1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com phap luat vn ve boi thuong thiet hai trong so huu tri tue

17 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trương Hồng Quang 1.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 1.1.1 Nguyên tắc thoả thuận bồi thường thiệt hại Nguyên tắc ghi nhận khoản Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 nguyên tắc mang tính đặc thù quan hệ dân sự, thương mại Nó phản ánh cách rõ chất quyền dân “tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận” Theo đó, thiệt hại xảy ra, bên trước hết có quyền thoả thuận với Sự thoả thuận thể mong muốn, ý chí bên thực tế phương thức hữu hiệu để nhanh chóng khắc phục thiệt hại xảy ra, đồng thời, phù hợp với quyền lợi bên Vì vậy, pháp luật, Tồ án, Trọng tài cần tơn trọng ghi nhận thoả thuận Việc thoả thuận bao gồm nội dung sau: (i) Thoả thuận mức bồi thường thiệt hại: Điều có nghĩa bên tự thoả thuận mức bồi thường thiệt hại, không bắt buộc phải phụ thuộc vào pháp lý hay thiệt hại thực tế Điều quan trọng việc thoả thuận mức bồi thường thiệt hại tính hợp lý chấp nhận bên Mức bồi thường theo thoả thuận cao hơn, thấp ngang với thiệt hại thực tế xảy hành vi xâm phạm; (ii) Thoả thuận hình thức bồi thường thiệt hại: Về nguyên tắc, bên hồn tồn thoả thuận việc bồi thường thiệt hại thơng qua hình thức tiền bồi thường thiệt hại vật thông qua thực công việc định Tuy nhiên, lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp hình thức bồi thường phổ biến hiệu thường bên thoả thuận áp dụng hình thức bồi thường thiệt hại tiền; (iii) Thoả thuận phương thức bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại thực lần nhiều lần Điều bên thống thực trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, theo nguyên tắc này, bên thoả thuận vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vào thời điểm suốt trình xảy tranh chấp, kể vụ việc khởi kiện giải Toà án Điều thể tôn trọng tuyệt đối quyền tự ý chí thoả thuận bên quy định pháp luật dân 1.1.2 Nguyên tắc bồi thường toàn Trong trường hợp bên không thoả thuận với việc bồi thường Khoản Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam qui định nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “thiệt hại phải bồi thường toàn bộ” Nguyên tắc pháp luật nhiều nước giới thừa nhận rộng rãi xuất phát từ quan điểm mục đích trách nhiệm dân "đặt nạn nhân vào tình trạng ban đầu hành vi gây thiệt hại chưa xảy ra" Bồi thường toàn hiểu mức bồi thường tương đương với thiệt hại thực tế xảy ra, theo đó, thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến Thiệt hại thực tế xảy khơng có nghĩa bao gồm thiệt hại xảy mà bao gồm thiệt hại thực tế chắn xẩy tương lai Việc xác định thiệt hại thường phức tạp đòi hỏi thẩm phán định phải tìm đến cơng bằng, tránh trường hợp bồi thường không đủ cho người bị thiệt hại, đồng thời, tránh đem lại cho nạn nhân lợi Khác với quan điểm nay, trước đây, cổ luật thời kỳ phong kiến Việt Nam, nguyên tắc bồi thường toàn áp dụng trường hợp việc gây thiệt hại vô ý, sơ suất nhẹ Còn trường hợp cố ý gây thiệt hại, mức bồi thường gấp lên nhiều lần Ngồi ra, pháp luật Việt Nam hầu giới ghi nhận phương thức bồi thường thiệt hại lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp bồi thường thiệt hại theo luật định Điều có nghĩa thay việc xác định mức bồi thường sở thiệt hại thực tế chứng minh pháp luật quy định mức khung bồi thường cố định trường hợp cụ thể Các trường hợp áp dụng mức bồi thường thiệt hại theo luật định nước khác quy định khác Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại theo luật định áp dụng trường hợp nguyên đơn chứng minh rõ ràng có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp từ phía bị đơn khơng chứng minh cách xác thiệt hại thực tế xảy theo quy định Điểm c Khoản Điều 206 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 “mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không 500.000.000 đồng” 1.1.3 Nguyên tắc bồi thường kịp thời Bên cạnh nguyên tắc “bồi thường toàn bộ”, Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 qui định việc bồi thường phải thực cách “kịp thời” nhằm giúp người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục tổn thất xảy ra, đảm bảo tính ổn định quan hệ dân bị xâm hại Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguyên tắc “bồi thường kịp thời” phụ thuộc vào tính nhanh chóng hiệu quy trình tố tụng có vai trị nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật nội dung Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng nêu rõ “Để thiệt hại bồi thường kịp thời, Toà án phải giải nhanh chóng u cầu địi bồi thường thiệt hại thời gian luật định Trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng để giải yêu cầu cấp bách đương sự” Như vậy, hướng dẫn Toà án tối cao cho thấy việc Bộ luật Dân đưa nguyên tắc “bồi thường kịp thời” dường quy định mang tính tinh thần, khơng thật hàm chứa nội dung xác định đem lại khác biệt thời gian hay rút gọn quy trình tố tụng việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Toà án so với vụ việc dân khác, đồng thời, không nằm ngồi khn khổ quy định luật tố tụng thơng thường Vì vậy, nói, việc giải cách kịp thời yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu dân khác nguyên tắc tố tụng, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực thi quy định luật tố tụng nguyên tắc bồi thường thiệt hại Cũng vậy, việc kéo dài thời gian tố tụng so với luật định q trình giải vụ việc dân nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng vi phạm quy định chung tố tụng 1.1.4 Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường Đây nguyên tắc không chủ yếu phổ biến quy định pháp luật số nước thể thái độ Nhà nước thông qua phân hoá trách nhiệm hành vi xâm phạm vô ý, sơ suất so với trường hợp cố ý vi phạm, đồng thời, đảm bảo tính khả thi án dựa khả toán thực tế đương trường hợp Việt Nam Khoản Điều 605 Bộ luật Dân 2005 Việt Nam quy định “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình” Như vậy, để xét giảm mức bồi thường người gây thiệt hại cần có đủ hai điều kiện: - Về mặt chủ quan: việc gây thiệt hại phải lỗi vô ý Trong trường hợp này, người gây thiệt hại không cố ý gây thiệt hại, không mong muốn hậu xấu xảy cho người khác cẩu thả tự tin mà để thiệt hại xảy Chính vậy, coi lý để xem xét giảm phần mức bồi thường cho họ - Về mặt khách quan: Thiệt hại xảy phải lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại Đây điều kiện chủ yếu để giảm mức bồi thường mục đích Khoản Điều 605 Bộ luật dân nhằm đảm bảo tính khả thi việc bồi thường Điểm khác biệt so với nước giới Việt Nam, bồi thường toàn coi ngưỡng cao trách nhiệm bồi thường nước trở thành mức sàn, theo đó, trường hợp vơ ý, người gây thiệt hại phải bồi thường tồn cịn vi phạm cố ý mức bồi thường tăng lên vượt nhiều lần so với thiệt hại thực tế xác định 1.1.5 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường thiệt hại Khoản Điều 605 Bộ luật Dân 2005 quy định việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại, theo “Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” Thực tế, nguyên tắc gặp pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nước Việc xây dựng nguyên tắc pháp luật dân bồi thường thiệt hại Việt Nam chủ yếu nhằm đảm bảo tính biện chứng khả thi trình giải vụ việc - tượng khơng ngừng vận động biến đổi Chính vậy, thiệt hại mức bồi thường Toà án ấn định qua thời gian có thay đổi thực tế việc giữ nguyên định bồi thường khơng cịn phù hợp Do đó, người gây thiệt hại người bị thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án thay đổi mức bồi thường để đảm bảo quyền lợi ích đáng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguyên tắc chủ yếu áp dụng trường hợp liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng – nghĩa vụ thường phải thực thời gian dài từ vài năm tới vài chục năm Còn trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở hữu công nghiệp nói riêng việc áp dụng ngun tắc thực tế chưa có tiền lệ không phù hợp Qua nghiên cứu chế định pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật Việt Nam thấy, ngun tắc mang tính trung tâm kim nam nguyên tắc bồi thường theo thoả thuận nguyên tắc bồi thường toàn Nói nguyên tắc trung tâm lẽ, mặt phản ánh chất mối quan hệ chủ thể quan hệ, mặt khác, thể quan điểm pháp lý Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, nguyên tắc thừa nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước giới 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quan điểm Việt Nam vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguyên tắc dựa bốn yếu tố: hành vi trái pháp luật, lỗi, thiệt hại mối quan hệ hành vi thiệt hại Theo pháp luật Việt Nam, người ta phải chịu trách nhiệm hành vi có lỗi trừ trường hợp luật định Điều 604 BLDS Việt Nam 2005 quy định: “Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm đến danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Thứ nhất, có hành vi trái pháp luật Có thể thấy, quy định quốc gia giới tiến đáng lưu ý bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ mà cịn góp phần giải mặt lý luận mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm vấn đề thiệt hại ảnh hưởng lớn đến trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp liên đới nhiều chủ thể có hành vi xâm phạm, đó, có chủ thể thực hành vi xâm phạm gián tiếp số chủ thể khác thực hành vi xâm phạm trực tiếp Thực tế Việt Nam tồn trường hợp Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ quy định hành vi trực tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà chưa điều chỉnh cụ thể hành vi xâm phạm gián tiếp, đồng thời khả áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi chưa đề cập Cụ thể, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định cụ thể hành vi bị coi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, phân chia thành nhóm: - Những hành vi xâm phạm quyền tác giả (Điều 28); Và hành vi xâm phạm quyền liên quan (Điều 35); - Những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 126, Điều 127, Điều 129, Điều 130); Những hành vi xâm phạm quyền giống trồng (Điều 188) Về lỗi, Khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” - Điều 308 BLDS Việt Nam năm 2005 đưa khái niệm lỗi cố ý vô ý trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo đó: + Cố ý gây thiệt hại hiểu trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy + Vô ý gây thiệt hại hiểu trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn Thứ hai, có thiệt hại thực tế xảy Việt Nam bắt đầu thừa nhận việc đánh “cơ hội kinh doanh” hành vi vi phạm xem thiệt hại cần bồi thường, theo đó, Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định: “thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại ” Đây bước tiến lớn Việt Nam quan điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Quan điểm pháp lý Việt Nam vấn đề tương đồng với quan điểm Pháp, theo người phải chịu trách nhiệm “hành vi trái pháp luật họ nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân có ý nghĩa định thiệt hại xảy ra” Thứ tư, có lỗi Nếu pháp luật hình sự, việc xác định hình thức mức độ lỗi có vai trị quan trọng việc định tội, định khung định hình pháp luật dân Việt Nam, điều ảnh hưởng khơng lớn đến q trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại Xuất phát từ mục đích chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan niệm Việt Nam nhằm khôi phục thiệt hại không mang tính trừng phạt nên việc xác định hình thức lỗi có ý nghĩa số trường hợp định: - Khoản Điều 605 BLDS 2005 quy định “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình” Như vậy, lỗi vô ý điều kiện cần để xem xét giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Còn trường hợp gây thiệt hại lỗi cố ý ln phải chịu trách nhiệm bồi thường “toàn bộ” - Khoản Điều 615 BLDS 2005 quy định “Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích làm người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong trường hợp này, lỗi cố ý yếu tố cần thiết để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có hành vi quy định điều luật Nhìn chung, pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ hành, việc phân loại lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có nhiều ý nghĩa., chí khơng ảnh hưởng đến yếu tố toàn chế bồi thường thiệt hại Một hành vi xâm phạm dù lỗi vơ ý, cố ý hay khơng có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tế gây Điều xuất phát từ nguyên tắc bồi thường thiệt hại BLDS Việt Nam quan điểm pháp lý ta trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ trương khôi phục quan hệ dân bị phá vỡ không nhằm mục đích trừng phạt Các yếu tố cấu thành bắt buộc để xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể trường hợp, thiếu yếu tố khơng thể quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại Không phải ngoại lệ, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc 1.3 Nguyên tắc xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hành 1.3.1 Nguyên tắc xác định thiệt hại Theo quy định Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây gồm thiệt hại vật chất tinh thần - Thiệt hại vật chất Thiệt hại vật chất xác định bao gồm: (i) Tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận - Tổn thất tài sản xác định theo mức độ giảm sút bị giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Trong đó, giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác định theo cứ: + Giá chuyển nhượng quyền sở hữu giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ; + Giá trị góp vốn kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ; + Giá trị quyền sở hữu trí tuệ tổng số tài sản doanh nghiệp; + Giá trị đầu tư cho việc tạo phát triển đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm chi phí tiếp thị, nghiên cứu, quảng cáo, lao động, thuế chi phí khác - Tổn thất thu nhập, lợi nhuận từ quyền sở hữu trí tuệ hiểu tổn thất từ: (i) thu nhập, lợi nhuận thu sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; (ii) thu nhập, lợi nhuận thu chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận xác định theo sau đây: + So sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế trước sau xảy hành vi xâm phạm, tương ứng với loại thu nhập + So sánh sản lượng, số lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế tiêu thụ cung ứng trước sau xảy hành vi xâm phạm; + So sánh giá bán thực tế thị trường sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trước sau xảy hành vi xâm phạm (ii) Tổn thất hội kinh doanh - Tổn thất hội kinh doanh hiểu thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập người bị thiệt hại có thực việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây Trong đó, việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ là: + Khả thực tế sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ kinh doanh; + Khả thực tế cho người khác thuê đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; + Khả thực tế chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ cho người khác; + Những hội kinh doanh khác bị hành vi xâm phạm trực tiếp gây - Như vậy, thiệt hại hội kinh doanh thiệt hại chưa thực tế xảy chắn xảy hành vi xâm phạm Người bị thiệt hại hội thu lợi từ việc khai thác, sử dụng kinh doanh đối tượng quyền sở hữu trí tuệ giá trị đối tượng quyền khơng cịn bị giảm sút hành vi xâm phạm (iii) Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại hiểu chi phí sau đây: - Chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho, lưu bãi hàng hố xâm phạm; - Chi phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm quyền - Chi phí cho việc thơng báo, cải phương tiện thông tin đại chúng liên quan đến hành vi xâm phạm - Thiệt hại tinh thần Thiệt hại tinh thần xác định tác giả bao gồm: (i) Tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng; (ii) Những tổn thất khác tinh thần Như vậy, vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thiệt hại tinh thần không pháp luật Việt Nam quy định tổn thất cần bồi thường cho doanh nghiệp, pháp nhân mà áp dụng cá nhân tác giả đối tượng bảo hộ quan niệm truyền thống Việt Nam vấn để tổn thất tinh thần yếu tố gắn liền với người Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ, ta thấy có phân hố yếu tố tinh thần vào quy định liên quan đến việc bồi thường thiệt hại vật chất quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm Ví dụ: Thiệt hại danh dự uy tín chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ bồi thường theo quy định bồi thường tổn thất giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế, giá trị tài sản trí tuệ ln phản ánh uy tín danh tiếng người sở hữu chúng Sự giảm sút giá trị nhãn hiệu hay tên thương mại cho thấy ảnh hưởng đến uy tín danh tiếng nhà cung cấp hàng hoá hay doanh nghiệp mang tên thương mại Vì vậy, việc bồi thường cho tổn thất giá trị tài sản trí tuệ đảm bảo có nghĩa thiệt hại uy tín danh tiếng người sở hữu bồi thường Như vậy, dù cách hay cách khác, dù hình thức quy định có khác nhìn chung, pháp luật Việt Nam thừa nhận thiệt hại thực tế phát sinh hành vi xâm phạm xem xét bồi thường bao gồm thiệt hại hữu hình vơ hình Điều phản ánh nguyên tắc mang tính kim nam bao trùm chế định pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bồi thường phải tồn cho thiệt hại xảy từ hành vi xâm phạm 1.3.2 Căn xác định thiệt hại Theo quy định Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2006, mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xác định dựa sau đây: “(i) Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền u cầu Tồ án định mức bồi thường theo sau đây: - Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất; - Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; - Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định nêu trên, mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không 500.000.000 đồng (ii) Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền u cầu Toà án định mức bồi thường giới hạn từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại (iii) Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định đoạn (i), đoạn (ii) đây, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư.” Trên sở nguyên tắc xác định thiệt hại sở hữu trí tuệ Việt Nam, dễ dàng nhận thấy ghi nhận hầu hết thiệt hại, chi phí có liên quan dù trực tiếp hay gián tiếp thiệt hại cần bồi thường trách nhiệm người vi phạm Tuy nhiên, điều đáng lưu ý quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có ghi nhận cách rõ ràng cụ thể quyền bồi thường bị đơn trường hợp thắng kiện thiệt hại vật chất uy tín phí luật sư thích hợp - điều mà Hiệp định TRIPS lưu ý cụ thể Điều 48 nguyên tắc cơng bằng, bình đẳng đương vụ kiện, đồng thời, tránh lạm dụng thiếu trách nhiệm từ phía chủ sở hữu quyền, theo đó: “Các quan xét xử phải có quyền lệnh buộc bên đưa yêu cầu thực biện pháp chế tài lạm dụng thủ tục thực thi phải trả cho bên bị áp dụng biện pháp bị hạn chế cách sai trái khoản bồi thường tương xứng với thiệt hại lạm dụng gây chi phí, bao gồm chi phí đại diện thích hợp” Tại Điều 208 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 có quy định nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, theo đó: “Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người bị áp dụng biện pháp trường hợp người khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Có thể thấy, quy định áp dụng riêng cho trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không sở pháp lý áp dụng chung cho trường hợp chủ sở hữu quyền lạm dụng quyền khởi kiện sai nhầm lẫn mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Đây có lẽ sơ suất nhà làm luật tâm vào việc bảo hộ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền mà bỏ qua quyền lợi bị đơn trường hợp khơng có hành vi xâm phạm Như vậy, quy định Việt Nam nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhìn chung tiến bộ, đáp ứng chuẩn mực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bao gồm: Hiệp định TRIPS (Ngày 07/11/2006, Việt Nam ký Nghị định thư gia nhập WTO, theo đó, Việt Nam có nghĩa vụ thực thi cam kết với WTO quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS kể từ ngày trở thành thành viên thức WTO (kể từ ngày 11/01/2007) Hiệp định thương mại Việt Mỹ Cụ thể: - Điều 45 Hiệp định TRIPS đưa sở chung để xác định thiệt hại cần bồi thường cho chủ sở hữu quyền có hành vi xâm phạm bao gồm: “các phí tổn, bao gồm phí đại diện thích hợp Trong trường hợp thích hợp, Thành viên cho quan xét xử quyền lệnh thu hồi khoản lợi nhuận và/hoặc trả khoản đền bù thiệt hại ấn định trước, kể trường hợp người xâm phạm thực hành vi xâm phạm để biết điều đó” - Điều 12 Chương Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 quy định nguyên tắc để xác định bồi thường thiệt hại trường hợp quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, theo đó: “D buộc người xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trả cho người có quyền khoản bồi thường thoả đáng để đền bù thiệt hại mà người có quyền phải chịu hành vi xâm phạm trả lợi nhuận mà người xâm phạm thu từ hành vi xâm phạm khơng tính thiệt hại thực tế; E buộc người xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trả chi phí người có quyền, bao gồm chi phí hợp lý thuê luật sư; F buộc bên tham gia vụ kiện, mà theo yêu cầu bên biện pháp thực thi áp dụng bên lạm dụng thủ tục thực thi, phải bồi thường thoả đáng cho bên bị cưỡng chế bị ngăn cản cách sai trái, thiệt hại mà bên phải chịu lạm dụng gây phải trả chi phí bên bị thiệt hại đó, bao gồm chi phí hợp lý thuê luật sư.” Như vậy, số hạn chế khơng tránh khỏi, nhìn định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm Luật Sở hữu trí tuệ thể rõ quan điểm nỗ lực nhà lập pháp Việt Nam việc tiến gần đến ranh giới nguyên tắc bồi thường toàn sở lý luận mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm hậu xảy từ hành vi Trong pháp luật nước, phân tích đây, thận trọng việc xác định khoản chi phí coi thiệt hại cần bồi thường Việt Nam, với tư cách nước phát triển nỗ lực hội nhập, mạnh dạn quy định trách nhiệm bồi thường người xâm phạm tất thiệt hại trực tiếp gián tiếp phát sinh từ hành vi xâm phạm Điều này, mặt, cụ thể hoá nguyên tắc bồi thường toàn trách nhiệm dân nói chung Việt Nam, mặt khác, đáp ứng cách tốt yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia mong muốn hướng tới, đặc biệt quan trọng Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ năm 2000 (Chương - Sở hữu trí tuệ) Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Tổ chức thương mại giới (WTO), đồng thời, cho thấy thay đổi sâu sắc Việt Nam nhận thức tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung đặc thù việc xác định thiệt hại từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Tuy nhiên, với bước tiến trình tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ đồng thời gánh nặng mà Việt Nam tự đặt cho trình thực thi nghĩa vụ để chứng minh với giới rằng, quy định Việt Nam hồn tồn có khả vào sống 1.4 Các nội dung cần quan tâm xác định thiệt hại Pháp luật Việt Nam công nhận thiệt hại gây hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây cho thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án định mức bồi thường tương ứng Đối với thiệt hại vật chất, pháp luật Việt Nam quy định bốn (04) phương pháp để xác định thiệt hại vật chất phát sinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (i) Phương pháp thứ nhất: Xác định thiệt hại thực tế người bị vi phạm Trong đó, thiệt hại vật chất thực tế tính sở tổng gộp thiệt hại thực tế sau đây: - Tổn thất tài sản nguyên đơn; Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận; Tổn thất hội kinh doanh nguyên đơn; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại (ii) Phương pháp thứ hai: Xác định thiệt hại vật chất sở lợi nhuận bị đơn thu từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, trường hợp người bị thiệt hại không chứng minh mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận thực tế u cầu bồi thường thiệt hại vật chất sở ’Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ’ Cụ thể bao gồm: - Tổn thất tài sản nguyên đơn; Lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm; Tổn thất hội kinh doanh nguyên đơn; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; (iii) Phương pháp thứ ba: Xác định thiệt hại vật chất sở phí chuyển giao li-xăng hợp lý tương ứng với hành vi xâm phạm bị đơn thực hiện; (iv) Phương pháp thứ tư: Xác định thiệt hại vật chất theo luật định Theo đó, trường hợp khơng thể xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo phương pháp mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không 500.000.000 đồng Đối với thiệt hại tinh thần, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung 2009 quy định chung thiệt hại tinh thần xác định tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần mà nguyên đơn chứng minh (trong giới hạn từ 5.000.000 đến 50.000.000 tùy thuộc vào mức độ thiệt hại) Các phương pháp phù hợp với thông lệ chung quốc tế quy định hầu Phần sau đề tài phân tích quy định hành Việt Nam tương quan so sánh với quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nước nội dung cần xác định xác định thiệt hại vụ việc bồi thường thiệt hại sở hữu trí tuệ Khái niệm “tổn thất tài sản” quy định Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung 2009 hiểu mức độ giảm sút bị giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Theo Nghị định số 105/2006/NĐCP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thực thi Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, Khoản Điều 17 xác định làm sở cho việc định giá đối tượng quyền sở hữu trí tuệ trình xác định tổn thất giá trị tài sản sở hữu trí tuệ, bao gồm: + Giá chuyển nhượng quyền sở hữu giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ; + Giá trị góp vốn kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ; + Giá trị quyền sở hữu trí tuệ tổng số tài sản doanh nghiệp; + Giá trị đầu tư cho việc tạo phát triển đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm chi phí tiếp thị, nghiên cứu, quảng cáo, lao động, thuế chi phí khác Có thể thấy, nêu thực chất xây dựng sở phương pháp định giá tài sản sở hữu trí tuệ Như vậy, để xác định giá trị bị mất, bị giảm sút tài sản trí tuệ bị xâm phạm, trước hết, cần định giá tài sản bị xâm hại, sau so sánh giá trị tài sản thời điểm trước sau có hành vi xâm phạm 1.5 Xác định mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận nguyên đơn Theo Khoản Điều 18 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 tổn thất thu nhập, lợi nhuận từ quyền sở hữu trí tuệ hiểu tổn thất từ: (i) thu nhập, lợi nhuận thu sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; (ii) thu nhập, lợi nhuận thu cho thuê đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (iii) thu nhập, lợi nhuận thu chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, qua xem xét trình áp dụng để xác định thiệt hại hoạt động xét xử nhiều nước cho thấy, khả xác định cách xác thực đầy đủ thu nhập, lợi nhuận bị đòi hỏi khả chứng minh lớn người bị thiệt hại trở thành gánh nặng sức Ngoài ra, nghiên cứu chuyên gia nhiều nước cho thấy, bên cạnh gánh nặng nghĩa vụ chứng minh, xác định thiệt hại theo thứ nhất, người bị thiệt hại phải đối mặt với số trở ngại sau đây: Thứ nhất, trở ngại việc tính tốn thiệt hại trường hợp chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng hay nhãn hiệu chưa sẵn sàng để chuyển giao li-xăng; Thứ hai, tính tốn thiệt hại vơ hình khơng mang tính tài danh tiếng hay uy tín kinh doanh; Tính tốn thiệt hại sáng chế hay kiểu dáng trình bảo mật; Cuối cùng, để chứng minh thiệt hại thực tế, chủ sở hữu buộc phải bộc lộ vấn đề tài chính, lợi nhuận kinh doanh Như vậy, thân khó khăn phiền tối mà người bị thiệt hại phải đối mặt áp dụng để làm sở cho việc xác định thiệt hại cho thấy lúc lựa chọn khả thi có lợi chủ sở hữu quyền 1.6 Xác định tổn thất hội kinh doanh nguyên đơn Theo hướng dẫn Nghị định số 105/2006/NĐ-CP thực thi Luật Sở hữu trí tuệ tổn thất hội kinh doanh hiểu “những thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập người bị thiệt hại có thực việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây ra” Trong đó, việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ là: - Khả thực tế sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ kinh doanh; - Khả thực tế chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ cho người khác - Những hội kinh doanh khác bị hành vi xâm phạm trực tiếp gây Như vậy, thiệt hại hội kinh doanh thiệt hại chưa thực tế xảy chắn xảy hành vi xâm phạm Người bị thiệt hại hội thu lợi từ việc khai thác, sử dụng kinh doanh đối tượng quyền sở hữu trí tuệ giá trị đối tượng quyền khơng bị giảm sút hành vi xâm phạm Như phân tích trên, cách định nghĩa tổn thất hội kinh doanh tương tự với tổn thất mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận nguyên đơn suy cho cùng, chúng tổn thất thu nhập lợi nhuận người bị thiệt hại Do vậy, cách xác định nguyên tắc giống Tuy nhiên, ranh giới để phân biệt hai loại thiệt hại vấn đề thời gian Tổn thất mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận quy định Điểm a Khoản Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 thiệt hại mang tính khứ Còn tổn thất hội kinh doanh thiệt hại có chất mang tính tương lai Nguyên đơn vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 có nhiều hội để chứng minh để bồi thường, bao gồm thiệt hại trực tiếp gián tiếp, thiệt hại khứ, tương lai, miễn anh có đủ khả để chứng minh tính thực tế mối quan hệ thiệt hại với hành vi xâm phạm 1.7 Xác định chi phí ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại theo hướng dẫn Điều 20 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 bao gồm: chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho, lưu bãi hàng hố xâm phạm; chi phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời; chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm quyền chi phí cho việc thơng báo, cải phương tiện thơng tin đại chúng liên quan đến hành vi xâm phạm Nhìn chung, phân chia chi phí thành ba loại: (i) Chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại; (ii) Chi phí tố tụng; (iii) Chi phí để khắc phục thiệt hại 1.8 Xác định chi phí luật sư hợp lý Từ trước tới nay, thực tế trình xét xử vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại Toà án Việt Nam, thẩm phán chưa chấp nhận việc bồi thường chi phí thuê luật sư bên thắng kiện Thực trạng chủ yếu xuất phát từ ngun nhân khơng có quy định pháp luật điều chỉnh cách rõ ràng việc phí luật sư coi thiệt hại thực tế bên thắng kiện, mặt khác, quan điểm xét xử truyền thống thẩm phán Việt Nam vấn đề Ví dụ: Trong vụ tranh chấp quyền sở hữu nhãn hiệu bà Nguyễn Thị Ánh Hồng chủ sở làm bánh Ánh Hồng bà Nguyễn Thị Tâm chủ sở sản xuất bánh Ánh Hằng, bà Nguyễn Thị Ánh Hồng khởi kiện bà Nguyễn Thị Tâm hành vi sử dụng nhãn hiệu “Ánh Hằng Hình” tương tự với nhãn hiệu “Ánh Hồng Hình”(là nhãn hiệu nguyên đơn sử dụng từ năm 1998 đăng ký bảo hộ cho mặt hàng bánh) gây nhầm lẫn cho khách hàng Đồng thời, nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại chi phí luật sư sở hợp đồng dịch vụ tư vấn khởi kiện thực tế 15.000.000 VNĐ Tại án sơ thẩm số 704/DSST ngày 16/4/2004 Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét xử “chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc bà Nguyễn Thị Tâm chủ sở Ánh Hằng chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “Ánh Hồng Hình”, nhiên, bác u cầu địi bồi thường ngun đơn Có lẽ, thực tế mà trình xảy tranh chấp, đương Việt Nam dù thiếu hiểu biết pháp luật chuyên ngành cần tư vấn e ngại định sử dụng dịch vụ luật sư vấn đề chi phí Vì vậy, quyền lợi ích họ bảo vệ cách đáng đến nơi đến chốn Thực trạng theo cách nói dân gian “được vạ má sưng”, điều phản ánh rõ nét thiếu hiệu tính thiếu thuyết phục phán Toà án, đồng thời, cho thấy thiếu lòng tin người dân vào pháp luật Đây nguyên nhân khiến cho hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bên lựa chọn để giải theo đường tố tụng Toà án Hiện nay, liên quan đến vấn đề chi phí luật sư, Khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: ”chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư” Có thể nói bước tiến quan điểm pháp lý Việt Nam xác định thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ Điều đáp ứng yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia chuẩn bị gia nhập mà thể cam kết mức độ mạnh mẽ mức yêu cầu so với quy định pháp luật số nước giới Điều lần cho thấy tâm Việt Nam sách bảo hộ ngày tốt quyền sở hữu trí tuệ trước nhà đầu tư giới Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa yêu cầu phí luật sư vụ kiện địi bồi thường quyền sở hữu trí tuệ bị xâm hại chấp nhận mà phụ thuộc phần lớn vào tính hợp lý yêu cầu Tuy nhiên, khác biệt quy định Việt Nam nước vấn đề bồi thường với phí luật sư Theo quy định khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung 2009 việc bồi thường phí luật sư áp dụng cho “chủ thể quyền sở hữu trí tuệ” bị đơn trường hợp thắng kiện liệu có hưởng quyền bồi thường phí luật sư hay khơng? Nhìn chung, xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng ln vấn đề khó mở Nó địi hỏi tính hợp lý linh hoạt cao trường hợp cụ thể Vì vậy, q trình xác định thiệt hại cần phải tơn trọng nguyên tắc khách quan, biện chứng xem xét vấn đề mối quan hệ nhân để đạt tới xác thực nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích tất đương Đó tinh thần mang tính tảng mục đích quan trọng nhà lập pháp trình nghiên cứu xây dựng chế định bồi thường thiệt hại Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.9 Nghĩa vụ chứng minh đương Ở Việt Nam, nghĩa vụ chứng minh đương trường hợp pháp luật quy định tương tự, theo đó, nguyên đơn cần chứng minh tổng doanh thu bán hàng vi phạm cịn bị đơn có nghĩa vụ chứng minh chi phí khấu trừ khoản doanh thu coi không liên quan đến hành vi xâm phạm Ngoài ra, để hỗ trợ cho bên bị vi phạm việc ngăn chặn thiệt hại thu thập chứng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên hàng hoá vi phạm theo thủ tục dân hành xem xét áp dụng trình thụ lý giải yêu cầu bồi thường tuỳ trường hợp cụ thể 1.10 Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Tài sản trí tuệ ngày chiếm tỷ trọng lớn tài sản công ty kinh tế Trong bối cảnh kinh tế phát triển theo hướng kinh tế tri thức nay, hàm lượng trí tuệ sản phẩm (kể sản phẩm truyền thống) ngày tăng, nước phát triển Thí dụ, tài sản vơ hình hãng Walt Disney chiếm tới 70,9% tổng tài sản; hãng Nike chiếm tới 76%; hãng kinh doanh máy tính, phần mềm Microsoft, Yahoo tài sản vơ hình chiếm tới 98-99%, Tài sản trí tuệ có hai thuộc tính “tạo khó” (hard-to-make) “ăn cắp, bắt chước dễ” (easy-to-make) Thực tế cho thấy tượng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nước ta xảy với nhiều loại sản phẩm, hàng hóa Từ tháng 1-2000 đến tháng 6-2003, lực lượng quản lý thị trường xử lý khoảng 1.500 vụ hàng giả có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (chủ yếu liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng công nghiệp) Một điều lo ngại vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tăng lên sống lượng quy mô Năm 1995, tổng số vụ vi phạm sở hữu công nghiệp 42 vụ, năm 2001 293 vụ, năm 2002 399 vụ năm 2003 326 vụ Theo báo cáo sơ kết cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ Bộ Cơng an, năm (2002-2007), lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế 43 địa phương phát 1092 vụ sản xuất, bn bán hàng giả Ngồi năm, quan chức phát hàng ngàn vụ sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong năm 2006, tra chun ngành văn hố – thơng tin tiến hành kiểm tra 20.414 sở kinh doanh dịch vụ văn hoá, phát 5.647 sở vi phạm; cảnh cáo 519 sở; đình hoạt động 289 sở; tạm giữ giấy phép kinh doanh 160 sở; chuyển xử lý hình 09 trường hợp; xử phạt hành 10.891.780.000 đồng Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ tiến hành tra, kiểm tra 1.536 sở chấp hành quy định sở hữu công nghiệp, xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cạnh tranh không lành mạnh phát 107 sở sai phạm, buộc tiêu huỷ loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phạt tiền 224.900.000 đồng Thanh tra Bộ Văn hố – Thơng tin tiến hành kiểm tra phát nhiều sở kinh doanh máy tính lắp đặt, xây dựng trang Web, cung cấp cho khách hàng phần mềm Windows, Micrrosoft office, Vietkey… vi phạm pháp luật quyền Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật /giả Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ khơng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước ngồi Ví dụ như, hàng năm sản lượng nước mắm Phú Quốc đạt tối đa 15 triệu lít, có tới hàng trăm triệu lít nước mắm mang tên Phú Quốc tung thị trường Hoặc Công ty Unilever Việt Nam có thời điểm bị thiệt hại hàng nhái, hàng giả buôn lậu lên tới hàng chục triệu USD, xác định 90% hàng giả theo nhãn hàng Unilever có xuất xứ từ nước ngồi Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ có đặc điểm phức tạp chủ thể tội phạm hầu hết người có điều kiện kinh tế, trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu lĩnh vực quản lý, số người cịn có chức vụ, quyền hạn định Bên cạnh đó, bùng nổ khoa học, công nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày tinh vi nên khó phát Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ gây đe dọa đến thiệt hại kinh tế nước lĩnh vực, ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ tính mạng người, tác động đến với cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại Theo quy định pháp luật, nước ta có năm quan chia sẻ trách nhiệm bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Đó Tịa án, tra chuyên ngành, quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế hải quan Cho đến nay, số vụ việc tranh chấp, xung đột sở hữu trí tuệ giải Tịa Từ năm 1995 đến hết năm 2001, tổng số vụ việc sở hữu trí tuệ Tịa án giải 45 vụ, chủ yếu vụ kiện xâm phạm quyền nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp Trong có hàng nghìn vụ xử lý hành vi phạm sở hữu trí tuệ quan tra, quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế hải quan thực Hầu trường hợp xảy vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, người có quyền nộp đơn cho quan chức xử lý hành để yêu cầu xử lý Có thể nói tình trạng “hành hóa” quan hệ dân sở hữu trí tuệ vượt mức cần thiết Trình tự dân phải coi biện pháp chủ yếu, phải áp dụng triệt để phổ biến lại trở thành giải pháp sử dụng Từ năm 1999 đến hết năm 2003, lực lượng tra khoa học-cơng nghệ tồn quốc xử lý vi phạm hành 252 sở, áp dụng hình phạt tiền với 111 sở, số tiền phạt 750 triệu đồng cảnh cáo 141 sở khác Sau Luật Hải quan có hiệu lực, lực lượng hải quan đẩy mạnh kiểm tra sở hữu trí tuệ hàng hóa xuất nhập Từ năm 1999 đến năm 2003, lực lượng xử lý gần 400 vụ xuất nhập hàng hóa có vi phạm sở hữu trí tuệ Còn lực lượng quản lý thị trường, nêu, thi kết đáng kể việc bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong năm 2003 năm 2004, lực lượng phối hợp với quan chức khác xử lý hàng chục vụ buôn bán, tàng trữ sản phẩm chép lậu, Tuy nhiên, thời gian từ năm 2006 đến nay, số việc vi phạm sở hữu trí tuệ gia tăng nhanh chóng khơng có dấu hiệu chững lại khiến cho quan chức xử lý Điều xuất phát từ điều kiện hội nhập quốc tế mở rộng, kĩ thuật phát triển phát triển tội phạm sở hữu trí tuệ ngày tin vi liệt ... tài sản công ty kinh tế Trong bối cảnh kinh tế phát tri? ??n theo hướng kinh tế tri thức nay, hàm lượng trí tuệ sản phẩm (kể sản phẩm truyền thống) ngày tăng, nước phát tri? ??n Thí dụ, tài sản vơ... 15 tri? ??u lít, có tới hàng trăm tri? ??u lít nước mắm mang tên Phú Quốc tung thị trường Hoặc Công ty Unilever Việt Nam có thời điểm bị thiệt hại hàng nhái, hàng giả buôn lậu lên tới hàng chục tri? ??u... người bị thiệt hại có thực việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây ra” Trong đó, việc khai thác trực tiếp gián tiếp

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w