1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường quốc lộ 47 (đoạn nối tp thanh hóa TX sầm sơn) (tt)

24 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 820,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚCNỘI - DƯƠNG MINH HẰNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓATX SẦM SƠN) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚCNỘI - DƯƠNG MINH HẰNG KHÓA: 2015 – 2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓATX SẦM SƠN) Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS KTS HÀN TẤT NGẠN Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Hàn Tất Ngạn tận tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến với gia đình, thầy cô giáo ngƣời bạn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn thày cô giáo hội đồng khoa học trƣờng Đại học Kiến TrúcNội cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành thời hạn ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn tự nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Hàn Tất Ngạn Tác giả luận văn Dƣơng Minh Hằng ` MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 11 LỜI CAM ĐOAN 12 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Cấu trúc luận văn: B NỘI DUNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG QL 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓATX SẦM SƠN ) 1.1 Khái quát tuyến đƣờng QL 47 (đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) 1.1.1 Vị trí, quy mô tuyến đƣờng 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển 12 1.2 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn ) 14 1.2.1 Nội dung tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng đồ án QH đƣợc duyệt 14 ` 1.2.2 Thực trạng triền khai phần không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn ) theo đồ án quy hoạch đƣợc duyệt 22 1.2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn ) 33 1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu, giải việc tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng 33 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓATX SẦM SƠN ) 34 2.1 Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng 34 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật 34 2.1.2 Các dự án quy hoạch đô thị đƣợc duyệt quy định quản lý QHKT liên quan đến tuyến đƣờng 36 2.2 Cơ sở lý luận 37 2.2.1 Các lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng 37 2.2.2 Các xu hƣớng thiết kế kiến trúc cảnh quan 43 2.2.3 Các lý thuyết thiết kế đô thị 44 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng Quốc lộ 47 ( đoạn nối TP Thanh Hóa-TX Sầm Sơn) 50 2.3.1 Các điều kiện tự nhiên 50 2.3.2 Yếu tố kinh tế 52 2.3.3 Yếu tố văn hóa xã hội 52 2.3.4 Yếu tố hạ tầng kỹ thuật 53 2.3.5 Yếu tố thẩm mỹ 54 2.3.6 Sự tham gia cộng đồng 54 2.4 Kinh nghiệm tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng đô thị 55 ` 2.4.1 Tuyến phố giới 55 2.4.2 Tuyến phố Việt Nam 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓATX SẦM SƠN ) 71 3.1 Quan điểm mục tiêu 71 3.1.1 Quan điểm 71 3.1.2 Mục tiêu 73 3.2 Các tiêu chí tổ chức khơng gian KTCQ 73 3.3 Các nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ 76 3.3.1 Nguyên tắc phân lập không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng: 76 3.3.2 Nguyên tắc kế thừa văn hóa truyền thống 76 3.3.3 Nguyên tắc khai thác, sử dụng hợp lý lồng ghép yếu tố tự nhiên tổ chức không gian KTCQ 76 3.4 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ 77 3.4.1 Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng 77 3.4.2 Tạo cảnh không gian tuyến đƣờng 85 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ` DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Nội dung Vị trí ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Hình 1.2 Ranh giới hành xã có tuyến đường chạy qua Hình 1.3 Phân đoạn tuyến đường nghiên cứu Hình 1.4 Liên thị Thanh HóaSầm Sơn Hình 1.5 Mặt cắt tuyến đường nghiên cứu theo quy hoạch Hình 1.6 Mặt cắt tuyến đường nghiên cứu theo quy hoạch Hình 1.7 Sơ đồ cảnh quan tuyến đường nghiên cứu theo quy hoạch Hình 1.8 Sơ đồ khu vực phát triển theo quy hoạch Hình 1.9 Sơ đồ khu vực phát triển xanh mặt nước theo quy hoạch Hình 1.10 Sơ đồ khu vực phát triển cơng trình kiến trúc theo quy hoạch Hình 1.11 Các phân khu quy hoạch qua tuyến đường nghiên cứu Hình 1.12 Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên phân đoạn 01 Hình 1.13 Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên phân đoạn 01 Hình 1.14 Hiện trạng vỉa hè bị xuống cấp Hình 1.15 Hiện trạng vỉa hè bị xuống cấp Hình 1.16 Hiện trạng mặt cắt tuyến đường nghiên cứu phân đoạn 01 Hình 1.17 Do khơng có khoảng lùi xây dựng nên nhà sát đường Hình 1.18 Nước đọng mặt đường sau mưa nhỏ Hình 1.19 Hiện trạng cảnh quan đoạn đường qua khu cơng nghiệp Lễ Mơn Hình 1.20 Bộ mặt tuyến đường Hình 1.21 Đánh dấu khu vực can thiệp cải tạo khơng gian KTCQ ` Hình 1.22 Hiện trạng không gian KTCQ xung quanh khu vực Đền thờ Hình 1.23 Khơng gian KTCQ khu vực ngập mặn sơng Đơ Hình 1.24 Hiện trạng cơng trình kiến trúc tuyến đường nghiên cứu Hình 1.25 Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội tuyến đường Hình 1.26 Hình ảnh khu di tích Đền thờ Đức Vua An Dương Vương Hình 1.27 Đánh dấu khu vực can thiệp cải tạo khơng gian KTCQ Hình 1.28 Hiện trạng khai thác cảnh quan tuyến đường nghiên cứu Hình 2.1 Vị trí dự án phê duyệt Hình 2.2 Những yếu tố tạo hình ảnh theo Kevin Lynch Hình 2.3 Ví dụ Hướng – Tuyến Hình 2.4 Ví dụ Khu vực Hình 2.5 Ví dụ Cạnh biên Hình 2.6 Ví dụ Nút Hình 2.7 Cảnh quan mặt nước vùng ngập mặn sơng Đơ Hình 2.8 Cảnh quan bờ biển Sầm Sơn Hình 2.9 Lễ hội bánh trưng bánh dày Hình 2.10 Lễ hội cầu ngư Hình 2.11 Tổng mặt tuyến Samuel de Champlain, Quebec, Ca Hình 2.12 Bốn khu vườn đương đại tuyến Hình 2.13 Một góc tuyến Samuel de Champlain Hình 2.14 Một góc tuyến Samuel de Champlain Hình 2.15 Tổ chức không gian KTCQ tuyến đường đại lộ Lê Lợi Hình 2.16 Tổ chức khơng gian cảnh quan chi tiết khu đặc thù ` Hình 2.17 Tổ chức không gian KTCQ tuyến đường QL 1A ( đoạn tránh TP Thanh Hóa ) Hình 3.1 Phân đoạn tuyến tuyến đường nghiên cứu ( đoạn ) Hình 3.2 Quy mơ mật độ xây dựng ( đoạn ) Hình 3.3 Quy mơ tầng cao xây dựng ( đoạn ) Hình 3.4 Đề xuất chiều cao tầng Hình 3.5 Các nút kết nối tuyến đường nghiên cứu Hình 3.6 Thiết kế kiến trúc cảnh quan tuyến đường (phân đoạn 2) Hình 3.7 Thiết kế kiến trúc cảnh quan tuyến đường (phân đoạn 2) Hình 3.8 Mặt đứng đề xuất Hình 3.9 Hình thức cổng, tường rào đề xuất Hình 3.10 Hiện trạng không gian KTCQ xung quanh khu vực Đền thờ Hình 3.11 Đề xuất khơng gian KTCQ khu vực phía Nam đoạn đường Hình 3.12 Hình thức hàng rào Hình 3.13 Một số phương pháp làm hàng rào Hình 3.14 Khoảng lùi đỗ xe buýt Hình 3.15 Đề xuất mẫu gạch, đá lát vỉa hè Hình 3.16 Các hình thức khơng gian cảnh quan mặt Hình 3.17 Vị trí xây dựng cơng viên xanh đoạn A, B Hình 3.18 Vị trí xây dựng cơng viên xanh đoạn C Hình 3.19 Đề xuất khơng gian KTCQ khu cơng viên xanh đoạn C Hình 3.20 Đề xuất khơng gian kiến trúc mặt trần Hình 3.21 Các cơng trình tiện ích – trang thiết bị kĩ thuật thị Hình 3.22 Thùng chứa rác Hình 3.23 hệ thống đèn chiếu sáng Hình 3.24 Mặt bố trí cơng trình tiện ich, trang thiết bị kĩ thuật ` thị Hình 3.25 ` Mặt bố trí hệ thống tiện ích thị DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ` Quốc lộ 47 QL47 Kiến trúc cảnh quan KTCQ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa nằm phía Bắc Trung Bộ, vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa gắn liền với q trình phát triển đất nƣớc Cùng với vị trí điều kiện đặc biệt mình, Thanh Hóa có truyền thống địa phƣơng đa dạng, phong phú thể qua truyền thuyết, lễ hội hay nghề thủ công giúp cho du lịch mạnh Tỉnh Thị xã Sầm Sơn đô thị biển cách Thành phố Thanh Hóa 16 km phía Đơng Nam điểm đến du lịch vô đông khách Với trình phát triển mở rộng thành phố Thanh hóa nhƣ thị xã Sầm sơn, tuyến đƣờng quốc lộ 47 nối thành phố thị xã biển đƣợc thiết lập theo định hƣớng quy hoạch Tuy nhiên, tuyến đƣờng gặp vấn đề không gian kiến trúc cảnh quan nhƣ sau: - Việc tổ chức không gian KTCQ chƣa đƣợc đánh giá mức, chƣa xứng tầm trục cảnh quan cầu nối hai đô thị - Dân cƣ hai bên tuyến đƣờng phát triển tự phát, khơng có định hƣớng - Chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học, hay luận văn, luận án nghiên cứu trục đƣờng Chính vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh Hóa - TX Sầm Sơn ), tỉnh Thanh Hóa” nhằm đƣa đƣợc giải pháp tổ chức KGKTCQ mang đặc thù địa phƣơng phù hợp với định hƣớng phát triển du lịch dịch vụ Tỉnh ` Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xây dựng khơng gian kiến trúc cảnh quan trục đƣờng quốc lộ 47, nối thành phố Thanh Hóa với thị xã Sầm Sơn thành hình ảnh đặc trƣng, mang đậm nét văn hóa xứ Thanh; đáp ứng đa dạng công năng; phong phú không gian - cảnh quan cải thiện môi trƣờng cách hiệu Góp phần thu hút khách du lịch đồng thời tạo không gian sống thân thiện với ngƣời dân địa phƣơng Mục tiêu nghiên cứu: Xác định yêu cầu kiến trúc cảnh quan Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá khơng gian KTCQ tuyến QL47 (đoạn nối TP Thanh Hóa - TX Sầm Sơn) Xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh Hóa - TX Sầm Sơn) tảng tơn trọng yếu tố truyền thống địa phƣơng Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh Hóa - TX Sầm Sơn) làm sở ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) Đặc điểm truyền thống địa phƣơng KTCQ Phạm vi nghiên cứu: a Về không gian: ` Trục đƣờng QL47 dài 9.700 m qua xã thuộc TP Thanh Hóa nhƣ : Quảng Hƣng, Quảng Thanh, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Cáy, Quảng Tâm, Quảng Thọ; xã thuộc TX Sầm Sơn xã Quảng Thọ, Quảng Châu Điểm đầu: Ngã tƣ đại lộ Bắc Nam giao với QL 47 Điểm cuối: Điểm nối bắt đầu đƣờng Lê Lợi, TX Sầm Sơn Phạm vi ranh giới hai bên tuyến đƣờng nghiên cứu đƣợc xác định theo nguyên tắc: Ranh giới nghiên cứu đƣợc xác định trùng với đƣờng quy hoạch, đƣờng trạng, trùng với chức sử dụng đất, hai bên đƣờng phải lấy hết lớp nhà đảm bảo tối thiểu 50m bên theo quy định Luật quy hoạch đô thị Đối với khu nhà trạng ranh giới đƣợc xác định từ giới đƣờng đổ vào hết lớp nhà Đối với cơng trình xây dựng ổn định, khu vực đất an ninh quốc phòng, ranh giới xác định trùng với giới đƣờng đỏ Đối với khu vực QL47 qua xã Quảng Châu ranh giới đƣợc xác định đến hết di tích đền thờ Đức Vua An Dƣơng Vƣơng Công chúa Mỵ Châu (đoạn tổ chức không gian KTCQ) b Về thời gian: Năm 2025 tầm nhìn đến 2035 Phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp cận hệ thống Điều tra, khảo sát, trạng tuyến đƣờng QL47 , vấn quyền ngƣời dân địa phƣơng lập sở liệu Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu tài liệu ` Tham khảo ý kiến chun gia – ngƣời có chun mơn lĩnh vực thiết kế đô thị tổ chức KGKTCQ So sánh đối chiếu với quy chuẩn quy phạm, lý thuyết sở thiết kế, tham khảo học kinh nghiệm nƣớc ngồi nƣớc từ đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu Thu thập thông tin Đánh giá thông tin Nhận diện vấn đề cần giải Xác định hệ thống sở khoa học bao gồm sở lí thuyết, sở pháp lý sở khác nhƣ sở Văn hóa, xã hội, kinh tế Căn thực trạng sở khoa học xây dựng yêu cầu KTCQ, tiêu chí đánh giá nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ Đề xuất mô hình khơng gian KTCQ Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Xây dựng hệ thống yêu cầu, tiêu chí đánh giá nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh Hóa-TX Sầm Sơn) Ý nghĩa thực tiễn: Giải pháp tổ chức khơng gian KTCQ áp dụng nhằm hồn thiện Quy hoạch TP Thanh Hóa TX Sầm Sơn Các kết nghiên cứu sở để nhân rộng giải pháp tổ chức không gian KTCQ tuyến đƣờng khác ` Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chƣơng: - Chƣơng 1: Thực trạng tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) - Chƣơng 2: Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) - Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) Kết luận Tài liệu tham khảo ` B NỘI DUNG ` THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúcNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúcNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 104 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn khát qt đƣợc tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) tỉnh Thanh Hóa, đánh giá đƣợc tình hình khách quan chủ quan đời sống nhƣ hình thái kiến trúc nơi Phân tích sở khoa học, thực tiễn cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa lịch sử, nguồn động lực Đồng thời tổng kết đƣợc nguyên tắc chung tổ chức không gian KTCQ, quy luật bố cục cảnh quan, nguyên tắc tổ chức yếu tố cấu thành nên trục đƣờng nhằm làm phong phú thêm phƣơng án tổ chức khơng gian cho tuyến đƣờng Ngồi luận văn khái qt tình hình tổ chức cảnh quan vài tuyến phố TP Thanh Hóa nhƣ giới để có nhìn mang tính chiều sâu, áp dụng rộng rãi cho cho kiến trúc cảnh quan nói chung Tổng hợp nhiều khía cạnh khác nhau, từ đề xuất nguyên tắc chung, giải pháp tổ chức cảnh quan áp dụng cho khu vực nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ từ việc phân tích thành phần cụ thể hình thành nên tuyến đƣờng QL47 nói riêng tuyến đƣờng khác nói chung nƣớc Định hình đƣợc hình thức kiến trúc đại giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cho cơng trình không đảm bảo điều kiện xây dựng Kiến nghị Các nhà lãnh đạo địa phƣơng cần có biện pháp cụ thể để phát triển không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh HóaTX Sầm Sơn) trở thành tuyến đƣờng có khơng gian kiến trúc cảnh quan tốt ` 105 khu vực Là điểm nhấn tiêu biểu cho không gian kiến trúc cảnh quan toàn trục đƣờng QL47 Cần xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy cần thiết nhƣ: tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật, quy chế quản để làm sở cho cơng tác thiết kế, thi cơng, trang trí nhƣ quảnkiến trúc cảnh quan Cần tạo chế thích hợp tổ chức phƣơng pháp để thu hút tập hợp tham gia ngành chuyên gia có liên quan nhƣ tham gia cộng đồng tồn q trình tổ chức quảnkiến trúc cảnh quan hai tuyến đƣờng, từ khâu làm kế hoạch nghiên cứu thiết kế, thi cơng, trang trí đến quản lý khai thác sử dụng ` DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: TIẾNG VIỆT Hồng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch thị theo phương đứng, T/C Quy hoạch xây dựng, số 18/2005 Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K Cơ cấu quy hoạch thành phố đại, ngƣời dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006 Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, 2010 Bài giảng môn học "Nguyên lý Kiến trúc Cảnh quan" Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhận quy hoạch kiến trúc cảnh quan đƣờng phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004) PGS Trần Hùng, Đô thị cổ Bắc Kinh, Bộ sách quy hoạch kiến trúc thủ đô John Lang, Các sản phẩm kiến trúc cảnh quan chất thiết kế đô thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40-44 ThS KTS Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển business park – Mơ hình tất yếu cho đô thị đại.) TS KTS Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trƣờng Đại học Kiến trúcNội Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11 Khoa 12 Lê phục Quốc dịch, Tiêu chuẩn giao thơng thị 13 Ngơ Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử Kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng (2000) trang 16-24 267-270 14 Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo xây dựng thị, NXB Văn hóa ` thông tin (1997) trang 42-49 15 Nguyễn Đặng Sơn – Viện phó Viện Nghiên cứu thị Phát triển hạ tầng, Phương pháp quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng, T/C Kiến Trúc Việt Nam, số 5/2006 16.Hải Trần, Nghệ thuật khơng gian cơng cộng, Tạp chí QHXD số 13/2005 trang 34-35 17.Saman Corp (2011) Quy hoạch phân khu số 18 thành phố Thanh Hóa 18.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2011), Quy hoạch chung thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 19.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2011) , Quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 20.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2013) , Quy hoạch phân khu số thị xã Sầm Sơn 21.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2015), Quy hoạch phân khu số 18 thành phố Thanh Hóa 22.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2015) , Thiết kế thị dọc tuyến đường QL1A đoạn tránh thành phố Thanh Hóa 23.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2015) , Thiết kế đô thị dọc đại lộ Lê Lợi 24.Viện Kiến trúc Quy hoạch Thanh Hóa (2016) , Quy hoạch phân khu số thị xã Sầm Sơn TIẾNG ANH 25.Charles Eames – Ray Eames (1969, Phim tài liệu Image of the City Hãng phim The Eames 26 Garrett Eckbo (1990), Element and Total Concept of Urban street funiture design, Japan 27 Zeng Hong (2006, Image Design of Beijing City Image Project in 2008, ` Nhà xuất Bắc Kinh, Trung Quốc 28 Kevin Lynch (1960, Image of city - Hình ảnh thị, The MIT Press, Boston – Jersey City – Los Angeles 29 Roger Trancik (1986, Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York 30 Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson TRANG WEB THAM KHẢO 31.http://fr.wikipedia.org 32.Liờn on cnh quan Phỏp (La Fộdộration Franỗaise du Paysage-FFP) : http://www.f-f-p.org 33.Liên đoàn Kiến trúccảnh quan quốc tế (The International Federation of Landscape Architects -IFLA) : http://www.iflaonline.org/ 34.http://www.lemoniteur.fr 35.http://www.vieuxportdemarseille.fr ` ... QL47 (đoạn nối TP Thanh Hóa – TX Sầm Sơn) - Chƣơng 2: Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tổ chức KGKTCQ tuyến đƣờng QL47 (đoạn nối TP Thanh Hóa – TX Sầm Sơn) - Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp tổ chức. .. tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đƣờng QL47 ( đoạn nối TP Thanh Hóa – TX Sầm Sơn) tỉnh Thanh Hóa, đánh giá đƣợc tình hình khách quan chủ quan đời sống nhƣ hình thái kiến trúc. .. DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - DƯƠNG MINH HẰNG KHĨA: 2015 – 2017 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ 47 ( ĐOẠN NỐI TP THANH HÓA – TX SẦM SƠN) Chuyên ngành:

Ngày đăng: 11/01/2018, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN