1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC

71 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường ,cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước ,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước trưởng thành và phát triển ,không ngừng lớn mạnh cả về thế và lực,nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Hiện nay, các doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trường đầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanh nghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu.Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại mới hồi sinh trong điều kiện kinh tế đất đang có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế hoạt động, quản lý. Xuất phát điểm của các doanh nghiệp nước ta thấp trong khi lại phải đối mặt với những thách thức gay gắt của cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải có một hướng đi đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Để phát triển toàn diện và nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế Thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng phát triển nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau . Lĩnh vực dịch vụ, thương mại đã trở thành một trong những lĩnh vực thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhà nước ta đã kịp thời có những chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ, thương mại, đồng thời không ngừng áp dụng nhiều công cụ hiện đại nhằm đẩy mạnh dịch vụ và thương mại lên một tầm cao mới. Ra đời vào tháng 8 – 1989, Công ty dịch vụ thương mại (TSC) đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ và thương mại. Với chức năng chính là kinh doanh dịch vụ và thương mại bao gồm nhiều hoạt động như: Xuất nhập khẩu, tư vấn, tổ chức hội chợ triển lãm... Công ty dịch vụ và Thương mại đã không ngừng đồi mới, phát triển và lớn mạnh. Tuy chỉ mới thành lập được 11 năm, nhưng TSC đã gặt hái những kết quả khả quan, trở thành một trong những đơn vị kinh doanh hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ và Thương mại. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp là công tác tiêu thụ sản phẩm. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi các sản phẩm không chỉ dừng lại ở tiêu thụ trong nước mà còn được và phải phấn đấu để được chấp nhận ở các nước trên thế giới. Xuất phát từ sự cần thiết đó, với mong muốn góp phần hết sức nhỏ bé vào sự phát triển chung của Công ty, trong thời gian thực tập tại phòng xuất nhập khẩu của Công ty dịch vụ & Thương mại (TSC), tôi mạnh dạn chọn chủ đề : “Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC”làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

Lời mở đầu Từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng ,cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nớc ,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bớc tr- ởng thành và phát triển ,không ngừng lớn mạnh cả về thế và lực,nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Hiện nay, các doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trờng đầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanh nghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng thờng xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu.Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại mới hồi sinh trong điều kiện kinh tế đất đang có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế hoạt động, quản lý. Xuất phát điểm của các doanh nghiệp nớc ta thấp trong khi lại phải đối mặt với những thách thức gay gắt của cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải có một hớng đi đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Để phát triển toàn diện và nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế Thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng phát triển nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau . Lĩnh vực dịch vụ, thơng mại đã trở thành một trong những lĩnh vực thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Nhà nớc ta đã kịp thời có những chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ, thơng mại, đồng thời không ngừng áp dụng nhiều công cụ hiện đại nhằm đẩy mạnh dịch vụ và th- ơng mại lên một tầm cao mới. Ra đời vào tháng 8 1989, Công ty dịch vụ thơng mại (TSC) đã đánh dấu một bớc phát triển quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ và thơng mại. Với chức năng chính là kinh doanh dịch vụ và thơng mại bao gồm nhiều hoạt động nh: Xuất nhập khẩu, t vấn, tổ chức hội chợ triển lãm . Công ty dịch vụ và Thơng mại đã không ngừng đồi mới, phát triển và lớn mạnh. Tuy chỉ mới thành lập đợc 11 năm, nhng TSC đã gặt hái những kết quả khả quan, trở 1 thành một trong những đơn vị kinh doanh hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ và Thơng mại. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp là công tác tiêu thụ sản phẩm. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi các sản phẩm không chỉ dừng lại ở tiêu thụ trong nớc mà còn đợc và phải phấn đấu để đợc chấp nhận ở các nớc trên thế giới. Xuất phát từ sự cần thiết đó, với mong muốn góp phần hết sức nhỏ bé vào sự phát triển chung của Công ty, trong thời gian thực tập tại phòng xuất nhập khẩu của Công ty dịch vụ & Thơng mại (TSC), tôi mạnh dạn chọn chủ đề : Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSClàm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2 Ch ơng I: không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phấm là nhiệm vụ cấp thiết của doanh nghiệp trong cơ chế mới I. những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm 1.Khái niệm tiêu thụ: - Đặc trng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra để bán. Do đó, tiêu thụ sản phẩmmột khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất. Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, có những quan điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm. - Nếu xét trên góc độ kinh tế, thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của háng hoá. Qua tiêu thụ, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển sản xuất kinh doanh đợc hình thành. - Nếu xét trên góc độ là một quá trình sản xuất kinh doanh, thì tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng sau khâu sản xuất. ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, thì mức độ phạm vi tiêu thụ cũng khác nhau. Trong cơ chế cũ, hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất còn khâu mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra hoàn toàn do Nhà n- ớc đảm nhiệm, nên việc thực hiện hành vi tiêu thụ đơn thuần chỉ là việc bán sản phẩm theo giá định sẵn. Nghĩa là, chỉ thực hiện hành vi tiền hàng. Còn trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp đợc đặt trong vị trí là các chủ thể kinh tế độc lập, nên 3 vấn đề cơ bản của kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? đều do doanh nghiệp tự quyết định. Vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền với 3 khâu: Mua, sản xuất và bán. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn. 3 - Tiêu thụ sản phẩm là việc đa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã đợc xác định từ khi bắt đầu sản xuất. - Trong quan hệ trao đổi hàng - tiền giữa doanh nghiệp với ngời mua thì thời điểm doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bán hàng phụ thuộc và phơng thức thanh toán mà doanh nghiệp áp dụng. ứng với mỗi phơng thức thanh toán khác nhau thì thời điểm sản phẩm đợc xác định là tiêu thụ khác nhau: Trờng hợp doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua và thu tiền ngay tại thời điểm đó (có thể bằng séc hoặc tiền mặt .) hoặc ngời mua đã ứng trớc tiền hàng thì số sản phẩm đã giao đó đợc gọi là tiêu thụ. Trờng hợp doanh nghiệp giao sản phẩm cho khách hàng và đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán nhng hiện tại doanh nghiệp vẫn cha nhận đợc tiền hoặc giấy báo của ngân hàng thì vẫn đợc coi là tiêu thụ. Trờng hợp giữa doanh nghiệp và khách hàng áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi hàng cho ngời mua, số sản phẩm đợc xác định là tiêu thụ. Nh vậy, do việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau nên hành vi giao hàng và thu tiền có những khoảng cách nhất định về thời gian và không gian. Nếu xem xét về mặt số lợng tại một thời điểm nào đó thì doanh thu tiêu thụsố tiền bán hàng lu động thì doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng thu đợc là bằng nhau. 2. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 2.1. Tiêu thụ sản phẩm trực tiếp Là hình thức sản phẩm của doanh nghiệp đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua cửa hàng bán và giời thiêụ sản phẩm của doanh nghiệp mà không qua các khâu trung gian. 4 Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể thu hồi vốn ngay, thời gian chu chuyển sản phẩm đợc rút ngắn, lợi nhuận của doanh nghiệp ít bị chia sẻ. Mức giao lu giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng thờng xuyên hơn. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể đi sâu nghiên cứu thị trờng và nắm bắt thị trờng từ khách hàng một cách trực tiếp hơn. Nh ợc điểm : Trong cùng một thời gian số lợng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc ít, chu kỳ luân chuyển vốn chậm, có thể gây ứ đọng vốn, hạn chế năng lực sản xuất của doanh nghiệp. 2.2. Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp. Là hình thức tiêu thụ sản phẩmsản phẩm của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng qua các khâu trung gian, hình thức này đợc chia làm hai loại: Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp dài: Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm đợc sản xuất tại một số nơi nhng cung cấp cho tiêu dùng ở nhiều nơi. Ưu điểm: Tạo điều kiện để các nhà sản xuất và các trung gian nâng cao khả năng chuyên môn hoá, nâng cao trình độ tổ chức công đoạn tiêu thụ mà mình tham gia. Nh ợc điểm : Bị chia sẻ lợi nhuận, khó có thông tin trực tiếp từ khách hàng, việc quản lý điều hành phức tạp, luôn đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng, thông thoáng. Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp ngắn 5 Doanh nghiệp Cửa hàng bàn và giới thiệu sản phẩm Người tiêu dùng cuối cùng Doanh nghiệp Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Ưu điểm: Phát huy phần nào u thế của tiêu thụ trực tiếp, giải phóng đ- ợc chức năng lu thông để nâng cao trình độ chuyên môn hoá và năng lực sản xuất của doanh nghiệp 2.3. Tiêu thụ quốc tế. Là hình thức tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra đợc tiêu dùng ở nớc ngoài. Nó cách khác sản phẩm sản xuất ra đợc đem bán trên thị trờng nớc ngoài. Nh vậy tiêu thụ quốc tế có hai hình thức sau: Sản phẩm đợc bán trên thị trờng trong nớc và do ngời nớc ngoài trực tiếp tiêu dùng: Ưu điểm: Hình thức này giúp các doanh nghiệp trực tiếp lấy đợc các thông tin từ ngời nớc ngoài về sản phẩm của mình, về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thông qua hành vi tiêu dùng. Dễ thực hiện việc thăm dò, khảo sát ý kiến và thị hiếu khách hàng từ đó có thể điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với từng mục tiêu cụ thể. 2.4. Tiêu thụ nội địa. Là hình thức mà các sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ trực tiếp tại chính nớc mà doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất kinh doanh của mình. Hình thức tiêu thụ nội địa phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của dân c trong nớc, ngoài ra còn phục vụ cho cả nhu cầu tiêu dùng của ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc tại nớc sở tại. 6 Doanh nghiệp Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Doanh nghiệp Trung gian phân phối (bán buôn, lẻ) Người tiêu dùng nước ngoài Ưu điểm: Hình thức tiêu thụ này thờng đơn giản hơn tiêu thụ quốc tế rất nhiều vì nó không đòi hỏi các thủ tục cũng nh quy trình tiêu thụ rờm rà vì phần lớn nhu cầu tiêu dùng là nhu cầu trong nớc nên doanh nghiệp rất dễ định giá bán cũng nh là nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng trong từng giai đoạn cụ thể từ đó có thể dễ dàng điều chỉnh phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp đợc lợi nhuận cao nhất. Nh ợc điểm : Tiêu thụ trong nớc thờng không phát huy đợc hết năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn thu ngoại tệ không có nên khó khăn trong việc mở rộng và phát triển thị trờng. 2.5. Tiêu thụ qua trung gian. Trung gian gồm có: Ngời bán buôn, ngời bán lẻ, ngời đại lý, ngời môi giới đầu cơ, . Hoạt động phổ biến của trung gian là đa hàng hoá từ nơi có giá thấp hơn đến bán ở nơi có giá cao để ăn chênh lệch giá. Ngời bán buôn: Bán buôn thờng có một số đặc trng là: Trờng vốn, ph- ơng tiện buôn bán nhiều và hiện tại, khả năng chi phối thị trờng lớn, khả năng xâm nhập và sản xuất cũng lớn. Bán sản phẩm cho bán buôn thờng phải chịu thiệt về giá nhng lại rất có lợi về quay vòng vốn và sự an toàn cũng lớn. Ngời bán lẻ: Có đặc trng là hiểu biết sâu sắc thị trờng, dễ thích ứng với thị trờng hiểu biết sâu sắc nhu cầu. Tuy nhiên thế lực trên thị trờng không lớn. Bán cho ngời bán lẻ có thể sẽ có lợi về mức giá nhng cũng có thể không khai thức đợc lợi thế vèe khối lợng bán và quay vòng vốn. Ngời đại lý: Vai trò của họ trên thị trờng không lớn bán hàng cho họ sẽ khai thức đợc lợi thế của ngời quyết định kênh và điều khiển kênh. Ngời môi giới: Có vai trò quan trọng là chấp nối giữa ngời mua và ng- ời bán họ có khả năng thông tin nhng họ thờng có xu hớng đi vào thị trờng ngầm. 7 Dự trữ, đầu cơ có vai trò rất lớn trong điều hoà cung cầu, ổn định giá cả và họ có khả năng bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất, ngời trung gian. Lựa chọn ngời nào để làm đại lý tiêu thụ phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. 3. Vị trí của công tác tiêu thụ 3.1. Vị trí của công tác tiêu thụ đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị tr ờng. Tiêu thụ sản phẩmmột trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất háng hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng tiêu thụ sản phẩmmột số đặc trng nh: Thể hiện sự tập trung mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán. Trong cơ chế thị trờng khách hàng là thợng đế mâu thuẫn của ngời mua và ngời bán thể hiện ở chỗ: Ngời mua thì muốn mua sản phẩm với giá rẻ, chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phơng thức thành toán thuận lợi, đơn giản họ đợc quyền lựa chọn, mặc cử về giá cả, chất lợng, đợc quyền bảo hành về sản phẩm hàng hoá mà mình mua. Còn ngời bán thì muốn bán đợc hàng hoá với giá càng cao càng tốt để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt ngời bán không dễ dàng thực hiện ý muốn của mình. Cho nên vai trò của công tác tiêu thụ là vô cùng quan trọng đợc thể hiện nh sau: Trớc hết tiêu thụ sản phẩm đợc coi là sự kết thúc của quá trính sản xuất kinh doanh, là cơ sở hạch toán lỗ lãi. Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đánh giá lại các chính sách của mình (Chính sách sản phẩm, chính sách phân phối, giá cả, khuyến mại .) Qua đó điều chính cho hợp lý để đạt hiệu quả cao hơn của công tác tiêu thụ. Một mặt tạo điều kiện thu hồi vốn, thanh toán các khoản chi nợ, tăng tích luỹ và từ đó có kế hoạch và khả năng khả thi, mở rộng quy mô, tăng đầu t cho đổi mới kỹ thuật công nghệ tạo tiền đề thắng lợi cho giai đoạn tiếp theo của quá trình tái sản xuất. Nó là kết quả, là sự kiểm tra, đồng thời nó lại là cơ sở để tạo nền móng cho chu kỳ tiếp theo của sản xuất kinh doanh. 8 Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng của sản xuất kinh doanh, lợi nhuận sẽ thu đợc càng lớn nếu nh mục tiêu sản xuất sản phẩm đi đúng hớng, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trờng, khả năng thanh toán dứt điểm, ít có hàng tồn kho và đợc các bạn hàng, các đại lý trong các kênh phân phối ủng hộ, điều đó có nghĩa là việc tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cơ bản trong sản xuất kinh doanh là mục tiêu lợi nhuận. Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng còn lại là sự tự khẳng định về uy tín của doanh nghiệp, về khả năng liên kết bán hàng và trực tiếp khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải cạnh tranh trong thể hình Vạn ngời bán, trăm ngời mua thì công tác tiêu thụ càng trở nên đặc biệt quan trọng. Nó trở thành điều kiện sống còn cho mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất điều khiển. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ đợc coi là kết thức khi hàng đã bán và tiền đã đợc thu về. Việc ách tắc trong khâu tiêu thụ sẽ làm nguy cơ lớn cho doanh nghiệp, không tiêu thụ sản phẩm sẽ không thu hồi đợc chi phí bỏ ra, không mở rộng đợc sản xuất, không tái tạo đợc sức lao động và điều đó có nghĩa là khởi đầu của sự phá sạn. Tiêu thụ sản phẩm càng nhanh thì khả năng quay vòng vốn, khả năng sản xuất kinh doanh, khả năng mở rộng và duy trì thị trờng càng lớn và điều đó nghĩa là sự an toàn trong kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn. Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp có khả năng mở rộng và gia tăng các chủng loại mặt hàng mới tạo nên sự gối sóng và đảm bảo tính liên tục trong sản xuất kinh doanh, tránh sự hụt hẫng. Đồng thời qua công tác tiêu thụ giúp doanh nghiệp đến với khách hàng, là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng. Kết quả của công tác tiêu thụ là thớc đo, là sự đánh giá đúng nhất các nỗ lực của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp tìm ra câu trả lời cho các quyết định, các định hớng trong kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp có điều kiện ổn định công ăn việc làm cho ngời lao động, góp một phần làm lành mạnh hoá xã hội, tăng tr- 9 ởng kinh tế đất nớc. Nh vậy, công tác tiêu thụ sản phẩm ngoài việc giúp doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu trong sản xuất kinh doanh, trong viẹc cải tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật để tiếp tục quá trình tái sản xuất nó còn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 3.2. Vai trò của công tác tiêu thụ đối với doanh nghiệp Tiêu thụ là yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của mỗi doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm ra lợi nhuận và sử dụng một phần lợi nhuận này để tái sản xuất mở rộng. Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh với các chi phí thực hiện việc tái sản xuất đó. Do vậy, lợi nhuận chỉ có thể thu đợc khi sản phẩm đã qua tiêu thụ và doanh nghiệp nhận đợc tiền từ quá trình này. Qúa trình này bao gồm từ khâu quyết định giá cả, khối lợng tiêu thụ, phơng thức vận chuyển, thời gian giao hàng và các phơng thức thanh toán. Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ là cho khối lợng tiêu thụ tăng lên, chí phí tiêu thụ giảm đi và do đó lợi nhuận cũng tăng lên và đây chính là nguồn lực cơ bản để doanh nghiệp mở rộng quy mô của mình. Tiêu thụ sản phẩmtác động tích cực đến quá trình tổ chức quản lý sản xuất, thúc đẩy áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Trong thời kỳ bao cấp quá trình tái sản xuất của các cơ sở đều đợc Nhà nớc bảo trợ tức là toàn bộ quá trình tái sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối cùng để đợc Nhà nớc cung cấp vật t và bao tiêu. Tiêu thụ sản phẩm sản xuất dới các chỉ tiêu pháp lệnh đã đợc định sẵn. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, hoạt động làm sao có hiệu quả kinh tế cao, thu đợc nhiều lợi nhuận trên cơ sở điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Tiêu thụ sản phẩmmột khâu hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Chỉ qua tiêu thụ tính chất hữu cơ của sản phẩm hàng hoá đợc xác 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là hình thức tiêu thụ sản phẩm mà sản phẩm của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng qua các khâu trung gian, hình thức này đợc chia làm hai loại: - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
h ình thức tiêu thụ sản phẩm mà sản phẩm của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng qua các khâu trung gian, hình thức này đợc chia làm hai loại: (Trang 5)
Là hình thức tiêu thụ mà sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra đợc tiêu dùng ở nớc ngoài - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
h ình thức tiêu thụ mà sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra đợc tiêu dùng ở nớc ngoài (Trang 6)
Hình thức tiêu thụ nội địa phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của dân c trong nớc, ngoài ra còn phục vụ cho cả nhu cầu tiêu dùng của ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc tại nớc sở tại. - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Hình th ức tiêu thụ nội địa phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của dân c trong nớc, ngoài ra còn phục vụ cho cả nhu cầu tiêu dùng của ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc tại nớc sở tại (Trang 6)
- Hình thái thị trờng mà doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm của mình (Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh, hoặc thị trờng vừa độc quyền, vừa cạnh trạnh). - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Hình th ái thị trờng mà doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm của mình (Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh, hoặc thị trờng vừa độc quyền, vừa cạnh trạnh) (Trang 13)
Biểu 1: Tình hình biến động về vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 1: Tình hình biến động về vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) (Trang 29)
Biểu 2: Tình hình huy động vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 2: Tình hình huy động vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) (Trang 30)
Tổng kết tình hình kinh doanh cuối năm trên cơ sở các báo cáo của các TSC chi nhánh. TSC Hà Nội tập hợp lại thành một báo cáo chung trình lên Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
ng kết tình hình kinh doanh cuối năm trên cơ sở các báo cáo của các TSC chi nhánh. TSC Hà Nội tập hợp lại thành một báo cáo chung trình lên Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 31)
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Thơng mại và dịch vụ (TSC) - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của Công ty Thơng mại và dịch vụ (TSC) (Trang 31)
Biểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC (Trang 41)
Biểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC (Trang 41)
Kết quả của dịch vụ thơng nhân của TSC có thể đợc tóm tắt trong bảng sau: - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
t quả của dịch vụ thơng nhân của TSC có thể đợc tóm tắt trong bảng sau: (Trang 42)
Nhìn vào bảng ta thấy dịch vụ thơng nhân đã tăng từ 183.86% năm 2000 lên 282.33% năm 2001 - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
h ìn vào bảng ta thấy dịch vụ thơng nhân đã tăng từ 183.86% năm 2000 lên 282.33% năm 2001 (Trang 42)
công ty trên thị trờng cùng kinh doanh loại hình dịch vụ này, nhng số hợp đồng cho thuê mà TSC có đợc trong những năm qua vẫn ổn định - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
c ông ty trên thị trờng cùng kinh doanh loại hình dịch vụ này, nhng số hợp đồng cho thuê mà TSC có đợc trong những năm qua vẫn ổn định (Trang 44)
Biểu 14: Tình hình phát triển trong công ty TSC trong lĩnh vực cho thuê.                                                                                - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 14: Tình hình phát triển trong công ty TSC trong lĩnh vực cho thuê. (Trang 49)
Biểu 16: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực (trên thị trờng nội địa) - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 16: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực (trên thị trờng nội địa) (Trang 50)
Nh vậy tình hình tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng và sản xuất của TSC trên thị trờng nội địa mặc dù có giá trị lớn nhng khối lợng không nhiều do các mặt hàng tiêu thụ đều là các mặt hàng cao cấp phần nào cha phù hợp với các nhập của ngời tiêu dùng trong nớ - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
h vậy tình hình tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng và sản xuất của TSC trên thị trờng nội địa mặc dù có giá trị lớn nhng khối lợng không nhiều do các mặt hàng tiêu thụ đều là các mặt hàng cao cấp phần nào cha phù hợp với các nhập của ngời tiêu dùng trong nớ (Trang 50)
Biểu 17: Tình hình xuất khẩu hàng hoá theo khối lợng của TSC trong những năm vừa qua - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
i ểu 17: Tình hình xuất khẩu hàng hoá theo khối lợng của TSC trong những năm vừa qua (Trang 52)
Tình hình xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong những năm vừa qua - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
nh hình xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong những năm vừa qua (Trang 52)
Bảng trên thể hiện tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của TSC trong một số năm vừa qua. Nhìn chung sự phát triển là tơng đối ổn định và có triển vọng - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Bảng tr ên thể hiện tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của TSC trong một số năm vừa qua. Nhìn chung sự phát triển là tơng đối ổn định và có triển vọng (Trang 53)
Bảng trên thể hiện tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của TSC trong một số năm vừa qua. Nhìn chung sự phát triển là tơng đối ổn định và có triển vọng - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Bảng tr ên thể hiện tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của TSC trong một số năm vừa qua. Nhìn chung sự phát triển là tơng đối ổn định và có triển vọng (Trang 53)
Nhìn vào bảng này ta thấy Đài Loan là thị trờng TSC xuất khẩu lao động nhiều nhất chiếm tới 44% tổng số lao động xuất khẩu ra nớc ngoài Nhật Bản chiếm27%. - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
h ìn vào bảng này ta thấy Đài Loan là thị trờng TSC xuất khẩu lao động nhiều nhất chiếm tới 44% tổng số lao động xuất khẩu ra nớc ngoài Nhật Bản chiếm27% (Trang 54)
200 13 tháng đầu năm - Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
200 13 tháng đầu năm (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w