HoànthiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam Trần Thị Thu Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Đăng Huệ Năm bảo vệ: 2009 Abstract Nghiên cứu, phân tích quy định thủtụcgiảiphásản theo quy định LuậtPhásảnnăm 2004, so sánh, phân tích thủtụcgiảiphásản theo LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 LuậtPhásảnnăm 2004, trình bày quy định chung thủtụcgiảiphásản số nước giới Đánh giá thực trạng phápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam thời gian qua, thơng qua đó, xác định vướng mắc, khó khăn việc áp dụng quy định phápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp Đưa giảipháphoànthiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp nhằm xây dựng quy định phù hợp, có hiệu cho việc giảiphásảndoanhnghiệp Keywords PhápluậtViệt Nam; Luật kinh tế; Luậtphá sản; Doanhnghiệp Content Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta từ năm 1980 trở trước kinh tế mang nặng tính hành chính, bao cấp Với Đại hội Đảng VI (năm 1986), công đổi đất nước khởi xướng Nền kinh tế nước ta có tăng trưởng vượt bậc xây dựng hoạt động quan điểm - quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) góp phần tạo cho kinh tế nước ta hội để phát triển toàn diện đồng thời đặt thách thức lớn, đòi hỏi nước ta phải tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh, hồn thiện hệ thống phápluật để tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, an tồn cho nhà đầu tư Trong kinh tế thị trường, loại hình doanhnghiệp khác thuộc thành phần kinh tế Nhà nước khuyến khích thành lập tạo điều kiện hoạt động cách bình đẳng cạnh tranh khuôn khổ phápluật Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà bên cạnh doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội có phận không nhỏ doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, khả tốn Vì nói, phásản thuộc tính kinh tế thị trường Để tạo sở pháp lý cho việc xử lý tài sảndoanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản, bảo vệ lợi ích chủ nợ, nợ Nhà nước nói chung, Nhà nước phải ban hành LuậtPhásảnLuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 nước ta ban hành nhằm đảm bảo thực yêu cầu Tuy nhiên, trình thi hành quy định LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 cho thấy Luật nhiều quy định tỏ bất cập, chưa phù hợp với thực tế khách quan Để khắc phục tồn đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, từ năm 2000 Quốc hội có kế hoạch sửa đổi bổ sung LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XI thông qua Luậtphásản thay cho LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 LuậtPhásảnnăm 2004 đời bước tiến hệ thống phápluậtphásản nước ta, tạo điều kiện để doanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản phục hồi sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ LuậtPhásảnnăm 2004 kết trình tổng kết kinh nghiệm 10 năm thi hành LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 tiếp thu kinh nghiệm nước giới Tuy nhiên thủtụcgiảiphásảnLuậtPhásảnnăm 2004 số vấn đề hạn chế lớn sau: - Thứ nhất, LuậtPhásảnnăm 2004 xác định Toà án có vai trò trung tâm q trình tiến hành thủtụcphá sản, Tồ án khơng thể thực tốt nhiệm vụ khơng có phối hợp tích cực Cơ quan thi hành án Trên thực tế, thiếu quy định cần thiết Luật, cộng với việc Chấp hành viên, Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn nên khơng tích cực phối hợp, dẫn đến việc giảiphásản không đạt hiệu - Thứ hai, nhiều vấn đề phát sinh giai đoạn từ nhận đơn xin mở thủtụcgiảiphásản lúc Toà án định tuyên bố phásảndoanh nghiệp, hợp tác xã cán quan nhà nước thực hiện.Các quy định Luật không phù hợp với nguyên tắc dân quyền định tự định đoạt thuộc đương - Thứ ba, theo LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993, có tổ chức thành lập Tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản Để đảm bảo tập trung đầu mối quản lý, giảm thủtục hành chính, LuậtPhásảnnăm 2004 quy định thành lập Tổ Tổ quản lý lý tài sản Chấp hành viên Cơ quan thi hành án cấp làm tổ trưởng Tuy nhiên, thực tế, hoạt động Tổ quản lý lý tài sản không đạt hiệu nhiều quy định chưa hợp lý, chưa khoa học, không phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta - Thứ tư, theo quy định LuậtPhásảnnăm 2004, người đại diện theo phápluậtdoanhnghiệp uỷ quyền cho người khác đề nghị Toà án mở thủtụcphásản với doanhnghiệp tham gia tồn q trình giải Tồ án Tuy nhiên, Luật không quy định cụ thể điều kiện người uỷ quyền nên thực tế có nhiều người nhận uỷ quyền doanhnghiệp lại khơng nắm tình hình cơng nợ, tình hình tài sảndoanhnghiệp nên kê khai không với Tổ quản lý, lý tài sản Việc thiếu quy định chặt chẽ trách nhiệm doanhnghiệp Tổ quản lý, lý tài sản dẫn đến nhiều khoản nợ phải thudoanhnghiệpphásản không thu hồi kịp thời trước tuyên bố phá sản, làm cho việc thụ lý giải vụ án phásản bị kéo dài Từ ví dụ nêu trên, với nhiều hạn chế có tính thủtục khác làm giảm hiệu lực LuậtPhásảnnăm 2004 sống Để góp phần nâng cao hiệu lực hiệu Luật này, Tôi chọn đề tài: “Hoàn thiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu Vấn đề phásản nói khơng vấn đề hồn tồn mẻ ViệtNam Xung quanh vấn đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học pháp lý, người làm công tác thực tiễn ViệtNam thực Các cơng trình nghiên cứu phápluậtphásản thực nhiều hình thức với nhiều cấp độ khác Trong có cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến phápluậtphásản có cơng trình nghiên cứu khía cạnh định liên quan đến phápluậtphásản Trong số cơng trình nghiên cứu phápluậtphásản nước ta sau LuậtPhásảnnăm 2004 ban hành, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Văn Dũng “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Luậtphásảnthủtụcphá sản” năm 2004; - Luận văn thạc sỹ Luật học Nguyễn Trường Nhật Phượng với đề tài “Chế độ pháp lý phá sản- Thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện”, bảo vệ thành công trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2004 Luận văn dày 156 trang nghiên cứu cách tương đối toàn diện vấn đề liên quan đến phápluậtphásản nước ta có LuậtPhásảnnăm 2004 Tuy nhiên luận văn viếtLuậtPhásảnnăm 2004 ban hành nên chưa xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu LuậtPhásảnnăm 2004; - Cơng trình nghiên cứu “Pháp luậtphásảnViệt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ, Nhà xuất tư pháp, năm 2005 Đây cơng trình chun khảo nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề liên quan đến phásản hạ tầng kinh tế thị trường phápluậtphásản với tư cách công cụ pháp lý để giải hậu doanhnghiệp bị Toà án tun bố phásản Cơng trình dành nhiều trang cho việc nghiên cứu quy định LuậtPhásảnnăm 2004 so với LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 Tuy nhiên, tính bao qt nên cơng trình khơng dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu cách chi tiết thủtụcphásản theo LuậtPhásảnnăm 2004 - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quy định liên quan đến quản lý lý tài sảnphá sản” Nguyễn Thị Hồng Vân, bảo vệ thành công khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2008 Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hạn chế, yếu quy định phápluật có liên quan đến công tác quản lý lý tài sảnphásản Tổ quản lý, lý tài sản Như vậy, nội dung khác LuậtPhásản chưa đề cập đến luận án này; - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Thực trạng phápluậtphásản việc hoànthiện môi trường phápluật kinh doanhViệt Nam” Bộ Tư pháp bảo vệnăm 2009… Ngoài ra, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề phásảnphápluậtphásản như: - “Về thực trạng phápluậtphásảnViệtNam nay” TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003; - “Tài sảnphásản phân chia tài sản nợ bị phá sản” Hà Thị Thanh Bình, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2003; - “Phá sảndoanh nghiệp- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tấn Hơn, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2005; - Đặc san chuyên đề Luậtphásản Tạp chí Tồ án nhân dân, tháng 8-2004; - Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luậtphásảnnăm 2004, Bộ Tư pháp, năm 2008… Tuy nhiên, qua nghiên cứu thấy, vấn đề hoànthiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam chưa nhiều nhà khoa học người làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc Vì vậy, bối cảnh mà phápluậtViệtNam vấn đề nhiều hạn chế việc nghiên cứu đề tài cần thiết bổ ích Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Để áp dụng đắn quy định phápluậtphá sản, cần nghiên cứu để nắm vững quy định phápluậtphásản bao gồm: LuậtPhásảnnăm 2004, văn hướng dẫn thi hành Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Nghị định Chính phủ…Trong phạm vi luận văn, tơi tập trung nghiên cứu quy định thủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpLuậtPhásảnnăm 2004 Thông qua nghiên cứu, phân tích, luận văn nêu ưu điểm tồn loại thủtụcphásản đưa số giảipháp để hoànthiện quy định phápluật loại thủtục nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảiphásảndoanhnghiệpViệtNamgiai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mac- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước phápluật bao gồm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, văn kiện đại hội Đảng, quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế nói chung hoạt động doanhnghiệp nói riêng Các phương pháp cụ thể vận dụng viết luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, hệ thống hoá phápluật phương phápluật học so sánh Luận văn tiến hành tổng hợp phân tích quy định văn phápluậtViệtNamphásản để đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc việc giảidoanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị việc hoànthiện quy định thủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNamgiai đoạn Sự vận dụng cách nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu cụ thể nêu góp phần đưa đến thành cơng luận văn Những đóng góp Luận văn Trên sở nghiên cứu quy định phápluậtthủtụcgiảiphásảndoanh nghiệp, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, đề xuất giảipháp nhằm giải cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu doanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản Cụ thể, luận văn có đóng góp sau đây: Một là, nghiên cứu, phân tích quy định thủtụcgiảiphásản theo quy định LuậtPhásảnnăm 2004, so sánh, phân tích thủtụcgiảiphásản theo LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 LuậtPhásảnnăm 2004 Hai là, nhận diện trình bày quy định chung thủtụcgiảiphásản số nước giới Ba là, đánh giá thực trạng phápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp thời gian qua Thơng qua đó, xác định vướng mắc, khó khăn việc áp dụng quy định phápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp Bốn là, kiến nghị phương hướng, giảipháphoànthiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp nhằm xây dựng quy định phù hợp, có hiệu cho việc giảiphásảndoanhnghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết nghiên cứu Luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc giảiphásảndoanhnghiệp Những kiến nghị từ kết nghiên cứu luận văn góp phần trực tiếp vào việc hoànthiệnphápluậtViệtNamthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệp thời gian tới Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phásảndoanhnghiệpthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam Chương 2: PhápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam Chương 3: Một số giảipháphoànthiệnphápluậtthủtụcgiảiphásảndoanhnghiệpViệtNam References Tiếng Việt Bộ Chính trị (1996), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tình hình doanhnghiệp định hướng phát triển giai đoạn 2001- 2006, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành LuậtPhásảnnăm 2004, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luậtphásảndoanhnghiệp đặc biệt tổ quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Ngô Cường (2001), Phápluật quốc tế phásản vận dụng vào việc xây dựng Luậtphásản (sửa đổi) nước ta, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Luậtphásảnthủtụcphá sản, Hà Nội Nguyễn Tấn Hơn (2005), Phásảndoanh nghiệp- số vấn đề thực tiễn, NXB trị quốc gia, Hà Nội Dương Đăng Huệ (2004), “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giảiphásản theo LuậtPhá sản”, Đặc san chuyên đề Luậtphá sản, Hà Nội 10 Nguyễn Trường Nhật Phượng (2004), Chế độ pháp lý phásản - thực tiễn thi hành hướng hồn thiện, Hồ Chí Minh 11 Quốc hội (1995), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 14 Quốc hội (1993), LuậtPhásảndoanh nghiệp, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), LuậtPhá sản, Hà Nội 16 Đỗ Cao Thắng (2006), “Thực tế vận dụng LuậtPhásảnnăm 2004 vướng mắc”, Kỷ yếu hội thảo: LuậtPhásảnnăm 2004 - tồn tại, vướng mắc 17 Phạm Xuân Thọ (2006), “Giải phásản thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng, vướng mắc kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo: LuậtPhásảnnăm 2004- tồn tại, vướng mắc 18 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), “Luật Phásảnnăm 2004 - tồn vướng mắc”, Kỷ yếu hội thảo: LuậtPhásảnnăm 2004 - tồn vướng mắc 19 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luậtphásảnnăm 2004, Hà Nội 20 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 22 Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Trung tâm từ điển Luật học (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh 24 Australia (2001), Company Code, section 494 25 Australia (2001), Company Code, section 446 26 Australia (2001), Company Code, section 459 27 Pamela Hanrahan, Ian Ramsay, Geof Stapledon (2004), Commercial Application of Company Law 28 United States (1978), Bankruptcy Code, section 341 29 United States (1978), Bankruptcy Code ,section 362 30 Vanessa Finc (2009), Corporate Insolvency Law: Perspectives and Principles, CamBridge University Press Trang web 31 http://en.Wikipedia.org/wiki/Bankruptcy_in_the_People%27s_republic_of_China 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Chapter_7,_Title_11,_United_States_Code 33 Http://oldfrench.radio86.com/view_news.php?id=502 34 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ ej0106_iv.html 35 Http://www.chinalawblog.com/2007/06/chinas_new_bankruptcy_law_firs.html 36 www.investorwords.com ... luận phá sản doanh nghiệp thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Pháp luật thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải phá. .. luật thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Bốn là, kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải phá sản doanh nghiệp nhằm xây dựng quy định phù hợp, có hiệu cho việc giải phá sản. .. đề phá sản pháp luật phá sản như: - Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003; - “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản