Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
172 KB
Nội dung
13 ĐỀTHI MÔN TIẾNGVIỆT (ĐỌC - HIỂU) CUỐI HỌCKÌLỚP - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng im lặng Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật Lạ q, chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, khơng ý mà tơi khơng nghe chăng? Gió bắt đầu thổi rào rào với khối mặt trời tròn tn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ cúc áo, tan dần theo ẩm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai dần biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhơng nằm phơi lưng gốc mục, sắc da lưng ln ln biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón bò tới Nghe động tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc lồi bò sát có bốn chân to ngón chân liền qt dài chạy tứ tán, núp gốc biến thành màu xám vỏ cây, đeo tán ngái biến màu xanh ngái Thoắt cái, khoảng rừng nguyên sơ trở lại vẻ tĩnh lặng Con chó săn ngơ ngác, khơng hiểu vật trước mặt làm lại biến cách nhanh chóng đến Theo Đồn Giỏi *Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời Đoạn thứ hai (từ Gió bắt đầu …… dần biến đi.) tả cảnh rừng phương Nam vào thời gian nào? A Lúc ban trưa B Lúc ban mai C Lúc hồng Câu "Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật mình." muốn nói điều gì? A Rừng phương Nam vắng người B Rừng phương Nam hoang vu C Rừng phương Nam yên tĩnh Tác giả tả mùi hương hoa tràm nào? A Thơm ngan ngát, tỏa khắp rừng B Thơm ngào, theo gió bay khắp nơi C Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng Những vật rừng tự biến đổi màu sắc để làm gì? A Để làm cho cảnh sắc rừng thêm đẹp đẽ, sinh động B Để phù hợp với màu sắc xung quanh tự bảo vệ C Để phơ bày vẻ đẹp với vật khác Em hiểu" thơm ngây ngất" nghĩa thơm ? A Thơm đậm, đến mức làm cho ta khó chịu B Thơm cách mạnh mẽ, làm lay động vật C Thơm cách hấp dẫn, làm ta say mê, thích thú Dòng dây gồm từ trái nghĩa với từ "im lặng." A ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc B ồn ào, náo nhiệt, huyên náo C ồn ào, nhộn nhịp tĩnh lặng Từ " tuôn" thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ Vị ngữ câu" Phút yên tĩnh rừng ban mai dần biến mất." là: A Rừng ban mai biến B Phút yên tĩnh rừng ban mai C Dần dần biến Đặt câu theo yêu cầu sau: a/ Câu có cặp quan hệ từ: Vì … nên: b/ Câu có cặp quan hệ từ Chẳng …… mà còn: - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút Đà Lạt, buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh Mặt trời nắng vàng vàng, khơng khí nhẹ trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc Tơi mở cửa bao lơn nhìn sang rừng thơng.Tơi để ý nhìn thơng cao, khơng nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo cách mĩ thuật không ngờ Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, thon, dọc ngang, đan dày um tùm Tôi nhìn xa Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi rừng thông Màu xanh im lặng, cảnh bao la núi rừng khơng khí mát mẻ làm châm vào da, tất nhè nhẹ đưa óc tơi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan nhiều lần tưởng tượng qua sách Tôi mơ màng tưởng tượng vang lên tiếng chim hồng anh hót Tơi đưa mắt nhìn xem chim đậu đâu mà hót Mỗi lần nghe tiếng chim hồng anh tơi phải nghĩ đến bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ bơng.Đà Lạt có chim hồng anh hót điều tơi khơng ngờ Nhưng kìa, thơng gãy có hồng anh nhỏ mổ vỏ thơng tìm mồi Mình chim thon thon, lơng mượt màu vàng nghệ, hồ hợp với giọng hót ấm áp Ĩc tơi thấy êm vô * Dựa vào nội dung đọc trên, khoanh tròn chữ trước ý trả lời Nên chọn tên cho văn? A Một buổi sáng Đà Lạt B Một buổi chiều Đà Lạt C Những âm Đà Lạt Những vật không tác giả miêu tả bài? A đồi núi B tiếng chim C thông D Suối E hồ nước G thời tiết Thời tiết Đà Lạt nào? A nóng ẩm B mát mẻ C lạnh khơ Nghe tiếng hồng anh hót, tác giả liên tưởng đến điều gì? A Màu nắng ngày đẹp trời B Rừng thông xanh và mặt hồ màu ngọc bích C Những bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ bơng Khơng gian Đà Lạt có đặc điểm gì? A Sơi động náo nhiệt B Lắng đọng trầm buồn C Yên tĩnh thơ mộng Từ “ tưởng tượng” thuộc từ loại gì? A danh từ B động từ C tính từ Câu “ Ĩc tơi thấy êm vơ cùng” có: A ba từ đơn, ba từ ghép B ba từ đơn, từ ghép, hai từ láy C ba từ đơn, hai từ ghép, từ láy Từ “ trong” cụm từ “ khơng khí nhẹ trong” từ “ trong” cụm từ “ không khí mát mẻ” có quan hệ với nào? A hai từ đồng âm B từ nhiều nghĩa C hai từ đồng nghĩa Gạch chân quan hệ từ câu sau: Cảnh bao la núi rừng khơng khí mát mẻ châm vào da thịt 10 Dòng nêu chủ ngữ câu:" Cảnh bao la núi rừng khơng khí mát mẻ châm vào da thịt." A Cảnh bao la B Cảnh bao la núi rừng C Cảnh bao la núi rừng khơng khí mát mẻ 11 Trong câu: "Làng quê em yên vào giấc ngủ." đại từ "em" dùng để làm gì? A Thay danh từ B Thay động từ C Để xưng hô -3 - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm Hình từ vầng trăng, gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy ánh vàng tràn sóng lúa trải khắp cánh đồng Ánh vàng đến đâu, nơi bừng lên tiếng hát ca vui nhộn Trăng đến đâu lũy tre tắm đẫm màu sữa đến Trăng lẩn trốn tán xanh rì đa cổ thụ đầu thôn Những mắt ánh lên tinh nghịch Trăng chìm vào đáy nước Trăng óng ánh hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già Hình thơn em khơng nhà Nhà nhà quây quần, tụ họp quanh bàn nhỏ hay chiếu sân Ai ngồi ngắm trăng Câu chuyện mùa màng nảy nở trăng hạt lúa vàng phơi ánh trăng Đó vang vọng tiếng hát anh chị niên xóm Tiếng gầu nước va vào kêu loảng xoảng Tất âm nhuộm ánh trăng ngời Nơi có bé đanh giận mẹ ngồi bóng tối Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ da nhăn nheo mệt nhọc mẹ Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ Một gió mát làm cho sợi tóc mẹ bay bay Khuya Vầng trăng lên cao thu nhỏ lại Làng quê em yên vào giấc ngủ Chỉ có vầng trăng thao thức canh chừng cho làng em Theo Phan Sĩ Châu *Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời Bài văn miêu tả cảnh ? A Cảnh trăng lên làng quê B Cảnh sinh hoạt làng quê C Cảnh làng quê ánh trăng Trăng soi sáng cảnh vật làng quê? A Cánh đồng lú, tiếng hát, lũy tre B Cánh đồng lúa, lũy tre, đa C Cánh đồng lúa, đa, tiếng hát Dưới ánh trăng, người dân xóm qy quần ngồi sân làm gì? A Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước B Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát C Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát Vì bé hết giận dỗi bước nhẹ nhàng lại với mẹ? A Vì ánh trăng, nhìn thấy vầng trán mẹ đẹp B Vì ánh trăng, thấy da nhăn nheo mệt nhọc mẹ C Vì ánh trăng, thấy gió làm sợi tóc mẹ bay bay D Vì thấy mẹ buồn khóc Cách nhân hóa câu" Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già" cho thấy điều hay ? A Ánh trăng che chở cho mái tóc cụ già làng quê B Ánh trăng có thái độ gần gũi quý trọng cụ già C Ánh trăng gần gũi thấm đượm tình cảm yêu thương người Dãy từ sau gồm từ đồng nghĩa với từ "nhô" câu: "Vầng trăng vàng thẳm từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm." A mọc, ngoi, dựng B mọc, ngoi, nhú C mọc, nhú, đội Từ trái nghĩa với từ "chìm" câu"Trăng chìm vào đáy nước" ? A trơi B lặn C D bay Trong dãy câu đây, dãy câu có từ in đậm từ nhiều nghĩa? A Trăng lên cao / Kết học tập cao trước B Trăng đậu vào ánh mắt / Hạt đậu nảy mầm C Ánh trăng vàng trải khắp nơi / Thì quý vàng Đặt câu để phân biệt nghĩa hai từ đồng âm: giá (giá tiền) - giá (giá để đồ vật) -4 - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút NHỮNG CÁNH BUỒM Phía sau làng tơi có dòng sơng lớn chảy qua Bốn mùa sông đầy nước Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với lũ dâng đầy Mùa thu, mùa đông, bãi cát non lên, dân làng thường xới đất, tỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trông vụ trước lũ năm sau đổ Tơi u sơng nhiều lẽ, hình ảnh tơi cho đẹp nhất, cánh buồm Có ngày nắng đẹp trời trong, cánh buồm xi ngược dòng sơng phẳng lặng Có cánh màu nâu màu áo mẹ tơi Có cánh màu trắng màu áo chị tơi Có cánh màu xám bạc màu áo bố suốt ngày vất vả cánh đồng Những cánh buồm dong chơi, thực đẩy thuyền chở đầy hàng hóa Từ bờ tre làng, gặp cánh buồm lên ngược xuôi Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phấp phới gió bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi Còn buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền đến chốn, đến nơi, ngả miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm Những cánh buồm chung thủy người vượt qua bao sóng nước, thời gian Đến nay, có tàu to lớn, vượt biển khơi Nhưng cánh buồn sống sông nước người Theo Băng Sơn *Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời Suốt bốn mùa, dòng sơng có đặc điểm ? A Nước sông đầy ắp B Những lũ dâng đầy C Dòng sơng đỏ lựng phù sa D Những cánh buồm xuôi ngược Màu sắc cánh buồm tác giả so sánh ví gì? A Màu nắng ngày đẹp trời B Màu áo người lao động vất vả cánh đồng C Màu áo người thân gia đình D Màu dòng sơng đỏ lựng phù sa Câu văn tả cánh buồm căng gió? A Những cánh buồm dong chơi B Lá buồm căng phồng ngực người khổng lồ C Những cánh buồm chung thủy người vượt qua bao sóng nước, thời gian Vì tác giả nói cánh buồm chung thủy người? A Vì cánh buồm đẩy thuyền lên ngược xi, giúp đỡ người B Vì cánh buồm gắn bó với người từ bao đời C Vì cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm nhơ người D Vì cánh buồm mang màu áo người lao động vất vả Trong văn có từ đồng nghĩa với từ '' to lớn"? A Một từ Đó là:…………………………………………… B Hai từ Đó là:…………………………………………… C Ba từ Đó là:……………………………………………… Trong câu: " Từ bờ tre làng, gặp cánh buồm lên ngược xi." Có cặp từ trái nghĩa? A Một cặp từ Đó là:……………………………………… B Hai cặp từ Đó là:……………………………………… C Ba cặp từ Đó là:……………………………………… Từ "trong"ở cụm từ phấp phới gió từ "trong" cụm từ nắng đẹp trời ... - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút Đà Lạt, buổi chiều cuối năm, mưa giông... -3 - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm... -4 - Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5: A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng (5 điểm) II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút NHỮNG CÁNH BUỒM Phía sau làng tơi có