nhiên, nhận thức, trị - xã hội Đều phản ánh quy luật chung nhất: tri thức mang tính khái quát, mang mang tính trừu tượng Sự khác nhau: Triết học Phương Đông *Hướng nội Triết học Phương Tây * Hướng ngoại - nhận thức vấn đề Chủ yếu hướng tìm hiểu giới, tìm cách sống người, Triết học Ấn Độ cở trung giải thích, chinh phục giới; người đại: Phật giáo thể rõ nét ở quan niệm tự dường tách mình khỏi giới để nhận thân sinh thành Phật giáo đặc biệt trọng thức giới: triết lý nhân sinh Cũng nhiều trường + Trả lời câu hỏi khởi nguyên giới bắt phái triết học Ấn Độ cổ đại, PG đặt vấn đề đầu từ đâu: tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở giải thoát - Theo quan điểm vật thì khẳng định khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng giới hình thành từ dạng vật chất thái tồn Niết bàn Nội dung triết học cụ thể, Hêraclit thì cho khởi nguyên nhân sinh PG tập trung ở bốn luận đề: khổ đế, giới lửa; Talet nước, Đêmocrit nhân đế, diệt đế, đạo đế Bốn luận đề thực nguyên tử… chất giải thích vấn đề diễn - Theo quan điểm nhà tâm thì sống người tìm đường tu đạo giới lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra, người Pitago thì cho giới hình Triết học Trung Hoa cổ trung đại: coi thành từ sớ ơng thần thánh hóa người tiểu vũ trụ hệ thống lớn, trời đất sớ với ta cùng sinh, vạn vật với ta Như + Đi vào giải thích vật tượng người chứa đựng tất tính - Các vật, tượng giới tạo chất, huyền bí vũ trụ bao la chỉ cần suy xét ở tâm, tận tâm mình mà - theo Hêraclit thì vật, tượng sinh * triết học học thuyết trị- xã hội vận động lửa: Lửa→ đất→ - thời kỳ Xuân Thu- Chiến Quốc thời kỳ nước→khơng khí (Logos) quy luật chuyển biến từ chế độ CHNL sang chế độ vận động lửa, trình lửa tạo phong kiến Xã hội lúc ở vào tình trang hết vật tượng sức hỗn loạn, tranh giành quyền lực, cát - Theo Platon thì ý niệm trước, tồn đẩy xã hội trung hoa vào tình trạng chiến vĩnh viễn ng̀n gớc sinh tranh khớc liệt liên miên Trong tình hình vật cảm tính loạt học thuyết triết học gắn với + Triết học phương tây đề cập đến nhiều vấn đề vấn đề trị- xã hội xuất Tiêu biểu khác như: nhận thức luận, trị, xã học thuyết phái Nho gia Kinh điển hội, đạo đức, mỹ học… đạm nét Nho giáo thể ở Tứ thư, Ngũ kinh Qua hệ quan điểm giới tự nhiên thớng kinh điển thấy hầu hết kinh,sách viết xã hôi, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị- đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Nho gia coi quan hệ tri- đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua- tôi, cha-con, chồng- vợ; lý tưởng Nho gia xây dựng xã hội đại đồng, lấy giáo dục phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội đó, theo Nho gia thì tính người Thiện Nho gia học thuyết có nội dung phong phú mang tính hệ thớng, còn le hệ tư tưởng giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Ngoài ở Trung Hoa thời còn có phái Đạo gia( học thuyết Đạo): với cớt lõi chủ thuyết trị- xã hội luận điểm Vô vi Vô vi thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa hành động theo tính tự nhiên Đạo; Thuyết “Kiêm ái” phái Mặc gia chủ thuyết trị- xã hội mang đậm nét tiểu nông với chủ trương: người thương yêu không phân biệt than sơ, đẳng cấp; học thuyết Pháp trị phái Pháp gia, Hàn Phi Tử nhấn mạnh cần thiết phải cai trị xã hội luật pháp Phép trị quốc Hàn Phi Tử bao gồm: pháp, thuật Như vậy, mặc dù vẫn đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội học thuyết góp phần lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị ch̉n mực trị- đạo đức phong kiến Phương Đơng * cuộc đấu tranh giữa CNDV- CNDT không * Đấu tranh vật tâm rõ rệt, đậm rõ rệt nét mạnh mẽ; có phân biệt rõ ràng giữa triết học tơn giáo ở PĐ có đan xen trường phái DT DV + Ngay từ thời kỳ Hy Lạp cở đại có phân Các yếu tố vật, tâm, biện chơngs, siêu chia, đấu tranh rạch ròi hai trường phái hình không rõ nét Sự phân chia chỉ xét đại trở thành quy luật phát triển lịch sử thể, còn sâu vào nội dung cụ thể triết học Đứng lập trường đối lập thường có mặt tâm, có mặt vật, sơ trình giải vấn đề kỳ vật, hậu kỳ tâm hay nhị nguyên triết học, trả lời câu hỏi vật chất ý thức luận, thể rõ giới quan thiếu quán, có trước, có sau, thiếu triệt để triết học vì phân kỳ lịch sử định nào?; người có khả nhận thức xã hội Phương đông không giới hay không? mạch lạc Phương Tây + Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ Các nhà triết học ở cacs thời đại chỉ giới hạn nghĩa tâm thời kỳ Hy Lạp cổ đại mình khuôn khổ ủng hộ bảo vê quan điểm thể rõ qua hệ thống triết học hay hệ thớng để hồn thiện phát Đêmocrit Platon triển lớn vạch sai lầm (● Quan niệm giới: không đặt mục đich tạo triết học Đ: nguyên tử, chất vật sắp xếp mới, không mâu thuẫn với học nguyên tử thuyết đặt móng ban đầu, khơng phủ định P: ý niệm, chất vật ý niệm hoàn toàn đấu tranh định trường phái không gau gắt, liệt triệt để ● Quan niệm nhận thức: - triết học gắn với tôn giáo ảnh hưởng Đ: TGKQ, nguyên tử trình từ nhận tôn giáo thức mờ tối đến nhận thức chân lý ở PĐ thì triết học tờn dưới dạng th̀n P: nhận thức hồi tưởng, đối tượng tuý mà thường đan xen với hình thái ý thức nhận thức linh hồn bất tử, hồi tưởng xã hội khác Cái lấy làm tiền đề phát ● Quan niệm người: triển có triết gia với tác Đ: người: linh hồn + thể xác, không phẩm triết học độc lập: triết học trung Hoa đan P: linh hồn+ thể xác, xen với trị lý luận, triết học Ấn Độ lại đan ● Quan niệm trị - xã hội: xen với tôn giáo So với triết học cổ đại Đ: đứng lập trường chủ nô dân chủ, khác thì triết học Ấn độ cổ đại triết tư tưởng ông nhà nước, dân chủ mang học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tơn tính chất tiến giáo P: bảo vệ tập đồn chủ nơ quý tộc, lạc hậu, phân chia đẳng cấp, phản đối dân chủ) + Trong thời kỳ trung cở đấu tranh biểu qua hệ thống triết học phái thực (thừa nhận chỉ tồn chung, phủ nhận riêng) phái danh (ngược lại) + Cận đại: CNDV (Anh: Bê cơn, Hốpxo, Lốcco; Pháp: Đềcac, Lametri, Đidro, Hôbach;) CNDT: Becoli, Hium - Triết học cổ điển Đức: CNDV: Phơbach CNDT: Hêghen * hệ thống khái niệm, phạm trù: * Khác hệ thống khái niệm, phạm trù + thể luận: ở PĐ dùng phạm trù: thái Ngay từ đầu ở phương Tây nhà triết học cực, đạo sắc, hình, vạn pháp…hay ngũ hành: sử dụng phạm trù vật chất, ý thức, biện chứng, Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thở… để nói siêu hình, vận động, khách thể, chủ thể chất vũ trụ Khi bàn mối quan hệ người với người: tâm-vật, năng- sở, lýkhí, hình-thần + tính chất biến đởi giới: PĐ sử dụng phạm trù: động- tĩnh, biến dịch, vô thường, vô ngã, lấy tĩnh, thống làm gốc + mối liên hệ sj vật, tượng ở PĐ xuất khái niệm: đạo, lý, mệnh, thần * triết học phát triển không liên tục * Phát triển diễn liên tục, phủ định phủ lịch sử triết học PĐ có nhảy vọt chất định; phát triển lên, liên tục từ thấp đến cao, mang tính vạch thời đại mà chỉ phát triển tính mâu thuẫn: triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại cục bộ, xen kẽ Ở Ấn độ biện chứng sơ khai, mộc mạc, chất phác→ Trung q́c trường phái có từ thời cở đại siêu hình→biện chứng vẫn giữ nguyên tên gọi ngày (triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại biện chứng * phép biện chứng: vận động diễn theo sơ khai, mộc mạc, chất phác Đến kỷ 17, 18 vòng tuần hoàn, điều hoà, nhấn mạnh hài khoa học, kỹ thuật phát triển có phân hồ ngành thành khoa học cụ thể, nghiên cứu Tiêu biểu cho PBC thuyết âm dương ngũ thực nghiệm, người tiếp tục đạt nhiều hành: triết học âm dương có thiên hướng suy tư thành tựu triết học, lại rơi vào vật nguyên lý vận hành đầu tiên phổ biến siêu hình Chỉ đến chủ nghĩa Mác – Lênin vạn vật, tương tác hai lực đối đời ) lập nhau: âm- dương Hai lực âm- dương không tồn biệt lập mà thống nhât với nhau, chế ước lẫn theo ba nguyên lý CÂU 2: QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Lịch sử phát triển triết học thể hai quy luật sau Phản ánh đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Triết học nghiên cứu nhiều vấn đề chung, vấn đề trung tâm, mối quan hệ vật chất ý thức, tư tờn Ph.Ăngghen nói: “ Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại quan hệ tư thực tại” Sở dĩ quan hệ lại vấn đề triết học vì giới chia thành loại vật vật chất tượng tinh thần, vật chất tinh thần có quan hệ lẫn nhau, triết học sâu làm sáng tỏ mới quan hệ đó, đờng thời giải vấn đề sở để giải vấn đề vì điểm xuất phát tư tưởng, định hệ thống triết học Triết học chia làm trào lưu CNDV CNDT CNDT cho thực thể giới, sở tồn nguyên tinh thần đó, “ý chí Thượng đế” “ý niệm tuyệt đối”, họ cho thần linh người sáng tạo tất có người người nhận biết giới Ngược lại, CNDV khẳng định thực thể giới vật chất, tồn cách vĩnh cửu, tạo nên vật tượng cùng thuộc tính chúng, khẳng định người sản phẩm cao trình tiến hố tự nhiên, người hồn tồn có khả nhận biết cải tạo giới Vì vậy, đấu tranh CNDV CNDT diễn từ thời cở đại xun śt chiều dại lịch sử triết học từ tới * Ngay từ thời Cổ đại Hy Lạp đấu tranh không khoan nhượng hai nhà triết học tiêu biểu Platon (427-347) Đêmôcơrit (460-370) trước Công Nguyên + Quan niệm giới” Platon cho giới bao gờm giới ý niệm giới cảm tính TG ý niệm TG khái niệm, tri thức, định luật, quy luật… tách rời hẳn SV cảm tính, tờn vĩnh viễn, bất biến n.gớc SV cảm tính TG SVcảm tính TG SV biến đởi k ngừng sinh k ngừng chết Các SV cảm tính đa dạng, phong phú TGSV cảm tính tồn thời TG ý niệm sinh Học thuyết TG ý niệm Platon cho thân ý niệm tồn vĩnh viễn, số lượng ý niệm so với SV cảm tính chỉ có hạn TG ý niệm tở chức chặt chẽ theo thứ tự Như vậy, chất TG ý niệm quy định Còn Đêmocrit cho TG hình thành từ nguyên tử chân k Nguyên tử hạt VC nhỏ bé nhất, k thể tiếp tục phân chia, bất biến, tồn vĩnh viễn vận động Các ntử đồng chất, chúng chỉ khác hình thức kích thước Chân k khoảng k rộng lớn, ntử vận động ntử kết hợp với theo hình thức, trật tự, tư khác tạo thành SV khác Các ntử vận động theo hình xốy ớc tạo thành đám mây vận động theo hình xốy lớc hút ntử to hơn, nặng vào trung tâm, đẩy ntử nhỏ hơn, nhẹ vùng ngoại biên tạo thành hành tinh Trong hành tinh ntử có cùng kích thước, cùng hình thức lại kết hợp lại với tạo thành đất, nc, lửa, khơng khí ơng khẳng định có vơ số TG k ngừng sinh + Qun niệm nhận thức: Platon coi đối tượng nhận thức ý niệm Bản chất nhận thức chỉ hồi tưởng linh hồn, ý niệm hồi ức Còn Đêmocrit khẳng định đới tượng nhận thức TG bên ngoài, cụ thể nguyên tử Quan niệm nthức có hai dạng: nhận thức mở tới(cảm tính) có nghĩa có khả nhận thức chỉ dừng lại ở bề Nthức chân lý: k phải đạt được, phải xuất phát từ nthức mờ tối + Quan niệm người: Platon cho người kết hợp linh hồn thể xác Linh hờn bất tử,linh hờn ra, trú ngụ ở giới ý niệm hình thành nên nthức mới, xác mới lại nhập vào quên hết khứ Phương pháp để linh hồn nhớ lại qua hỏi đáp để phát chân lý Còn Đêmo cho rằng:con người gồm linh hồn thể xác Linh hồn ntử nhẵn nhụi, đặc biệt người có tư vì cấu thành bởi ntử đặc biệt, chất cấu thành thể người chất cấu tành động vật + Quan niệm Nhà nước: Platon đặc biệt sùng bái NN, đề cao NN chủ nơ quý tộc xem NN hồn thiện nhất, NN công lý đồng thời theo ông người xã hội phải sống vì NN, phục vụ, phục tùng NN Platon đề sướng mô hình NN lý tưởng xây dựng sở đẳng cấp, có tồn NN chủ nô quý tộc xã hội sản xuất cải đủ đáp ứng cho tất người xh dựa lao động chủ yếu nô lệ Platon phản đối dân chủ Đêmơcrit có quan điểm NN, dân chủ, đạo đức mang tính cấp tiến Ơng đứng lập trường phận chủ nô dân chủ, ca ngợi tình thân ái, tính ơn hồ xã hội, ca ngợi bầu khơng khí dân chủ xã hội đặc biệt NN phải mang lại hạnh phúc cho nhân dân * Thời kỳ Trung cổ đấu tranh CNDV CNDT thể rõ rệt CNDD CNDT Khi CNDD thừa nhận riêng, bác bỏ chung còn CNDT chỉ thừa nhận chung tồn tại, riêng không tồn tại, riêng chỉ tồn chung sinh * Thời Cận đại đấu tranh tiêu biểu P Bêcơn Becơly + Quan niệm giới: Becơly phủ nhận tồn giới khách quan, ông muốn phủ nhận CNDV từ quan niệm CNDV Phủ nhận khái niệm VC, cho khái niệm VC k có k tờn TGKQ Ơng cho SV hồn tồn phụ thuộc vào cảm giác người cơng thức: ” tồn tức nhận thức” cơng thức đặc trưng TH ơng Ơng thừa nhận có tờn thượng đế Còn Bêcơn nhà DV người Anh kế thừa tư tưởng Đêmocrit k thoả mãn với quan niệm Ông cho SV hình thành từ nhiều thuộc tính sắp xếp thuộc tính khác thì dẫn đến SV khác Ơng khẳng định dứt khốt có TGKQ tờn TGVC bao gờm vơ vàn SV, SV hình thành bởi vơ vàn thuộc tính Ơng còn kđ VC vận động, vận động gắn liền với thân SV, vận động tồn vĩnh viễn(19 dạng vđộng) + Quan niệm nhận thức: Becơly cho nhận thức SV chẳng qua chỉ nhận thức cảm giác người, ơng phủ nhận chân lý lhách quan Ơng đưa tiêu ch̉n chân lý bao gờm: tính rõ ràng lập luận, đơn giản,dễ hiểu cácquan niệm, tươg đồng nhiều cảm giác với nhau, phù hợp ý chúa tuân theo ý chúa Các tiêu chuẩn đứng lập trường DTCQ DTKQ Bêcơn kđ đối tượng nthức TGKQ, mục đích nthức đem lại cho người tri thức, nhờ nthức người làm chủ giới TN Ông đặc biệt đề cao phương pháp nhận thức phương pháp thực nghiệm Sau có tài liệu thực nghiệm phải quy nạp lại để đạt đến tri thức đúng., để đạt tới chân lý trước hết phải gột rửa ảo tưởng chi phới nthức người sau cộng với phương pháp Phương pháp ong hợp lý nhất: cần mẫn hút nhuỵ hoa, chắt lọc lại thành mật + Quan niệm người: Becơly cho người kết hợp linhhồn thể xác Thể xác SV cụ thể, thể xác chỉ tồn người ta nthức Con người chỉ tồn người khác nthức họ Ơng cho rằng: tờn mình ở tinh thần người khác Bêcơn cho người có linh hờn thể xác + Quan niệm trị- xã hội Becơly ủng hộ giai cấp quý tộc nhà thờ Bêcơn bảo vệ lợi ích cho GCTS Anh, ḿn nước Anh trở thành bá chủ TG *Trong triết học cổ điển Đức Hêghen Phơ bách: + Quan niệm giới: Hêghen phê phán Cantơ Cantơ chia TG làm theo Hêghen xé lẻ TG vì chất SV-HT nằm SV-HT mà thơi Phê phán ông lại chọn cho mình điểm xuất phát từ ”thế giới vật tự nó” Can tơ ý niệm tuyệt đới Ý niệm tuyệt đới thực thể sinh giới, đấng tối cao sáng tạo nên TN người Mọi SV-HT xung quanh chúng ta, tính phong phú, đa dạng giới thực thân ý niệm tuyệt đối kết vận động sáng tạo ý niệmtuỵet đới YNTĐ tinh thần có trứơc nhất, chứa đựng mâu th̃n ln vđộng từ thấp đến cao Đạt đến mức độ cao mang chứa đựng tất quy định sau tiếp tục vđộng tha hoá thành giới TN Vì vậy, giới TN chỉ tồn khác ý niệm Trong giới TN ý niệm tiếp tục vận động từ thấp đến cao từ vô đến hữu xơ cao đời người Khi đạt đến độ cao yntđ quay trở tức quay đời sớng tinh thần xh lồi người Lúc yntđ thành tinh thần tuyệt đối Ngược lại, Phơ bách kđ tự nhiên hữu hình, VC, cảm giác đựoc, TG VC VC k sáng tạo ra, tờn vĩnh viễn, vô hạn, độc lập với ý thức người, k phụ thuộc vào triết học VC có trước, VC định YT, giới TN tự tờn tại, chỉ giải thích giới TN xuất phát từ thân Giới TN vĩnh tg, vơ tận khơng gian Chỉ có SV,HT riêng biệt có giới hạn kg, tg, k có VC tờn ngòài kg, tg Ơng thừa nhận có tờn quy luật kq TN tính kq quy luật nhân + Quan niệm nhận thức: Theo Hêghen người có khả phản ánh giới tự nhiên, người phản ánh đầy đủ giới tự nhiên thì có nghĩa ý thức người quay với điểm khởi đầu ý niệm tuyệt đối Phơ bách chống lại quan điểm Hêghen nhà nhị nguyên luận tách rời tinh thần thể xác, ông coi ý thức tinh thần thuộc tính đăc biệt vật chất có tở chức cao óc người Từ đó, ơng đến khẳng định tờn tư có mới quan hệ khăng khít Ơng thấy nthức có q trình trực quan cảm tính tư lý tính đờng thời thấy mlh gđ Nếu khơng có cảm giác thì khơng thể có lý tính Ngược lại, chỉ dừng lại ở cảm giác k phát triển lên lý tính thì k phát chân lý, đó, nthức phải kết hợp điều + Quan niệm người: Hạn chế triết học Hêghen, theo Phơbách, tính tâm việc giải vấn đề quan hệ người tự nhiên, coi toàn giới thực chỉ thân tinh thần tuyệt đối hiểu lực lượng siêu nhiên Phơbách khẳng định: “Triết học Hêghen, chỗ ẩn náu cuối cùng thần học Mối quan hệ thực tư tồn sau: tồn chủ ngữ, tư vị ngữ” Phơbach phê phán Hêghen quan niệm người cách trừu tượng thần bí coi lực lượng siêu nhiên sáng tạo thực Ông khẳng định người sản phẩm tự nhiên gương vũ trụ, thơng qua giới tự nhiên ý thức nhận thức thân mình Theo ơng, người thực thể sinh vật, sản phẩm cao TN TN sáng tạo Sở dĩ người nthức vì người có óc cngười có tấtcả cảm giác, ham ḿn, ước mơ đờng thời cngười khác lồi động vật khác vì cngười có văn hố, ý thức pl, đạo đức… Triết học phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện: Triết học hệ thớng quan điểm chung giới, xuất vào thời kỳ phát sinh phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học cổ đại ở Hy Lạp- La Mã, Trung Q́c, Ấn Độ Lênin viết: "Mỡi khía cạnh riêng biệt tư tưởng = vòng tròn trên, vòng tròn lớn (xốy ớc) phát triển tư tưởng người nói chung” Tư tưởng Lênin lịch sử triết học vòng tròn vòng tròn (vòng xốy ớc), trước hết có ý nghĩa to lớn chỉ tiến trình lịch sử triết học phạm trù bất biến, xây dựng lần xong Trên thực tế hệ thống triết học trở trở lại làm cho chúng sâu sắc thêm, hình thành vòng tròn vòng tròn lớn (dường quay lại điểm xuất phát trở lại trình độ qua) Tuy nhiên, sưu tập dùng để trưng bày, mà liệu cho xuy xét phân tích Mỗi giai đoạn riêng biệt, mỗi hệ thống triết học cụ thể vòng tròn, khu vực khép kín định, có vấn đề riêng nó, xoay quanh vấn đề trung tâm Sự sâu sắc thêm tri thức ở giai đoạn sau dựa trình độ tri thức đạt trước đó, mỡi trình độ tri thức giai đoạn trước sở cho trình độ sau Như vậy, Hêgen sau Lênin người đầu tiên nhận thấy việc kế thừa phát triển quy luật khách quan lịch sử triết học Việc nghiên cứu quy luật có ý nghĩa to lớn đới với việc đánh giá đóng góp mỡi nhà triết học vào kho tàng lý luận nhân loại, đối vởi việc xác định đối tượng nhiệm vụ triết học ở mỗi giai đoạn cụ thể Kế thừa phát triển hai khái niệm bổ sung, hỗ trợ lẫn Kế thừa bảo tờn đặc điểm, đặc tính vật tượng có vật tượng mới Dù mối liên hệ tất yếu, khách quan mới cũ trình phát triển, nét quy luật phủ định phủ đinh Còn phát triển không chỉ sư bảo tồn mà còn mỏ 10 ngũ cán - đảng viên khơng có điều kiện để học tập nên trình độ KH công nghệ, tri thức không đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp cách mạng, chế quan liêu bao cấp, bệnh quan liêu ảo tưởng, “kiêu ngạo cộng sản… tạo điều kiện cho đời bệnh chủ quan ý chí Trên sở quán triệt mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, rút kinh nghiệm từ sai lầm chủ quan ý chí, từ Đại hội VI Đảng (1986) Đảng chỉ rõ học kinh nghiệm đề phương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ, trì trệ nhằm bước sửa chữa sai lầm Những phương hướng biện pháp : Một phải tiến hành đởi mới tồn diện, đờng triệt để với hình thức, bước đi, cách làm phù hợp, lấy đởi mới kinh tế làm trọng tâm mà trước hết đổi mới tư kinh tế, nâng cao lực nhận thức vận dụng quy luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đảng viên Đây cách mạng triệt để, sâu sắc đồng tất lĩnh vực đời sớng xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…), từ đởi mới quan niệm, tư lý luận đến đởi mới chế sách, tở chức cán bộ, phong cách lề lối làm việc Để đảm bảo lãnh đạo thành công công đổi mới thì Văn kiện Đại hội Đảng lần xác định : “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đảng Năng lực nhận thức theo quy luật điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng” Trên sở hiểu rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế tìhn hình trị ổn định xã hội, Đảng ta bắt đầu công đổi mới từ đổi mới tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ởn định trị, xây dựng củng cớ niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới mặt khác đời sống XH Bên cạnh đó, với quan điểm tơn trọng hành động theo quy luật khách quan, chủ trương, sách kinh tế từ sau Đại hội Đảng lần VI đến có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể : Đại hội VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa công việc to lớn, làm xong thời gian ngắn, khơng thể nóng vội làm trái quy luật Văn kiện Đại hội xác định: "Nay phải sửa lại cho sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hợi, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình đợ lực lượng sản xuất, ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất" Đại hội phát vấn đề lớn có tính lý luận, hồn tồn mới mẻ: "Kinh nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đờng bộ, có yếu tớ xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất" Trên sở đó, Đại hội xác 18 định: "Nền kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ".Trong cấu sản xuất cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệ SX phải phù hợp với lực lượng SX, Đại hội VI xác định phải điều chỉnh lại cấu theo hướng "khơng bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt điều kiện khả thực tế", tập trung sức người, sức vào việc thực ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu Đây chương trình đáp ứng nhu cầu xúc lúc mà còn điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, gớc tạo sản phẩm hàng hóa Hai đờng thời với việc đởi mới tồn diện kinh tế tư lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy tiềm cán KHKT, đội ngũ cán quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước “nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển KTXH, bước phát triển kinh tế tri thức” Đây biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân sâu xa bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ yếu kém lý luận, lạc hậu trình độ, tri thức KH công nghệ Văn kiện ĐH Đảng lần VIII nhấn mạnh : “phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Ba tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết mới, khơng ngừng bở sung, phát triển, hồn chỉnh lý luận mô hình, mục tiêu, bước đi, đổi mới kiện tồn tở chức phương thức hoạt động hệ thớng trị điều kiện mới, vào vận động thực tiễn, sống để kịp thời loại bỏ hiểu biết lỗi thời, lạc hậu Bốn phải đổi mới nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng điều kiện mới , đó, VK ĐH Đảng lần VII chỉ rõ : “ Đảng làm giàu trí tuệ mình cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững vận dụng sáng tạo luận điểm CN Mác Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh… khơng ngừng tởng kế kinh nghiệm thực tiễn …phát triển công tác lý luận Đảng …tiếp thu thành trí tuệ người Nhờ vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương sách Đảng Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước ổn định nâng cao, chế độ XHCN ngày củng cố đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội có bước chuyển biến tích cực tất lĩnh vực đời sớng xã hội Tóm lại, từ phân tích cho thắng lợi cơng đởi mới có dựa tảng tư tưởng đúng, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh mà qn triệt vận dụng quy luật, nguyên tắc khách quan điều kiện đảm bảo dẫn dắt đắn Đảng 19 CÂU 4: QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1 Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện ( Trình bày nguyên lý mối liên hệ phổ biến) * Quan điểm tâm siêu hình mối liên hệ - CNDT Tơn giáo nói liên hệ, theo họ sở mối liên hệ ý niệm, nguyên nhân tinh thần hoặc định sẵn đấng tối cao Chúa trời hay Thượng đế - Quan điểm siêu hình thì phủ nhận mối liên hệ: mỗi vật tượng giới đề tồn cô lập, tác rời nhau, khơng có liên hệ buộc nhau, khơng phụ thuộc vào * Quan điểm vật biện chứng - Đối lập với quan điểm tâm siêu hình, phép biện chúng khẳng định: vật, tượng muôn hình, muôn vẻ giới vật chất liên hệ với chằng chịt, chúng phụ nhau, tác động, chuyển hóa lẫn Sự tờn hay khách thể phụ thuộc vào tồn hay khách thể kia, khơng có vật, tượng tờn độc lập riêng rẽ mà không chịu chi phối vật tượng khác - Tính chất mối liên hệ: + Tính khách quan: mới liên hệ vật, tượng giới mang tính khách quan Sự quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng ( hay thân chúng) vớn có, tờn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người Con người chỉ nhận thức vận dụng mỗi liên hệ hoạt động thực tiễn mình + Tính phổ biến: mới liên hệ vật, tượng giới phổ biến, tồn ở lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư VD: Trong xã hội tạo thành quan hệ xã hội như: giai cấp, đạo đức, trị, kinh tế Trong tư mỗi liên hệ hình thức tư như: khái niệm, phán đoán, suy lý > phản ánh mối liên hệ phổ biến phụ thuộc lẫn giới + Tính đa dạng, phong phú: Thế giới vật chất tồn bởi muôn vàn vật tượng khác nhau, mới liên hệ đa dạng, phong phú Có thể phân chia thành nhiều loại liên hệ khác tùy theo tính chất đặc điểm chúng:  Mối liên hệ vật tượng  Liên hệ mặt, thuộc tính cùng vật, tượng  Liên hệ chung tác động vào lĩnh vực chung rộng lớn giới 20  Liên hệ riêng chỉ tác động lĩnh vực cụ thể, liên hệ qua khâu trung gian, liên hệ trực tiếp, liên hệ hay không bản, chủ yếu hay thứ yếu Tuy nhiên phân chia chỉ mang tính tương đới 1.2 Nội dung quan điểm toàn diện (nguyên tắc toàn diện) - Trong nhân thức: + Phải xem xét tất yếu tố, phận vật, tượng, biết phân loại yếu tớ Phải thấy tất mối quan hệ phân loại mỗi quan hệ Phải thấy nguyên nhân tác động phân loại nguyên nhân -> Dự báo hiệu tác động + Phải tìm khả phát triển vật lựa chọn khả tối ưu cho phát triển Phải xem xét vật hoàn cảnh khác - Trong thực tiễn: + Phải biết sử dụng sức mạnh tổng hợp + Khi giải vẫn đề nảy sinh thực tiễn phải giải nguyên nhân để hình thành vật - Tránh: + Phiến diện (một mặt, môt chiều) + Chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc mỗi liên hệ + Sai lầm thuật ngụy biện, coi thành không bản, không chất thành chất hoặc ngược lại, dẫn đến nhận thức sai lệch, xuyên tạc chất vật, tượng 1.3 Liên hệ với Việt Nam - Trong mỗi giai đoạn lịch sử cần thực vận dụng quan điểm toàn diện để có cách nhìn, cách vận dụng đắn - Trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ, sở phân tích quan điểm tồn diện xã hội Việt Nam thuộc địa thực dân nửa phong kiến, phân tích mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc Từ mà đưa định đắn, đưa cách mạng đến thắng lợi - Trong giai đoạn nay, nước ta tiến hành công đổi mới, thì việc vận dụng quan điểm tồn diện lại có ý nghĩa hết Phải dựa quan điểm toàn diện để phân tích đánh giá thực trạng đất nước, tình hình phát triển dự báo xu phát triển 21 CÂU 5: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Cơ sở lý luận quan điểm phát triển nội dung nguyên lý phát triển phép biện chúng vật Nguyên lý phát triển: Xem xét phát triển có quan điểm khác nhau, đới lập với nhau, quan điểm siêu hình quan điểm biện chứng Quan điểm siêu hình xem xét phát triển chỉ tăng lên hay giảm đơn th̀n mặt lượng, khơng có thay đởi chất vật, khơng có mới đời thay cũ, phát triển trình tiến lên liên tục, phẳng, không quanh co, không phức tạp Quan điểm biện chứng xem xét phát triển trình tiến lên từ thấp đến cao Quá trình diễn vừa dần dần vừa nhảy vọt, đưa tới đời mới thay cũ Dù thực khách quan hay tư duy, phát triển diễn lúc theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp, chí có bước lùi tạm thời Sự phát triển kết trình thay đổi dần dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xốy ớc, làm cho mới đời thay cũ Trên sở khái quát phát triển vật, tượng tồn thực, quan điểm vật biện chứng khẳng định: Sự phát triển phạm trù triết học dùng để chỉ trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện vật Như vậy, nội dung nguyên lý phát triển là: - Phát triển trình tiến lên từ thấp đến cao vừa diễn dần dần vừa nhảy vọt đưa đến đời mới thay cũ - Nguồn gốc phát triển nằm thân vật mâu thuẫn vật quy định - Sự phát triển kết trình thay đổi dần dần lượng dẫn đến thay đổi chất trình diễn theo đường xoáy ốc - Phát triển vận động thay đổi chất, chất mới đời cao chất cũ, phát triển có xu hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện Sự phát triển khơng phải lúc theo đường thẳng mà quanh co chí có bước thụt lùi tạm thời 22 Phát triển trường hợp đặc biệt vận động Vận động bao hàm biến đởi nói chung Có biến đổi dẫn đến tan rã, phá hủy vật, gọi vận động thụt lùi Có biến đởi theo chiều hướng tiến lên làm cho mới đời thay cũ, phát triển Tính chất phát triển: - Tính khách quan: nghĩa nguồn gốc phát triển nằm thân vật, đấu tranh mặt đới lập thân vật Điều hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý thức người hay lực lượng thần bí - Tính phở biến: nghĩa vật, tượng tự nhiên, xã hội tư người nằm khuynh hướng phát triển Song cần ý là: xét mặt logic: phát triển khuynh hướng vật, tượng, còn xét phát triển trình thì trình còn bao hàm vận động thụt lùi, tức phát triển không diễn theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp, xã hội - Tính đa dạng: phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, song mỗi vật, tượng lại trình phát triển không giống Tồn ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, vật phát triển khác Đồng thời trogn trình phát triển mình, vật còn chịu tác động vật khác, tượng khác, nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển vật, đơi làm thay đổi chiều hướng phát triển vật Nội dung quan điểm phát triển: * Trong nhận thức: - Khi xem xét vật, tượng phải đặt vận động, biến đởi, chuyển hóa để không chỉ nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà còn phải thấy khuynh hướng phát triển tương lai, tránh mắt cố định nhìn nhận, xem xét vật - Phải nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thâp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện Mỡi giai đoạn phát triển lại có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau, bởi phải có phân tích cụ thể để tìm hình thức tác động phù hợp hoặc để thúc đẩy, hoặc để hạn chế phát triển - Phải tìm nguyên nhân làm vật phát triển, từ dự báo, dự đốn phát triển vật, có phương hướng ứng sử thích hợp - Khi dự kiến phát triển phải ý đến phải ý đến tác động tất nhiên ngẫu nhiên phát triển vật đường lối, phương hướng phải dựa vào tất nhiên, đề phòng ngẫu nhiên 23 * Trong thực tiễn: - Hoạt động tuân theo thực tiễn, tạo điều kiện bước cho vật phát triển Trong thực tiễn, chớng tư tưởng nóng vội, nơn nóng, chủ quan, cản trở phát triển vật - Trong hoạt động thực tiễn, phát triển vật tuân theo quy luật, vì vậy, phải sử dụng phương pháp khoa học, sử dụng cách thức tổ chức hoạt động cách khoa học - Phải phân định giai đoạn phát triển, từ xác định mục tiêu cách phù hợp - Phải nhạy cảm với mới, sớm phát mới, ủng hộ mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho mới phát triển thay cũ, phải chống lại quan điểm trì trệ, bảo thủ… Trong trình thay cũ phải biết kế thừa yếu tớ tích cực vật, tượng trước đó, chớng phủ định trơn - Phát giải mâu thuẫn cách phù hợp Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam: Vận dụng quy luật phát triển vào việc nhận thức đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có ý nghĩa đăc biệt quan trọng Trên sơ phân tích xu hướng phát triển cảu thời đại điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta kiên định đường lệ chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội với kinh tế nông nghiệp, phổ biến sản xuất nhỏ, tụt hậu xa so với nước giới, vì phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, Đảng ta uôn ý đến vấn đề xã hội, bước giải vấn đề xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững Trong suốt thời kỳ độ, giai đoạn phát triển đất nước, Đangt ta ý phát mâu thuẫn tìm phương hướng giải mâu thuẫn để phát triển đất nước Thời kỳ độ thời kỳ đấu tranh phức tạp dân tộc ta với lực thù địch, thời kỳ đấu tranh mới cũ mới bước chiến thắng cũ Đảng ta xác định động lực phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về nội lực, đại đoàn kết toàn dân, sở liên minh công nhân, nông dân đội ngũ tri thức Đảng ta lãnh đạo; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; phát huy tiền nguồn lực thành phần kinh tế Về ngoại lực, sức mạnh thời đại, sức mạnh đoàn kết q́c tế đó, nội lực định, ngoại lực quan trọng, gắn kết với thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước 24 CÂU 6: QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ: Quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến * Quan điểm tâm siêu hình mối liên hệ - CNDT Tơn giáo nói liên hệ, theo họ sở mối liên hệ ý niệm, nguyên nhân tinh thần hoặc định sẵn đấng tối cao Chúa trời hay Thượng đế - Quan điểm siêu hình thì phủ nhận mối liên hệ: mỗi vật tượng giới đề tồn cô lập, tác rời nhau, khơng có liên hệ buộc nhau, khơng phụ thuộc vào * Quan điểm vật biện chứng - Đối lập với quan điểm tâm siêu hình, phép biện chúng khẳng định: vật, tượng muôn hình, muôn vẻ giới vật chất liên hệ với chằng chịt, chúng phụ nhau, tác động, chuyển hóa lẫn Sự tờn hay khách thể phụ thuộc vào tồn hay khách thể kia, vật, tượng tờn độc lập riêng rẽ mà không chịu chi phối vật tượng khác - Tính chất mối liên hệ: + Tính khách quan: mới liên hệ vật, tượng giới mang tính khách quan Sự quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng ( hay thân chúng) vớn có, tờn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người Con người chỉ nhận thức vận dụng mỗi liên hệ hoạt động thực tiễn mình + Tính phổ biến: mới liên hệ vật, tượng giới phổ biến, tồn ở lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư VD: Trong xã hội tạo thành quan hệ xã hội như: giai cấp, đạo đức, trị, kinh tế Trong tư mỗi liên hệ hình thức tư như: khái niệm, phán đoán, suy lý > phản ánh mối liên hệ phổ biến phụ thuộc lẫn giới + Tính đa dạng, phong phú: Thế giới vật chất tồn bởi muôn vàn vật tượng khác nhau, mới liên hệ đa dạng, phong phú Có thể phân chia thành nhiều loại liên hệ khác tùy theo tính chất đặc điểm chúng:  Mối liên hệ vật tượng  Liên hệ mặt, thuộc tính cùng vật, tượng  Liên hệ chung tác động vào lĩnh vực chung rộng lớn giới 25  Liên hệ riêng chỉ tác động lĩnh vực cụ thể, liên hệ qua khâu trung gian, liên hệ trực tiếp, liên hệ hay không bản, chủ yếu hay thứ yếu Tuy nhiên phân chia chỉ mang tính tương đới Nợi dung quan điểm lịch sử - cụ thể: * nhận thức: Quan điểm đòi hỏi xem xét vấn đề thực tiễn đặt hoặc đánh giá SVHT, để nhìn thấy chất vật tượng gắn với khơng gian thời gian cụ thể, với điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể tờn vật, không đánh giá chung Tư chỉ chân thực theo sát thay đởi hồn cảnh lịch sử cụ thể vật Quan điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thể đòi hỏi vận dụng nguyên tắc lý luận vào thực tiễn không dừng lại ở công thức chung, sơ đồ chung mà phải tính đến điều kiện lịch sử cụ thể vận dụng Nói cách khác, xem xét luận điểm, chân lý phải gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể luận điểm, chân lý đó, bởi vì chân lý trở thành sai lầm bị đẩy ngồi giới hạn tờn nó, điều kiện khơng gian thời gian định Lênin nói “Bản chất linh hờn sớng Chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể, điều kiện cụ thể” * thực tiễn: - cú vào tình hình cụ thể để đề đường lới, sách - việc thực đường lới phải vào địa phương, ngành nghề cụ thể, tránh chung chung, trừu tượng - trình xây dựng đất nước phải ý đến vấn đề nảy sinh thực tiễn để điều chỉnh đường lới, sách cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Chống: chung chung; trừu tượng; đại hóa lịch sử; đánh giá vật không phù hợp với thời đại, chế độ cụ thể, trình độ phát triển xã hội Liên hệ thực tiễn VN Với quan điểm lịch sử cụ thể, Đảng xác định mỗi giai đoạn phải có bước thích hợp, ví dụ thời kỳ độ tiến lên CNXH, việc cải tạo quan hệ SX XHCN phải chấp nhận nhiều thành phần kinh tế Văn kiện Đại hội VI xác định: “Nay phải sửa lại cho sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hợi, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình đợ lực lượng sản xuất, ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất" 26 Đồng thời, mỡi bước cơng đởi mới phải xác định khâu then chốt để tập trung sức giải quyết, làm sở đổi mới khâu khác, lực lượng khác Điều khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng lần VI : “lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực khác” Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi mới từ đởi mới tư trị việc hoạch định đường lới sách đới nội, đới ngoại;.khơng có đởi mới thì khơng có đổi mới khác Tuy nhiên, đứng trước kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng, Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ởn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới mặt khác đời sống XH Bên cạnh việc đổi mới kinh tế, Đảng ta xác định nhiệm vụ chủ yếu tồn Đảng, tồn dân đởi mới ''phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt'' Trong việc đổi mới tổ chức chế hành động hệ thớng trị, bước thận trọng vững chắc, bắt đầu từ việc giải vấn đề cấp bách chín m̀i, với việc nhìn thấy việc cần thiết đặc biệt phức tạp, nhạy cảm vội vã để xảy sai lầm phải trả giá đắc có khơng cứu vãn Song song với việc đởi mới hệ thớng trị việc thực tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Bài học lớn dân chủ thiết phải đôi với kỷ luật, kỷ cương Khắc phục tượng vi phạm quyền làm chủ nhân dân, đồng thời chớng khuynh hướng dân chủ cực đoan, q khích Dứt khoát bác bỏ mưu toan lợi dụng “dân chủ”, “dân quyền” nhằm gây rới trị, chớng phá chế độ hoặc can thiệp vào nội nước ta Không chấp nhận chế độ đa nguyên đa Đảng Trong công đổi mới, việc xác định bước đắn phải song song với việc đổi mới hình thức cách làm phù hợp tương ứng với giai đoạn, thời kỳ Cụ thể lĩnh vực đất đai, từ sau ĐH Đảng lần VII (1991), chủ trương đổi mới Đảng quan hệ ruộng đất thích ứng dần với xu phát triển tất yếu kinh tế bước đổi mới phù hợp với chế thị trường thông qua việc thể chế hoá quan điểm Đảng Luật đất đai năm 1993, thừa nhận đất có “giá” quy định người sử dụng đất có quyền đến Luật Đất đai năm 2003, quyền người sử dụng đất ngày mở rộng hơn, bình đẳng với thành phần kinh tế, với đối tượng sử dụng đất nước Điều khẳng định bước tiến quan trọng quan 27 điểm chỉ đạo Đảng vấn đề đất đai, thể quan niệm tiến cấu trúc quan hệ sở hữu đất đai, sở hữu tồn dân khơng còn hành vi pháp lý trị đơn thuần, mà điều cốt yếu hướng đến nội dung kinh tế thiết thực, khơi dậy động lực kinh tế việc bảo vệ sử dụng đất đai Sự đổi mới đem lại thành công lớn công đổi mới xây dựng đất nước theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Đúng đánh giá Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX): "Những đởi mới sách pháp luật đất đai 15 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, góp phần giữ vững ởn định trị - xã hội CÂU 7: QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN * Đ/n: Thực tiễn theo quan điểm TH M-L phạm trù dùng để chỉ tồn hoạt động v/c cảm tính mang tính lịch sử XH nhằm cải tạo tự nhiên XH, phục vụ cho người * Đ/n: xét chất lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật * Đặc trưng thực tiễn: gồm đặc trưng: - Thực tiễn hoạt đợng v/c cảm tính + Cảm tính TH dùng để chỉ hoạt động trực quan người, nghĩa hoạt động cảm nhận giác quan + Là hoạt động mà người sử dụng cong cụ, phương tiện, LL v/c để tác động vào đối tượng v/c nhằm biến đổi chúng Những hoạt độg lý luận, suy nghĩ, tư … hoạt động thực tiễn - Thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - XH + Thực tiễn giới hạn, bị ràng buộc bởi điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể ln ln biến động Cho nên thời đại đồ đá khác thời đại đồ đồng khác với thời đại đồ khí ngày + Thực tiễn hoạt động mang tính XH, điều có nghĩa diễn XH lồi người với tham gia đơng đảo người, có kế thừa, tiếp thu thành tựu hệ trước trình hoạt động thực tiễn, bị giới hạn bởi điều kiện, hồn cảnh cụ thể định vận động, biến đổi, phát triển qua giai đoạn thân - Thực tiễn hoạt đợng nhằm mục đích cải tạo tự nhiên XH, phục vụ cho người Muốn trở thành hoạt động thực tiễn  phải hội tụ đặc trưng * Những hình thức hoạt động thực tiễn: 28 - Hoạt đợng SX v/c: Đây hoạt động nhất, quan trọng nhất, có sớm hoạt động thực tiễn, vì sở tồn phát triển XH lồi người - Hoạt đợng cải tạo trị - XH: bao gồm hoạt động cải tạo XH, cải tạo quan hệ XH đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, mít tinh, biểu tình…, còn bao gờm hoạt động XD thiết chế XH án, giáo hội… Đây hình thức hoạt động thực tiễn, vì thiếu thì XH ko thể phát triển cách bình thường - Hoạt động thực nghiệm KH: Đây hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn, vì nghiên cứu tự nhiên XH mơi trường nhân tạo, thơng qua giúp người nhận thức cải tạo giới vận dụng tri thức vào thực tiễn - Các hình thức hoạt động thực tiễn có quan hệ BC với nhau, hoạt động SX v/c giữ vai trò định đối với hình thức còn lại Ngược lại, hoạt động cải tạo trị - XH thực nghiệm KH giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động SX v/c - Ngoài hình thức nêu trên, thì thực tiễn còn có hình thức ko bản, hoạt động thực tiễn lĩnh vực giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, TDTT… Riêng điểm này, giới TH có tranh luận, họ cho chỉ có hình thức nêu Nhưng có quan điểm cho có đủ hình thức (cả hình thức ko nêu trên) Nhưng xét đến cùng thì hình thức ko hoạt động thực tiễn quy hình thức nêu 2- Vai trò thực tiễn lý luận * Thực tiễn sở nhận thức: - Chỉ có hoạt động thực tiễn thông qua thực tiễn, người tác động vào SVHT giới khách quan, làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở ấy, người mới có hiểu biết SVHT Với ý nghĩa đó, thực tiễn coi cung cấp vật liệu cho nhận thức - Thực tiễn đề nhiệm vụ, nhu cầu cho lý luận, cho nhận thức, định hướng xu hướng phát triển cho lý luận, cho nhận thức Nói cách khác, thực tiễn đặt hàng cho lý luận, cho nhận thức, qua thúc đẩy lý luận nhận thức phát triển - Thực tiễn rèn luyện, hoàn thiện giác quan người Trên sở giúp cho người nhận thức hiệu - Thực tiễn cung cấp cho người công cụ, phương tiện, máy móc, giúp cho nhận thức ngày tớt 29 Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi người phải có tri thức mới, phải có tởng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy đời phát triển ngành KH KH đời vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người * Thực tiễn mục đích nhận thức: Nghĩa nhận thức ko chỉ phục vụ riêng cho thân nhận thức mà nhận thức phải quay phục vụ thực tiễn - Nhận thức người từ người xuất trái đất bị quy định bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại, nhu cầu thực tiễn Để tồn được, người phải tìm hiểu giới xung quanh, tức nhận thức - Tri thức - kết nhận thức chỉ có giá trị đích thực vận dụng vào thực tiễn Cụ thể: vận dụng vào SX v/c, vào cải tạo trị - XH, vào thực nghiệm KH - Nhận thức mà ko vì thực tiễn, chỉ vì chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa cá nhân thì sớm muộn bị phương hướng, bị đào thải bị trả giá * Thực tiễn tiêu chuẩn, thước đo chân lý: - Theo quan điểm chủ nghĩa M-L: Chân lý ko phải gì hiển nhiên, ko phải có ích có lợi, ko phải thuộc số đông Chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, bởi vì: chỉ có thơng qua thực tiễn thì mới vật chất hoá tri thức, thực hoá thực tiễn Trên sở mới khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Khi lý luận đưa vào thực tiễn làm cho hoạt động quần chúng thắng lợi lý luận Ngược lại, lý luận đưa vào thực tiễn làm cho hoạt động quần chúng sai, thất bại thì lý luận sai Vì vậy, sống, phải cố gắng vận dụng đúng, quan điểm đồng thời hạn chế tối đa sai, quan điểm sai - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối + Tính tuyệt đới thể ở chỡ: thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Trong điều kiện LS định thì thực tiễn quan minh mẫn để kết luận lý luận hay sai + Tính tương đới thể ở chỡ: thực tiễn bị giới hạn ở điều kiện cụ thể định Hơn nữa, ko đứng im mà vận động, biến đổi, phát triển Cho nên, điều kiện cụ thể xác định, thời gian, ko gian cụ thể XĐ, mối liên hệ XĐ, thực tiễn chứng minh chân lý cụ thể thì điều kiện khác, ko gian, thời gian khác, mối liên hệ khác thì 30 chưa chắc chứng minh chân lý Vì vậy, đòi hỏi người ko ngừng bổ sung, sửa chữa phát triển lý luận hồn thiện Vai trò lý luận nhận thức: Lý luận có vai trò to lớn đối với thực tiễn, thể hiện: - Lý luận hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, lý luận khoa học kim chỉ nam cho thực tiễn, giúp cho thực tiễn hành động hướng, có hiệu quả, tránh mò mẫm, tự phát, lý luận khoa học giúp người xây dựng đắn nhu cầu, lợi ích, mục đích tìm kiếm phương tiện phù hợp để cải tạo có hiệu giới - Do nắm chất, quy luật giới, phản ánh giới cách chủ động, sáng tạo dự kiến vận động phát triển vật tương lai, từ định hướng cho thực tiễn tại, vạch phương hướng mới cho thực tiễn - Lý luận phát huy vai trò to lớn đối với thực tiễn mỗi thâm nhập vào quần chúng, biến thành niềm tin vào phong trào thực tiễn quần chúng 4- Ý nghĩa đấu tranh khắc phục bệnh giáo điều phát triển lý luận nước ta Lý luận thực tiễn có quan hệ biện chứng với nhau, vì sống phải coi trọng lý luận thực tiễn Điều có nghĩa phải quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhận thức KH hoạt động CM Thực tiễn phải chỉ đạo bởi lý luận KH, lý luận phải đời sở tổng kết thực tiễn, phản ánh đời sống thực tiễn ko ngừng bổ sung, hồn thiện, phát triển sở tởng kết thực tiễn Thực tiễn lý luận mặt đối lập Thực tiễn mà ko có lý luận soi đường thực tiễn mù quáng Còn lý luận mà ko gắn với thực tiễn trở thành lý luận suông Nếu ko quán triệt thống lý luận thực tiễn thì hoặc rơi vào bệnh giáo điều, hoặc rơi vào bệnh kinh nghiệm * Chúng ta cần chống bệnh giáo điều: - Bản chất bệnh giáo điều là: Khuynh hướng, tư tưởng hành động tuyệt đới hố lý luận, hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn, xem nhẹ thực tiễn, coi lý luận bất di bất dịch Việc nắm lấy lý luận chỉ dừng lại ở nguyên lý chung trừu tượng, ko xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể để vận dụng lý luận - Biểu bệnh giáo điều: Có loại giáo điều: + Giáo điều kinh nghiệm: khuynh hướng tư tưởng vận dụng nguyên si kinh nghiệm người khác, địa phương khác, nước khác vào mình; ko tính đến điều kiện lịch sử cụ thể + Giáo điều sách vở: biểu bệnh sính từ, thích tầm trương trích cú 31 - Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng chế tập trung quan liêu bao cấp (là chế kế hoạch hoá tập trung cao độ) + Do ảnh hưởng tư tưởng TTS, chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hình thức + Do vi phạm thống lý luận thực tiễn, ko hiểu đắn chất lý luận thực tiễn - Để khắc phục bệnh giáo điều, cần: + Coi trọng lý luận thực tiễn + Ko ngừng tổng kết thực tiễn để rút lý luận + XD chế kinh tế thị trường (thể chế kinh tế thị trường), định hướng XHCN + Khắc phục tư tưởng TTS + Nâng cao trình độ lý luận, trình độ tư lý luận, quán triệt thống lý luận thực tiễn cho cán bộ, đảng viên + Ko ngừng mở rộng giao lưu quốc tế để tiếp thu tri thức nhân loại * Ý nghĩa việc nâng cao trình đợ lý luận trị nước ta hiện nay: Trong thời đại văn minh trí tuệ ngày nay, lý luận đóng vai trò to lớn Đặc biệt, nước ta định hướng lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Sự nghiệp ko thành công thiếu lý luận KH soi đường Thứ nhất, lý luận còn bất cập so với yêu cầu thực tiễn Thứ hai, trình độ lý luận cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tiễn Do đó, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nước phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận; đồng thời phải tăng cường công tác giáo dục lý luận sở đổi mới nội dung, chưong trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy học tập lý luận./ 32 ... tưởng triết học Nho gia CÂU 3: QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN Triết học Mác giải cách đắn vấn đề triết học vấn đề vật chất ý thức Ph Ănghen khẳng định: “ Vấn đề co lớn triết học, đặc biệt triết học đại... vật chủ nghĩa tâm Triết học nghiên cứu nhiều vấn đề chung, vấn đề trung tâm, mối quan hệ vật chất ý thức, tư tờn Ph.Ăngghen nói: “ Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại quan hệ tư... luận, triết học Ấn Độ lại đan ● Quan niệm trị - xã hội: xen với tôn giáo So với triết học cổ đại Đ: đứng lập trường chủ nô dân chủ, khác thì triết học Ấn độ cổ đại triết tư tưởng ông nhà

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan