1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc

42 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 264,42 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, người vừa mục tiêu giáo dục vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo đóng vai trò trung tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược thể Nghị Đảng Nhà nước, tiêu biểu thị 36CT/TW ngày 23/04/1994 Ban bí thư Trung ương Đảng cơng tác thể dục thể thao (TDTT) giai đoạn Chỉ thị khẳng định “Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, cơng tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao sức lao động sức chiến đấu lực lượng vũ trang”[1] Chỉ thị nêu rõ “Mục tiêu bản, lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao Quốc tế, trước hết khu vực Đông Nam Á”[1] TDTT phận quan trọng đời sống người Nó góp phần giáo dục đào tạo người mới, nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần TDTT bao gồm nhiều mơn như: Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng bàn, Bóng rổ, Điền kinh…nói chung mơn loại hình hoạt động phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp thiếu niên tham gia tập luyện, có mơn tập theo tập thể, có mơn cần cá nhân riêng lẻ tập luyện Trong năm gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo không ngừng cải tiến nội dung, đổi chương trình, phương pháp giảng dạy TDTT cấp học, Điền kinh nội dung thiếu hầu hết chương trình giảng dạy trường phổ thơng bậc Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Điền kinh môn học chiếm thời lượng cao chương trình học khoá Bộ giáo dục đào tạo đề ra; phân môn Điền kinh, nội dung Nhảy xa chiếm vị trí quan trọng nội dung chương trình mơn học Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” hoạt động phức tạp thể qua giai đoạn khơng có phối hợp nhịp nhàng khó cho việc hình thành kỹ thuật Vì học môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” người học phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc: phương hướng, biên độ, nhịp điệu, tốc độ động tác nỗ lực huy động tố chất thể lực tham gia thực động tác điều kiện tâm lý ổn định vững Trong môn học Điền kinh nói chung mơn Nhảy xa nói riêng, ngồi yếu tố thể lực vấn đề kỹ thuật vơ quan trọng định đến thành tích thi đấu Qua kinh nghiệm thực tế công trình nghiên cứu khoa học TDTT chứng minh “Động tác kỹ thuật thục xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khả dùng sức phối hợp, cảm giác không gian, thời gian vấn đề quan trọng đòi hỏi người tập khơng nắm kỹ thuật mà nắm vững yếu linh động tác” Lý luận thực tiễn chứng minh trình tạo cho người học hình ảnh xác kỹ thuật động tác ban đầu, biện pháp rút ngắn thời gian hoàn thiện động tác, ngăn chặn sai lầm kỹ thuật Thành tích Nhảy xa tổng hợp nhiều yếu tố như: trạng thái chức năng, mức độ phát triển tố chất thể lực, kỹ thuật, đặc điểm hình thái thể… Trong Nhảy xa nội dung nằm hệ thống mơn khơng chu kỳ, có kỹ thuật động tác phức tạp bao gồm chạy đà, giậm nhảy, bay khơng tiếp đất Trong bốn yếu tố đó, yếu tố giậm nhảy có ảnh hưởng tới việc hình thành kỹ thuật động tác định thành tích mơn Nhưng khâu giậm nhảy có quan hệ lớn với tốc độ giậm nhảy… Như vậy, Nhảy xa tố chất thể lực phân cách tương đối, gắn liền với trình thực kỹ thuật, bao gồm: - Sức mạnh tốc độ: Loại sức mạnh thể rõ động tác chạy đà - Sức mạnh bột phát: Loại sức mạnh thể rõ động tác giậm nhảy (sức bật) Sau thời gian quan sát trực tiếp giảng dạy môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, học sinh trường có nhiều em mắc phải sai lầm, đặc biệt giai đoạn giậm nhảy, vấn đề tồn mà dẫn đến học sinh học tập hạn chế nhiều thành tích, thành tích chưa cao Để phù hợp với chương trình giảng dạy đáp ứng mục tiêu nhà trường giáo dục cho em học sinh có sức khoẻ tốt, đáp ứng mục tiêu học tập hướng nghiệp Vì nhà trường phải có đội ngũ giáo viên làm công tác GDTC phải nắm vững kỹ thuật mơn học Điền kinh nói chung mơn Nhảy xa nói riêng lại có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy tập Nhảy xa tập khắc phục để hồn thiện kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy cho trường THPT chưa triệt để, địa bàn Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Do đó, việc ứng dụng số tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Điền kinh nói chung giảng dạy kỹ thuật Nhảy xa nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn q trình giảng dạy môn Điền kinh nhà trường THPT Trong quỏ trỡnh nghiên cứu tài liệu thấy có số đề tài nghiên cứu Nhảy xa nh: Nguyn Thị Hoa ( K32 Khoa GDTC Trờng HSP Hà Nội 2) với đề tài Lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiƯu qu¶ giậm nh¶y Nh¶y xa ”, Ngun Thị Hải ( K33 Khoa GDTC Trờng ĐHSP Hà Nội 2) với đề tài Lựa chọn tập phỏt triển sức mạnh nâng cao hiệu gim nhảy , Đỗ Thị Liên ( K33 Khoa GDTC Trờng ĐHSP Hà Nội 2) với đề tài Lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn nâng cao hiệu chạy đà giậm nhảy Tuy nhiên cha có đề tài sâu nghiên cứu tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa ỡn thân Xut phỏt t lý trờn chỳng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa “ƣỡn thân” cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc” * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát phù phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi với mục đích nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa, phát triển thành tích Nhảy xa cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THPT 1.1.1 Đặc điểm tâm lý Ở lứa tuổi này, trí tuệ em mang tính nhạy bén phát triển đến trình độ tương đối Tư em chặt chẽ quán Các em có thái độ tự giác tích cực tập luyện xuất phát từ động đắn Các em nhạy bén với Tuy nhiên tâm lý suy luận thích triết lý lại đưa em đến chỗ vội vàng thiếu khái quát, thiếu sở thực tế, nên dẫn đến tình trạng xa vời lý thuyết với thực hành Tuổi này, chủ yếu tuổi hình thành giới quan, tự ý thức, hình thành tính cách hướng tương lai Thế giới quan niềm tin lạnh nhạt, khơ khan mà say mê, ước vọng nhiệt tình - Hứng thú: Các em có thái độ tự giác tích cực học tập xuất phát từ động học tập đắn hướng tới việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sau học xong THPT Song, hứng thú học tập nhiều động khác nhau: giữ lời hứa với bạn, tự ái, hiếu danh Vì vậy, giáo viên cần định hướng cho em xây dựng động đắn để em có hứng thú bền vững học tập nói chung GDTC nói riêng - Tình cảm: So với học sinh cấp tiểu học THCS, học sinh THPT biểu lộ rõ rệt tình cảm gắn bó u q mái trường mà em chia tay, yêu quý thầy (cô) giáo giảng dạy Việc giáo viên gây thiện cảm tôn trọng thành cơng nghiệp trồng người Điều giúp giáo viên thuận lợi việc giảng dạy, thúc đẩy em tự giác tích cực tập luyện ham thích mơn TDTT Nên giáo viên phải người mẫu mực, công bằng, biết động viên kịp thời quan tâm mức tới học sinh, tôn trọng kết học tập tình cảm học sinh - Trí nhớ: Lứa tuổi khơng tồn việc ghi nhớ máy móc em biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic, tư chặt chẽ lĩnh hội chất vấn đề cần học tập Do đặc điểm trí nhớ em học sinh THPT tốt nên giáo viên sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp giảng giải, phân tích sâu sắc chi tiết kỹ thuật động tác vai trò, ý nghĩa cách sử dụng phương tiện, phương pháp GDTC để em tự lập cách độc lập thời gian rảnh rỗi - Tƣởng tƣợng: Các em phát triển biểu tượng mang tính sáng tạo cao Các em có ước mơ táo bạo muốn làm việc có ý nghĩa xã hội lớn lao Các em có tính độc lập suy nghĩ hành động việc thường tỏ chủ động sáng tạo Mặc dù lứa tuổi này, em tỏ người lớn đòi hỏi người xung quanh tơn trọng mình, tỏ người hiểu biết trẻ lứa tuổi mà em tìm hiểu nhiều biết rộng hơn, ưa hoạt động với trình ức chế, nên em tiếp thu nhanh lại chóng chán, chóng quên em dễ bị mơi trường bên ngồi tác động vào, tạo nên đánh giá cao mình, đánh giá cao gây tác động không tốt học tập tập luyện TDTT Vì tiến hành cơng tác giáo dục TDTT cho lứa tuổi cần phải uốn nắn nhắc nhở, từ em tỏ khơng chán nản, có định hướng hiệu tập nâng cao lên Trong điều kiện sở vật chất, điều kiện tập luyện không đảm bảo, đặc biệt trình giảng dạy trường trọng phát triển cân đối em 1.1.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Đặc điểm bật sở sinh lý giải phẫu hình thành giới tính Ở lứa tuổi thể em phát triển tương đối hoàn thiện chậm dần Chức sinh lý tương đối ổn định, khả hoạt động phận thể nâng cao Nhưng thay đổi phức tạp phát triển thể nên việc vận dụng tập phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 1.1.2.1 .1 Hệ thần kinh Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ thần kinh tiếp tục phát triển đến hồn thiện, kích thích não hành tủy đạt đến mức người trưởng thành Các em có khả nhận định, phân tích tổng hợp vấn đề cách logic, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng tiếp thu hồn thiện động tác Lứa tuổi học sinh tiếp thu kỹ thuật động tác cách nhanh, nhiên tập đưa không gây hứng thú đơn điệu em dễ chán gây cảm giác mệt mỏi Do đó, cần đưa hình thức tập luyện đa dạng, phong phú, phù hợp, gây hứng thú cho học sinh Ngoài ra, hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng phấn hệ thần kinh chiếm ưu thế, hưng phấn ức chế không cân ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Vì vậy, giáo viên huấn luyện viên cần ý tới đặc điểm thể cá nhân, học sinh để đưa tập, cách tập luyện phù hợp đem lại hiệu cao trình tập luyện 1.1.2.2 .2 Hệ vận động (hệ xương – hệ cơ) - Hệ xƣơng: Đối với học sinh THPT, đa số em hệ xương phát triển tương đối hoàn thiện bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn hai đầu xương dài sụn chuyển thành xương Đối với em nữ năm cao thêm từ 0,5 - 1cm, nam cao thêm từ - 3cm Tập luyện TDTT cách thường xuyên, liên tục làm cho xương khỏe mạnh Lứa tuổi học sinh phổ thông, xương nhỏ xương cổ tay, bàn tay hoàn thiện nên em tập luyện số động tác treo, chống, mang vác nặng mà không làm tổn hại không làm phát triển lệch lạc cấu trúc thể Cột sống ổn định hình dáng chưa hồn thiện, bị cong vẹo nên việc bồi dưỡng tư xác thơng qua hệ thống tập đi, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu…cho em cần thiết xem nhẹ - Hệ cơ: Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ phát triển chậm so với hệ xương phát triển phụ thuộc nhiều mức độ phát triển xương 1.1.2.3 .3 Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn học sinh THPT phát triển đến hoàn thiện Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh, mạch đập nam 70 - 80 lần/phút Khả hồi phục sau hoạt động thể lực nặng nhanh lứa tuổi trước Sau vận động mạch đập huyết áp phục hồi tương đối nhanh Lứa tuổi áp dụng tập đòi hỏi dẻo dai tập có khối lượng cường độ vận động tương đối lớn Vì vậy, giáo viên cần đưa tập phù hợp, cần có thời khóa biểu hợp lý để không gây nguy hiểm vượt sức học sinh, cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi sức khỏe học sinh định kỳ 1.1.2.4 .4 Hệ hô hấp Hệ hô hấp phát triển tương đối hồn thiện, tần số hơ hấp giảm so với tuổi trước, khả hấp thụ oxi lớn, dung tích sống thơng khí phổi tăng lên Vòng ngực trung bình nam từ 67 - 72cm, nữ từ 69 - 75cm Tuy nhiên, hô hấp yếu, co giãn lồng ngực nhỏ, chủ yếu co giãn hoành Trong tập luyện TDTT cần thở sâu tập trung ý thở lồng ngực, tập bơi, chạy cự ly trung bình, việt dã có tác dụng tốt đến phát triển hệ hô hấp 1.1.2.5 .5 Hệ tiết Hoạt động hiệu đặc biệt hệ tiết qua da Do phục hồi sau vận động diễn nhanh, trao đổi chất lượng tương đối hoàn thiện 1.1.2.6 Trao đổi chất lượng Đặc điểm q trình đồng hố chiếm ưu so với q trình dị hố nhu cầu phát triển hình thành thể, phần đáng kể lượng lứa tuổi sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu 1.2 SỨC MẠNH TRONG NHẢY XA VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT SỨC MẠNH CỦA HỌC SINH THPT 1.2.1 Sức mạnh Nhảy xa 1.2.1.1 Khái niệm Sức mạnh Khái niệm: Sức mạnh lực khắc phục đối kháng bên nỗ lực bắp[7] Sức mạnh gồm có: - Sức mạnh đơn thuần: Được sinh động tác tĩnh chậm - Sức mạnh tốc độ: Được sinh động tác nhanh - Sức mạnh bột phát: Là khả phát huy lực lớn khoảng thời gian ngắn - Sức mạnh tương đối: Sức mạnh tuyệt đối Trọng lượng thể 1.2.1 Sức mạnh Nhảy xa Có thể thấy tố chất thể lực gắn liền với trình thực kỹ thuật, bao gồm: - Sức mạnh tốc độ: Loại sức mạnh thể rõ động tác chạy đà - Sức mạnh bột phát: Loại sức mạnh thể rõ động tác giậm nhảy (sức bật) Để nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa cần quan tâm đến phát triển sức mạnh bột phát cho người tập Muốn phát triển sức mạnh bột phát cần xen kẽ tập luyện mức với phương pháp dùng sức lớn Như trình cho học sinh tập luyện môn Nhảy xa cần đưa vào tập phát triển sức mạnh bột phát nhóm chi dưới, giúp cho việc thực động tác giậm nhảy Nhảy xa thật nhanh mạnh, để đưa thể bay lên cao xa 1.2.2.Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh học sinh THPT Việc tập luyện sức mạnh có ý nghĩa lớn, tập luyện thường xuyên cung cấp máu cho bắp tăng cường hàm lượng chất dinh dưỡng men tham gia vào trình trao đổi chất vận động cao người bình thường, nhờ mà bắp nở nang xương tăng độ dày phát triển vững Tập luyện sức mạnh góp phần rèn luyện ý chí làm tiêu hao lượng mỡ thừa tạo cho thể có vóc dáng khoẻ mạnh, thoả mãn nhu cầu vươn tới đẹp hình thể người, nảy sinh tình cảm tốt đẹp lành mạnh Sức mạnh lớn hay nhỏ phụ thuộc vào thiết diện sinh lý cơ, chi phối thần kinh Ở lứa tuổi THPT thể chủ yếu phát triển theo chiều cao, dài bé, vỏ não chi phối hoạt động thường bị lan lùa chän tập sức mạnh bột phát nâng cao hiệu qủa giËm nh¶y Nh¶y xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc KÕt qu¶ pháng T Bài tập T Mục đích Khối lƣợng vÊn tập vận động §ång TØ ý lÖ % Chạy đà, giậm nhảy thành “bước bộ” để phận thể chạm vào vật chuẩn(như: đầu chạm vào vật chuẩn tay Phát triển sức mạnh chân cảm giác bước chạy điểm Thực từ – 10 lần 10 100 90 50 60 giậm nhảy chạm vào vật chuẩn) Nhảy bật ôm gối cát Phát triển sức Thực từ 20 mạnh cổ chân – 30 lần/1 tổ đùi nghỉ phút Nhảy bật lên cao Phát triển sức mạnh Thực từ – chân chân đùi 10 lần đổi Đứng lên ngồi Phát triển sức chân tổ Thực xuống có bạn mạnh chân, (10 lần x tổ) vai đùi nghỉ phút Bật xa liên tục, qua Phát triển sức vật chuẩn thấp mạnh chân (qua – vật đùi chuẩn) Bài tập gánh tạ từ Phát triển sức Thực tổ (10 10 – 15kg bật nhảy mạnh chân – 15 lần/1 tổ) đổi chân đùi nghỉ phút Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào – bước (qua – 10 rào) phát triển sức Thực – mạnh có cảm lần Tổng thời giác khơng gian – phút Chạy 30 – 50m Phát triển sức xuất phát cao mạnh Bật chân khả giậm bục nhảy khả 11 Chạy đạp sau có lực cản phía sau 12 Phát triển sức mạnh chân đùi Thực lần tổ nghỉ lần/ tổ Thực tổ, nghỉ 15kg) 90 60 10 100 60 80 80 phút chân sức bật chân (tạ nhẹ từ 10 – 80 Thực – đường chạy bật nhảy hai phút Phát triển sức mạnh Thực – đứng lên kết hợp với 80 Thực – Bật cóc 15m Gánh tạ ngồi xuống, gian thời gian phối hợp bắp 10 lần Giúp học sinh Cảm giác Thực – Phát triển sức mạnh sức bật chân lần Thực tổ (10 – 15 lần/1 tổ) nghỉ phút Dựa theo kết vấn, đề tài xác định tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa cho học sinh nam trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc lựa chọn tập, tập có tỷ lệ lựa chọn từ 80% trở lên để đưa vào ứng dụng trình thực nghiệm sau (Bài tập xếp theo thứ tự tập bảng 3.5) - Bài tập 1: Chạy đà, giậm nhảy thành “bước bộ” để phận thể chạm vào vật chuẩn (đầu chạm vào vật chuẩn tay chạm vật chuẩn) - Bài tập 2: Nhảy bật ôm gối cát - Bài tập 5: Bật xa liên tục, qua vật chuẩn thấp (qua – vật chuẩn) - Bài tập 6: Bài tập gánh tạ từ 10 – 15kg bật nhảy đổi chân - Bài tập 7: Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào – bước (qua – 10 rào) - Bài tập 9: Bật chân bục - Bài tập 11: Bật cóc 15m đường chạy - Bài tập 12: Gánh tạ ngồi xuống, đứng lên kết hợp với bật nhảy hai chân (tạ nhẹ từ 10 – 15kg) 3.2.1.3 Lựa chọn test đánh giá hiệu tập Để xác định số (test) đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Chúng đưa test vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tƣợng nghiên cứu (n = 10) STT Các test đƣa để lựa chọn Số ngƣời tán thành Nhảy xa có đà (m): Đánh giá thành tích lần nhảy Gánh tạ ngồi sâu (10 – 15kg): Đánh giá sức mạnh chân, đùi Bật xa chỗ (m): Đánh giá thành tích lần nhảy Bật đổi chân bục cao (30 – 40cm): Đánh giá sức mạnh chân, đùi Tỷ lệ % 10/10 100 7/10 70 9/10 90 6/10 60 Qua bng 3.6 lựa chọn đợc hai test đưa vào để đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc là: Test 1: Nhảy xa có đà (m): Đánh giá thành tích lần nhảy, có tỷ lệ 100% số người đồng ý Test 3: Bật xa chỗ (m): Đánh giá thành tích lần nhảy, có tỷ lệ 90% số người đồng ý 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc 3.2.2.1 Xây dựng tiÕn tr×nh thực nghiệm Sau lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Chúng tơi xây dựng kế hoạch thực nghiệm trình bày bảng 3.7 33 Bang ngang 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm Để giúp cho kết nghiên cứu đề tài có tính chất thuyết phục đạt hiệu cao tập phát triển sức mạnh bột phát lựa chọn, tiến hành tổ chức thực nghiệm Đối tượng gồm 64 học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tng Vnh Phỳc Quá trình thực nghiệm chia thµnh hai nhãm: Nhãm (A) nhãm thùc nghiƯm: Gåm 32 học sinh tập theo tập ®· lùa chän Nhãm (B) nhãm ®èi chøng: Gåm 32 học sinh tập tập theo chơng trình nhà trờng sử dụng C hai nhúm ny cú trình độ thể lực, số buổi tập, thời gian tập Nhưng nhóm đối chứng tập nội dung mà mơn sử dụng, nhóm thực nghiệm thực theo giáo án Mỗi tuần tập luyện buổi, buổi 45 phút thực tuần 3.2.2.3 .3 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sau tiến hành lựa chọn xác định test đánh giá đưa vào để đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát Chúng tơi phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên Tiếp dùng test để kiểm tra dùng thuật toán so sánh hai số trung bình để kiểm tra tính đồng hai nhóm, kết xử lý số liệu kiểm tra ban đầu hai nhóm, kết xử lý số liệu kiểm tra ban đầu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 32) Chỉ số kiểm tra TT Test Nhảy xa có đà (m) NTN xB   3,6B 0,38 Bật xa chỗ (m) 2,210,15 NĐC xA  A 3,55 0,38 2,24 0,15 Tham số thống kê Ttính P 1,11 > 0,05 1,89 > 0,05 - Thành tích Nhảy xa có đà (m) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttính = 1,11 < tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích Bật xa chỗ (m) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttính = 1,89 < tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P > 0,05 Tóm lại, qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng cho thấy ttính = 1,11 ttính = 1,89 < tbảng = 1,96, điều chứng tỏ khác biệt thành tích Nhảy xa có đà (m), Bật xa chỗ (m) hai nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 hay nói thành tích hai nhóm tương đối đồng 3.2.2.4 .4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thời gian tuần, để làm rõ khác biệt thành tích hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Chúng tơi tiến hành kiểm tra test Nhảy xa có đà (m) Bật xa chỗ (m) nam để đánh giá phát triển thành tích hai nhóm Kết qua xử lý thống kê toán học thể bảng sau: Bảng 3.9 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 32) TT Test Nhảy xa có đà (m) Bật xa chỗ (m) Chỉ số kiểm tra NTN xB  NĐC xA  B A 3,99 0,19 3,89 0,05 2,42 0,08 2,36 0,06 Tham số thống kê Ttính P 2,94 tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P < 0,05 - Thành tích Bật xa chỗ (m) hai nhóm đối chứng thực nghiệm có chênh lệch Sự khác biệt có ý nghĩa, ttính = 3,52 > tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P < 0,05 Như vậy, ta thấy ttính > tbảng, khác biệt hai nhóm có ý nghĩa đủ độ tin cậy ngưỡng xác suất P < 0,05, hay nói cách khác thành tích trung bình Nhảy xa nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng sau áp dụng tập phát triển sức mạnh bột phát Vậy tập mà nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cho học sinh nam trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc phù hợp đảm bảo tính khoa học 3.2.2.5 So sánh hai trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm hai nhóm đối chng v thc nghim Với mục đích làm sáng tỏ hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu kỹ thuật giậm nhảy lựa chọn, tiến hành so sỏnh hai tr số trung bình quan sát test kiểm tra cđa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trớc thực nghiệm sau thực nghiệm Kết thu đợc thể bảng 3.10 3.11 Bng 3.10 Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm nhóm đối chứng (nA = 32) KÕt qu¶ néi TTN dung kiĨm tra xA 3,55 0,38 Nhảy xa có đà Bật xa chỗ 2,24 0,15 STN tbảng P xA  3,89 5,02 1,96 < ttÝnh 0,05 2,36 0,05 4,20 1,96 0,06 < 0,05 Bảng 3.11 KÕt qu¶ so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm (nB =32) KÕt qu¶ néi TTN dung kiĨm tra xB 3,6 0,38 Nhảy xa có đà Bật xa chỗ 2,21 0,15 STN tbảng P xB  3,99 5,76 1,96 < ttÝnh 0,05 2,42 0,06 0,05 7,35 1,96 < 0,05 Qua kÕt qu¶ ë b¶ng 3.10 3.11 cho thấy thành tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng TTN STN thể khác biệt có ý nghĩa chỗ: Tất test kiểm tra ttính > tbảng , ngỡng xác suất P < 0,05 Tuy nhiên trị số tuyệt đối giá trị trung bình nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Để giúp thấy rõ phát triển thành tích test đánh giá trình độ chuyên môn cho học sinh nam khối 11 Nhảy xa, thể rõ biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Thành tích Nhảy xa có đà (m) hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm 3.99 3.89 3.9 3.8 3.6 3.7 3.6 3.55 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 3.5 3.4 3.3 3.2 TTN STN Biểu đồ 2: Thành tích Bật xa chỗ (m) hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm 2.5 2.45 2.4 2.35 2.3 2.25 2.2 2.15 2.1 2.05 2.42 2.36 2.24 2.21 TTN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm STN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc số tồn + Số lượng dụng cụ, sân bãi tập luyện thể dục chưa đầy đủ + Trong học GDTC chưa có phân theo nhóm sức khoẻ tình trạng thể lực + Ý thức học tập em học sinh chưa cao nên thành tích em chưa cao 1.2 Qua nghiên cứu tài liệu chun mơn qua q trình thực nghiệm chúng tụi ó chn đợc bi phỏt trin sc mạnh bột phát giai đoạn giậm nhảy cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân Bµi tËp 1: Chạy đà, giậm nhảy thành “bước bộ” để phận thể chạm vào vật chuẩn (đầu chạm vào vật chuẩn hc tay chạm vào vật chuẩn) Bµi tËp 2: Nhảy bật ơm gối cát Bµi tËp 3: Bật xa liên tục, qua vật chuẩn thấp (qua – vật chuẩn) Bµi tËp 4: Bài tập gánh tạ từ 10 – 15kg bật nhảy đổi chân Bµi tËp 5: Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào – bước (qua – 10 rào) Bµi tËp 6: Bật chân bục Bµi tËp 7: Bật cóc 15m đường chạy Bµi tËp 8: Gánh tạ ngồi xuống, đứng lên kết hợp với bật nhảy hai chân (tạ nhẹ từ 10 – 15kg) KIẾN NGHỊ Từ kết luận đề tài, chúng tơi kiến nghị: - Trong q trình giảng dạy mơn TDTT trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc, đề nghị giáo viên cần trọng đến việc nâng cao thành tích học thể dục em, tăng cường giáo dục ý thức tự giác học tập tập luyện cho học sinh - Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc cho phép áp dụng hệ thống tập mà đề tài lựa chọn vào chương trình giảng dạy cho em trường THPT Nguyễn Viết Xuân nói riêng trường THPT nói chung, đồng thời phổ biến làm tư liệu tham khảo cho sở đào tạo khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng: Chỉ thị 36 PGS Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền, Thể thao trẻ, (1989) NXB TDTT, TPHCM PGS TS Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Anh, Phạm Khắc Học, TS Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, GV Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (2000), Giáo trình Điền kinh dùng cho sinh viên trường ĐH TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý TDTT Hà Nội Nguyễn Quang Hưng biên soạn (2006), Điền kinh trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội PGS TS Vũ Đức Thu (1998), Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT PGS.TS Nguyễn Toán, TS Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT, Giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Th.s Đồng Văn Triệu, TS Lê Anh Thơ (2006), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Đức Văn (1978), Toán học thống kê, NXB TDTT, Hà Nội 10 PGS TS Lê Văn Xem (2006), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội ... sử tập phát triển sức mạnh bột dụng tập phát triển sức phát Nhảy xa ưỡn thân mạnh bột phát Nhảy nam học sinh khối 11 trường xa ưỡn thân nam học THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh sinh khối 11 trường. .. mạnh bột phát nhằm nâng nâng cao hiệu giậm nhảy cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa ưỡn thân cho học Nhảy xa ưỡn thân sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Tiến hành... nghiên cứu - Các tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN

Ngày đăng: 13/01/2018, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w