1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ÔN TẬP TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO

28 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 52,19 KB

Nội dung

ƠN TẬP TÍN NGƯỠNG – TƠN GIÁO Phân tích ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “con người có tổ, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác, dù họ sống tổ quốc hay lưu vong nơi xứ người Đặc biệt hình thức tín ngưỡng thể chế trị (Nhà nước) từ xưa đến trân trọng thừa nhận, với mức độ khác Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa quan trọng người dân VN Thông qua việc thờ cúng tổ tiên thể ý thức cội nguồn; dấy lên lòng hiếu thảo nhân nghĩa có ý nghĩa mặt tâm linh Nói tới ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói tới thể ý thức nhớ cội nguồn người ông bà, tổ tiên, cội nguồn dân tộc Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ người sinh Tổ tiên người có cơng tạo dựng nên sống vị "Thành hoàng làng" "Nghệ tổ" Khơng thế, tổ tiên người có cơng bảo vệ làng xóm, q hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo thành "Cha" tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm "Tháng giỗ cha" nhiều nơi cộng đồng người Việt Ngay "Thành hồng" nhiều làng khơng phải người có cơng tạo dựng nên làng, mà có người có cơng, có đức với nước cụ xa xưa tơn thờ làm "thành hồng" Tổ tiên tín ngưỡng người Việt Nam "Mẹ Âu Cơ", "Vua Hùng", người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam Nhân dân ta có câu: “Dù ngược xi, Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” Câu ca dao nói lên phần ý thức thức nhớ cội nguồn dân tộc ta thông qua việc thờ cúng tổ tiên Mỗi rồng cháu lạc đến ngày lại tưởng nhớ tới vua hùng người có cơng dựng nước giữ nước Như thấy nhờ có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mà lãng quên nguồn gốc, cội nguồn mình, thơng qua người dân VN dù có đâu đâu ln ghi nhớ nguồn gốc mình, ln ý thức trách nhiệm quê hương đất nước cho xứng với ơng bà tổ tiên Thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng mang ý nghĩa tâm linh, thông qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập "mối liên hệ" người sống với người chết, người giới giới tâm linh Là thể quan niệm nhân sinh người Việt Nam: "sự tử sinh, vong tồn" Với người Việt Nam, chết chưa phải hết, tổ tiên lúc bên cạnh người sống, "như tại" bàn thờ gia đình, động viên, trợ giúp cho cháu sống thường ngày Nếu tôn giáo thường tuyệt đối hóa đời sống tinh thần, hướng người giới siêu thốt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, có hướng người với khứ, song lại coi trọng tương lai Người việt quan niệm linh hồn tổ tiên diện bên cháu, chết hết, chết khơng có nghĩa vĩnh viễn khơng tồn mà mối liên hệ người sống dường vơ hình sống bên cạnh người thân Giữa họ tồn mối liên hệ thật gần gũi thân thiết mà thật khó lý giải Thời gian cúng giỗ ngày húy kỵ tổ tiên, ngày lễ, tết năm Ngoài ra, việc cúng giỗ tổ tiên tổ chức vào ngày gia đình có kiện quan trọng lấy vợ, làm nhà, tậu trâu, thi cử, xa, nhà có người ốm đau nhằm mục đích trình báo với gia tiên kiện quan trọng Thông qua nghi lễ thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam gửi gắm tình cảm biết ơn đồng thời dấy lên lòng hiếu thảo nhân nghĩa tổ tiên, với người khuất Thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ lòng hiếu thảo, đạo ông bà chẳng qua tiếp nối đạo hiếu Họ tin sau mất, ông bà tổ tiên không hoàn toàn biến mà mối liên hệ với cháu nên phận làm phải lo trọn chữ hiếu, phải thực bổn phận ơng bà, tổ tiên sống Nhân dân ta có câu "Ăn nhớ kẻ trồng cây" hay câu ca dao "Cây có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sơng sâu" Trong gia đình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành đạo lý "uống nước nhớ nguồn", thành "đạo hiếu" Đạo hiếu gốc người Công cha, nghĩa mẹ núi cao, nước nguồn phải hiếu thảo với cha, mẹ sống, thành kính, biết ơn, tiếc thương cha, mẹ khuất núi với tổ tiên Lòng hiếu thảo giá trị đạo đức quý báu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Phân tích giá trị đạo Mẫu Việc nhận thức giá trị đạo Mẫu Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, từ xác định thái độ tín hữu đạo Mẫu, người quản lý xã hội người dân di sản văn hóa tinh thần Có thể nêu số giá trị tiêu biểu: a Giá trị lịch sử truyền thống, giá trị đạo đức Đạo Mẫu, thông qua ký ức, truyền thuyết huyền thoại, qua nghi lễ lễ hội thể rõ ý thức lịch sử ý thức xã hội Trong điện thần đạo Mẫu, hầu hết vị thánh lịch sử hóa, tức hóa thân thành người có danh tiếng, có cơng trạng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Tất nhiên, thực tế có khơng vị thánh thần vốn thai từ nhân vật có thật lịch sử, sau người đời tô vẽ, thần tượng lên thành vị thần thánh, tức vị thần thánh có “nguyên mẫu” lịch sử (Trần Hưng Đạo → Đức Thánh Trần; Mẹ Âu Cơ → Mẫu Thượng Ngàn; Lê Khơi hay Nguyễn Xí → Ơng Hồng Mười; Trạng ngun Phùng Khắc Khoan → Ơng Hồng Bơ; Bà Lê Chân → Thánh Mẫu Bát Nàn…) Ngoài có nhiều vị thần linh, vốn thiên thần hay nhiên thần, lại người đời “nhân thần hóa” hay “lịch sử hóa”, gán cho họ có nghiệp, có cơng trạng với đất nước hay địa phương Bằng cách đó, đạo Mẫu gắn bó với cội nguồn lịch sử dân tộc, trở thành biểu tượng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, thứ chủ nghĩa yêu nước tín ngưỡng hóa, tâm linh hóa, mà người Mẹ - Mẫu nhân vật trung tâm b) Chứa đựng giá trị văn học dân gian Đạo Mẫu hình thức Shaman giáo ẩn chứa giá trị văn hóa nghệ thuật phong phú Đó kho tàng truyền thuyết, thần tích, huyền thoại thần linh, hình thức diễn xướng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, hình thức trang trí, kiến trúc, c) Diễn xướng đạo Mẫu Diễn xướng đạo Mẫu hình thức sân khấu tâm linh hay văn hóa đạo Mẫu Ở hình thức diễn xướng thấy lối nghĩ, nếp sống, quan niệm nhân sinh, thấy nếp ăn (ẩm thực), cách mặc, cách sinh hoạt, nghi lễ cha ông xưa; chiêm ngưỡng thân thần linh vốn nhân vật lịch sử hay thần linh “lịch sử hóa” với cơng trạng, tính cách, điệu sinh động Quả thực sưu tập lịch sử văn hóa vơ phong phú sinh động, “bảo tàng sống” văn hóa Việt Nam học giả nước nhận định Chỉ riêng nghi lễ Hầu bóng - Lên đồng đạo Mẫu sản sinh loại hình âm nhạc - hát văn, mà theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, loại hình dân ca tiêu biểu người Việt đóng góp vào kho tàng âm nhạc giới Chúng tự nhận thấy hy vọng loại hình diễn xướng Lên đồng sớm muộn UNESCO tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại! Chính giá trị nhận thức, giá trị lịch sử, truyền thống, xã hội, văn hóa kể ln đặt đạo Mẫu vào vị trí tơn giáo tín ngưỡng địa hàng đầu dân tộc Việt Nam d) Nghệ thuật tạo hình hình thức trang trí, kiến trúc đền phủ Đó tranh tượng, trang trí với hình khối màu sắc mang tính biểu tượng (ngũ sắc), kiến trúc đền phủ tạo nên không gian thiêng lễ hội “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” e) Sinh hoạt cộng đồng Lễ hội đạo Mẫu môi trường sản sinh bảo tồn nhiều giá trị văn hóa dân tộc (hầu bóng, lễ hội ) Đó kho tàng truyền thuyết, thần tích, huyền thoại thần linh, hình thức diễn xướng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, hình thức trang trí, kiến trúc, f) Hạn chế - Bản thân đạo Mẫu hệ thống tín ngưỡng trình độ phát triển khác nhau, từ sơ khai, nguyên thủy hình thức thờ Nữ Thần đến hình thức phát triển cao thờ Mẫu Tam Phủ - Tứ Phủ Do vậy, phức tạp, chứa đựng nhiều tàn tích cổ xưa, mà xã hội không phù hợp - Bản thân tơn giáo tín ngưỡng hướng thiện, đẹp đẽ, cao - Chân, Thiện, Mỹ Tuy nhiên, tơn giáo tín ngưỡng khơng phải tồn “chân không” mà xã hội người Con người xã hội không hướng nó, tơn vinh nó, mà lợi dụng mục đích khác nhau, chí phản lại tính nhân bản, tính văn hóa vốn có tơn giáo tín ngưỡng Tình trạng thương mại hóa đạo Mẫu thực tế nặng nề nhức nhối, khiến cho tín ngưỡng ngày bị xói mòn giá trị tốt đẹp nêu Nhiều chủ đền, ông đồng, bà đồng lợi dụng lòng tin, lợi dụng di tích đền phủ, lợi dụng sinh hoạt nghi lễ lễ hội để truyền bá điều tốt đẹp mà chủ yếu để kiếm tiền - Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, tình trạng cấm đốn, ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, văn hóa đại nên có đứt đoạn, nhiễu loạn, biến tướng nghi lễ đạo Mẫu, đặc biệt nghi lễ Lên đồng Tình trạng dùng đồ mã với số lượng vượt cần thiết đòi hỏi nghi lễ cổ truyền… khiến cho nghi lễ dần tính thiêng, tràn lan hình thức trang trí rẻ tiền, mà điển hình lễ hội Lên đồng Lảnh Giang (Hà Nam), lên đồng theo kiểu càn quấy “đồng đua, đồng đú” Hồ Tây (Hà Nội) khiến dư luận xúc Các hình thức sân khấu hóa nửa tâm linh, nửa trình diễn nghệ thuật làm méo mó nghi lễ khiến dư luận phàn nàn - Tính phân tán, tản mạn, bị buông lỏng, thiếu quản lý tạo nên mặt xơ bồ, chí hỗn loạn sinh hoạt tín ngưỡng đền phủ, gây trật tự công cộng, ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho sinh hoạt mê tín, ngược lại phong mỹ tục dân tộc Trình bày sách cụ thể Đảng Nhà nước tôn giáo Việt Nam Cho ví dụ cụ thể để chứng minh sách Đảng Nhà nước ta áp dụng vào thực tiễn CM Chăm Bà ni “ biến thể” Hồi Giáo thống Người Chăm dân tộc Việt Nam theo Hồi giáo Hồi giáo giới có luật lệ khắc khe du nhập vào cộng đồng người Chăm bị biến đổi nhiều mang đậm tính nhân văn tộc người sức sống mảnh liệt truyền thống địa hay nói cách khác Chăm Bà ni “biến thể” Hồi giáo thống Điều thể qua mặt sau: Thứ nhất, giáo lý – giáo luật Giáo lý quy định đạo Hồi nghiêm ngặt cho tồn thể tín đồ Hồi giáo giới Đối với tín đồ Hồi giáo “năm hành vi tơn giáo” có tính bắt buộc để tín đồ chứng minh người Hồi giáo - người có niềm tin vào thánh Alla Năm hành vi tơn giáo bắt buộc là: Lễ nguyện Salat (Mỗi tín đồ cầu nguyện lần ngày); Tháng chay Ramanda; Zakah (Bố thí); Haji (Hành hương thánh địa Mecca); Jihad (Thánh chiến để bảo vệ Hồi giáo) Người Chăm Bàni ảnh hưởng truyền thống chuộng hoà bình dân tộc sách phù hợp tôn giáo Đảng Nhà nước nên việc thực năm hành vi tôn giáo cải biến: - Tin tưởng Thượng đế Allah tối cao nhất, Muhammad sứ giả cuối Allah, người khai sáng Islam - Mỗi ngày đêm phải cầu nguyện đủ lần - Phải ăn chay trọn tháng Ramadan - Phải bố thí để giúp đỡ người khó khăn - Nếu có khả lần đời hành hương thánh địa Mecca (Saudi Arabia) để làm lễ Haji Người Chăm Bàni tin vào Allah đấng tối cao Họ tôn thờ vị thần tín ngưỡng truyền thống Thần Mưa, Thần Núi, Thần biển Họ thực nghi lễ nơng nghiệp theo tín ngưỡng dân gian lễ cầu xin thần Mẹ Xứ Sở (Rija Nưgar), lễ cầu mưa (Yor Yang), lễ cầu thần Sóng Biển (Plao Pasah), lễ chặn dầu nguồn (Kap Hlâu Krong) Người Chăm Bàni cầu nguyện lần/ ngày; không nhịn ăn ban ngày vào tháng Ramưwan mà có giáo sĩ nhịn ăn ba ngày đầu tháng mà Họ khơng hành hương tới thánh địa La Mecque.Tính địa Hồi giáo người Chăm nước ta xuất phát gìn giữ tảng văn hoá truyền thống Chămpa cổ Thứ hai, tổ chức, chức sắc, sở thờ tự Chăm Bà ni khơng có tổ chức giáo hội chung cho tồn đạo mà hình thành tổ chức theo đơn vị Thánh đường làng Chăm Đứng đầu thành đường Bà ni vị Thầy hay Sư Về cấu tổ chức, đạo Hồi Chăm Bani có đội ngũ tu sĩ, chức sắc, họ am hiểu có kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, vừa có uy tín bên đạo có uy tín bên đời Chức sắc Chăm Bani đội ngũ theo chế độ cha truyền nối, gồm có cấp - Sư cả: cấp cao nhất, người định hầu hết vấn để đời sống tơn giáo tín đồ - Mum: cấp thứ hai, người điều khiển buổi lễ đền thờ, thơng hiểu kinh Koran, có đạo đức tốt có khả kinh tế - Khotip: gọi Tip, cấp thứ ba, đảm nhận số nghi lễ đền thờ tư gia mà không đảm nhiệm việc giảng giáo lý - Chang: cấp cuối cùng, người gia nhập tầng lớp tu sĩ Các sở thờ tự đạo Bani gọi chùa (thánh đường), đình chùa nơi tu sĩ tế lễ vào ngày lễ, đình nơi tín đồ thường xuyên đến tễ lễ Các chùa đình xây dựng đơn giản, hình thức bên ngồi cách bố trí bên có sắc thái riêng mang tính địa phương không giống thánh đường Hồi giáo khác giới Chùa thường mở vào tháng Ranuwan (là tháng Ramadan Hồi giáo đồng thời có thêm vào tín ngưỡng địa phương người Chăm), tồn đạo Bani có 17 chùa Tổ chức đạo Bani chủ yếu chùa, chùa Sư (Cả chùa) vị chức sắc chăm lo việc đạo, có thêm ban cai quản chùa, ban cai quản chùa có nhiệm vụ chăm lo đời sống tơn giáo cho tín đồ, Tổng sư người sư suy tơn, có uy tín lớn đạo Chức sắc Chăm Bà ni có nhiều quyền lợi vật chất tinh thần, chi phối đến sinh hoạt tín ngưỡng đời sống xã hội tín đồ Do chịu ảnh hưởng chế độ đẳng cấp Balammon, vai trò chức sắc Chăm Bà ni tín đồ lớn Thứ ba, người phụ nữ Giáo lý Hồi giáo có quy định khắt khe phụ nữ nhân vai trò họ gia đình xã hội Tuy nhiên, giáo lý Hồi giáo cộng đồng người Chăm Việt Nam người phụ nữ dung hoà quan hệ giới quan hệ xã hội Tùy theo luật pháp phong tục tập quán dân tộc, biến chuyển lịch sử, số phận phụ nữ Hồi Giáo thay đổi đạo Hồi định phần lớn số phận họ Họ phải che kín tồn thân đường, hưởng ½ tài sản so với đàn ơng, giá trị phụ nữ trước pháp luật ½ so với đàn ơng, khơng ngoại tình … Tuy nhiên phụ nữ Chăm Bà ni không bị quy định ngặt nghèo chi phối phụ nữ quốc gia Hồi giáo khác, kể người Chăm Nam Bộ coi người Chăm Hồi giáo thống Trong gia đình, người phụ nữ lớn tuổi coi trọng Nó thể truyền thống mẫu hệ ảnh hưởng mạnh đến đời sống tộc người Ở đây, người phụ nữ không giữ vai trò chủ đạo quản lý kinh tế điều phối hoạt động gia đình mà có vai trò trụ cột đời sống tâm linh tinh thần nói chung Người phụ nữ Chăm Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh khơng người nội trợ mà người bn bán giỏi, công nhân, ca sĩ, giáo viên, giảng kinh Qur,an thánh đường nhà riêng Họ cấm cung, học hành giao tiếp rộng rãi, mang mạng che mặt, mặc áo dài tay hay có người lớn kèm đường phụ nữ quốc gia Hồi giáo khác (7) Các quy định giáo lý Hồi giáo người Chăm Việt Nam bị địa hố nhiều, có hướng mở cho phụ nữ Chăm quan hệ gia đình xã hội Thứ tư, lễ nghi tôn giáo: Một số nghi lễ tôn giáo Hồi giáo người Chăm Việt Nam bị địa hoá, giản lược mang nhiều yếu tố tín ngưỡng cổ truyền: + Nghi lễ thành niên Hồi giáo quy định nghi lễ thành niên thành viên xã hội Nghi lễ nhằm chứng nhận người đến tuổi trưởng thành hay có quyền kết hôn Đối với nam giới phải thực nghi lễ làm tiểu phẩu phận sinh dục cắt bao quy đầu dao sắc (lễ Khotan), nữ giới phải chịu lễ rạch màng trinh dao sắc có sát trùng (lễ Karơh) Tuy nhiên, đạo Hồi truyền bá vào người Chăm Việt Nam bị giản lược nhiều, mang tính tượng trưng kể với cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ gần gũi với Islam thống Người Chăm theo Hồi giáo Việt Nam quy định trai, gái đến 15 tuổi coi bước vào tuổi trưởng thành Họ phải thực nghi lễ thành đinh Khi thực nghi lễ Khotan cho nam giới (Nghi lễ dịch Katat người Chăm Bani Bình Thuận), nhiều chàng trai thực lần Họ phải dựng lều đơn giản khu vực khuất nẻo làng, trải chiếu bày đồ pha trà, trà khơ thuốc lá, tô to đầy nước trứng vịt để thày Achar làm lễ Đến hành lễ, chàng trai phải tập trung trước cửa lều, thầy Achar gọi người vào làm lễ Ông cầu kinh, tay cầm bao quy đầu chàng trai, tay cầm tre cật chuốt mỏng dao đưa qua đưa lại đầu dương vật người chịu lễ Sau đó, thày Achar lấy trứng vịt xoa vào chỗ vừa giả vờ cắt Đây nghi lễ tượng trưng, mô động tác thực cắt bao quy đầu người chịu lễ Khotan truyền thống Hồi giáo Qua nghi lễ này, thấy q trình đạo Hồi thống bị pha loãng xã hội truyền thống người Chăm để trở thành Hồi giáo Bani, nghi lễ Khotan hà khắc Hồi giáo thống (cắt da bao quy đầu thật sự) thích nghi với xã hội Chăm trở thành nghi thức mang tính tượng trưng Nữ giới phải tham gia nghi lễ thành niên gọi Karơh Nghi thức nữ giới mang tính tượng trưng so với quốc gia Hồi giáo thống Lễ làm tập thể cho cô gái vùng Họ phải làm hai rạp: Cái lớn thờ thánh Allah, nhỏ để cô gái chịu lễ thay quần áo suốt thời kỳ làm lễ Các thiếu nữ khơng ngồi với lý Người làm lễ gồm có thầy gọi Po Grù, hai thầy phụ gọi Imưn Sau đêm trôi qua, cô gái mặc quần áo chỉnh tề bước rạp nhỏ Họ sang rạp lớn chờ thầy ban phép Chỗ thầy làm lễ ban phép có bát lớn đựng nước phép cành thơm, kéo Đến làm lễ, thầy đọc kinh, hiệu cho người vào quỳ đối diện với thầy (Pơ-Grù) Thầy để vào lưỡi người thiếu nữ vài hạt muối, lấy kéo cắt tóc đỉnh đầu cho uống ngụm nước phép Sau người nhà dâng lễ ăn sáng cho thầy Khi vào dâng lễ, người nhà họ hàng phải mặc toàn đồ trắng tượng trưng cho trinh bạch đến chào người thiếu nữ vừa chịu lễ xong + Tục thờ cúng tổ tiên Người theo Hồi giáo có niềm tin là: “Tin tưởng Thượng đế Allah tối cao nhất, Muhammad sứ giả cuối Allah, người khai sáng Islam” Tuy nhiên, người Chăm Việt Nam (đặc biệt người Chăm Bàni miền Trung Việt Nam) lữu giữ coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Họ quan niệm người gia đình, có ảnh hưởng nhiều tới người sống Trách nhiệm người Chăm giao cho người đàn ông thành niên (đã trải qua lễ Katat) Cùng với người anh em trai người đàn ơng anh em ruột mẹ mình, họ chịu trách nhiệm chăm lo đời sống tâm linh xử lý công việc gia đình cha mẹ gia đình người chị gái ruột tách hộ riêng giữ việc thờ cúng tổ tiên chung gia đình mẹ Người đàn ơng thành niên chịu trách nhiệm trình báo, xin phép tổ tiên gia đình mẹ có việc lớn nhà làm nhà, dựng vợ gả chồng, ma chay hay dịp lễ tết cổ truyền Cho dù sau lập gia đình, sang nhà vợ người đàn ơng Chăm Hồi giáo Bani phải có trách nhiệm với việc cúng tế gia đình mẹ gia đình chị em gái có việc cần Lễ Tảo mộ nghi thức chuỗi lễ hội Ramưwan, giống tiết minh người Việt Lễ hội tảo mộ diễn trước tháng ăn chay Ramưwan ngày, ngày mùng Một tháng Chín lịch Hồi giáo Tảo mộ nghi thức cúng viếng ơng bà, tổ tiên Trước từ ngày 25 tháng lịch Islam, làng Chăm Bani bắt đầu rãy mả (tảo mộ), rước vong linh ông bà tổ tiên nhà, lập bàn thờ tạm, tổ chức lễ cúng ông bà trước đưa lên Chùa (Thánh đường Hồi giáo) Tháng Ramưwan kết thúc lễ chùa, gọi lễ xả chay Từ nghi lễ tưởng nhớ đạo Hồi, đến với cộng đồng người Chăm, trở thành nghi lễ tưởng nhớ thờ cúng tổ tiên mạng đậm văn hoá truyền thống địa Đông Nam Á Chứng minh Bà La Môn giáo Việt Nam tôn giáo hỗn dung yếu tố ngoại sinh (truyền thống BLM) với nội sinh (truyền thống địa) truyện thơ (Ariya), sách lịch (Sakawi)để phục vụ cúng lễ Các kinh luật chép tay buông giấy bao xi măng Nó giữ gìn cẩn thận coi linh thiêng, thường để chiết sách treo nhà, lần hạ chiết phải làm nghi thức cúng lễ Những kinh truyền bá, chủ yếu cha truyền nối tầng lớp tu sỹ Từ lâu, hai kinh cầu đảo tống ơn làng dùng đến Kinh hiến tế đền tháp sử dụng định kỳ hàng năm vào dịp lễ hội Katê Kinh dùng thường xuyên kinh rửa tội trừ tà c Hệ thống thần linh Tôn giáo Bàlamơn vốn tín ngưỡng đa thần Hầu yếu tố vật chất tự nhiên có thần linh ngự trị Thần trời thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét Thần mặt đất thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng, thần động vật, công cụ lao động, ởđền tháp.v.v Tuy nhiên, hệ thống thần linh người Chăm Bàlamôn không theo hệ thống rạch ròi Bàlamơn ngun thủy mà bồi đắp nhiều lớp đời qua đời khác thông qua cúng tế, cầu nguyện Đền tháp theo tôn giáo ấn Độ để thờ đấng thần linh Bàlamôn giáo, người Chăm biến thành thờ nhân thần, có tên tuổi cụ thể Pơrơmê, Pôklongirai Trong nghi lễ, thỉnh mời vị thần: Pô Ginuor mơtri (thần Shiva); Yang Pô, Yang Amư (Giang pô thần trời Giang A mư thần cha), hai vị thần tối cao thuộc dương, thỉnh mời lễ tục Chăm; Yang Pô Inư Nưgar (Thần Mẹ xứ sở) thuộc âm (ở Ninh Thuận có nhiều thần Mẹ xứ sở, thần gái Pô Inư Nưgar Pô Inư Nưgar Thu Ram Hữu Đức, Pô Inư Nưgar Hamukút Bĩnh Nghĩa, Pô Inư Nưgar Taha, Barau.v.v , có đền thờ Mẹ xứ sởđược coi nhưđền thờ thành hoàng làng) Ngoài vơ số vị thần thỉnh mời nghi lễ như: Bò thần Kapil, Thần mặt trời Pơ Atlitiak, Thần hủy diệt Pô Sapalai, Thần sáng tạo Pô Sapa Jươn, Thánh mẫu Pô Yang Inư Nưgar taha, Thần lửa Pô Yang patah apui, Thần tứ phương Pô Yang Akien, Dâm thần Pô Yang Sari, Thần bầu trời Pô ligik, Thần biển: Pô Yang atau tathik, Thần núi: Pô Yang Atau Chơk, Thần nước: Pơ patah ia, Thần gò mối Pô Yang angin, Thần mưa Pô Yang Chan, Thần hộ mệnh bên tả bên hữu Pô nưbi, Pô bihanuk.v.v d Hệ thống nghi lễ Người Chăm Bàlamơn có hệ thống nghi lễ phong phú, đa dạng diễn quanh năm Có thể chia nhóm hệ thống nghi lễ nơng nghiệp, hệ thống nghi lễ vòng đời hệ thống nghi lễ mang tính cộng đồng tôn giáo Hệ thống lễ nghi nông nghiệp gồm số lễ nghi tiêu biểu như: - Lễ chuyển mùa, đón năm mới, tống ơn đầu năm (tháng lịch Chăm): RiJa nưgar; - Lễ cầu mưa: Yang palau Risah; Lễ cúng Pô nai (cầu mưa): Yang Pônai; - Lễ cúng Pô riyak (cầu mưa); Lễ cúng chặn nguồn nước: Yang pakap halau kron; - Lễ khai mương đắp đập: Yang trun limưn tăm; Lễ tế trâu (7 năm lần) núi Đá trắng; - Lễ cúng thần ruộng: Yang ey pô bhum hamu; Lễ cúng đầu lúa: Yang tac patai dok tian; - Lễ cúng ruộng tục: Yang hamu tacam tadak; - Lễ mừng lúa sau thu hoạch: Yang ba patai takok ditan * Hệ thống nghi lễ cộng đồng tôn giáo gồm: - Lễ Ka tê lễ hội lớn người Chăm Bàlamôn Trong lễ Ka tê có lễ thức: Lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng Lễ Ka tê lễ cúng cha (thuộc dương), nên tổ chức vào ngày mùng tháng Chăm lịch (giữa năm), theo quan niệm người Chăm "nam thất, nữ cửu" nên lễ cúng cha vào tháng 7, lễ Chabul (cúng mẹ, thuộc âm) tổ chức vào tháng 9; - Lễ Chabul (lễ cúng mẹ, thuộc âm); Lễ Yỗn yang (cầu đảo) Nghi lễ tôn chức chức sắc tôn giáo gồm nghi lễ tôn chức hàng pà xế từ thấp đến cao Lễ Rija rwong có mục đích tơn chức thầy vỗ (mưtuồn), tơn chức bà bóng khu vực (Muk pajau) bà bóng dòng họ (Muk rija), tôn chức nghệ nhân đánh trống ghi nghệ nhân thổi kèn Saranai (On ataun Ginăn, On yuk Saranai), lễ tôn chức ông Kathành - người kéo đàn kanhi (kadhar) bà đơm (mupuh) lễ tang Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamơn vừa mang dấu ấn văn hóa địa, vừa mang truyền thống Bàlamôn giáo, tập trung chủ yếu giai đoạn sinh, cưới tang Trong đó, với quan niệm ln hồi giải thốt, nghi lễ tang ma ln coi trọng hàng đầu - Lễ nhập kút nghi lễ tang ma tượng phái sinh Bàlamơn giáo Các nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn bao gồm: Nghi lễ sinh đẻ (lễ cúng sinh nở; lễ tắm rửa cho hài nhi, lễ tra còng, đeo dây thiêng, đặt tên), Nghi lễ cưới (Lễ dạm hỏi, lễ hỏi, lễ cưới); Nghi lễ tang ma (Lễ tắm rửa, khâm liệm, lễ hoả táng, lễ nhập kút, lễ dựng kút nhập kút, lễ mở cửa kút], tục thờ kút, lễ cúng giỗ ngày, tuần, tháng, năm) Điểm đáng ý nghi lễ vòng đời người Chăm quy định khắt khe hôn nhân liên quan đến hình thức tang ma giải linh hồn Theo quy định, người Chăm trì nhân đồng tôn giáo đồng dân tộc Nếu người Chăm kết hôn với người khác dân tộc, khác tôn giáo, đến chết không làm lễ tang cho người chết "trọn vẹn", khơng nhập kút với dòng họ mẹ linh hồn khơng giải Quy định khép cộng đồng người Chăm palei, bao bọc hàng rào xương rồng gai góc “Một đặc điểm tơn giáo Việt Nam số tôn giáo bị lực phản động nước lợi dụng mục đích trị.” Dựa vào tình hình tôn giáo Việt Nam chứng minh nhận định Lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc âm mưu cố hữu khơng từ bỏ chủ nghĩa đế quốc Chính sách tôn giáo chủ nghĩa đế quốc lợi dụng, chia rẽ thống trị Âm mưu chúng chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, tôn giáo với không tôn giáo, đặc biệt đồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước cách mạng Chúng dùng thủ đoạn kích động, lừa mị o ép, khoét sâu mâu thuẫn tư tưởng, kích động mâu thuẫn nội nhân dân để lừa gạt, lôi kéo, giành giật đồng bào phía chúng đẩy dân đối đầu với quyền, với Đảng Để lợi dụng vấn đề tôn giáo bối cảnh giới nay, Mỹ triệt để lợi dụng xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá, đề hiệu nhân quyền cao chủ quyền, quyền cá nhân cao quyền cộng đồng Mỹ lại nhân danh công ước quốc tế lợi dụng chế toàn cầu để pháp lý hoá pháp luật, quy định đơn phương từ phía Mỹ nhằm can thiệp vào cơng việc nội tôn giáo quốc gia Mỹ triệt để khai thác phương tiện thông tin đại điều kiện xã hội thông tin để lừa mị, lung lạc, sử dụng tay sai đội lốt chức sắc giáo sĩ để hoạt động trị phản động; lợi dụng mối quan hệ hải ngoại quốc tế để nuôi dưỡng, tác động, đạo tổ chức tôn giáo nghe theo chúng hoạt động “diễn biến hồ bình” Thực tế tình hình tỏng năm qua, cho thấy đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo để thực hịên “diễn biến hồ bình” nước ta diễn gay go, liệt Từ năm 1999 đến nay, lực thù địch tâm phối hợp lực lượng, kết hợp vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc nhằm thực “diễn biến hồ bình”, tập trung vào năm 2000 năm Chúng móc nối xây dựng tổ chức liên tôn giáo chống Đảng, chống Nhà nước, tìm cách để mắt tổ chức chống đối nước Chúng kích động người tin theo tôn giáo dân tộc đa số thiểu số, tìm cách cho đời “giáo hội độc lập”, “tôn giáo ly khai” theo kiểu “Tin hành Đềga”, nhanạ đạo trực tiếp từ nước ngoài, lực lượng phản động nước công khai cổ vũ, ủng hộ chi viện Các lực thù địch ln ln tìm cách khai thác sơ hở ta để kích động quần chúng lạc hậu vi phạm pháp luật, làm rối loạn trật tự xã hội, gây bạo loạn nhằm tạo cớ để nước ngồi can thiệp Một số tổ chức tơn giáo phản động hải ngoại Phật giáo Việt Nam thống hải ngoại tán phát tài liệu mạng in-tơ-net với nội dung xuyên tạc, vu khống quyền Việt Nam khủng bố, đàn áp, bắt giam, ngăn cản hoạt động tơn giáo tín đồ Phật giáo Hoà Hảo; số cầm đầu tổ chức người Thượng lưu vong Mỹ tổ chức biểu tình phản đối quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tiếp tục đạo số nước thu thập tình hình có liên quan đến dân chủ, nhân quyền tìm cách gặp người nước để yêu cầu họ giúp giải vấn đề “Tin Lành Đề-ga” Nhiều năm qua, đạo Tin Lành bị bọn phản động Phun-rô triệt để lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam Chúng núp chiêu “Tin Lành Đề-ga” để kích động quần chúng chống phá cách mạng Trong gần 30 năm qua, lực phản động thực chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc nhân quyền tạo xung đột, điểm nóng để can thiệp vào công việc nội Việt Nam Chúng tìm cách lợi dụng triệt để vấn đề tôn giáo, gây dựng lực lượng đối lập với Đảng Nhà nước Việt Nam Núp cờ dân chủ tự lương tâm, tự tôn giáo, lực thù địch phản động không ngừng cổ súy cho nhân vật có tư tưởng chống đối Đảng Nhà nước tổ chức tơn giáo Mặt khác, chúng ln tìm kiếm sơ hở giải vấn đề tôn giáo để cáo buộc Việt Nam vi phạm nhân quyền tự Trong bối cảnh đó, hầu hết tơn giáo nước ta gần bị lực lượng thù địch phản động nước nước lợi dụng vào mưu đồ trị chống phá cách mạng Việt Nam Với Phật giáo: Với Phật giáo Bắc tông/Phật giáo Đại thừa, nước, hoạt động chống đối Nhà nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đòi phục hoạt gọi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” nhóm “Tăng đồn Thừa Thiên-Huế” Thích Thiện Hạnh, Thích Thái Hòa lãnh đạo; số phần tử cực đoan đứng đầu Thích Huyền Quang Thích Quảng Độ,v.v Ở nước ngồi, hoạt động trực tiếp chống đối Chính phủ Việt Nam nhóm Võ Văn Ái, Thích Hộ Giác Ở ngồi nước nước, hoạt động thiếu thiện chí đạo lẫn đời Phật giáo Làng Mai Sư ơng Thích Nhất Hạnh lãnh đạo điều hành, mà vụ việc Tu viện Bát Nhã (Lâm Đồng) ví dụ điển hình,v.v Với Phật giáo Nam tơng Khmer, hoạt động tích cực Liên hội Sư sãi Khmer Campuchia Krôm Mỹ vu cáo tình trạng Phật giáo Khmer Việt Nam bị đàn áp, đòi thành lập giáo hội Phật giáo riêng cho người Khmer độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Các tổ chức, hội nhóm Khmer Campuchia tiếp tục hoạt động liên kết, móc nối, kích động tư tưởng “ly khai tự trị”, xây dựng sở, phát triển lực lượng vào sư sãi, chùa chiền Khmer Nam Bộ Các hội nhóm người Khmer Krơm lưu vong Mỹ, Campuchia tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phát triển tổ chức, thu thập tin tức, tài liệu người Khmer để tuyên truyền chống phá Nhà nước Việt Nam Đối với Phật giáo Hoà Hảo: Lê Quang Liêm tiếp tục đạo tay chân Nam Bộ thu thập tài liệu gọi đàn áp Phật giáo Hoà Hảo để gửi nước nhằm vu cáo Nhà nước Việt Nam vi phạm nhân quyền; trả lời vấn phóng viên nước ngồi vu cáo Nhà nước ta đàn áp tôn giáo xin tài trợ tổ chức phản động nước Một số phần tử cực đoan Phật giáo Hoà Hảo kích động tín đồ cực đoan mắc bệnh nan y chữa khỏi “phát nguyện tự thiêu” để vu cáo quyền Trần Hữu Dun tiếp tục có hoạt động tranh thủ ủng hộ, tài trợ nước để dự định phục hồi “Đảng Dân Xã” Phật giáo Hoà Hảo trước năm 1975 Đối với Cơng giáo: Đó hoạt động Linh mục Nguyễn Văn Lý chống đối quyền, kêu gọi Mỹ nước Phương Tây can thiệp vào vấn đề tự tôn giáo Việt Nam Giáo hội Công giáo số địa phương đạo giáo dân tăng cường hoạt động xây đựng sở thờ tự trái phép, đấu tranh đòi lại sở vật chất cũ Một số đối tượng cực đoan Cơng giáo Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải, Phan Văn Lợi tiếp tục soạn thảo, phát tán tài liệu có nội dung kích động đấu tranh chống chế độ Một số chức sắc giáo xứ Thái Hà (Hà Nội), đứng đầu Vũ Khởi Phụng, Nguyễn Văn Khải thường xuyên có viết, thuyết giảng kêu gọi tham gia giáo dân chức sắc khu vực khác ủng hộ cho việc làm vi phạm pháp luật họ; kích động giáo dân đối đầu với quyền gây ổn định xã hội, vu cáo chế độ, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Đối với đạo Tin Lành: Các phần tử tổ chức phản động đạo Tin Lành Tây Nguyên kích động phận đồng bào thiểu số gây bạo loạn tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc vào năm 2001 năm 2004, nhằm đòi lại đất đai, đuổi người Kinh khỏi Xây Nguyên, đòi quyền độc lập, tự tơn giáo, kích động đồng bào di tản sang Campuchia, Mỹ Các phần tử phản động Tây Bắc tuyên truyền, kêu gọi thành lập nhà nước “Tam Miêu tự trị” Mông, lấy đạo Tin Lành làm quốc đạo Trong đạo Tin Lành người Việt lên hoạt động chống lại quan chức năng, vu cáo công an đàn áp tôn giáo, thách thức, đối đầu với quyền, phát tán tải liệu có nội dung xun tạc sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam nước ngồi nhóm Tin Lành tư gia Thành phố Hồ Chí Minh miền Đơng Nam Bộ Hiệp hội Thơng cơng Tin Lành Việt Nam kí tên vào kiến nghị đòi trả tự cho số mục sư bị bắt giam Hiện thời gian tới, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đã, tăng cường đạo, giúp đỡ mặt để phát triển đạo vùng dân tộc người, bao gồm phát triển đạo giáo số người theo đạo, biến tổ chức hoạt động tôn giáo thành tổ chức hoạt động trị chống lại cách mạng Việt Nam Chúng ta phải thường xuyên nêu cao cảnh giác, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nhân dân thấy rõ âm mưu thâm độc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Chứng minh tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc cuôc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, tôn giáo Việt Nam tiếp tục nêu cao cờ yêu nước, kề vai sát cánh toàn thể nhân dân nước đấu tranh giải phóng dân tộc * Phật Giáo Trong kháng chiến chống Pháp, Phật giáo Việt Nam thành lập tổ chức “Tăng già cứu quốc”, “Đoàn Phật giáo cứu quốc”, “Bộ đội Tăng già”, “Hội Phật giáo cứu quốc” cấp để quy tụ, vận động tổ chức cho tăng ni, phật tử tham gia cách mạng, ủng hộ kháng chiến Đại đa số chùa miền Bắc trở thành sở cách mạng, dự trữ quân lương, nuôi giấu cán bộ, như: chùa Quảng Bá, chùa Linh Quang, chùa Ngọc Hồi, chùa Tự Khánh, chùa Thanh Trì, chùa Sùng Giáo … Hà Nội; chùa Trại Sơn, chùa Trúc Động, chùa Vũ Lao… Hải Phòng; chùa Ninh Cường, chùa Cổ Lễ, chùa Vọng Cung… Nam Định; chùa Hoa Sơn, chùa Bích Động… Ninh Bình… Nhiều tăng ni, phật tử hăng hái lên đường tòng quân đánh giặc, cứu nước Nói đến lịch sử dân tộc Việt Nam thời kỳ khơng thể khơng nói đến đóng góp to lớn Phật giáo Việt Nam Dưới lãnh đạo gương yêu nước vị cao tăng, như: Hòa thượng Thích Tâm Thi (1889 – 1959), Hòa thượng Thích Thanh Lộc (…), Hòa thượng Thích Thanh Chân (1905 – 1989), Hòa thượng Thích Thế Long (1909 – 1985); Hòa thượng Thích Đơn Hậu (1904 – 1992); Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997); Hòa thượng Thích Tâm Thơng (1916 – 1999); Hòa thượng Thích Thuận Đức (1918 – 2000)… Các tăng ni, phật tử Phật giáo Việt Nam tích cực hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ, tiêu biểu kiện 11 nhà sư phát nguyện “cởi áo cà sa trận” chùa Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định vào ngày 27/02/1950, họ trở thành chiến sĩ vệ quốc đồn kiên trung, có người hy sinh thân cho Tổ quốc, có người sau hồn thành nghĩa vụ công dân cao lại tiếp tục quay trở tiếp tục sống tu hành; kiện 15 sư tăng thuộc tổ chức đội tăng già thuộc huyện Thủy Ngun (Hải Phòng) tình nguyện nhập ngũ lên đường bảo vệ Tổ quốc, trận chiến đấu bảo vệ cho nghĩa đó, nhà sư anh dũng hy sinh Và nhiều gương vị sư, cư sĩ Phật giáo yêu nước khác Hưởng ứng lời kêu gọi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực “Tiêu thổ kháng chiến”, Hội Phật giáo cho phá hủy nhà in Đuốc Tuệ nhiều sở vật chất khác Phật giáo để ủng hộ cách mạng kháng Pháp Bên cạnh nhiệm vụ tham gia kháng chiến để bảo vệ Tổ quốc, Phật giáo Việt Nam không quên lời dạy Đức bổn sư: “Duy tuệ thị nghiệp” (lấy trí tuệ làm nghiệp) thực lời dạy Bác Hồ, muốn kiến thiết đất nước phải diệt loại giặc: “Giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm”, vị sư lại người thày, chùa Phật giáo lại trở thành trường học dạy chữ cho bà con; bên cạnh tăng ni, phật tử tích cực tăng gia sản xuất, ủng hộ cho kháng chiến chống thực dân Pháp Không trực tiếp tham gia chiến đấu, Phật giáo Việt Nam phát động phong trào chấn hưng Phật giáo Đây khơng việc đạo mà với mục đích chấn hưng tư tưởng phận tăng ni, phật tử đặc biệt lớp trẻ lúc giờ, hướng họ không sa đà vào hoạt động mê tín dị đoan, sống sống vật chất, thực dụng, thiếu lý tưởng luồng tư tưởng chủ nghĩa thực dân mang lại Cuộc vận động chấn hưng Phật giáo cảnh tỉnh nhiều nhà trí thức, làm dấy lên sóng đề cao tinh thần, văn hóa dân tộc khắp tỉnh miền Nam thời Đây yếu tố góp phần đẩy mạnh phong trào cách mạng lên cao, sớm đến kết thúc địa vị thực dân Pháp Việt Nam Sau đánh đuổi thực dân Pháp, đất nước ta lại phải đối đầu với xâm lược đế quốc Mỹ miền Nam Đất nước bị chia cắt làm miền với thể chế trị khác Phật giáo miền Bắc chung vai Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng đời sống mới, trở thành hậu phương vững chi viện sức người, sức cho đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam Thời kỳ Phật giáo miền Nam gặp nhiều khó khăn quyền Ngơ Đình Diệm chèn ép hoạt động Phật giáo, cho Phật giáo tôn giáo dân tộc Tuy nhiên, lãnh đạo vị sư đạo cao, đức trọng, nêu cao tinh thần yêu nước như: Hòa thượng Thích Thế Long, Hòa thượng Thích Đơn Hậu, Hòa thượng Thích Thiện Hào, Hòa thượng Thích Thiện Siêu, Ni trưởng Huỳnh Liên… số lượng người theo Phật giáo ngày đông ảnh hưởng Phật giáo ngày sâu, rộng đời sống xã hội Phật giáo tổ chức nhiều hội đồn quần chúng, như: “Gia đình Phật tử”, “Thanh niên Phật tử”, “Xích lơ Phật tử” để tham gia biểu tình, đấu tranh chống quyền Mỹ Ngụy Đỉnh cao tinh thần yêu nước, dân tộc, hoạt động đáng Phật giáo kiện Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ngã tư Lê Văn Duyệt – Phan Đình Phùng (nay Cách mạng tháng Tám – Nguyễn Đình Chiểu) vào ngày 10/6/1963 để tố cáo chế độ Ngơ Đình Diệm, phản đối chiến tranh phi nghĩa đế quốc Mỹ Việt Nam Hòa thượng phát nguyện tự thiêu đòi bình đẳng tơn giáo, chống đàn áp Phật giáo đòi quyền dân sinh, dân chủ, độc lập dân tộc Hành động cao Hòa thượng làm chấn động dư luận ngồi nước, làm dấy lên sóng biểu tình phản đối chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm khắp vùng, miền nước, quốc gia u chuộng hòa bình giới, có phận nhân dân tiến Mỹ Cùng với kiện tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức phong trào đấu tranh người công nhân, học sinh, sinh viên, phụ nữ… phật tử với hiệu gắn với phong trào cách mạng Việt Nam, thông qua biểu tình, đình cơng, bãi khóa, rải truyền đơn, biểu ngữ… đấu tranh ấy, người Phật lại tiếp tục dâng hiến đời cho Tổ quốc, tiêu biểu như: hy sinh anh dũng Hòa thượng Hữu Nhem; nữ sinh Quách Thị Trang bị trúng đạn kẻ thù trút thở cuối độ tuổi 15; … hàng loạt vụ tự thiêu theo gương Hòa thượng Thích Quảng Đức, như: vụ tự thiêu tập thể tín đồ Phật giáo vào mùa thu năm 1963; vụ Phật tử Nhất Chi Mai tự thiêu (năm 1967) với mục đích đòi hòa bình, độc lập cho quê hương, đòi sống an lạc cho nhân dân yêu cầu chấm dứt tham gia quyền Mỹ - Ngụy Việt Nam… Với truyền thống yêu nước, đồng hành dân tộc, Phật giáo Việt Nam không đấu tranh trực diện với kẻ thù mà Phật giáo Việt Nam hậu phương vững cho cách mạng Đại phận chùa miền Nam sở kháng chiến, chở che, bao bọc người chiến sĩ cộng sản; nơi cất giấu vũ khí, quân trang, lương thảo; trạm quân y, trường học dạy chữ, dạy đạo đức làm người; sở từ thiện cho đồng bào… tiêu biểu tổ chức “Mặt trận nhân dân cứu đói” nhà sư Thích Hiển Pháp làm Chủ tịch, phát động phong trào nhường cơm xẻ áo cho đồng bào thiếu đói Có thể nói, phong trào đấu tranh Phật giáo đóng góp phần khơng nhỏ cơng cách mạng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Sự đóng góp Phật giáo Việt nam lịch sử dân tộc Việt Nam ghi nhận * Công giáo Công giáo thời pháp thuộc: Cùng vận động ĐCSVN nhiều phong trào yêu nước tổ chức kháng chiến người CGVN thành lập tự nguyện đứng hàng ngũ MTVM có đóng góp quan trọng tập hợp đồng bào cơng giáo cướp quyền tham gia khởi nghĩa Trong tổ chức công giáo cứu quốc trước ngày khởi nghĩa có tổ chức đồn cơng giáo cứu quốc việt Nam Trần Cơng Chính (1944) hoạt động Hà Nội giương cao cờ đỏ lật đổ phủ Trần Trọng Kim tổ chức nằm MTVM, thu hút nhiều người CG tham gia chống Nhật Ngoài phải kể đến tổ chức CG cứu quốc khác Hà Tây, Ninh Bình, Thái Bình Nam Định…linh mục Nguyễn Văn Luận biến họ đạo Vĩnh Lạc (Hà Tây) thành họ đạo theo cách mạng ông huy đánh chiếm huyện Mĩ Đức TKNNT8 1945 Một nhóm CG khác đứng vũ trang tổ chức chiến khu Quỳnh Lưu (Ninh Bình) dùng chiến thuật du kích cơng đồn bốt Nhật, nhóm niên CG PhatsDieemj tổ chức kháng chiến danh nghĩa Công giáo cứu quốc Ở miền Bắc vận động MTVM đồng bào CG dậy đấu tranh tiêu biểu đấu tranh giáo dân xứ Văn Hải, Tân Khẩu, Cồn Thoi (1945) vùng lên tiến lên Sở quản lý đòi giảm tơ, xóa nợ lãi đòi chia ruộng đất cho giáo dân Ở Nam Bộ người CG sớm có truyền thống yêu nước có quan hệ với cách mạng năm 40 (XX) vùng CG thuộc xứ An Đức ,Cái Bè, Kiền Váng, …là khu Nam Kì Trong số người tù trị Cơn Đảo từ năm 1930 có nhiều đồng bào Cơng giáo Việt Nam Linh mục Nguyễn Bá Luật số giáo hữu khác thành lập tổ chức Việt Nam Quốc Gia Tiến Hành với mục đích với tồn dân lật đổ phát Nhật giành độc lập cho VN hoạt động suốt giai đoạn 19441945 Luật sư Thái Văn Lung lãnh đạo Đoàn Thanh Niên Tiền Phong tập hợp nhiều người CG yêu nước tổ chức quan trọng tiến tới thành lập Đoàn CG cứu quốc Nam Bộ Trước ngày cách mạng người CG Sài Gòn, nhiều vùng nơng thơn Nam Bộ hang hái đắp ứng lời kêu gọi đồng bào Công Giáo Bắc Bộ pt CG cứu quốc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, người Công giáo thành lập tổ chức đại diện cho phong trào yêu nước mình, Nam Bộ có Hội Cơng giáo kháng chiến Nam Bộ; Bắc Bộ có Ủy ban Liên lạc Cơng giáo khu Ba, Ủy ban Liên lạc Công giáo khu Tả Ngạn Năm 1955, phong trào Công giáo yêu nước phát triển rộng khắp toàn quốc, tổ chức đại diện chung cho đồng bào Công giáo nước hoạt động yêu nước thành lập, Ủy ban Liên lạc Những người Công giáo Việt Nam u Tổ quốc, u hòa bình (nay Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam) Cùng năm đó, Báo Chính Nghĩa đời làm quan ngơn luận cho Ủy ban Ra đời từ phong trào Công giáo yêu nước, hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, Chính Nghĩa tờ báo tồn quốc đại diện cho phong trào Công giáo yêu nước Việt Nam Trong chặng đường 29 năm, Báo Chính Nghĩa thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phát huy lòng u nước đồng bào Cơng giáo, góp phần tích cực vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước Phóng viên Báo Chính Nghĩa ln có mặt tuyến lửa như: Quảng Bình, Vĩnh Linh, Thanh - Nghệ - Tĩnh để kịp thời phản ánh tinh thần chiến đấu chống Mỹ quân dân ta Nhiều gương người Công giáo dũng cảm chiến đấu, sản xuất Báo phản ánh Nhiều gương sáng đồng bào Công giáo Báo phát tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng huy hiệu Người Trong chống Mỹ cứu nước, vạn niên Công giáo lên đường bảo vệ Tổ quốc, nhiều người trở thành anh hùng lực lượng vũ trang, dũng sĩ diệt Mỹ gương hy sinh anh dũng cho nghiệp giải phóng dân tộc Nhiều bà mẹ Công giáo phong tặng danh hiệu “Mẹ Việt Nam anh hùng” Đó mãi nét son lịch sử cứu nước vẻ vang người Công giáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng bào Cơng giáo Việt Nam có đóng góp tích cực sức người, sức cho cơng việc chung dân tộc, kháng chiến hòa bình xây dựng phát triển đất nước Chẳng hạn, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ (người Công giáo) dâng lên triều đình nhà Nguyễn 58 điều trần mong muốn góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, đủ sức đánh thực dân Pháp Khơng linh mục, giáo dân giáo phận Vinh tham gia phong trào Duy tân Phan Bội Châu, có người bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo chết ngục tù đế quốc Có gia đình nhà linh mục, tu sĩ theo kháng chiến gia đình linh mục liệt sĩ Nguyễn Bá Luật Cách mạng Tháng Tám thành công tiếp tục thổi bùng lên lửa yêu nước đồng bào Công giáo Một số cụ giám mục năm 1945 gửi thư cho Tòa thánh Cộng đồn Cơng giáo giới xin ủng hộ Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hưởng ứng Lời kêu gọi Bác "Tuần lễ vàng", ngày 6-11946, cụ giám mục Hồ Ngọc Cẩn hiến dây chuyền vàng cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa để giúp cách mạng Khi thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, vị linh mục Hồ Thành Biên, Trần Quang Nghiêm nhiều vị linh mục khác tạm ngừng việc đạo để lên chiến khu trực tiếp tham gia kháng chiến Nhiều nhà thờ đạo Công giáo chùa đạo Phật, thánh thất đạo Cao Đài trở thành nơi ni giấu cán bộ, đội; khơng chức sắc bà giáo dân quên hy sinh cho sống dân tộc Nhà nước ta ghi nhận công lao to lớn đồng bào Công giáo đóng góp vào nghiệp chung dân tộc Ví dụ, đồng bào Cơng giáo tỉnh Nam Định có tới 6.948 liệt sĩ, 3.050 thương binh kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ; có 23 Bà mẹ Việt Nam anh hùng người Công giáo nhiều người Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang như: Khúc Văn Lượng, Trần Văn Chuông, Phạm Quang Hạnh, Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Thị Nho Giáo dân xứ Vinh Phú, xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Nhà nước tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang Tỉnh Bến Tre có 21 Bà mẹ Việt Nam anh hùng 258 liệt sỹ người Công giáo Họ đạo Bo na huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, có 43 liệt sỹ người Công giáo Đất nước độc lập thống nhất, giang sơn thu mối, lại điều kiện thuận lợi để đồng bào Công giáo Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống sống "Tốt đời đẹp đạo", đoàn kết đồng hành dân tộc, kề vai sát cánh toàn dân thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Truyền thống sống "Tốt đời đẹp đạo", "Đồng hành dân tộc" người Cơng giáo thể sâu sắc qua đường hướng hành đạo tiến bộ, tích cực: "Kính Chúa yêu Nước", "Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào" Giáo hội Công giáo Việt Nam * Cao Đài Trong thời kỳ chống Pháp phái Cao Đài Tiên thiên tham gia tổ chức “Cao Đài cứu quốc 12 phái hợp nhất" để động viên chức sắc, tín đồ tham gia kháng chiến Năm 1955, Cao Đài Tiên thiên phối hợp với lực lượng yêu nước phái khác đấu tranh chống Mỹ - Diệm, đòi thi hành hiệp định Genève, chống khủng bố đạo Cao Đài Trong thời kỳ 1954 - 1975, đàn áp, khủng bố Mỹ - ngụy số chức sắc, chức việc Cao Đài Ban chỉnh đạo chạy Sài Gòn lập Cao Đài Ban chỉnh đạo Đơ thành, số lại trở thành Cao Đài Ban chỉnh đạo Bến Tre Nhưng Đồng Nai họ đạo đa số tín đồ dù thị hay nông thôn thuộc Cao Đài Ban chỉnh đạo Đô thành Trong thời kỳ này, Mỹ - ngụy tìm cách lơi kéo, thao túng hệ phái, số chức sắc Cao Đài Ban chỉnh đạo ngả theo Mỹ - ngụy, đa số chức sắc, tín đồ Cao Đài Ban chỉnh đạo tiếp tục đóng góp sức người, sức cho cách mạng Trên địa bàn Đồng Nai (bao gồm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay) có 10 họ đạo với 5670 tín đồ, có 251 người tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, có 192 người anh dũng hy sinh cơng nhận liệt sĩ Phái Cao Đài Ban chỉnh đạo Đồng Nai tự hào việc tín đồ phái tham gia kháng chiến, có đại tá Nguyễn Thanh Hồng Từ lòng yêu nước, gắn bó với dân tộc giáo tơng Nguyễn Ngọc Tương, đến đời tổ chức Cao Đài cứu nước, phái Cao Đài Ban chỉnh đạo làm sáng đường lối hành đạo giáo tông vào thực tiễn đất nước ta Ngày - 12 - 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trao tặng huân chương Kháng chiến hạng cho gia đình giáo tơng Nguyễn Ngọc Tương hn chương Kháng chiến hạng hai cho hội thánh Cao Đài Ban chỉnh đạo Phát huy truyền thống yêu nước, với dân tộc, từ sau ngày giải phóng đến nay, phái Cao Đài Ban chỉnh đạo Đồng Nai tích cực tham gia tồn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà góp phần quan trọng đấu tranh chống bọn phản động phần tử xấu phái Cao Đài để bảo vệ đưa phái Cao Đài trở với dân tộc * Đạo Hòa Hảo Chống Pháp: Ngày 20/4/1946 Bà Quẹo “Mặt trận quốc gia liên hiệp Việt Nam “được thành lập Huỳnh Phú Sổ làm chủ tịch Tổ chức lấy danh nghĩa “Đoàn kết toàn dân chống thực dân pháp” Đồng bào Hoà Hảo nhận thức âm mưu thực dân Pháp, họ đứng cách mạng tham gia chống Pháp Nhiều gia đình trở thành sở cách mạng, binh lính lực lượng vũ trang quay với cách mạng ngày đơng đảo hơn, có số đơn vị lực lượng vũ trang nuôi chứa cán cách mạng Đại Đội Giữ Phú Hòa, phong trào chống Pháp gđ sau ngày tích cực ex: phong trào chống bắt lính, phong trào chống than binh hóa hàng ngũ binh lính Phật giáo Hồ Hảo Chống Mĩ: Đồng bào Phật giáo Hồ Hảo đấu tranh đòi lật đổ chế độ Mĩ Diệm,chống quốc sách ấp chiến lược Mĩ quan SG (1954-1965), tiêu biểu xã Hội An huyện Chợ Mới Khi Mĩ tiến hành ấp chiến lược lãnh đạo Đảng ủy An Giang , đồng bào Phật giáo Hồ Hảo ni cán cách mạng tham gia đấu tranh lực lượng vũ trang chống phá ấp chiến lược, diệt ác, phá kền, lập xã chiến đấu Đòi thi hành hiệp định Giơnevơ 1954 VN Rồi năm 60,70 pt đánh giặc cứu nước cứu dạo tín đồ hòa hảo pt mạnh Trong chiến dịch HCM 4/1975 tín đồ Hồ Hảo có đóng góp quan trọng việc giải phóng quê hương đất nước ... không từ bỏ chủ nghĩa đế quốc Chính sách tôn giáo chủ nghĩa đế quốc lợi dụng, chia rẽ thống trị Âm mưu chúng chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, tôn giáo với không tôn giáo, đặc biệt đồng bào tôn. .. “Một đặc điểm tôn giáo Việt Nam số tôn giáo bị lực phản động ngồi nước lợi dụng mục đích trị.” Dựa vào tình hình tơn giáo Việt Nam chứng minh nhận định Lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để xâm phạm... Hồi giáo khác (7) Các quy định giáo lý Hồi giáo người Chăm Việt Nam bị địa hố nhiều, có hướng mở cho phụ nữ Chăm quan hệ gia đình xã hội Thứ tư, lễ nghi tôn giáo: Một số nghi lễ tôn giáo Hồi giáo

Ngày đăng: 18/01/2018, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w