Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
212,5 KB
Nội dung
H 13.1 H 13.2 F Quang đường (s) + Có lực kéo F tác dụng vào xe. + Quãng đường xe dịch chuyển. Lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học. F F + Có lực F tác dụng vào vật. + Vật không chuyển dời (s = 0) Lực sĩ không thực hiện công cơ học C1: Từ những trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học? Cã c«ng c¬ häc khi cã lùc t¸c dông vµo vËt vµ lµm cho vËt chuyÓn dêi. C2: Tìm từ thích hợp cho các chç trống của kết luận sau: - Chỉ có công cơ học khi có …. tác dụng vào vật và làm cho vật …… lực chuyển dời -Công cơ học là công của lực. -Công cơ học thường được gọi là công. C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. C4: Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao. Lực kéo của đầu tàu. Lực hút của trái đất ( trọng lực). Lực kéo của người công nhân. Chú ý: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác. (ta không xét ở lớp 8) - Nếu vật chuyển dời không theo vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. Ghi nhớ: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. -Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. - Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s. Đơn vị công là jun, (kí hiệu J). 1J = 1N.1m = 1Nm. C5: u tu ho kộo toa xe vi lc kộo F = 5000N lm toa xe i c 1000m. Tớnh cụng ca lc kộo ca u tu. C6: Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6 m. Tính công của trọng lực. [...]... lờnsautỏc mtngn Lc khụng thc hin cụng no ó sinh cụng cụng? s khụng thc hina khinh khớ cu lờn cao? Cõu 3: n v ca cụng c hc l: A LcGiú thi lm tc ca khụng khớ A A vuụng gúc vi phng chuyn ng ca vt Lc y c-si-một mỏi nh lờn A.dng lờn vt nhnghoc Nm yờn J/s B J vt ng B LcGiú thi vo bc tng thnh B tỏc khi khớ bờn trong qu cu B Lc y C dng C Lc tỏc N/s lờn vtD Js vt chuyn ng nhng C C Giú xoỏy hỳt nc a lờn cao . kết luận sau: - Chỉ có công cơ học khi có …. tác dụng vào vật và làm cho vật …… lực chuyển dời - Công cơ học là công của lực. - Công cơ học. nhân. Chú ý: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác. (ta không xét ở lớp 8) - Nếu vật chuyển