Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)Thu hút đầu tư tại tỉnh Bình Phước (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐÀO QUỐC KHỞI THU HÚT ĐẦU TƢ TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Nam Khánh Giao PGS TS Nguyễn Phú Tụ Phản biện 1: GS TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS TS Phạm Thái Quốc Phản biện 3: PGS TS Bùi Tất Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ……… ….giờ, ngày …………… tháng ……….… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau gần 30 năm Luật đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc ban hành, tính đến hết năm 2016, Việt Nam thu hút đƣợc 1.850.096 tỷ đồng vốn đầu tƣ, đó, vốn đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc đạt 1.137.196 tỷ đồng (chiếm 61,46%), vốn nƣớc ngồi đạt 712.900 tỷ đồng (chiếm 38,54%) Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thu hút đƣợc 515.574,4 tỷ đồng, chiếm 27,86% tổng vốn đầu tƣ nƣớc, vốn đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc 381.048,5 tỷ đồng (chiếm 73,9% tổng vốn đầu tƣ vùng Đông Nam Bộ), vốn doanh nghiệp nƣớc 134.525,9 tỷ đồng (chiếm 26,09% tổng vốn đầu tƣ vùng Đông Nam Bộ) Tỉnh Bình Phƣớc, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều tiềm phát triển kinh tế, nhƣng tính đến năm 2016 thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc đạt 17.653,3 tỷ đồng, chiếm 3,42% tổng vốn đầu tƣ vùng Đông Nam Bộ, tỉnh khác vùng Đơng Nam Bộ thu hút mạnh dòng vốn đầu tƣ: Tỉnh Tây Ninh đạt 19.847,7 tỷ đồng, tỉnh Bình Dƣơng 72.828,7 tỷ đồng, tỉnh Đồng Nai đạt 54.635,1 tỷ đồng, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đạt 40.089,0 tỷ đồng, TP HCM đạt 310.520,6 tỷ đồng; So với lƣợng vốn đầu tƣ mà tỉnh vùng Đông Nam Bộ nhận đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ vào tỉnh Bình Phƣớc phần nhỏ Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc thời kỳ 2006-2020, dự kiến vốn đầu tƣ giai đoạn 2011-2015 khoảng 29.260 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020 khoảng 61.675 tỷ đồng (giá 2005) Với nhu cầu vốn nhƣ tỉnh Bình Phƣớc thiếu vốn trầm trọng, ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phƣớc Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu vốn tỉnh Binh Phƣớc tạo bƣớc đột phá hoạt động thu hút đầu tƣ nhiệm vụ cấp bách cấp quyền nhân dân tỉnh Bình Phƣớc Do đó, chúng tơi chọn “Thu hút đầu tư tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thu hút đầu tƣ, vai trò đầu tƣ phát triển kinh tế nhân tố tác động đến đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc để đề xuất giải pháp thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số liệu, đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2000-2016 - Nghiên cứu vai trò đầu tƣ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phƣớc - Xây dựng mơ hình xác định yếu tố tác động đến đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc để cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh - Dựa kết nghiên cứu, giai đoạn 2017-2020, đề xuất giải pháp thu hút đầu tƣ vào tỉnh Bình Phƣớc, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng công nghiệp, đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến định đầu tƣ doanh nghiệp vào tỉnh, tác động vốn đầu tƣ đến phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phƣớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Thời gian - Giai đoạn từ năm 2000-2016: Tìm hiểu thực trạng thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc - Giai đoạn từ năm 2017-2020: Đề xuất giải pháp thu hút đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc 3.2.2 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn tỉnh Bình Phƣớc liên hệ với tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý thuyết Dựa học thuyết kinh tế giới, cơng trình nghiên cứu nƣớc, nƣớc ngồi tình hình thực tế tỉnh Bình Phƣớc Các lý thuyết thu hút đầu tƣ: John Maynard Keynes (1936), Paul Anthony Samuelson (1947), Harrod-Domar (ICOR); Dunning (1977), v.v 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Số liện sơ cấp - Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm Dunning (1977), Azam Ahmed (2015), Hailu (2010), Nguyễn Mạnh Toàn (2012), Hà Nam Khánh Giao (2013) v.v Tác giả giả định yếu tố tác động đến thu hút đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc “Cơ sở hạ tầng”, “Chính sách quyền địa phƣơng”, “Nguồn nhân lực”, “Mức độ hấp dẫn thị trƣờng địa phƣơng”, “Tài nguyên thiên nhiên”, “Lợi chi phí đầu tƣ”.v.v để thiết lập bảng hỏi - Phƣơng pháp nghiên cứu: o Đề xuất mơ hình phân tích mơ hình hồi quy bội MLR Y= F (thu hút đầu tƣ) = f(nhân tố tác động đến thu hút đầu tƣ) Nhân tố tác động: Vị trí địa lý, nguồn nhân lực, chiến lƣợc phát triển kinh tế, sở hạ tầng, v.v o Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS để kiểm định mô hình 4.2.2 Số liệu thứ cấp Thu thập từ Tổng Cục Thống Kê, Cục Thống Kê tỉnh Bình Phƣớc, Niên Giám Thống Kê tỉnh, Sở Kế Hoạch- Đầu Tƣ tỉnh Bình Phƣớc, Sở Khoa học– Cơng nghệ tỉnh Bình Phƣớc, sách báo, tài liệu có liên quan để nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh 4.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng thống kê mơ tả để phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn từ năm 2010-2016 - Sử dụng số ICOR (Harrod-Domar), số nhân đầu tƣ gia tốc đầu tƣ (Keynes) để đánh giá hiệu đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc tỉnh Đơng Nam Bộ - Sử dụng mơ hình kinh tế tỉnh Bình Phƣớc để tính phân bổ nguồn lực kinh tế tỉnh nhằm kiến nghị giải pháp thu hút đầu tƣ phân bổ lại nguồn lực kinh tế phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh - Sử dụng PCI (chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh) để so sánh lực cạnh tranh thu hút đầu tƣ tỉnh vùng Đơng Nam Bộ Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ sở lý luận thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Đánh giá thực trạng kinh nghiệm thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh - Bình Phƣớc Phát nhân tố tác động đến hoạt động thu hút đầu tƣ tỉnh - Bình Phƣớc Đề xuất quan điểm, định hƣớng giải pháp thu hút đầu tƣ vào tỉnh - Bình Phƣớc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Cung cấp thông tin tranh kinh tế đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc có giá trị tham khảo cho nhà đầu tƣ nhà hoạch định kế hoạch thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế tỉnh Bình Phƣớc - Đánh giá chuyên sâu tƣờng minh thành tựu, hạn chế thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh, xác định nhân tố tác động đến môi trƣờng đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc - Đề xuất mơ hình kinh tế phù hợp điều kiện phát triển kinh tế tỉnh - Dựa sở đề xuất giải pháp thu hút đầu tƣ phân bổ nguồn lực phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2020 đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần MỞ ĐẦU KẾT LUẬN, luận án gồm chƣơng: - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ - CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC - CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu: Cơng trình “Những yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Trị” Hà Nam Khánh Giao nhóm nghiên cứu (2013); Cơng trình “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Nguyễn Thị Tuệ Anh nhóm nghiên cứu (2010); Cơng trình “Các nhân tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam” Nguyễn Mạnh Toàn (2012); Tác phẩm “Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam” Nguyễn Văn Thƣờng Kenichi Ohno (2005); Cơng trình “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay” Trần Quang Lâm, An Nhƣ Hải (2006); v.v 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu: “Lợi cạnh tranh quốc gia” tác giả Michael E Porter (2008); “Tại quốc gia thất bại” Daron Acemoglu James A Robinson (2013); “Cuộc đào thoát vĩ đại” Angus Deaton (2016); “Sự Hội tụ kế tiếp” Michael Spence (2012); “Vận hành tồn cầu hóa” Joseph E Stiglitz (2008); “Thịnh vượng chung – Kinh tế học cho hành tinh đông đúc” Jeffrey D Sachs (2015); “Nhìn lại thần kỳ nước Đơng Á” Joseph E Stiglitz, Shahid Yusuf (2009); “Châu Á thần kỳ” Michael Schuman (2010); v.v 1.2 Những vấn đề tồn Tỉnh Bình Phƣớc cần đề tài nghiên cứu phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phƣơng thu hút đầu tƣ, nhằm cụ thể hóa nghiên cứu lý thuyết trên, vận dụng linh hoạt vào điều kiện kinh tế- xã hội đặc thù tỉnh Bình Phƣớc nên việc tiến hành nghiên cứu đề tài “THU HÚT ĐẦU TƢ TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC” cần thiết 1.3 - Những vấn đề luận án tập trung giải Đề xuất lý thuyết thu hút đầu tƣ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phƣớc - Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc thời gian qua, lập mơ hình phát triển kinh tế, xác định nhân tố tác động đến đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc nhằm kiến nghị giải pháp phân bổ nguồn lực hiệu quả, để giúp tỉnh Bình Phƣớc đạt mục tiêu phát triển nhanh bền vững CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ Cơ sở lý luận đầu tƣ 2.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tƣ trình sử dụng nguồn lực nhằm thu kết tƣơng lai lớn nguồn lực sử dụng 2.1.2 Phân loại đầu tư Trong nghiên cứu đầu tƣ đƣợc phân theo tiêu thức quan hệ quản lý chủ đầu tƣ với vốn, theo hoạt động đầu tƣ đƣợc phân thành hai loại đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ gián tiếp 2.1.3 Nguồn huy động đầu tư Ở mức độ vĩ mô, đầu tƣ đƣợc huy động từ: đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc 2.1.3.1 Đầu tư nước 2.1.3.2 Đầu tư nước 2.1.4 Lý thuyết dịch chuyển đầu tư 2.1.4.1 Lý thuyết quy mơ thị trường 2.1.4.2 Lý thuyết thị trường khơng hồn hảo 2.1.4.3 Lý thuyết địa điểm 2.1.4.4 Lý thuyết chiết trung 2.1.4.5 Lý thuyết vòng đời sản phẩm 2.1.4.6 Lý thuyết lợi cạnh tranh 2.1.4.7 Các lý thuyết khác cạnh tranh 2.1.5 Tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1.5.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1.5.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1.5.3 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 2.1.6 Tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế Theo John Maynard Keynes (1936):”Đầu tư phần thu nhập mà khơng chuyển vào tiêu dùng” Đầu tƣ tác động lên tăng trƣởng kinh tế hai mặt: Tổng cung tổng cầu; Trong lý thuyết gia tốc đầu tƣ, Keynes giải thích vai trò vốn đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế; Khi kinh tế phát triển khơng có cầu vốn thay đổi mà dẫn đến tổng cung vốn đầu tƣ thay đổi R Harrod- E Domar giải thích mối quan hệ tăng trƣởng đầu tƣ, xem đầu đơn vị kinh tế phụ thuộc vào tổng vốn đầu 2.2 Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ nƣớc quốc tế 2.2.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước 2.2.1.1 Thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) Biên Hòa tỉnh dẫn đầu nƣớc thu hút đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp Bài học kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Biên Hòa: - Tập trung hồn thiện sở hạ tầng khu công nghiệp, sở hạ tầng bên đƣợc phát triển đồng với cở sở khu công nghiệp - Luật đầu tƣ nƣớc ngồi khơng ngừng đƣợc cải thiện theo hƣớng cơng khai, rõ ràng phù hợp với thông lệ chung giới, tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ - Ban quản lý khu cơng nghiệp Cơ quan có thẩm quyền điều hành khu công nghiệp thực hầu hết thủ tục theo chế “một cửa” Theo đó, Ban quản lý cấp giấy phép đầu tƣ, giấy phép xây dựng 2.2.1.2 Bình Dương Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế tỉnh Bình Dƣơng: - Bình Dƣơng đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ tiếp thị mời gọi nhà đầu tƣ thông qua thành lập đội xúc tiến đầu tƣ nhiều nƣớc phát triển nhƣ Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Hoa kỳ, v.v nhằm phổ biến, kêu gọi tập đoàn kinh tế tiềm đầu tƣ vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh - Khu công nghiệp có kết cấu hồn chỉnh, phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh, nhà cho ngƣời lao động, dịch vụ thƣơng mại, v.v - Bình Dƣơng định hƣớng kêu gọi đầu tƣ vào khu công nghiệp thu hút dự án có chọn lọc, không gây ô nhiễm môi trƣờng 11 2.2.2 Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ quốc tế Ở Châu Á, nhiều nƣớc có hồn cảnh kinh tế tƣơng tự Việt Nam, sau thời gian thu hút đầu tƣ trở thành nƣớc giàu có nhƣ Singapore, Thái Lan…Đây học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Phƣớc trình thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế 2.2.1 Singapore Singapore lập mơ hình phát triển kinh tế cho giai đoạn tùy theo tình hình kinh tế nƣớc giới Các biện pháp thu hút FDI Singapore: - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ, trọng thu hút tập đoàn kinh tế lớn có tiềm vốn, cơng nghệ thị trƣờng - Đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ ngân hàng, vận tải, kho bãi, hậu cần, v.v đặc biệt trọng đến chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tƣ - Các tổ chức cải cách hành theo hƣớng đơn giản, nhanh chóng, thể trách nhiệm việc phục vụ yêu cầu doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành vận hành hiệu 2.4.2 Thái Lan Luật đầu tƣ đƣợc ban hành nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Thái Lan, hồn thiện hệ thống sách, sách ƣu đãi thuế cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp, hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ nƣớc nƣớc 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Diện tích 6.872,54 km2, diện tích lớn so với tỉnh vùng Đơng Nam 3.1.1.1 Vị trí địa lý Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngỏ kết nối tây nguyên thành phố Hồ Chí Minh với Campuchia, Lào, Thái Lan 3.1.1.2 Tài nguyên đất - Rừng - Nước Dồi dào, thuận lợi phát triển kinh tế 3.1.1.3 Tài nguyên khoáng sản Trữ lƣợng lớn 3.1.2 Kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước Năm 2016, dân số tỉnh Bình Phƣớc khoảng 956.449.000 ngƣời, mật độ dân số trung bình 139 ngƣời/km2; Lao động từ 15 tuổi trở lên 581.092 ngƣời Hiện nay, tỉnh Bình Phƣớc có 13 sở đào tạo nghề với quy mô từ 4.000- 5.000 lao động/ năm 3.1.2.1 Nông nghiệp Phụ thuộc vào trồng nhƣ cao su, điều,… Năm 2016, ngành nơng nghiệp đóng góp 33,85% vào tổng sản lƣợng địa bàn tỉnh 3.1.2.2 Lâm nghiệp Diện tích rừng địa bàn tỉnh 160.390,32 3.1.2.3 Công nghiệp 13 Năm 2016, Công nghiệp đóng góp 28,67% vào tổng sản phẩm tỉnh 3.1.2.4 Nội thương Năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa thực 24.894,6 tỷ đồng, tăng 25,43% so với năm trƣớc 3.1.2.5 Ngoại thương - Xuất Mặt hàng xuất chủ lực nông sản (Cao su, điều), hàng dệt may, hàng điện tử, đồ gỗ - Nhập Mặt hàng nhập chủ yếu mủ cao su, hàng dệt may, hàng điện từ 3.1.2.6 Du lịch Hàng năm có hàng triệu khách ngồi nƣớc đến du lịch nghỉ dƣỡng 3.1.2.7 Thu nhập bình quân đầu người Năm 2016, thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Bình Phƣớc ƣớc đạt 37.578.360 đồng/ngƣời/năm 3.2 Cơ sở hạ tầng 3.2.1 Điện– Nước Tỉnh Bình Phƣớc có nhiều nhà máy thủy điện lớn, mạng lƣới truyền tải điện trung hạ có tổng chiều dài 5.000 km phân bố toàn tỉnh, cung ứng điện cho sản xuất sinh hoạt Hiện nay, có nhiều nhà máy nƣớc lớn tỉnh Bình Phƣớc đáp ứng nhu cầu nƣớc cho dân cƣ dự án công nghiệp khu công nghiệp 14 3.2.2 Giao thơng vận tải Hai trục đƣờng Quốc gia chính: Quốc lộ 13, Quốc lộ 14 đƣờng DT 741 tạo hội tiếp cận với Tây Nguyên, miền Nam Campuchia, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại ngồi nƣớc 3.2.3 Khu cơng nghiệp- Khu kinh tế Hiện nay, tỉnh Bình Phƣớc có 18 khu công nghiệp khu kinh tế đƣợc quy hoạch 3.2.4 Bưu viễn thơng Mạng bƣu viễn thông phủ khắp xã, phƣờng, đáp ứng nhu cầu thông tin truyền thông kỹ thuật số quốc tế Mạng điện thoại di động phủ sóng hầu hết vùng tỉnh Mạng cáp quang đƣợc truyền đến tất trạm viễn thông địa bàn xã, huyện tỉnh 3.3 Chính sách thu hút đầu tƣ - Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, giảm thủ tục khơng cần thiết - Khuyến khích đầu tƣ cơng sách ƣu đãi, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp - Thƣờng xun cập nhật bổ sung quy định nhằm bảo đảm mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi - Tỉnh Bình Phƣớc nỗ lực tạo điều kiện tốt để kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài, thành lập Hiệp hội phát triển kinh doanh Bình Phƣớc, đóng vai trò cầu nối quyền địa Phƣơng doanh nghiệp, tổ chức tiếp xúc, đối thoại hàng tháng để giải kịp thời loại bỏ khó khăn - Tỉnh tiếp tục xây dựng nhiều sách thực tiễn, hiệu để thu hút đầu tƣ áp dụng sách Trung ƣơng ban hành phù hợp với điều kiện có tỉnh 15 3.4 Định hƣớng thu hút đầu tƣ Nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tƣ, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn từ năm 2015-2020 đến năm 2030, UBND tỉnh Bình Phƣớc hoạch định chi tiết vùng lĩnh vực kinh tế ƣu tiên phát triển chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc nhằm giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc nƣớc 3.4.1 Địa bàn ưu đãi đầu tư Bình Phƣớc khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực địa bàn nhƣ vùng núi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh 3.4.2 Lĩnh vực khuyến khích đầu tư Khuyến khích thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ để bƣớc cung ứng nguồn nguyên liệu sản xuất địa phƣơng, giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu; Đầu tƣ phát triển máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 3.5 Tình hình thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 3.5.1 Tổng quan Năm 2016, tỉnh Bình Phƣớc có KCN KKT hoạt động, thu hút 2.788 doanh nghiệp nƣớc nƣớc đến đầu tƣ, có tổng vốn đầu tƣ 17.653,3 tỷ đồng, doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 2.686 doanh nghiệp, với vốn đầu tƣ 16.379,9 tỷ đồng (chiếm 92,78% vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh, tăng 11,99% so với năm 2015); Doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi 103 doanh nghiệp, với vốn đầu tƣ 1.273,4 tỷ đồng (chiếm 7,22% tổng vốn đầu tƣ địa bàn) Các doanh nghiệp đầu tƣ địa bàn tạo 139.191 việc làm 16 3.5.2 Đầu tư doanh nghiệp nước Năm 2016, đầu tƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm 71,57%, Khu vực Nhà nƣớc chiếm 21,21% tổng vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh 3.5.3 Đầu tư doanh nghiệp nước Vốn đầu tƣ nƣớc chiếm khoảng 7,21% tổng vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh Các dự án tập trung chủ yếu vào lãnh vực cơng nghiệp 3.6 Vai trò đầu tƣ với tăng trƣởng phát triển kinh tế tỉnh Bình Phƣớc 3.6.1 Tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế 3.6.1.1 Đầu tư làm tăng tổng sản phẩm tỉnh Bình Phước Năm 2016, GRDP đạt 31.662,78 tỷ đồng; Tăng trƣởng GRDP giai đoạn 2010 đến 2016 khoảng 6,88%/năm 3.6.1.2 Đầu tư làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bình Phước Khu vực kinh tế ngồi Nhà nƣớc đóng góp 64% giá trị sản lƣợng cơng nghiệp tỉnh 3.6.1.3 Tăng suất lao động Năng suất lao động địa bàn tỉnh Bình Phƣớc năm 2016 đạt 71,21 triệu đồng/ngƣời (theo giá hành) 3.6.1.4 Giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Năm 2016, số lao động làm việc khu vực Nhà nƣớc Nhà nƣớc đạt 139.191 ngƣời, khu vực FDI 46.444 ngƣời;Thu nhập trung bình lao động làm việc doanh nghiệp khu vực Nhà nƣớc 76,449 triệu đồng/ngƣời/năm 57,510 triệu đồng/ngƣời/năm khu vực Nhà nƣớc; Thu nhập trung bình ngƣời lao động 17 làm việc khu vực FDI 62,042 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 24,03% so với năm 2015 3.6.1.5 Tăng thu ngân sách Năm 2016, đầu tƣ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc tăng 7,75% so với năm 2015 3.6.2 Đầu tư làm chuyển dịch cấu kinh tế Năm 2016, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cấu GRDP tỉnh giảm 3,93%; công nghiệp xây dựng tăng 10,36%; Nguyên nhân thay đổi đầu tƣ doanh nghiệp hƣớng vào ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ 3.6.3 Tác động tăng trưởng phát triển kinh tế đến hoạt động đầu tư Năm 2016, ngân sách dành cho giáo dục hệ thống sở hạ tầng đạt 2.301,98 tỷ đồng, tăng 10,85% so với năm 2015 3.7 Phân tích hiệu đầu tƣ 3.7.1 Chỉ số ICOR (Harrod-Domar) tỉnh Bình Phước Năm 2016, ICOR tỉnh Bình Phƣớc 6; Trong tỉnh Đơng Nam Bộ tỷ lệ vốn đầu tƣ/GRDP tỉnh Bình Phƣớc cao nhất, trung bình giai đoạn 39,84% 3.7.2 Chỉ số ICOR tỉnh vùng Đông Nam Bộ Năm 2016, số ICOR tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ khoảng 3, tỉnh Bình Phƣớc có số ICOR 3.7.3 Hiệu đầu tư doanh nghiệp Giai đoạn 2011-2016, doanh thu doanh nghiệp tăng 3.8 Các yếu tố tác động đến đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 18 3.8.1 Chỉ số PCI Chỉ số PCI tỉnh Bình Phƣớc mức trung bình so với tỉnh khác nƣớc, trừ năm 2011, PCI tỉnh Bình Phƣớc hạng 3.8.2 Khảo sát doanh nghiệp môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Bình Phước 3.8.2.1 Cách thức xây dựng bảng khảo sát Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tƣ, nghiên cứu thực nghiệm Dunning (1980), cơng trình nghiên cứu Hà Nam Khánh Giao (2013), Nguyễn Mạnh Toàn (2012), Azam Ahmed (2015), Hailu (2010) sau tham khảo ý kiến nhà đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc để lập phiếu khảo sát; Tổng cộng có 57 biến quan sát nhóm nhân tố tác động đến mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc Mơ hình đƣợc đề xuất nghiên cứu nhân tố tác động đến thu hút đầu tƣ mơ hình hồi quy bội (MLR) 3.8.2.2 Đối tượng khảo sát (thông tin mẫu) Các doanh nghiệp đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 3.8.2.3 Phương pháp nghiên cứu Dùng phƣơng pháp OLS 3.8.2.4 Cách thức tiến hành thu thập xử lý số liệu bảng khảo sát Xác định kích cỡ mẫu, tiến hành mã hóa, nhập liệu, xử lý số liệu 3.8.2.5 Kết thu sau xử lý liệu từ bảng khảo sát Kết thu đƣợc làm hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu Phƣơng trình hồi quy bội (MLR) có dạng: Y=1,892 + 0,096X1 + 0,146X2 + 0,079X3 + 0,045X4 + 0,194X5 Trong đó: 19 - Y: Là mức độ hài lòng doanh nghiệp đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc - X1: Tiềm thị trƣờng tỉnh Bình Phƣớc - X2: Việc định quyền địa phƣơng - X3: Cơ sở hạ tầng - X4: Các sách khuyến khích hỗ trợ - X5: Nguồn nhân lực Dựa theo phƣơng trình hồi quy bội trên, nhân tố tác động đến môi trƣờng đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc gồm: (i) “Tiềm thị trƣờng tỉnh Bình Phƣớc”, (ii) “Việc định quyền địa phƣơng”, (iii) “Cơ sở hạ tầng”, (iv) “Các sách khuyến khích hỗ trợ”, (v) “Nguồn nhân lực”; Trong đó, yếu tố “Nguồn nhân lực” (Hệ số 0,194) “Việc định quyền địa phƣơng” (Hệ số 0,146) tác động chiều mạnh đến định đầu tƣ doanh nghiệp 3.9 Mơ hình kinh tế tỉnh Bình Phƣớc 3.9.1 Khái niệm Mơ hình kinh tế đóng vai trò quan trọng dự đốn hoạch định sách kinh tế tỉnh 3.9.2 Mơ hình SWOT Sử dụng mơ hình SWOT để phân tích khai thác điểm mạnh, yếu, hội thách thức tỉnh Bình Phƣớc, giúp định hƣớng thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế tỉnh Bình Phƣớc cho phù hợp 3.9.3 Mơ hình kinh tế Phân tích mơ hình kinh tế tỉnh Bình Phƣớc 3.10 Những hạn chế tỉnh Bình Phƣớc thu hút đầu tƣ 3.10.1 Tiềm thị trường 20 Thị trƣờng tỉnh Bình Phƣớc nhỏ vùng Đông Nam Bộ 3.10.2 Vị trí địa lý Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, điều kiện thuận lợi nhƣng chịu cạnh tranh từ tỉnh khác vùng 3.10.3 Địa bàn thu hút đầu tư Những địa bàn dọc theo Quốc lộ 13 14, đƣờng DT 741 3.10.4 Cơ sở hạ tầng Chƣa đồng 3.10.5 Tình hình khai thác vai trò khu cơng nghiệp, khu kinh tế Tỷ lệ sử dụng khoảng 10% tổng khu cơng nghiệp 3.10.6 Nhiều trạm thu phí đoạn đường thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước Gây ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh 3.10.7 Nhà đầu tư thiếu lực tài khả kỹ thuật 3.10.8 Nguồn nhân lực 3.10.8.1 Nguồn cung ứng lao động Chất lƣợng lao động thấp thiếu kỹ làm việc môi trƣờng công nghiệp đại 3.10.8.2 Năng suất lao động Năng suất lao động thấp 3.10.9 Chính sách đền bù giải tỏa Làm hài lòng nhà đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu ngƣời dân địa phƣơng 3.10.10 Liên kết vùng Chính sách liên kết vùng tỉnh Bình Phƣớc chƣa chặt chẽ 21 3.10.11 Kinh tế phụ thuộc nông nghiệp Nông nghiệp chiếm 34% GRDP tỉnh CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 4.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế nƣớc tác động đến hoạt động thu hút đầu tƣ Việt Nam tỉnh Bình Phƣớc Trong giai đoạn 2008-2017, kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp, theo dự đoán UNTAC, đầu tƣ giới giai đoạn 2014-2017 có xu hƣớng chảy từ nƣớc phát triển trở nƣớc Mỹ Bên cạnh đó, định Donald Trump rút Mỹ khỏi hiệp định TPP, nhà đầu tƣ thay đổi hƣớng đầu tƣ, làm ảnh hƣởng đến dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam Tuy nhiên, việc ban hành luật doanh nghiệp sửa đổi lợi chi phí nhân cơng rẻ, lực lƣợng lao động dồi dào, rủi ro trị, Việt Nam điểm có nhiều triển vọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam có hội thu hút đầu tƣ từ tập đoàn dịch chuyển khỏi Trung Quốc giá nhân công nƣớc ngày tăng cao 4.2 Quan điểm thu hút đầu tƣ tỉnh Bình Phƣớc Ngày 24/8/2006, Thủ Tƣớng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Phƣớc thời kỳ 2006-2020 (số 194/2006/QĐ-TTg); Theo tinh thần Quyết định, lãnh đạo quyền tỉnh Bình Phƣớc cam kết tạo môi trƣờng đầu tƣ rõ ràng thông qua việc xây dựng chế, sách nhằm giúp nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế yên tâm hài lòng đầu tƣ vào tỉnh Bình Phƣớc 4.3 Định hƣớng thu hút đầu tƣ 22 Trong giai đoạn 2016-2020, thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp cụm công nghiệp, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn 4.3.1 Ngành Nơng – Lâm - Thủy sản Thu hút đầu tƣ vào ngành Nông– Lâm- Thủy sản, định hƣớng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sạch, với giá trị gia tăng cao 4.3.2 Cơng nghiệp– Xây dựng Tập trung hồn chỉnh dự án sở hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, để phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền vững 4.3.3 Thương mại – Dịch vụ Tập trung phát triển mặt hàng chủ lực nằm chiến lƣợc xuất 4.3.4 Định hướng thu hút đầu tư theo vùng Giai đoạn 2016-2020, phát triển kinh tế vùng trọng điểm tỉnh Bình Phƣớc, phù hợp điều kiện kinh tế- xã hội điều kiện tự nhiên vùng 4.4 Giải pháp thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 4.4.1 Nhóm giải pháp chế sách 4.4.1.1 Tiếp tục đổi tư cách tiếp cận xây dựng sách thu hút đầu tư nước ngồi giai đoạn 4.4.1.2 Bảo đảm mơi trường trị ổn định, để bảo đảm an tồn cho dòng vốn đầu tư cao 4.4.1.3 Bảo đảm độ an toàn hệ thống sách 4.4.1.4 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động thu hút đầu tư 4.4.1.5 Đảm bảo khung pháp lý thu hút đầu tư ngày tự do, thơng thống, minh bạch 23 4.4.2 Nhóm giải pháp phát triển hệ thống hạ tầng 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 4.4.4 Giải pháp phân bổ nguồn lực 4.4.5 Giải pháp quảng bá hình ảnh xúc tiến đầu tư 4.4.6 Giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh Bình Phước 4.4.7 Nhóm giải pháp phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp hướng xuất 4.4.7.1 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kỹ thuật cao vào nông nghiệp 4.4.7.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 4.5 Tổ chức thực Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2006-2020, UBND tỉnh Bình Phƣớc đạo quan quản lý nhà nƣớc liên quan rà soát kịp thời tháo gỡ khó khăn, rào cản để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, nâng cao hiệu đầu tƣ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu cho thấy, nguồn vốn đầu tƣ không giúp nƣớc nghèo trở thành giàu có, nƣớc phát triển sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phụ thuộc vào tầm nhìn, ý chí lãnh đạo ngƣời đứng đầu nhà nƣớc 5.2 Kiến nghị Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào tỉnh Bình Phƣớc chiếm tỷ trọng thấp, thất thƣờng, dòng vốn đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc ổn định; Vì vậy, đề kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quyền tỉnh Bình Phƣớc cần quan tâm đến thành phần kinh tế nƣớc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Quốc Khởi, Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bình Phước, Tạp chí Kinh tế, số 451, tháng 8/2015 Đào Quốc Khởi, Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015-2020, Tạp chí Kinh tế, số cuối tháng 8/2015 25 ... sở lý luận thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Đánh giá thực trạng kinh nghiệm thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh - Bình Phƣớc Phát nhân tố tác động đến hoạt động thu hút đầu tƣ tỉnh - Bình Phƣớc... Quốc Khởi, Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Bình Phước, Tạp chí Kinh tế, số 451, tháng 8/2015 Đào Quốc Khởi, Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015-2020,... KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ - CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC - CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC