Kinh tế – Xã hội 73 Hoàn thiện pháp luật viên chức vấn đề đổi chế quản lý đội ngũ viên chức nước ta thời gian tới Vũ Thế Hồi* TĨM TẮT Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng yếu tố người việc bảo đảm hiệu hoạt động tổ chức, Nhà nước ta quan tâm xây dựng quy định pháp luật nhằm điều chỉnh cách toàn diện đội ngũ viên chức Pháp luật viên chức sở hoàn thiện máy nhân - yếu tố cốt lõi tổ chức đơn vị nghiệp công lập yếu tố việc nâng cao hiệu việc cung cấp dịch vụ công thực chức xã hội Nhà nước Yêu cầu đặt là, pháp luật viên chức phải xác lập đầy đủ, đồng sở pháp lý vững chắc, có giá trị cao nhằm xây dựng đội ngũ viên chức có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, phát triển hội nhập đất nước; phát huy tính động, sáng tạo viên chức thực hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ, góp phần đổi hoạt động quản lý nhà nước viên chức đơn vị nghiệp công lập.* ABSTRACT Originated from the awareness about the importance of human factor in ensuring effect for activities of all organizations, our ThS Phó Trưởng Phòng Tổ chức-Hành trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh * government has cared about setting up legal regulations with the view to adjusting official class comprehensively Law on official is the basis for completion of the personnel machinery – the core factor in organization of public career units and also the basic factor in enhancing the effect of providing public services and performing social functions of the government Towards the law on official, it is required to be set up completely and synchronically the firm legal basis with high value to have an official class with appropriate quality, ability, talent for higher and higher demands of renovation, improvement and integration process of our country as well as promote the selfmotivation and creativity of officials in carrying out professional activities, all of which contribute to innovate state management activities on officials and public career units MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường, tổ chức xã hội ngày tham gia rộng rãi vào hoạt động đời sống xã hội, dịch vụ công Nhà nước cung cấp ln có vai trò quan trọng thiết yếu Pháp luật Việt Nam xác định người trực tiếp thực hoạt động nghiệp công theo cách khác nhau, có thời kỳ gọi cán bộ, cơng 74 Kinh tế – Xã hội chức; cơng chức nghiệp hay viên chức Theo số liệu Tổng cục thống kê, nước có tổng cộng 52.241 đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội khác Tính đến cuối tháng năm 2010 tổng số viên chức nước 1.622.255 người Pháp luật viên chức xây dựng áp dụng viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động thương binh - xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi trường… Để quản lý, sử dụng đội ngũ đơng đảo có vị trí quan trọng vậy, đòi hỏi phải xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng bộ, thống nhất, toàn diện NỘI DUNG Khái quát viên chức pháp luật viên chức Viên chức người tuyển dụng theo vị trí cơng việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ chức vụ quy định công chức), làm việc đơn vị nghiệp công lập hưởng lương từ nguồn tài đơn vị nghiệp Hoạt động nghề nghiệp viên chức q trình thực cơng việc nhiệm vụ có u cầu chun mơn, nghiệp vụ gắn với tiêu chuẩn chức danh công việc, nghề nghiệp định Chuyên môn, nghiệp vụ viên chức xác định vào văn bằng, chứng đào tạo, bồi dưỡng quan có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003, sử dụng danh từ chung “cán bộ, công chức” để người làm việc khu vực cơng, có phân biệt cán bộ, công chức quan Nhà nước cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Việc phân biệt thực chất phân biệt cơng chức với viên chức Đó điểm mốc quan trọng đánh dấu xu hướng điều chỉnh có tính chun biệt đối tượng làm việc quan nhà nước với đối tượng làm việc đơn vị hành nghiệp công lập Điều phù hợp với xu hướng cải cách hành cần phải phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động nghiệp, phân biệt hoạt động công vụ cơng chức với hoạt động có tính chất chun môn, nghề nghiệp viên chức Trong thực tế 10 năm thực Pháp lệnh cán bộ, công chức, thể chế quản lý viên chức đội ngũ viên chức số hạn chế tồn tại, vị trí viên chức chưa xác định rõ ràng mối quan hệ hành nhà nước với nghiệp dịch vụ cơng; chưa có phân định hoạt động thực thi công vụ công chức với hoạt động nghề nghiệp viên chức; quy định hành chưa tạo chế có sức hút mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao, tay nghề giỏi vào khu vực đơn vị nghiệp công lập Luật Cán bộ, công chức Quốc hội thơng qua ngày 13.11.2008, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 thu hẹp đối tượng áp dụng so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức 2003 Theo đó, đội ngũ viên chức làm việc khu vực nghiệp công lập chiếm số lượng tương đối lớn (khoảng 1,6 triệu người, chiếm khoảng 72% số cán bộ, cơng chức hệ thống trị) Do đặc điểm tính chất hoạt động viên chức khơng trực Kinh tế – Xã hội tiếp thực thi quyền lực nhà nước, quyền lực trị nên không thuộc phạm vi, đối tượng điều chỉnh Luật Cán bộ, công chức mà phân biệt tách khỏi đội ngũ cán bộ, công chức để điều chỉnh chế độ pháp lý khác (chúng ta xây dựng Luật Viên chức để điều chỉnh) Đây bước cải cách mạnh mẽ chế độ công vụ, công chức lịch sử 60 năm công vụ nước nhà Việc tách đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập khỏi Luật Cán bộ, công chức nhằm tạo điều kiện tiếp tục hoàn thiện chế, sách, khuyến khích phát triển đơn vị nghiệp, góp phần đẩy mạnh q trình xã hội hóa hoạt động nghiệp, dịch vụ cơng, tạo điều kiện để tiếp tục đổi chế quản lý phù hợp với xu hướng nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động dịch vụ công Mặc dù tiếp tục thực tốt sứ mệnh Nhà nước xã hội cung cấp dịch vụ công thiết yếu, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp chịu tác động quy luật thị trường, với nhu cầu trực tiếp xã hội, qua tạo động lực nhằm giải phóng lực, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội chất lượng đa dạng loại hình dịch vụ cơng Vấn đề hồn thiện pháp luật viên chức đổi chế quản lý viên chức nước ta thời gian tới Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, trình phát triển hội nhập đặt yêu cầu cho việc quản lý, sử dụng đội ngũ viên chức Pháp luật viên chức, cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với tình hình Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật 75 viên chức, đặc biệt quy định quản lý, sử dụng viên chức nội dung quan trọng cải cách hành nhà nước Song song với q trình đó, việc đổi phương thức, chế quản lý viên chức nước ta thời gian tới, cần trọng đến số vấn đề sau: Thứ nhất, Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật viên chức phải quán triệt thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước công tác cán bộ, đổi tổ chức quản lý đơn vị nghiệp công lập; đồng thời phải phù hợp với yêu cầu cải cách hành thời gian tới Đối với đơn vị nghiệp công lập, Nhà nước chủ trương: “tách hoạt động quản lý hành với hoạt động cung ứng dịch vụ công để tổ chức cung ứng dịch vụ công thực theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động, tài nhân sự; đổi chế hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ công theo hướng độc lập, tự chủ, thực hạch tốn thu - chi khơng lợi nhuận Nhà nước không bao cấp tràn lan, bước chuyển đơn vị dịch vụ công hoạt động theo chế nghiệp mang nặng tính hành bao cấp sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm khơng bao cấp” Chương trình tổng thể nhằm thực Nghị BCH Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước (Ban hành kèm theo Nghị 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 Chính phủ) nêu rõ: tách quan hành với đơn vị nghiệp cơng lập để hoạt động theo chế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có hiệu Thứ hai, Pháp luật viên chức phải xác định đắn vị trí, địa vị pháp lý viên chức, quyền, nghĩa vụ viên chức, phân định rõ trách nhiệm công chức với viên chức; viên chức khu vực công người làm việc khu vực 76 tư…để có chế quản lý, sử dụng đội ngũ viên chức có hiệu quả, phù hợp Điểm khác biệt khác cán bộ, công chức với viên chức chế độ tuyển dụng sử dụng viên chức Đó là, thay thi tuyển viên chức xét tuyển Sau trúng tuyển, viên chức đơn vị nghiệp công lập ký hợp đồng làm việc theo chế độ dài hạn (từ năm trở lên), ngắn hạn (từ đủ năm đến năm) đặc biệt (nếu 18 tuổi) Ở điểm này, giống Bộ luật Lao động, viên chức đơn vị nghiệp công lập sử dụng viên chức có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trường hợp định Việc bổ nhiệm viên chức vào vị trí quản lý áp dụng có thời hạn từ năm đến năm; viên chức không đảm đương nhiệm vụ quản lý, vi phạm kỷ luật chưa đến mức bị kỷ luật cách chức bị miễn nhiệm Với quy định này, hy vọng giảm tình trạng “sống lâu lên lão làng” lâu Pháp luật viên chức cần làm rõ khác biệt quyền nghĩa vụ, việc không làm, phân chia ngạch, bậc, chế độ tiền lương, điều kiện, quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm… viên chức Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể chế độ, sách cho viên chức nghiệp, có ưu đãi viên chức làm việc ngành, lĩnh vực mà thị trường khơng có khả bù đắp địa bàn có điều kiện khó khăn Hiện nay, nước ta, việc tách đơn vị dịch vụ công khỏi hệ thống quan Nhà nước giai đoạn đầu đòi hỏi nhiều thời gian, pháp luật viên chức cần phân loại rõ có quy định phù hợp đối tượng viên chức khác Trong hoàn cảnh ấy, Luật viên chức văn hướng dẫn cần phân loại rõ nhóm: người cán bộ, cơng Kinh tế – Xã hội chức; người chuyển từ cán bộ, công chức sang ngạch viên chức; người tuyển dụng hưởng chế độ viên chức từ đầu; người làm theo hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn… Nếu khơng phân loại rõ khó điều chỉnh, kể sách, chế độ đãi ngộ, gây khó khăn định triển khai thực thực tế Từ trước tới nước ta, đơn vị nghiệp công lập hoạt động không khác bao so với quan hành nhà nước Chỉ gần đơn vị bước tách khỏi hệ thống quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập khơng người tiếp tục xác định cán bộ, cơng chức Nếu lấy tiêu chí hưởng hay khơng hưởng lương từ ngân sách nhà nước chưa chuẩn xác đơn vị nghiệp cơng lập hưởng trợ cấp đáng kể từ ngân sách nhà nước Vì vậy, yêu cầu đặt Luật Viên chức phải kiên tháo gỡ, loại bỏ ràng buộc mang tính chất hành chính, tập trung bao cấp việc quản lý, sử dụng đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp; đồng thời xác lập quyền nghĩa vụ, trách nhiệm viên chức, tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức mặt chuẩn mực mới, theo hướng thơng thống, mềm dẻo, linh hoạt so với cán bộ, công chức Thứ ba, Pháp luật viên chức phải tạo khung pháp lý đồng để xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao trình phát triển đất nước Đến thời điểm tại, tổng số viên chức đơn vị nghiệp công lập khoảng 1,6 triệu người Để quản lý, sử dụng đội ngũ đơng đảo có vị trí quan trọng vậy, đòi hỏi phải xây dựng hệ Kinh tế – Xã hội thống quy định pháp luật thống nhất, toàn diện Pháp luật viên chức phải xác lập đầy đủ, đồng sở pháp lý vững chắc, có giá trị cao nhằm xây dựng đội ngũ viên chức có đủ phẩm chất, lực, có trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, phát triển hội nhập đất nước; phát huy tính động, sáng tạo viên chức thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần đổi hoạt động quản lý nhà nước viên chức đơn vị nghiệp công lập Dự án Luật Viên chức công bố internet để lấy ý kiến nhân dân (tại website http://www.moha.gov.vn Bộ Nội vụ), Quốc hội thông qua năm 2010 dự kiến có hiệu lực từ ngày 01-01-2012 Luật Viên chức phải tạo sở pháp lý đầy đủ, vững quản lý, sử dụng đội ngũ viên chức theo tư mới, bảo đảm khu vực vừa thực ngày tốt vai trò, chức xã hội Nhà nước, đồng thời vừa phải gắn với yêu cầu chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy xã hội hoá, chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng đội ngũ viên chức có phẩm chất, có trình độ; phát huy mạnh mẽ phẩm chất, tiềm năng, lực chuyên môn đội ngũ viên chức, góp phần phát triển nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ công, đáp ứng yêu cầu ngày tăng lên xã hội Nhằm tạo động lực phát huy tối đa tiềm đội ngũ viên chức, góp phần quan trọng, tạo tiền đề để tiếp tục đẩy mạnh cải cách, giải phóng nguồn lực to lớn khu vực dịch vụ công phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước KẾT LUẬN Tóm lại, khắc phục hạn chế trên, Luật Viên chức phải thể chế hóa quan điểm, chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước đối chế quản 77 lý, sử dụng đội ngũ viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập, là: - Thay đổi phương thức, chế quản lý viên chức, xóa bỏ chế độ biên chế, áp dụng triệt để chế độ vị trí việc làm tuyển dụng, quản lý, sử dụng viên chức; thực theo chế độ hợp đồng làm việc đơn vị dịch vụ công thay cho chế độ tuyển dụng suốt đời; - Thực chế độ, sách, chế độ tiền lương viên chức gắn liền với kết hoạt động đơn vị nghiệp; - Đề cao quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp tuyển dụng, sử dụng, đánh giá viên chức; quản lý tài sản hoạt động đơn vị; - Xác lập số quyền nghĩa vụ viên chức nhằm phát huy tối đa tiềm tri thức, chuyên môn nghề nghiệp đội ngũ viên chức, trước hết phát huy tài chuyên gia, nhà khoa học; đáng ý trao quyền cho viên chức hoạt động kinh doanh, làm việc Việc quản lý, sử dụng đội ngũ viên chức nước ta có nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành đội ngũ viên chức có vấn đề chưa có kinh nghiệm thực tiễn Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật viên chức, mà trước mắt xây dựng Luật Viên chức Đây vấn đề mới, mang tính quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đổi phương thức chế quản lý đội ngũ viên chức, đòi hỏi phải có quan tâm, nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo đồng quan, tổ chức có liên quan./ 78 Kinh tế – Xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2010); Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 (có hiệu lực từ ngày 01-7-2003); Luật Cán bộ, công chức Quốc hội thông qua ngày 13-11-2008 (có hiệu lực từ 01-01-2010); Dự án Luật Viên chức công bố mạng để lấy ý kiến nhân dân (tại địa website http://www.moha.gov.vn Bộ Nội vụ), Quốc hội thông qua năm 2010, dự kiến có hiệu lực từ ngày 01-01-2012; Nghị 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 ban hành chương trình hành động Chính phủ nhằm thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Bộ máy nhà nước; ... công lập thuộc lĩnh vực: gi o dục, đ o t o, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động thương binh - xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi trường… Để quản... dịch vụ công khỏi hệ thống quan Nhà nước giai o n đầu đòi hỏi nhiều thời gian, pháp luật viên chức cần phân loại rõ có quy định phù hợp đối tượng viên chức khác Trong hoàn cảnh ấy, Luật viên chức... khơng phân loại rõ khó điều chỉnh, kể sách, chế độ đãi ngộ, gây khó khăn định triển khai thực thực tế Từ trước tới nước ta, đơn vị nghiệp công lập hoạt động không khác bao so với quan hành nhà