SKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyền

22 256 0
SKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyềnSKKN Một số bài tập phát triển kỹ thuật và sức mạnh cho học sinh lớp 10 về môn bóng chuyền

VII MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1-2 II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 2-3 Cơ sở lý luận Thực tiễn Thuận lợi Khó khăn Khảo sát III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 4-16 Nội dung Giải pháp 2.1 Kỹ thuật đệm bóng (hay chuyền bóng thấp tay) 4-9 số sai sót thường mắc phải thực kỹ thuật đệm bóng 2.2 Một số tập bổ trợ kỹ thuật đệm bóng 5-9 2.3 Một số trò chơi giúp phát triển kỹ thuật chuyền 9-16 bóng cao tay hai tay cho học sinh lớp 10 (chuyền bóng thấp tay) phát triển thể lực IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 16 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 17 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 VII MỤC LỤC 19 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH THPT ( MƠN BĨNG CHUYỀN ) I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói đến thể dục thể thao nói đến phận văn hóa chung, tổng hợp thành tựu khoa học xã hội sử dụng biện pháp chuyên môn để điều khiển phát triển thể chất người cách có chủ định nhằm nâng cao sức khỏe nắm kỹ thuật Luyện tập thể dục thể thao bồi bổ sức khỏe Bác Hồ xác định quyền lợi, trách nhiệm, bổn phận người dân u nước: “Việc khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ nên làm làm dân cường nước thịnh Tôi mong đồng bào ta, gắng tập thể dục Tự ngày tập Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Thể dục đem lại kết kỳ diệu lắm, thần kỳ thể dục biện pháp mầu nhiệm khơng có đâu” Với ngày nhờ vào cơng trình nghiên cứu khoa học, nhờ nắm vững quy luật khách quan phát triển thể chất người nên thể dục thể thao vươn tới xâm nhập vào tất lãnh vực xã hội, vào việc chuẩn bị chuyên môn cho người vào ngành nghề khác Giáo dục thể dục thể thao giúp cho việc nâng cao sức khỏe mà ảnh hưởng tốt đến mặt giáo dục khác đặc tính quan trọng thể dục thể thao làm ảnh hưởng tới trạng thái nhạy cảm người biểu thị qua phát sinh tình cảm tốt, vui sướng, hài lòng, lạc quan, đồng thời phát triển tốt chức tâm lý tính thụ cảm, trí nhớ, ý, suy nghĩ Mặt khác trình tập luyện thể dục thể thao hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết ý chí, tính kiên nhẫn,sức mạnh, lòng dũng cảm, quyết, dẻo dai, tính kỷ luật tinh thần tập thể Hiện môn thể dục ngày cải tiến đưa vào chương trình mơn học (các mơn thể thao) với việc xây dựng, cải tiến thúc đẩy xã hội phát triển, loài người sáng tạo ngày nhiều môn thể thao Ở tuổi học sinh trung học phổ thơng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động thiếu em Đặc biệt mặt tâm sinh lý em có nhiều thay đổi lớn Vì vậy, mơn thể dục khơng nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện mặt tâm sinh lý em, tạo nên hứng thú, giúp em ham thích, tập luyện tốt Mặt khác, thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh.v.v Sau năm trực tiếp giảng dạy, tơi có số nhận định mơn thể thao (bóng chuyền) lớp 10 Vậy phải làm với em khơng phải đứng nhìn bạn tập luyện mà thèm muốn buồn tủi Phải nào? Phải dùng biện pháp nào? Một câu hỏi đặt Vậy tảng GDTC đặt ra, với phương pháp sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hay động viên, nhiều phương pháp khác em tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho việc học tập Với yêu cầu cấp bách trên, định lựa chọn đề tài: “Một số tập phát triển kỹ thuật sức mạnh cho học sinh lớp 10 mơn bóng chuyền II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Nhiệm vụ trọng tâm trường học hoạt động thầy hoạt động học sinh, xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: phát triển người tồn diện thời kì phương diện “Đức, Trí, Thể, Mỹ” xây dựng sở ban đầu hình thành nhân cách cho học sinh để từ học sinh kết hợp lý luận với thực tiễn lao động, học tập học lên bậc học cao Vậy vấn đề đặt làm để học sinh nắm vững tri thức khoa học mơn thể dục cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó… Đặc trưng môn thể dục môn khoa học đưa vào cấp học, ngành học, môn mà tất học sinh phải hoàn thành cấp học Môn học thể dục môn mà người học cần phải có sức khoẻ tốt hồn thành tốt nhiệm vụ mà ngành giáo dục đưa Mà phương pháp giáo viên đứng lớp đưa phải gây hứng thú yêu thích, đưa em từ chưa biết đến lòng đam mê mơn thể thao mà em học, vấn đề cần thiết để quan tâm Thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Phân môn thể dục môn đặc thù đa phần thực hành nên giúp đỡ ban lãnh đạo nhà trường nên giáo viên cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy học sân tập Đây yếu tố quan trọng để tạo hứng thú tập luyện cho em - Khi tiến hành thực đề tài ln hướng dẫn tận tình đồng nghiệp tổ, nhóm nhiệt tình em - Ham thích mơn bóng chuyền - Đa số học sinh lớp 10 ngoan, nghiêm túc tập luyện, chấp hành quy định 2.2 Khó khăn - Nói đến mơn thể dục phần lớn em cho môn phụ nên quan tâm - Hiện nhiều em đam mê trò chơi mạng nên tham gia chơi môn thể thao - Theo phân cơng chun mơn nhà trường nên lớp học giáo viên theo giảng dạy em liên tục năm học sang năm học - Sân bãi luyện tập trường THPT Thanh Bình hạn chế Khảo sát Khảo sát 1: Trước nghiêm cứu chủ đề khảo sát lớp 10A4 gồm 39 em học sinh trường THPT Thanh Bình xã Phú Bình – Tân Phú – Đồng Nai kỹ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) kết sau: Nội dung Đệm bóng (hay chuyền bóng thấp tay) Mức độ Số lượng Tỉ lệ Tương đối xác 7,7% Thực động tác 20,5% Thực động tác 19 48,7% Thực không động tác 23,1% Khảo sát 2: Trước nghiêm cứu chủ đề khảo sát lớp 10A2 gồm 40 em học sinh trường THPT Thanh Bình xã Phú Bình – Tân Phú – Đồng Nai kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay kết sau: Nội dung Chuyền bóng cao tay hai tay Mức độ Số lượng Tỉ lệ Thực tốt động tác 12,5% Thực động tác 25 62,5% Thực không động tác 10 23,1% III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Nội dung Mỗi mơn có phương pháp giảng dạy khác nhau, riêng mơn thể dục, q trình tập luyện em trời tập luyện cần có phương pháp thật hợp lý với nội dung giảng dạy, nhằm tạo hứng thú cho em Phát huy tối đa khả tiếp thu, hình dung kĩ thuật động tác học sinh qua giúp học sinh hình thành hồn thiện kĩ vận động nhất, đặc biệt tiếp thu kĩ thuật động tác khó đòi hỏi người học phải có tảng thể lực có kĩ kĩ xảo vận động quy định chương trình mơn học Biện pháp Đối với mơn thể dục, để có tiết học đạt kết cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tập luyện, nắm vững nội dung học, không cần ghi lý thuyết, thực động tác cách xác, hồn hảo khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, phải đảm bảo tốt chất lượng môn học Muốn đạt yêu cầu trên, cần phải có phương pháp thiết yếu sau : Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên phải tập làm mẫu động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt Đã gọi làm mẫu động tác phải đạt u cầu xác, đẹp, kỹ thuật Vì động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trí nhớ em Đối với giáo viên không chuyên, giáo viên khả làm mẫu nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh, xem phim bồi dưỡng cán sự, chọn em có khiếu tốt mặt để làm mẫu thay cho giáo viên giảng dạy động tác Khi giảng giải phân tích kỷ thuật động tác nên ngắn gọn, xác, xúc tích dễ hiểu Ngồi trời sử dụng tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ làm tăng ý em Do đặc điểm học sinh lứa tuổi THPT tính hiếu động, tập trung, thích chơi, lên lớp ngồi trời hay bị yếu tố bên làm ảnh hưởng Do vậy, để em học sinh không chán nản, khơng bị nản trí học tập, giáo viên nên đưa tập từ bản, động tác dễ thực trước Trong tiết học thể dục không thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải ln ln thay đổi thêm vào số tình tiết dễ gây hứng thú cho học sinh Như thơng qua số biện pháp trò chơi, thi đua khen thưởng, tăng độ khó Qua giúp em phần nắm kỹ thuật động tác mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh 2.1 Kỹ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) số sai sót thường mắc phải thực kỹ thuật đệm bóng 2.1.1 Kỹ thuật đệm bóng ( chuyền bóng thấp tay) Đệm bóng kỹ thuật quan trọng bóng chuyền, dùng để đỡ phát bóng, đỡ đập bóng cứu bóng - Chuẩn bị: người đứng tư trung bình thấp, chân rộng vai, hai tay co tự nhiên hai bên lườn, mắt quan sát bóng - Động tác: xác định xác điểm rơi bóng, hai tay đưa đỡ bóng Hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nắm lại, bàn tay bọc lấy bàn tay kia, hai ngón song song kề với Bóng đến tầm ngang hơng, cách thân khoảng cánh tay thực đệm bóng Lúc này, hai chân đạp đất duỗi khớp gối, nâng trọng tâm thể nâng tay Hai tay chuyển động từ lên dùng phần cẳng tay đệm bóng Khi hai tay chạm bóng lúc gập cổ tay xuống làm căng nhóm cẳng tay, kết hợp với hóp bụng, giữ bả vai khuỷu tay, toàn thân lao trước Nếu bóng đến chậm kết hợp đạp chân, nâng tay nhanh để đẩy bóng Nếu bóng đến với tốc độ nhanh, mạnh phải ghìm tay để bóng theo ý muốn 2.1.2 Một số sai phạm thường mắc phải thực kỹ thuật đệm bóng - Di chuyển chậm khơng kịp đến để đệm bóng - Hai tay gập khớp khuỷu - Vị trí tiếp xúc bóng khơng - Lực tiếp xúc bóng mạnh nhẹ - Thực đệm bóng khơng vào vị trí xác - Thực hồn thiện động tác đệm bóng chưa tốt 2.2 Một số tập bổ trợ kỹ thuật đệm bóng (hay chuyền bóng thấp tay) phát triển thể lực - Đối với mơn bóng chuyền, kĩ thuật động tác đòi hỏi học sinh phải lực hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương đối tốt đảm bảo hồn hành nhiệm vụ mơn học đưa Có thể lực tốt bước đầu hình dung yếu lĩnh kĩ thuật mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh Do đó, số động tác bổ trợ kỹ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) phát triển thể lực đưa vào tiết dạy mơn bóng chuyền cần thiết, giúp em có khả thực động tác khó bóng chuyền 2.2.1 Tập hình tay đón đỡ bóng bước di chuyển (thực khơng bóng, thực tiết đầu phân phối chương trình thể thao tự chọn) - Chuẩn bị: đứng hàng ngang cự ly rộng so le Tay nắm thành hình tay xác - Động tác: thực bước thường, bước trượt, bước chéo, bước tiến, bước lùi ( Tư chuẩn bị) 2.2.2 Bài tập hình tay - Chuẩn bị: cho em học sinh thực hai người cặp đứng cạnh Em thứ đứng tư chuẩn bị đệm bóng, tay nắm lại theo kỹ thuật hình tay Em lại đứng bên cạnh, cầm trái bóng đưa cao ngang ngực - Động tác: em thứ dùng hai tay cầm ngang trái bóng, duỗi thẳng tay, tầm bóng cao ngang ngực Em thứ hai thực kỹ thuật đệm bóng, duỗi thẳng cẳng tay, xác định điểm tiếp xúc bóng với cẳng tay Thực chỗ kỹ thuật đệm bóng lên xuống liên tục Bài tập giúp em làm quen xác định hình tay, điểm tiếp xúc bóng, biết phối hợp nhịp nhàng tồn thân đệm bóng Tác dụng: giúp sửa sai số sai phạm thường mắc phải kĩ thuật đệm bóng như: đệm bóng khơng hình tay, vị trí tiếp xúc bóng khơng đúng, chưa kết hợp nhịp nhàng toàn thân thực động tác 2.2.3 Bài tập đệm bóng chỗ - Chuẩn bị: học sinh cầm trái bóng chuyền tay Khoảng cách hai học sinh đủ rộng để thực động tác - Động tác: học sinh dùng hai tay tung bóng lên cao – 3m, sau di chuyển thực đệm bóng Đối với em chưa thực tốt thực sau tăng dần Các em học sinh thực tương đối tốt thực liên tục - Tác dụng: giúp sửa sai số sai phạm thường mắc phải kĩ thuật đệm bóng như: di chuyển chậm, xác định điểm rơi bóng chưa xác, lực tiếp xúc bóng q mạnh nhẹ…             2.2.4 Bài tập người tung bóng, người đệm bóng - Chuẩn bị: hai học sinh đứng đối diện cách khoảng – 5m Một em cầm trái bóng chuyền, em lại đứng tư chuẩn bị kỹ thuật đệm bóng - Động tác: em cầm bóng dùng hai tay tung bóng theo hình vòng cung từ thấp lên cao đến vị trí bạn đối diện Em thực đệm bóng trở lại vị trí bạn vừa tung bóng Chụp bóng lại, em cầm bóng tiếp tục tung cho bạn đệm bóng Tiếp tục sau khoảng thời gian đổi lại - Tác dụng: giúp sửa sai rèn luyện số kỹthuật đệm bóng như: xác định hình tay, điểm tiếp xúc đệm bóng, óc quan sát phán đốn tình huống, lực tiếp xúc bóng vừa đủ, phối hợp thể thực đệm bóng…                             2.2.5 Bài tập đệm bóng vào tường - Chuẩn bị: học sinh cầm trái bóng, đứng cách tường khoảng – 3m Đứng tư chuẩn bị kỹ thuật đệm bóng, mắt tập trung vào trái bóng trước mặt - Động tác: Thực dùng hai tay ném bóng vào tường cho bóng nảy vừa ngang tầm ngực Thực động tác đệm bóng ngược trở lại cho bóng chạm tường nảy tiếp Những học sinh thực chưa tốt thực lần một, em học sinh thực tốt thực liên tục - Tác dụng: giúp sửa sai rèn luyện số kỹthuật đệm bóng như: xác định hình tay, điểm tiếp xúc đệm bóng, óc quan sát phán đốn tình huống, di chuyển khơng bóng, lực tiếp xúc bóng vừa đủ, phối hợp thể thực đệm bóng, dần phát triển kỹ đệm bóng thành kỹ xảo thực hiện…              2.2.6 Bài tập đệm bóng * Bài tập 1: Đệm bóng qua lại - Chuẩn bị: Hai học sinh đứng đối diện nhau, cách khoảng – 5m Đứng tư chuẩn bị kỹ thuật đệm bóng - Động tác: học sinh tung bóng, học sinh đối diện đệm bóng ngược trở lại, học sinh tung bóng thực đệm bóng ngược trở lại cho bạn Thực vừa đệm bóng, vừa di chuyển phán đốn hướng bóng tới - Tác dụng: giúp sửa sai rèn luyện số kỹthuật đệm bóng như: xác định hình tay, điểm tiếp xúc đệm bóng, óc quan sát phán đốn tình huống, di chuyển khơng bóng, lực tiếp xúc bóng vừa đủ, phối hợp thể thực đệm bóng, dần phát triển kỹ đệm bóng thành kỹ xảo thực hiện…                             * Bài tập 2: Đệm bóng lên vị trí số (vị trí chuyền hai thi đấu) - Chuẩn bị: chia lớp thành hai nhóm, đề cử hai bạn lên vị trí chuyền hai gần lưới Giáo viên cử hai cán lớp có khả tốt bóng chuyền lên để tung bóng cho bạn - Động tác: cán lớp đứng bên lưới thực tung bóng qua lưới đến vị trí bạn chuẩn bị đệm bóng Người nhận bóng thực động tác đệm bóng, xác định vị trí điểm rơi, di chuyển đệm bóng vừa đủ lực cho bóng bay theo hình vòng cung lên vị trí số (vị trí chuyền hai) Bạn vị trí chuyền hai chụp bóng gom gọn vào để tiếp tục cho bạn phía sau thực - Tác dụng: giúp sửa sai rèn luyện số kỹthuật đệm bóng như: xác định hình tay, điểm tiếp xúc đệm bóng, óc quan sát phán đốn tình huống, di chuyển khơng bóng, lực tiếp xúc bóng vừa đủ, phối hợp thể thực đệm bóng, dần phát triển kỹ đệm bóng thành kỹ xảo thực hiện…     2.3 Một số trò chơi giúp phát triển kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay cho học sinh lớp 10 - Bóng chuyền mơn thể thao khơng dễ em học sinh lớp 10 Với suy nghĩ tính hiếu động em , trò chơi cần đưa vào q trình giảng dạy phương pháp tạo hưng phấn cho em tiết học, giúp em mạnh dạn tiếp xúc môn bóng chuyền phát huy hết khả em trình thực kĩ thuật bóng chuyền 2.3.1 Chuyền bắt bóng tiếp sức - Chuẩn bị: chia học sinh lớp thành nhóm chơi (nam riêng, nữ riêng) Kẻ hai vạch giới hạn cách – 3m, nhóm chia làm nhóm nhỏ đứng đối diện hai bên vạch giới hạn Một hai em đứng nhóm cầm bóng chuyền 10 - Động tác: có lệnh, em cầm bóng nhanh chóng chuyền bóng hai tay cao cho đồng đội bên kia, sau chạy vòng cuối hàng Em đối diện bắt bóng hai tay, sau chuyền bóng hai tay cao cho bạn đối diện, chạy cuối hàng Trò chơi tiếp tục vậy, nhóm xong trước, nhóm thắng Ai để bóng rơi, nhanh chóng nhặt bóng, tiếp tục trò chơi 2.3.2 Chuyền bắt bóng qua lại hai người - Chuẩn bị: chia học sinh lớp thành nhóm chơi (nam riêng, nữ riêng) Kẻ hai vạch giới hạn cách – 4m, nhóm chia làm nhóm nhỏ đứng đối diện hai bên vạch giới hạn Ở vị trí vạch giới hạn vị trí người đứng - Động tác: người sân không di chuyển, mà quay người phía người chuyền bóng sau đưa ray cản khơng cho bạn chuyền bóng thấp sang bên đối diện Hai nhóm chuyền bóng cho nhau, để bóng chạm tay người đứng để bóng rơi phải vào thay vị trí người ngược lại * Lưu ý: nội dung trò chơi áp dụng cho tiết đầu có nội dung trò chơi Nếu học sinh thực tương đối thành thạo động tác chuyền bắt bóng hai tay, giáo viên cho người quyền di động để tranh cướp bóng     2.3.3 Một số tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay phát triển thể lực - Đối với mơn bóng chuyền, kĩ thuật động tác đòi hỏi học sinh phải lực hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương đối tốt đảm bảo hồn hành nhiệm vụ mơn học đưa Có thể lực tốt bước đầu hình 11 dung yếu lĩnh kĩ thuật mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh Do đó, số động tác bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay phát triển thể lực đưa vào tiết dạy mơn bóng chuyền cần thiết, giúp em có khả thực động tác khó bóng chuyền 2.3.3.1Bài tập tung bắt bóng hai tay cá nhân - Chuẩn bị: cầm bóng hai tay đầu, lòng bàn tay hướng lên cao, chếch vào ơm lấy bóng, mặt ngửa, thân chân tự nhiên - Động tác: dùng sức cổ tay, ngón tay cẳng tay tung bóng lên cao Di chuyển hướng bóng rơi, bắt bóng hai tay cao, sau lại tung bóng lên lại đón bóng tiếp tục nhiều lần Nếu để bóng rơi, nhanh chóng nhặt bóng lên, tiếp tục thực     2.3.3.2 Bài tập tung bắt bóng hai người - Chuẩn bị: hai người đứng đối diện nhau, cách khoảng 3m, người cầm bóng hai tay cao ngang chán - Động tác: người cầm bóng tung cho người đối diện Người đối diện dùng hai tay đón bắt bóng cao Sau đẩy bóng hai tay lại cho bạn 12 2.3.3.3Bài tập ném bóng trúng đích hai tay đầu - Chuẩn bị: vẽ vòng tròn có đường kính khoảng 0,3 – 0,5m tường (dùng phấn nhìn rõ tẩy chùi), tâm vòng tròn cách mặt đất – 3m (nếu có nhiều bóng, thay cách vẽ vòng tròn cách treo bóng cách mặt đất khoảng 2,5 – 4m) Đứng chuẩn bị cách đích (vòng tròn bóng) khoảng – 4m, hai tay cầm bóng đầu - Động tác: Dùng hai tay đưa bóng cao lên ngang trán, ném bóng vào đích sau di chuyền bắt bóng nảy     * Lưu ý: thấy thực động tác đứng chỗ ném bóng tương đối xác chuyển sang bật nhảy hai chân, ném bóng vào đích hai tay cao ngang trán 2.3.3.4 Bài tập dùng cổ tay lòng bàn tay ném bóng - Chuẩn bị: học sinh cầm trái bóng, đứng cách tường khoảng 0,3 – 0,4m Hai chân rộng vai, người đứng thẳng, mắt tập trung vào trái bóng trước mặt - Động tác: thực dùng hai tay nắm bóng cho bóng nằm gọn lòng bàn tay (giống hình tay chuyền bóng cao tay) Dùng cổ tay đẩy nhẹ bóng đập vào tường, bóng bật nhanh chóng thực tiếp đẩy bóng vào, thực liên tục động tác nhanh dần     2.3.3.5 Bài tập đứng chỗ tung bóng thực chuyền bóng cao tay chỗ - Chuẩn bị: học sinh cầm trái bóng, người đứng thẳng 13 - Động tác: thực dùng hai tay tung bóng lên cao vượt tầm với tay, mắt quan sát bóng rơi xuống Bóng đến tầm cao trước trán thực động tác chuyền bóng cao tay hai tay lên cao Sau chụp bóng lại, tiếp tục thực tung bóng chuyền bóng cao tay Giáo viên hướng dẫn em vị trí bóng rơi xuống di chuyển đến vị trí bóng rơi * Lưu ý: em học sinh thực tốt, giáo viên cho em thực chuyền bóng liên tục Các em thực chưa tốt giáo viên hướng dẫn em thực lần một, thực tốt lần hướng dẫn cho em thực tăng liên tục số lần 2.3.3.6 Bài tập học sinh tung bónghọc sinh chuyền bóng - Chuẩn bị: hai học sinh trái bóng chuyền, đứng đối diện cách khoảng 4m – 5m - Động tác: học sinh thứ cầm bóng, thực tung bóng từ lên cao xuống theo hình vòng cung đến vị trí học sinh thứ hai Học sinh thứ hai thực đón bóng chuyền bóng cao tay cho bóng trở ngược lại bạn tung bóng Học sinh thứ chụp bóng lại tiếp tục tung bóng cho bạn thực tiếp tục Sau khoảng thời gian đổi ngược lại * Lưu ý: em học sinh thường khơng đốn điểm bóng rơi tung bóng chưa đến hay xa bạn đối diện Giáo viên hướng dẫn cho em cách tung bóng (làm mẫu) cách di chuyển đến hướng bóng để thực Các em thực tốt giáo viên hướng dẫn thêm cho em hồn thiện, em thực chưa tốt để bóng chạm vào lòng bàn tay nhịp sau chuyền bóng CHỈ DẪN KỸ THUẬT TRƯỚC KHI ĐÁNH GIÁ Trong chương trình bóng chuyền lớp 10 nội dung chủ yếu kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay Để tạo cho học sinh nắm kĩ thuật bản, biết cách thực kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai tay, tạo tiền đề để em lên lớp cao thực động tác khó Do đó, số phương pháp giảng dạy kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai tay giúp giáo viên đạt mục đích cần truyền đạt cho học sinh Chuẩn bị: Trước chuyền bóng cần phán đốn hướng bóng đến để di chuyển phía đứng tư chuẩn bị (ổn định tư trước bóng đến) Động tác: đốn điểm rơi bóng, nhanh chóng đưa hai tay phía bóng Hai bàn tay mở khum, hai đầu ngón tay hướng vào nhau, chếch xuống Các ngón lại chia thành nửa vòng tròn theo đường cong bóng Tiếp xúc bóng tầm trước trán Sau đó, dùng sức 10 đầu ngón tay, chủ yếu ngón cái, trỏ để “búng” bóng Khi chuyền bóng, động tác cần phối hợp nhịp nhàng, chân đạp đất duỗi hết khớp gối, nâng trọng tâm lên cao, đồng 14 thời duỗi cánh tay “bật” cổ tay ngón tay để đẩy bóng Khi bóng rời khỏi tay, hai tay thân người thả lỏng, sau nhanh chóng tư chuẩn bị * Bước 1: cho học sinh xem tranh ảnh vểthuật chuyền bóng cao tay, kết hợp phân tích điểm kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai tay * Bước 2: chia lớp thành nhóm (nam, nữ riêng), đứng đối diện cách khoảng – 6m Một bên thực cầm bóng tung lên cao cho điểm rơi vị trí mà người đối diện đứng, hàng đối diện đứng tư chuẩn bị đón bóng, đốn điểm rơi bóng, di chuyển thực chuyền bóng cao tay hai tay cho bóng bay cao lại vị trí bạn đối diện vừa tung bóng Sau khoảng thời gian chuyền người tung bóng Đây phương pháp áp dụng cho tiết học bóng chuyền                               15 Bước 3: sau em học sinh bước đầu thực chuyền bóng cao tay hai tay, giáo viên chia lớp thành hai nhóm (nam, nữ riêng) thực chuyền bóng cao tay hai tay qua lại Giáo viên chọn số em có khả thực tốt sửa sai hướng dẫn cho bạn thực chưa tập luyện Với hình thức thay đổi làm cho học sinh không cảm thấy chán nản.Trong q trình dạy học, em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, cho chơi số trò chơi nhỏ hay kể câu chuyện ngắn gọn tinh thần luyện tập thể thao, lời kêu gọi tập luyện thể dục Bác Hồ… Dụng cụ học tập quan trọng, nên áp dụng triệt để dễ tạo nên hưng phấn Cho nên nội dung, tiết học, giáo viên nên chuẩn bị dụng cụ như: bóng chuyền, tranh ảnh, … hay vật dụng khác mang màu sắc áp dụng học trò chơi, tác động vào mắt em gây hứng thú hấp dẫn tập luyện Trong suốt tiết học, giáo viên nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên em, nội dung cho tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng tạo nên tranh đua, gắng sức tập luyện Nói cách cầu kỳ, tâm lý học sinh cần động viên khen ngợi điều em thích thú Để tìm hiểu tình hình học sinh cách tồn diện, lớp học, tìm hiểu khả vận động em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…Để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho em tập với cường độ nhẹ cho bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ em Tạo điều kiện cho em, chẳng hạn cho em làm trọng tài trò chơi, hoạt động thi đua áp dụng phương pháp tập luyện cách “ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để em hoạt động, tạo cho em tinh thần thoả mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ bạn Nói chung chương trình dạy thể dục trường THPT đa dạng, phong phú tuỳ theo mức độ khác Chúng ta nghiên cứu tiết dạy tạo điều kiện, sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi 16 em, đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, tạo nên hứng phấn, kích thích em say mê luyện tập, nâng cao sức khoẻ đảm bảo việc học tập IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau áp dụng số phương pháp trên, kết sau: a Đệm bóng (chuyền bóng thấp tay): Nội dung Đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) Mức độ Số lượng Tỉ lệ Tương đối xác 20/39 51,3% Thực động tác 12/39 30.8% Thực động tác 6/39 15,4% Thực không động tác 1/39 2.5% Mức độ Số lượng Tỉ lệ Thực tốt động tác 22/40 55% Thực động tác 17/40 42,5% Thực không động tác 1/40 2.5% b Chuyền bóng cao tay: Nội dung Chuyền bóng cao tay hai tay Sau thời gian áp dụng hai phương pháp thấy thuận tiện việc soạn giảng thực tế nội dung tiết học đa số em có tiến nhiều môn học, cụ thể học sinh khối 10 ham thích luyện tập bóng chuyền, lớp tự mua cho đến trái bóng để tập luyện thêm Các em thường trông đến tiết học thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua giai đoạn, kể học sinh sức khoẻ yếu, bệnh tật, em nắm kỹ nội dung chương trình, khơng đòi hỏi mức độ cao em song đủ đảm bảo tốt mặt sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỷ luật 17 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kết luận Tóm lại việc học mơn thể dục nhà trường phổ thông động lực quan trọng để góp phần hồn thiện mặt thể chất ngồi có tác dụng tích cực thúc đẩy mặt giáo dục khác phát triển Vì giáo viên phải trau dồi kiến thức, tự hoàn thiện mình, ln trăn trở tìm phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp khắc phục khó khăn để đưa chất lượng GDTT ngày phát triển Đào tạo cho xã hội hệ tương lai người tồn diện có sức khoẻ dồi dào, lực cường tráng, dũng khí kiên cường để tiếp túc nghiệp cách mạng Đảng sống sống vui tươi lành mạnh Đề tài hồn thành khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp Ban giám khảo đóng góp ý kiến, bổ sung để tơi có thêm biện pháp hay hơn, sát thực với thực tiễn địa phương đối tượng học sinh, để góp phần xây dựng người phát triển cách toàn diện Khuyến nghị Theo kết khảo sát trên, nhìn chung đội ngũ cán giáo viên giảng dạy môn thể dục tương đối đầy đủ, có trình độ chun mơn vững vàng từ đại học trở lên, thời gian công tác năm vừa qua đúc kết nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy, giáo viên có lòng nhiệt tình, hăng say nhiệt huyết với công việc đặc biệt ham thích mơn bóng chuyền, vấn đề thuận lợi cho trình hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tập luyện Điều kiện sở vật chất môn học thể dục cần thiết, nhiều năm trước nhiều quan điểm cách nhìn đơn nên việc quy hoạch nhiều trường khơng có sân rộng để tập thể dục Trong trình tìm hiểu, tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại ban đầu thấy sở vật chất có phục vụ cho cơng tác giảng dạy học môn thể dục mức tương đối đầy đủ Nhưng thực tế điều kiện sở vật chất trường áp dụng vào tiết nội khoá, chưa khai thác áp dụng cho tiết ngoại khố Do đó, cần xây dựng phát triển sở vật chất (về sân bóng, bóng tập luyện vật dụng cần thiết khác…) để phục vụ cho công tác giảng dạy môn thể thao sở trường học đạt hiệu cao hơn, góp phần phát đào tạo vận động viên tương lai 18 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa điền kinh -Dương Nghiệp Chớ- NXB TDTH Hà Nội năm 2000 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất TS Vũ Đào Hùng – PTS Nguyễn Mậu Loan – NXB Giáo dục - 1998 Lý luận phương pháp TDTT– NXB TDTT Hà Nội – năm 1993 Sách sinhhọc TDTT Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III NXB Giáo dục - 2004 Sách giáo viên môn thể dục 10 NXB Giáo dục – 2006 Trò chơi vận động vui chơi giải trí Người thực Nguyễn Đức Minh Hoàng 19 Hết 20 21 22 ... thành kỹ xảo thực hiện…     2.3 Một số trò chơi giúp phát triển kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay cho học sinh lớp 10 - Bóng chuyền mơn thể thao khơng dễ em học sinh lớp 10 Với... nắm kỹ thuật động tác mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh 2.1 Kỹ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) số sai sót thường mắc phải thực kỹ thuật đệm bóng 2.1.1 Kỹ thuật đệm bóng ( chuyền bóng. .. lần 2.3.3.6 Bài tập học sinh tung bóng – học sinh chuyền bóng - Chuẩn bị: hai học sinh trái bóng chuyền, đứng đối diện cách khoảng 4m – 5m - Động tác: học sinh thứ cầm bóng, thực tung bóng từ lên

Ngày đăng: 11/01/2018, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan