Com thuc trang pl da dang sinh hoc cua vn va phuong huong hoan thien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
1 MỤC LỤC Néi dung Trang Môc lôc Bảng từ viết tắt Më ®Çu Chơng I: Thực trạng pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học I Khái niệm nội dung bảo tồn đa dạng sinh học Khái niệm Đa dạng sinh học Nh÷ng néi dung bảo tồn Đa dạng sinh học II C¸c cam kÕt qc tÕ cđa Việt Nam Đa dạng sinh học Các cam kết tham gia .6 Néi dung chñ yếu điều ớc quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Đánh giá việc thực thi cđa ViƯt Nam III Đánh giá quy định Việt Nam Đa dạng sinh học .9 Thực trạng chung cđa ph¸p lt Nội dung bảo vệ Đa dạng sinh häc cđa ph¸p lt ViƯt Nam .11 IV NhËn xét, đánh giá chung thực trạng Pháp luật Đa d¹ng sinh häc ViƯt Nam .14 Ch¬ng II: Ph¬ng hớng hoàn thiện Pháp luật đa dạng sinh học ë ViÖt Nam 15 I Phơng hớng hoàn thiện .15 II Giải pháp hoàn thiÖn 15 Những giải pháp hoàn thiện mặt hạn chế VBPL hành 15 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề phân công, phân cấp quản lý nhà nớc 17 X©y dùng mét sè néi dung míi 18 KÕt luËn 20 Tài liệu tham khảo .21 B¶ng tõ viết tắt BVMT: Bảo vệ Môi trờng Bộ NN & PTNN: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BMNN: Bộ máy nhà nớc ĐNN: Đất ngập nớc ĐTM: Đánh giá tác động môi trờng ĐDSH: Đa dạng sinh học HTPL: Hệ thống pháp luật NN: Nhà nớc VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật 10 VPPL: Vi phạm pháp luật M U Nm vùng ông Nam châu Á với diện tÝch khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước cã tÝnh đa dạng sinh học cao th gii (B Nông nghip v phát trin n«ng th«n, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002 - 2010) Đặc điểm vị trÝ địa lý, khÝ hậu Việt Nam gãp phần tạo nªn đa dạng hệ sinh th¸i c¸c lồi sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm c¸c hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo-Malaysia C¸c đặc im ó to cho ni ây tr thnh mt khu vực cã tÝnh đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tÝch đất lin ca th gii (B Nông nghip v phát trin nông thôn, 2002 - Báo cáo quc gia v khu bảo tồn Ph¸t triển kinh tế) Hiện nay, nhiu nguyên nhân khác lm cho ngun ti ngun ti nguyên DSH ca Vit Nam v ang b suy gim Nhiu h sinh thái v môi trng sống bị thu hẹp diện tÝch nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần(1) Để khắc phục t×nh trạng trªn ChÝnh phủ Việt Nam đ· đề nhiều biện ph¸p, cïng với c¸c chÝnh s¸ch kÌm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyªn ĐDSH đất nước Tuy nhiªn, thực tế đặt rÊt nhiều vấn liên quan n bo tn ĐDSH Trong đó, Trích tài liệu Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan đến đói nghèo phát triển bền vững, Nguyễn Huy Dũng Vũ Huy Dũng, Viện Điều tra quy hoạch Rừng (FIPI) nhân tố quan trọng không đề cập Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đứng trớc thách thức lớn, cần hoàn thiện để tiếp tục nội luật hóa điều ớc quốc tế tham gia phát triển bền vững đa dạng sinh học quốc gia Xét cách toàn diện, muốn giải vấn đề đa dạng sinh học Việt Nam nay, việc hoàn thiện pháp luật phải đợc đặt lên hàng đầu, phải coi nhân tố then chốt sách phát triển Nhìn chung, chóng ta cha cã hƯ thèng ph¸p lt thèng đa dạng sinh học Việc xây dựng hệ thống pháp luật đợc bớc ngắn nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, việc Đánh giá thực trạng Pháp Luật bảo tồn đa dạng sinh học nớc ta hoạt động cần thiết để nhìn nhận mặt yếu pháp luật đa dạng sinh học đề phơng hớng cho giai đoạn Nếu khung pháp lý chung cho đa dạng sinh học Việt Nam đứng trớc đe dọa suy thoái đa dạng sinh học nghiêm trọng so với thời điểm Chng I thực trạng pháp luật việt nam đa dạng sinh học I Khái niệm nội dung bảo tồn Đa dạng sinh học: Khái niệm Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học (biodiversity) khái niệm đợc hiểu khác tiếp cận từ góc độ khác Công ớc quốc tế ĐDSH 1993 đa định nghĩa sau đây: Đa dạng sinh học có nghĩa tính đa dạng biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thủy vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái Còn Luật Bảo vệ môi trờng (BVMT) 2005 Việt Nam định nghĩa: Đa dạng sinh học lµ sù phong phó vỊ ngn gen, loµi sinh vËt hệ sinh thái (khoản 16 điều 3) Nhận xét: Dù tiếp cận góc độ định nghĩa đa dạng sinh học thừa nhận mối quan hệ giống loài, phụ thuộc vào chúng trình tiến hóa phát triển đa dạng sinh học cấu thành tảng sống trái đất, sống ngời lẫn thực thể khác Định nghĩa Công ớc đa dạng sinh học thiên mặt sinh học định nghĩa Luật BVMT 2005 Việt Nam thiên nội dung bảo tồn đa dạng sinh học, đơn giản, dễ hiểu Những nội dung bảo tồn đa dạng sinh học: Việc bảo vệ ĐDSH phải đợc thực sở đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng dân c địa phơng đối tợng có liên quan Các quy định chung: - Bảo tồn phát triển ĐDSH cạn (rừng ) - Bảo tồn phát triển ĐDSH đất ngập nớc biển (thủy sinh ) - Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật (giống trồng, giống vật nuôi.) 2.2 Cấu thành chủ yếu Pháp Luật Đa dạng sinh học: - Bảo tồn đa dạng nguồn gen - Bảo tồn đa dạng loài - Bảo tồn đa dạng hệ sinh thái 2.3 Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích: Vấn đề đợc xây dựng Dự thảo Luật đa dạng sinh học Đây việc tổ chức, cá nhân ngời sở hữu hay đợc giao quản lý nguồn gen trực tiếp thu thËp, sư dơng, tiÕp nhËn ngn gen ®Ĩ sư dơng cho mục đích khác - Những hoạt động: thu thËp, sư dơng, tiÕp nhËn ngn gen - Chia sẻ lợi ích: Chia sẻ lại lợi ích thu đợc từ việc tiếp cận nguồn gen Những ngời đợc chia sẻ đa dạng, gồm cá nhân, hộ gia đình, nhà nớc - Việc chia sẻ lợi ích dựa thỏa thuận bên, theo quy định dự thảo luật ĐDSH tối thiểu 30% lợi nhuận thu đợc II Các cam kết quốc tế Việt Nam Đa dạng sinh học: Các cam kết tham gia: Trong năm gần đây, nớc ta ®· tham gia hay ký kÕt rÊt nhiỊu ®iỊu ớc liên quan đến vấn đề môi trờng, có công ớc liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học Việc ký kết điều ớc quốc tế thĨ hiƯn chÝnh s¸ch më cưa cđa ViƯt Nam Níc ta thành viên thứ 28 Điều ớc môi trờng đa phơng, có số điều ớc liên quan cụ thể đến bảo tồn đa dạng sinh học Các điều ớc quốc tế ký kết tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác Việt Nam nớc giới, đồng thời khẳng định cam kÕt cđa cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam lÜnh vùc bảo vệ môi trờng Các công ớc, thỏa thuận quốc tế tham gia (về ĐDSH): - Công ớc quốc tế đa dạng sinh học 1993 (tham gia ngày 16/11/1994) - Công ớc buôn bán quốc tế động, thùc vËt hoang d· nguy cÊp (CITES) 1975, tham gia ngày 30/01/1994 - Công ớc vùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh nơi c trú loài chim nớc RAMSAR 1971, tham gia ngày 20/09/1988 - Nghị định th Cartagena An toàn sinh học Các công ớc, thỏa thuận xem xÐt tham gia: - C«ng íc qc tÕ vỊ bảo tồn loài động vật hoang dã di c 1979 Nội dung chủ yếu Công ớc quốc tế bảo vệ Đa dạng sinh học(2): - Các quốc gia phải xây dựng triển khai thực chiến lợc, sách, kế hoạch chơng trình nhằm bảo toàn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học - Các quốc gia phải hợp tối đa thích đáng việc bảo toàn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học Bảo toàn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học phải đa vào kế hoạch, chơng trình, sách ngành liên quan cách phù hợp - Các quốc gia hành động phải cố gắng cân nhắc, quan tâm sử dụng lâu bền tài nguyên sinh học định Phải có sách nhằm: Xem giáo trình Luật Môi trờng Trờng ĐH Huế, NXB.CAND 2007, trang 382, 383 10 + Thùc hiƯn c¸c biƯn pháp có liên quan đến sử dụng lâu bền tài nguyên sinh học nhằm tránh hay giảm dần tới mức tối thiểu tác động xấu đến đa dạng sinh học + Bảo vệ khuyến khích sử dụng tài nguyên sinh học phù hợp với tập quán văn hóa cổ truyền mà việc sử dụng phù hợp với yêu cầu bảo toàn sử dụng lâu bền + ủng hộ dân chúng địa phơng triển khai tiến hành hành động sửa chữa khu vực xuống cấp mà đa dạng sinh học bị suy giảm Khuyến khích hợp tác quan, quyền nhà nớc khu vực t nhân việc phát triển phơng pháp sử dụng lâu bền tài nguyên sinh học - Kiểm soát việc xuất, nhập động, thực vật động thực vật có nguy tuyệt chủng Đánh gi¸ viƯc thùc thi cđa ViƯt Nam: Nh»m thùc thi công ớc, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hoàn thành nghĩa vụ bên tham gia Việt Nam có thành công định việc nội luật hóa quy định công ớc thành ph¸p lt thĨ cđa ViƯt Nam Trong mét thêi gian ngắn, xây dựng đợc hệ thống sách pháp luật đa dạng sinh học nh thực hành động nhằm bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Kế hoạch hành động ĐDSH đợc xây dựng từ năm 1995 tạo định hớng cụ thể cho công tác bảo tồn ĐDSH nhiều năm qua Chính phủ ban hành kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc đến năm 2010, kế hoạch hành động quốc gia tăng cờng quản lý buôn bán động thực vật 15 Bảo vệ đa dạng loài bảo vệ đa dạng nguồn gen gắn liền với Không có đa dạng loài đa dạng nguồn gen ngợc lại Chính việc bảo tồn đa dạng sinh học trớc hết phải hớng đến việc bảo vệ loài Bảo vệ đa dạng loài đợc pháp luật nớc ta quan tâm sớm dới dạng biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên loại động thực vật quý hiếm, đợc quy định Luật BVMT, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản bên cạnh giới hạn loài động thực vật hoang dã quý có nguy bị tuyệt chủng Các loài động vật đợc phân chia theo môi trờng sống khác nhau, việc quản lý chúng thuộc thẩm quyền quan khác cho nên: + ợc điều chỉnh VBPL khác + cha có thống quản lý bảo vệ loài cạn nh dới nớc Pháp luật bảo vệ phát triển loài thực vật tập trung điều chỉnh nhóm sản phẩm thực vật rừng mà cha có quy định mang tính tổng thể Việc quy định lấy mẫu tài nguyên sinh vật rừng cha chặt chẽ Thêm nữa, danh mục động thực vật hoang dã, quý hiÕm béc lé mét sè ®iĨm bÊt cËp so víi tình hình thực tế: cha xây dựng đầy đủ tiêu chí để xây dựng mức độ quý loài động thực vật, cha cập nhật thờng xuyên thông tin khoa học Nh vậy, cần có pháp lý chặt chẽ việc điều tra, nghiên cứu khoa học, đánh giá tiêu chí mức độ quý loài vật 16 2.3 Bảo vệ đa dạng nguồn gen: Hiện ®· cã mét sè ®Þnh nghÜa vỊ ngn gen: ngn gen thùc vËt, nguån gen ®éng vËt, vi sinh vËt, nguồn gen trồng, nguồn gen vật nuôi Việt Nam ban hành quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật nhng giá trị thực cha cao lý do: hiệu lực pháp lý thấp, thiếu tính quy phạm nên khó định hớng hành vi Chúng ta cha có quy định cụ thể giống thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên, việc điều chỉnh chung với giống trồng cha hợp lý Bên cạnh đó, pháp lệnh giống trồng giống vật nuôi có ý nghĩa lớn bảo vệ đa dạng nguồn gen nhng phạm vi điều chỉnh hạn chế 2.4 An toàn sinh học: Quy chế quản lý An toàn sinh học ban hành kèm định 212/2005 Thủ tớng Phủ sở pháp lý quan trọng quản lý an toàn sinh học Tuy nhiên, giá trị pháp lý văn cha cao nên hạn chế giá trị áp dụng Các quy định kiểm soát loài lạ mảng đợc ý lĩnh vực pháp luật đa dạng sinh học Điều xuất phát từ nhận thức cha đầy đủ loài lạ tác hại chúng ĐDSH Vấn đề kiểm soát loài lạ đợc quy định đầy đủ Pháp lệnh giống trồng Pháp lệnh giống vật nuôi Tuy không đa định nghĩa loài lạ nh quy định Công ớc ĐDSH song nhiều quy định pháp lệnh dựa yêu cầu kiểm soát loài lạ Đối với Việt Nam, giống vật nuôi, trồng đợc coi loài lạ (theo khoản điều Pháp lệnh giống 17 trồng, khoản 22 điều Pháp lệnh giống vật nuôi 2004 ) Việc kiểm soát lan truyền loài sinh vật lạ lãnh thổ giới hạn khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nớc Những yếu gây ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo đảm an toàn sinh học, gây mối đe dọa cho loài nội địa 2.5 Vấn đề phân công, phân cấp quản lý Nhà nớc: a, Tùy lĩnh vực có yếu tố ĐDSH cần bảo vệ, pháp luật quy định chức quản lý nhà nớc Bộ, ngành: - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý bảo vệ phát triển rừng, giống trồng nhà nớc lâm nghiệp, giống vật nuôi;thủy sản, giống vật nuôi, giống trồng thủy sản (trớc cã Bé lµ NN & PT NN vµ Bộ Thủy sản với lĩnh vực quản lý khác nhau, Bộ hợp mang tên Bộ NN & PTNN nên quy định chung lĩnh vực quản lý) - Bộ tài nguyên môi trờng quản lý nhà nớc môi trờng, bảo vệ ĐDSH, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc - Các ngành khác có trách nhiệm phối hợp với Bộ nêu b, Nghị định 109/2003/NĐ-CP phân công trách nhiệm Bộ, ngành lĩnh vực quản lý Nhà Nớc bảo tồn, phát triển bền vững đất ngập nớc: 18 - Bộ Tài nguyên Môi trờng lập kế hoạch tổng thể điều tra bản, nghiên cứu ĐTM vùng đất ngập nớc phạm vi nớc - Bộ NN PTNN tổ chức điều tra, nghiên cứu vùng đất ngập nớc có tính chất chuyên ngành; lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc (ĐNN) chuyên ngành, đạo tổ chức quản lí khu bảo tồn ĐNN chuyên ngành Tuy nhiên hạn chế là: không giải thích thuật ngữ ĐNN chuyên ngành gì? Hiện tại, tài nguyên quan quản lí NN thực nghÜa vơ b¶o tån, vỊ b¶n chÊt tù nhiên, chúng chỉnh thống có gắn kết nội cao III Nhận xét, đánh giá chung thực trạng pháp luật ĐDSH Việt Nam: Cha đảm bảo tính khả thi cao: - Một số quy định mang tính tuyên ngôn hay mức chung chung, thiếu cụ thể - Nhiều quy định thiếu tính định hớng hành vi - Nhiều quy định cha tính đến yếu tố khách quan đời sống kinh tế xã hội - Các quy định ĐDSH nhiều văn có giá trị pháp lý khác nhau, nhiều quan soạn thảo, đề cập đến hay vài khía cạnh ĐDSH - Các quy định bảo vệ nguồn gen, kiến thức địa, di truyền thuốc mờ nhạt Cha đảm bảo tính thống nhất: - Một số quy định cha hợp lý, thiếu tính đồng bộ: 19 * Trong tất quy định Pháp lệnh giống vật nuôi không đề cập đến thuật ngữ nh nội dung quyền tác giả vật nuôi, nhng điều 31 lại quy định giải tranh chấp quyền tác giả giống vật nuôi * Bộ Luật Dân 2005 có quy định quyền giống trồng - Một số thuật ngữ đợc sử dụng thống nhất: bảo tồn chỗ với bảo tồn nội vi, bảo tồn nguyên vi; bảo tồn ngoại vi với bảo tồn chuyển vị nên việc giải thích áp dụng pháp luật gặp khó khăn - Thiếu số quy định quan trọng: * Các quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, quyền giống vật nuôi * Bảo hộ giống cây, truyền thống cộng đồng; quy định chế kiểm soát loài sinh vật lạ xâm hại, quy định hình thức bảo tồn ngoại vi; quy định bảo tồn thiên nhiên hay bảo tồn loài hầu nh đợc đề cập VBPL bảo vệ, phát triển rừng, cha đợc đề cập lĩnh vực khác Chơng II Phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt nam I Phơng hớng hoàn thiện: 20 phạm vi luận nhỏ, xin đa số phơng hớng chung để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH nh sau: Đảm bảo ban hành quy định pháp luật mang tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đặc thù lĩnh vực Hoạt động quản lí Nhà nớc đa dạng sinh học phải phù hợp với chế thị trờng, yêu cầu trình hội nhập thơng mại quốc tế Gắn lợi ích tối đa cấp, ngành, địa phơng, tổ chức, cá nhân với hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học sở xử lí hài hoà mối quan hệ lợi ích Nhà nớc, lợi ích cộng đồng địa phơng, tổ chức, cá nhân việc bảo vệ đa dạng sinh học Bảo đảm hiệu lực thực tế VBQPPL, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm PL ĐDSH Nghiêm túc thực cam kết quốc tế ĐDSH đồng thời với việc bảo vệ lợi ích quốc gia II Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH: Những giải pháp hoàn mặt hạn chế VBPL hiên hành: 1.1 Cần huỷ bỏ, sửa đổi VBPL không phù hợp với thực tiễn; bổ sung hay ban hành VBPL ĐDSH Phần lớn văn ý đến đối tợng hệ sinh thái rừng, đất ngập nớc hệ sinh thái biển 21 ven bờ đợc điều chỉnh văn có tính riêng biệt, cá thể cho vùng hay cho giống, loài 1.2 Hoàn thiện biện pháp quản lý ĐDSH: - Thống biện pháp quản lý khu bảo tồn (rừng, biển, đất ngập nớc ) việc xây dựng ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn - Cần tăng cờng chế phối hợp Bộ với 1.3 Đào tạo cán quản lý khoa học môi trờng; giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trờng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục Pháp luật môi trờng - Phát huy tối đa hiệu hoạt động hệ thống quản lý thông tin liệu môi trờng phục vụ quản lý Nhà Nớc bảo vệ môi trờng 1.4 Xây dựng hoàn thiện chế tài việc xử lý VPPL ĐDSH: - Sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt hành cho phù hợp với yêu cầu quản lý ĐDSH nay, ví dụ nh hành vi vi phạm nhập trái phép sinh vật lạ, sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng, xuất trái phép tài nguyên - Xây dựng, ban hành quy định giải pháp bồi thờng thiệt hại gây cho môi trờng nói chung cho hệ sinh thái, giống, loài, tài nguyên gen nói riêng - Ban hành văn hớng dẫn cụ thể việc xử phạt tội phạm môi trờng theo quy định Bộ Luật Hình 1999 22 1.5 Đánh giá tác động môi trờng cho dự án để ngăn ngừa tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học Cần phải bổ sung thêm quy định cụ thể hình thức mức độ tham gia cộng đồng việc đánh giá tác động môi trờng, giám sát hoạt động dự án sau có định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trờng 1.6 Phát triển bền vững ngành du lịch sinh thái Cần phải tạo sở pháp lý cho hoạt động Ví dụ nh: tạo chế khuyến khích phát triển du lịch sinh thái, quy định trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, tài nguyên sinh học đối tợng du khách, ngời, tổ chức có trách nhiệm quản lý du lịch sinh thái 1.7 Chúng ta cần có pháp lệnh hay luật tiếp cận tài nguyên di truyền Cần làm rõ tính chất phát lý tài nguyên di truyền (vấn đề đợc xây dựng dự thảo luật ĐDSH) Kiến nghị hoàn thiện vấn đề phân công, phân cấp quản lý Nhà nớc: Các quy định phân công, phân cấp quản lý Nhà nớc có chồng chéo, không hiệu nh trình bày chơng I Thực tế, quy định bảo tồn ĐDSH có hoàn thiện nhng việc phân công, phân cấp quản lý NN hiệu việc bảo tồn không đạt nh mong muốn, chí gây ảnh hởng đến Đa dạng sinh học Bài 23 luận xin đa phơng án giải vấn đề đợc đặt giới khoa học nh sau: 2.1 Phơng án 1: Duy trì chế quản lý phối hợp Bộ, ngành nh nhng quy định cụ thể rõ ràng hơn: - Bộ TN & MT quản lý Nhà nớc ĐDSH với hoạt động sau: + Xây dựng sách, pháp luật bảo vệ ĐDSH áp dụng thống nớc + Xây dựng, triển khai mô hình bảo vệ, sử dụng bền vững ĐDSH + Tập huấn, đào tạo cộng tác viên truyền thông + Xây dựng hệ thống sở liệu đa dạng sinh học + Triển khai dự án bảo tồn + Tổng kết, báo cáo quan quốc tế hoạt động bảo tồn ĐDSH - Bộ NN & PT Nông thôn quản lý bảo tồn nguồn thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp với hoạt động nh: quản lý khu bảo tồn biển thuỷ nội địa, giống trồng nông nghiệp lâm nghiệp, quản lý khu bảo tồn rừng, trực tiếp triển khai dự án ĐDSH phạm vi quản lý 2.2 Phơng án 2: Bộ TN MT quản lý NN hoạt động bảo tồn phát triển nguồn Tài nguyên thiên nhiên ĐDSH: Bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài cạn, dới nớc, tài nguyên gen động vật, thực vật Các Bộ, ngành khác quản lý NN việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên Từ tạo đối trọng, kiềm chế, kiểm soát hoạt động khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 mà Bộ NN & PT NN, UBND tỉnh nắm giữ thực tế Cách tiếp cận nh loại trừ u điểm phơng án số hạn chế khác nh sau: - Tổ chức BMNN ĐDSH cồng kềnh, phức tạp khiÕn cho c¸c tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc, c¸ nhân nớc khó tiếp cận, hợp tác giúp đỡ - Sự phối hợp Bộ, ngành có liên quan trình thực ADPL Bảo tồn ĐDSH đạt hiệu cha cao - Lãng phí đầu t có trùng lặp nhiều nội dung hoạt động bảo tồn ĐDSH Bộ, ngành - Mất cân nhiệm vụ bảo tồn với kiểm tra sử dụng nguồn tài nguyên Một chủ thể vừa tiến hành bảo tồn, vừa khai thác, sử dụng hoạt động bảo tồn khó hiệu mục tiêu tăng trởng kinh tế thờng đợc u tiên, coi trọng - Phá vỡ tính thống nội hệ sinh thái cần bảo tån X©y dùng mét sè néi dung míi: HiƯn nay, Dự thảo Luật đa dạng sinh học đợc xây dựng đến lần thứ Dự kiến đến tháng 11 năm 2007 trình Quốc Hội thông qua sau lấy ý kiến quốc hội lần vào tháng 10/2007 Một số nội dung đợc đa vào Dự thảo nh: quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, quy định kiểm soát loài lạ lãnh thổ Việt Nam, quyền giống vật nuôi Riêng quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích có số quan điểm nh sau: 25 - Nếu trình bày: Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích để Luật đa dạng sinh học không hợp lý bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen - Thiết nghĩ nên trình bày là: Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích mở rộng hài hoà đợc mối quan hệ (giữa thành phần khác bảo tồn ĐDSH, kh«ng chØ bã hĐp ë ngn gen) HiƯn nay, theo dự thảo Luật đa dạng sinh học vấn đề chơng V mang tên là: Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Nhng hội thảo Ban soạn thảo thống đổi tên chơng thành Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích mở rộng Những nội dung cần thiết đợc quan tâm ý cha đợc đề cập văn pháp luật hành, gây khó khăn cho việc áp dụng luật bảo tồn ĐDSH, cha nội luật hoá quy định điều ớc quốc tÕ ®· tham gia ký kÕt 26 KÕt luËn Trong bối cảnh đa dạng sinh học Việt Nam có suy thoái nghiêm trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực vô quan trọng Bên cạnh cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trờng đến ngời dân, nâng cao ý thức hoạt động liên quan đến môi trờng, đặc biệt lĩnh vực đa dạng sinh học Với việc tham gia Công ớc quốc tế đa dạng sinh học năm 1994 điều ớc quốc tế khác, với trình xây dựng Luật đa dạng sinh học, Việt Nam có chuyển biến tích cực bảo tồn đa dạng sinh học Hệ thống pháp luật chung dần đợc hình thành, tạo khuôn khổ pháp lý chung cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Từ năm 2001, ngày 22/05 đợc chọn làm ngày Đa dạng sinh học thay cho ngày 29/12 nh năm trớc Việt Nam 27 hoà nhập vào dòng chảy giới hành động thiết thực có ý nghĩa để bảo vệ môi trờng nói chung đa dạng sinh học nói riêng Vì giới hoà bình, giới xanh với quà vô giá từ thiên nhiên, hiệu bảo vệ môi trờng./ Tài liệu tham khảo: Báo cáo trạng môi trờng năm 2005, chuyên đề Đa dạng sinh học, Bộ Tài Nguyên Môi trờng Dự thảo Luật Đa dạng sinh học lần thứ 6, 2007 Giáo trình Luật Môi trờng, ĐH Huế, NXB.CAND năm 2007, trang 382, 383 Giáo trình Luật Môi trờng , ĐH Luật Hà Nội, NXB.CAND năm 2006, trang 114 Luật Bảo vệ Môi trờng 2005, NXB ChÝnh trÞ qc gia, 2006 Lt Thđy sản năm 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Pháp lệnh giống trồng năm 2004 Pháp lệnh giống vật nuôi năm 2004 28 10 TS Vũ Thu Hạnh, Đánh giá thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam, Đại Lải, 2007 11 Trang web: nea.gov.vn (Cục bảo vệ môi trờng, Bộ TN MT) ****&**** Danh sách nhóm Kinh tế 30 A 2: 1.Nguyễn Thanh Kiên 2.Trần Thị Luyến 3.Đinh Bảo Ngọc 4.Nguyễn Thị Ngọc 5.Hán Hồng Nhung 6.Trơng Hồng Quang (nhóm trởng) 7.Hoàng Thị Soa 8.Nguyễn Thị Thuận 9.Phạm Chung Thủy 10.Đinh Thị Thu Trang 29 11.Dơng Thị Tá Nhận xét giáo viên: Điểm: ... đa dạng sinh học nghiêm trọng so với thời điểm 6 Chng I thực trạng pháp luật việt nam đa dạng sinh học I Khái niệm nội dung bảo tồn Đa dạng sinh học: Khái niệm Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học... định nghĩa sau đây: Đa dạng sinh học có nghĩa tính đa dạng biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thủy vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính... mặt hạn chế VBPL hiên hành: 1.1 Cần huỷ bỏ, sửa đổi VBPL không phù hợp với thực tiễn; bổ sung hay ban hành VBPL ĐDSH Phần lớn văn ý đến đối tợng hệ sinh thái rừng, đất ngập nớc hệ sinh thái biển