CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM: NHỮNG BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Trương Hồng Quang Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 3/2011 Cơ quan quản lý cạnh tranh thiết chế kinh tế đặc biệt, xây dựng để thực thi pháp luật cạnh tranh quốc gia Ở Việt Nam, với đời Luật Cạnh tranh hình thành Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Mặc dù thành lập quan quản lý cạnh tranh bộc lộ nhiều bất cập mặt lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất phương hướng hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh cho Việt Nam điều cần thiết điều kiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Sự đời quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Vào thập niên thứ hai trình đổi mới, nhà làm luật Việt Nam đặt nhiệm vụ trọng yếu phải xây dựng đạo luật cạnh tranh mang tầm vóc đạo luật cấu trúc pháp luật thương mại Do đó, sở tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Luật Cạnh tranh nước, Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004 Gắn liền với trình hình thành pháp luật cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam đời tinh thần xây dựng bảo vệ thiết chế kinh tế, thúc đẩy, giám sát hoạt động kinh tế để tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Năm 2003, Bộ trưởng Bộ Thương mại thành lập Ban Quản lý cạnh tranh Ngày 26/02/2004, để triển khai Nghị định số 29/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 0235/2004/QĐ-BTM thành lập Cục Quản lý cạnh tranh sở Ban Quản lý cạnh tranh Theo Quyết định số 1808/2004/QĐ-BTM ngày 06/12/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại Cục Quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ Thương mại có chức giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Năm 2004, Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2005 Ngày 09/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Bên cạnh đó, theo quy định Luật này, hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh đảm nhận vai trò điều tra, thu thập, tìm kiếm chứng có liên quan đến vụ việc, việc xét xử, xử lý, đưa định, giải khiếu nại có liên quan đến vụ việc cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) đảm nhận Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập gồm từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm số thành viên Hội đồng cạnh tranh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại Ngày 09/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Ngày 12/06/2006, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 843/QĐ-TTg bổ nhiệm 11 thành viên Hội đồng cạnh tranh Thành viên Hội đồng cạnh tranh đại diện bộ: Bộ Thương mại, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư,… Hội đồng cạnh tranh gồm 01 Chủ tịch, giúp việc cho Chủ tịch có 02 Phó Chủ tịch Để giúp việc cho Hội đồng, ngày 28/08/2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại có Quyết định số 1378/QĐ-BTM thành lập Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh Ban Thư ký gồm người làm việc chuyên trách Tháng 01/2009, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm thêm thành viên nâng tổng số thành viên Hội đồng cạnh tranh lên 16 người Như vậy, hệ thống quan quản lý cạnh tranh nước ta thành lập tổ chức với hai quan riêng biệt Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Những bất cập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 2.1 Đối với Cục quản lý cạnh tranh Thứ nhất, điều kiện thành lập chưa lâu, số lượng chun gia cạnh tranh việc đào tạo, bồi dưỡng điều tra viên, chuyên gia,… đáp ứng nhu cầu trước mắt chất lượng hạn chế Số lượng điều tra viên Cục chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng Thứ hai, qua gần năm hoạt động, Cục quản lý cạnh tranh chưa có nhiều động thái nhằm thể vai trò đời sống xã hội chức chuyên biệt hệ thống quan nhà nước Theo khảo sát gần Cục Quản lý cạnh tranh thực từ 01/11/2008 đến 31/12/2008 cho thấy hiểu biết cộng đồng Luật Cạnh tranh dừng lại mức “biết Luật Cạnh tranh đời” nhận thức quan quản lý cạnh tranh không khả quan Điều xuất phát từ nguyên kết hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh chưa tạo số ấn tượng Thứ ba, nay, Cục Quản lý cạnh tranh quy định “ôm đồm” nhiều chức năng, từ điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng đến quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Có thực tế khơng quan quản lý cạnh tranh giới quy định nhiều chức năng, đặc biệt bao gồm chức thực thi pháp luật biện pháp đảm bảo công thương mại quốc tế Việt Nam Điều dẫn đến tình trạng tải cho hoạt động Cục quản lý cạnh tranh thời gian qua 2.2 Đối với Hội đồng Cạnh tranh Thứ nhất, xét mặt tổ chức, chưa xác định Hội đồng cạnh tranh trực thuộc Chính phủ hay Bộ Cơng thương Nghị định số 05/2006/NĐ-CP quy định Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập mà chưa khẳng định rõ ràng trực thuộc quan máy hành pháp Với tình trạng lấp lửng này, tranh luận tổ chức Hội đồng cạnh tranh đến chưa thể kết thúc Thứ hai, luận thuyết tảng pháp luật cạnh tranh khẳng định tính độc lập tự tạo tảng vững cho quan quản lý cạnh tranh hoạt động độc lập có hiệu Dựa vào nội dung Nghị định số 05/2006/NĐ-CP khó khẳng định độc lập Hội đồng cạnh tranh Việc Bộ trưởng Bộ Cơng thương có khả năng: đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên chủ tịch Hội đồng cạnh tranh; quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh – phận giúp việc cho Hội đồng; phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh dẫn đến khả chi phối việc tổ chức hoạt động quan Ngồi ra, kinh phí hoạt động Hội đồng cạnh tranh bố trí theo dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Cơng thương Với ràng buộc này, ý định đưa Hội đồng cạnh tranh khỏi vòng kiềm tỏa Bộ Công thương mong manh Dù biết rằng, hạn chế khả lựa chọn nhân non kinh nghiệm việc thực thi pháp luật cạnh tranh làm nhiều khả lựa chọn phương án tối ưu, song điều khơng thể sở để trao toàn khả thi hành đạo luật cho Bộ Công thương Nhất điều kiện nay, Bộ đóng vai trò chủ quản số công ty nhà nước quan trọng nghi ngờ tính khách quan hoạt động quan quản lý cạnh tranh sở Thứ ba, phân định thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Vấn đề có nhiều điểm chưa thực hợp lý Căn vào quy định Mục Chương V Luật Cạnh tranh 2004 thấy rằng, vụ việc hành vi lạm dụng, quan có thẩm quyền xử lý Hội đồng cạnh tranh, song gần tất hoạt động tố tụng Cục quản lý cạnh tranh tiến hành Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần định xử lý vụ việc, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Như vậy, cho dù quan có quyền cao nhất, kết xử lý Hội đồng cạnh tranh gần phải lệ thuộc vào kết hoạt động tố tụng trước Cục quản lý cạnh tranh Nếu có nghi ngờ kết điều tra phải trả lại hồ sơ để quan điều tra tiến hành điều tra lại Rõ ràng, cách thiết kế chế phân quyền theo quy định hành đảm bảo chun mơn hoá cao độ song lại làm mờ nhạt vai trò quan trọng Hội đồng cạnh tranh xử lý vụ việc Điều đặt cho yêu cầu phải xây dựng lại chế phân quyền Thứ tư, thực tế, hoạt động Hội đồng cạnh tranh thời gian qua mờ nhạt, dường trở thành “cái bóng” Cục Quản lý cạnh tranh Số lượng vụ việc hạn chế cạnh tranh xử lý dừng mức khiêm tốn: vụ (điều phụ thuộc vào số lượng hồ sơ vụ việc mà Cục Quản lý cạnh tranh chuyển sang Hội đồng có chức xử lý khơng có chức điều tra) Hội đồng cạnh tranh gặp khó khăn như: hầu hết thành viên kiêm nhiệm, máy chưa hoàn chỉnh nhân biên chế Bên cạnh đó, Hội đồng chưa có hoạt động bật chức lại (quảng bá, tuyên truyền pháp luật cạnh tranh, học hỏi kinh nghiệm xây dựng, tổ chức nước giới, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh,…) Vì vậy, mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh Việt Nam dừng lại mức sơ khai, chưa hồn thiện Phương hướng hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 3.1 Bản chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh Việc xác định chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng vấn đề định yếu tố khác quan này, như: tên gọi, mơ hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ,… Hiện nay, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam xác định: Cục quản lý cạnh tranh vừa mang tính “hành chính”, vừa mang tính “tài phán”; Hội đồng cạnh tranh mang tính xét xử hành Chúng tơi cho rằng, quan quản lý cạnh tranh cần mang chất pháp lý kết hợp đặc điểm “hành chính” “tài phán” Việc xác định chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh có ưu là, mặt vừa đảm bảo vai trò điều tiết Chính phủ kinh tế, mặt khác tạo điều kiện tối ưu để bảo đảm quyền tự doanh nghiệp với tư cách đối tượng áp dụng chủ yếu Luật Cạnh tranh Vì vậy, chất “lưỡng tính” (vừa quan hành vừa quan tư pháp) tỏ phương án giải bất cập việc quy định quan quản lý cạnh tranh quan hành quan tài phán 3.2 Mơ hình tổ chức quan quản lý cạnh tranh Việc lựa chọn mơ hình quan quản lý cạnh tranh vấn đề quan trọng có nhiều quan điểm khác nước giới Hiện nay, có nhiều mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới, quan quản lý cạnh tranh thuộc Quốc hội, Chính phủ bộ, … Hiện nay, Việt Nam lựa chọn mơ hình quan thuộc Chúng cho rằng, với thực trạng hoạt động quan quản lý cạnh tranh với xu hướng tối cao hóa quan quản lý cạnh tranh giới tương lai, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang (trực thuộc Chính phủ) để đáp ứng thực mục tiêu sau đây: - Đảm bảo tính độc lập hoạt động quan điều kiện máy hành nhà nước Việt Nam nhiều bất cập tư tưởng “cục bộ” Độc lập khơng có nghĩa phải đứng độc lập, riêng rẽ mặt tổ chức, không trực thuộc quan chủ quản mà độc lập hoạt động như, nhiệm vụ, quyền hạn Hơn nữa, nước giới quan niệm độc lập, phải đứng độc lập với doanh nghiệp mặt tổ chức hệ thống quan quyền Ở nước ta, quan chủ quản số doanh nghiệp nhà nước việc xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang Việt Nam điều cần thiết để thể vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt vốn có quan - Hoạt động quan quản lý cạnh tranh chủ yếu thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Trong điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đó, đối tượng điều tra quan quản lý cạnh tranh tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước Nếu khơng có vị đủ mạnh quan quản lý cạnh tranh thực tốt nhiệm vụ - Việc thành lập quan quản lý cạnh tranh độc lập Chính phủ tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ quan quản lý cạnh tranh Kinh nghiệm tách bộ, ngành, tái cấu thực thi năm gần cho thấy việc thiết lập quan ngang mặt thể chế, có cấu gọn nhỏ giai đoạn đầu, có chế huy động ngân sách hoạt động cụ thể khả thi - Vị trí độc lập quan ngang giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, mà số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tăng lên cách đáng kể Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Úc… nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu - Một chức quan trọng khác hầu hết quan quản lý cạnh tranh giới chức tham vấn Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định Cục Quản lý cạnh tranh có quyền “phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh” Để làm điều đòi hỏi quan quản lý cạnh tranh phải có vị trí độc lập quyền tự chủ cao Hơn nữa, theo thống kê Bộ Công thương, số 90 quan quản lý cạnh tranh giới, khơng nước tồn mơ hình hai quan, chịu trách nhiệm điều tra, chịu trách nhiệm xử lý Việt Nam Trước ngày 04/08/2008, có Pháp xây dựng mơ hình hai quan Điểm khác biệt lớn Hội đồng cạnh tranh Pháp Việt Nam Hội đồng cạnh tranh Pháp, thành viên Hội đồng có báo cáo viên Báo cáo viên đóng vai trò điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh Trong số trường hợp, thông qua báo cáo viên, Hội đồng tự tiến hành điều tra tự điều tra bổ sung sở chứng sơ mà Tổng Vụ cạnh tranh trấn áp gian lận Pháp gửi lên Hiện nay, sau Luật đại hóa kinh tế ban hành năm 2008, công tác xét xử quan quản lý cạnh tranh tối cao Pháp bao gồm hoạt động điều tra xét xử, trước vốn tách biệt quan: Tổng cục cạnh tranh, tiêu dùng, trấn áp gian lận Hội đồng cạnh tranh Sự sáp nhập cho phép nâng cao chất lượng, nhanh chóng, hiệu việc điều tra phân tích hồ sơ Hơn nữa, thực tế cho thấy điểm yếu lớn mơ hình hai quan Việt Nam (hiện nay) Pháp (trước kia) thành viên quan xử lý không theo sát trình điều tra vụ việc Do đó, nhận thấy rằng, việc hợp hai quan quản lý cạnh tranh Việt Nam thành quan mang lại nhiều lợi ích, khắc phục nhược điểm tồn tại, phù hợp với xu hướng chung nước giới Như vậy, quan quản lý cạnh tranh hợp Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, mang tính chất quan ngang Trong quan phải tách riêng phận điều tra phận xử lý vụ việc độc lập với trình thực nhiệm vụ phải kết hợp việc xử lý vụ việc, nhân hoạt động theo chế độ chuyên trách, xây dựng chế độ báo cáo viên (như quan quản lý cạnh tranh Pháp nay),… 3.3 Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh - Về chức nhiệm vụ: quan quản lý cạnh tranh thực hoạt động liên quan đến việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chức khác Cục quản lý cạnh tranh liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ nên trao cho Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm, vì: pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ có nguyên tắc chung đối tượng điều chỉnh chúng hoàn toàn khác Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh (đối tượng áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội hoạt động thị trường nội địa) pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại nhắm đến hàng hố doanh nghiệp nước ngồi nhập vào thị trường nội địa Trên thực tế khơng có quốc gia xây dựng mơ hình giao cho quan thực lúc hai sách Cơ quan quản lý cạnh tranh nước thường thuộc bộ, Chính phủ hay Quốc hội quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại thuộc Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng thương Có ý kiến cho nên trao chức xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cho Tòa án Chúng tơi cho rằng, với tình hình chun gia, chun viên cạnh tranh thiếu nhiều, riêng hoạt động quan quản lý cạnh tranh thiếu chưa có chất lượng cao chưa nói đến trình độ am hiểu pháp luật cạnh tranh thẩm phán Việt Nam thấp Luật Cạnh tranh vào thực tế nước ta chưa lâu số vụ việc cạnh tranh chưa nhiều nên thời gian đầu, việc giữ thẩm quyền điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cho quan quản lý cạnh tranh điều hợp lý Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, số lượng vụ việc liên quan đến cạnh tranh tăng cao trình độ chun mơn pháp luật cạnh tranh thẩm phán nâng cao nên trao chức cho Tòa án Điều để phù hợp với chất hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh; nâng cao chất lượng thực thi định quan giải vụ việc; quan quản lý cạnh tranh không bị tải thực tốt nhiệm vụ điều tiết quy luật cạnh tranh thị trường tập trung cho lĩnh vực hạn chế cạnh tranh (một lĩnh vực điển hình, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế) bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, mục đích Luật Cạnh tranh bảo đảm quyền cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên có chung mục đích với pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hơn nữa, người tiêu dùng có mối quan hệ với doanh nghiệp, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp ảnh hưởng đến người tiêu dùng Do đó, quan cạnh tranh nên giữ nguyên chức quan thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Về thẩm quyền: trao cho quan quản lý cạnh tranh thẩm quyền sau đây: hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh; tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ việc ban hành văn quy phạm điều tiết cạnh tranh; tư vấn cho hiệp hội ngành nghề, hiệp hội người tiêu dùng, doanh nghiệp vấn đề pháp lý cạnh tranh liên quan đến lợi ích họ; điều tra, khảo sát lập báo cáo hàng năm tình trạng cạnh tranh độc quyền kinh tế; kiến nghị thay đổi, sửa đổi, huỷ bỏ quy định pháp luật không phù hợp, trái với nguyên tắc cạnh tranh hay gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh quyền lợi người tiêu dùng; phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến mơi trường cạnh tranh; yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, chứng trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh 3.4 Nhân quan quản lý cạnh tranh Để bảo đảm tính chun nghiệp có hiệu quan quản lý cạnh tranh, cho nên thay đổi cách thức, quy trình bổ nhiệm nhân quan quản lý cạnh tranh sau: - Các thành viên quản lý quan quản lý cạnh tranh (Chủ tịch Phó Chủ tịch) Thủ tướng bổ nhiệm nguồn bổ nhiệm ngồi mở rộng thêm chuyên gia pháp luật cạnh tranh, thương mại, kinh tế Điều kiện bổ nhiệm thành viên có tiếp thu điều kiện thành viên Hội đồng cạnh tranh theo pháp luật nay, như: có kiến thức, am hiểu pháp luật cạnh tranh, pháp luật thương mại kinh tế; am hiểu kỹ điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh lợi thế; có tầm ảnh hưởng uy tín định lĩnh vực khoa học pháp lý hay kinh tế, tài chính; có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài trở lên; có thời gian cơng tác thực tế năm thuộc lĩnh vực nói trên; có khả hồn thành nhiệm vụ giao Các thành viên công chức/viên chức, làm việc chuyên trách Nhiệm kỳ họ năm năm tái bổ nhiệm - Đối với nhân viên phận quan quản lý cạnh tranh tổ chức thi tuyển Cục quản lý cạnh tranh hợp lý Người đứng đầu phận quan quản lý cạnh tranh bổ nhiệm Thủ tướng sở đề nghị người đứng đầu quan quản lý cạnh tranh tuyển dụng công khai 3.5 Đổi số nội dung chế hoạt động quan quản lý cạnh tranh - Xây dựng chế rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Theo quy định pháp luật nay, Hội đồng Cạnh tranh xem xét lại định Hội đồng xử lý vụ việc có yêu cầu không đồng ý với kết xử lý Hội đồng cạnh tranh bên khởi kiện vụ án hành Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như phân tích, với điều kiện thiếu chuyên gia pháp luật cạnh tranh nước ta, trình độ am hiểu pháp luật cạnh tranh cán bộ, cơng chức thấp việc giao cho Tòa án xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh không hợp lý Kinh nghiệm nước giới cho thấy yêu cầu chuyên môn cao hoạt động buộc họ phải xây dựng phận thuộc Toà án tối cao chuyên giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh đào tạo chuyên gia thẩm phán có trình độ cao để thực công việc Ở nước ta, cho Cơ quan quản lý cạnh tranh nên xây dựng phận riêng hay phận nằm phận xử lý vụ việc cạnh tranh để rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với kết xử lý khiếu kiện quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải khiếu kiện (vụ án hành chính) liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh giao cho Tòa án tối cao thành lập Tòa riêng biệt để xử lý vụ việc - Xây dựng chế tham khảo ý kiến trước Hiện nay, Cục quản lý cạnh tranh quy định chức tham vấn văn ban hành khoản Điều Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ Chúng cho nên xây dựng thêm chế tham khảo ý kiến trước (đối với văn pháp luật ban hành) trước quan Chính phủ có kế hoạch ban hành hay sửa đổi luật quy định có ảnh hưởng đến cạnh tranh, kể quan muốn áp dụng biện pháp hành có chất tương tự Trong trình tham khảo ý kiến, quan cạnh tranh chủ yếu xem xét khía cạnh liên quan đến hạn chế gia nhập thị trường, trì giá bán, hoạt động cartel,… đề xuất ý kiến, giải hạn chế dự thảo sách Có thể thấy, chế giúp hạn chế tình trạng văn bản, sách trái/khơng phù hợp với pháp luật cạnh tranh tiết kiệm thời gian, tài để khơng phải khắc phục, giải hậu văn gây sau ban hành – Xây dựng chế hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiết kiệm chi phí, nhân lực cho phận điều tra Có thể thấy, đội ngũ điều tra viên yếu tố quan trọng cho hiệu công tác điều tra quan quản lý cạnh tranh Hoạt động họ mang nhiều yếu tố đặc thù (thời gian điều tra vụ việc kéo dài từ tháng đến năm, vụ việc mang tính đa ngành cao,…) Vì vậy, pháp luật nên quy định trước định điều tra thức hành vi cạnh tranh, điều tra viên phải đưa lập luận trước thành viên phận điều tra quan quản lý cạnh tranh người phụ trách quản lý hành lĩnh vực vụ việc cạnh tranh Điều giảm thiểu trường hợp xin điều tra bổ sung hay kịp thời đình điều tra trường hợp cần thiết Quy định tiết kiệm kinh phí, thời gian, mang lại hiệu cao cho phận điều tra nâng cao vai trò điều tra viên Hơn nữa, nhằm tạo gắn bó, theo sát vụ việc phận điều tra phận xử lý nhằm làm cho hiệu việc xử lý nâng cao Để đạt điều này, phải thay đổi pháp luật cạnh tranh cách toàn diện, trọng đào tạo điều tra viên hồn thiện quy chế tài hoạt động điều tra Những phương hướng hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh cho Việt Nam phù hợp với quan điểm định hướng phát triển chung Tuy nhiên, quan quản lý cạnh tranh thiết chế phức tạp, mang nhiều tính đặc thù có vị trí quan trọng nên việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan cần có đầu tư, tìm tòi phát triển Nhưng hy vọng đóng góp ban đầu cho việc hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam ... mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 3.1 Bản chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh Việc xác định chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng vấn đề định yếu tố khác quan này,... lý cạnh tranh Việc lựa chọn mơ hình quan quản lý cạnh tranh vấn đề quan trọng có nhiều quan điểm khác nước giới Hiện nay, có nhiều mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới, quan quản lý cạnh tranh. .. khiếu kiện li n quan đến định quan quản lý cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với kết xử lý khiếu kiện quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải khiếu kiện (vụ án hành chính) li n quan đến định quan quản