đề cương môn học tự động hóa

2 107 0
đề cương môn học tự động hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tài liệu uy tín được biên soạn bởi giảng viên đại học Bách Khoa TPHCM, thuận lợi cho qua trình tự học, nghiên cứu bộ tự động hóa, điện tử, cơ điện tử, cơ khí chế tạo máy, lập trình nhúng, Tài liệu được kiểm duyệt bởi giảng viên, phòng đào tạo trường đại học bách khoa, lưu hành nội bộ

Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao P.F.I.E.V Bộ mơn Điều khiển tự động ( ĐKTĐ ) ĐỀ THI MÔN HỌC : TỰ ĐỘNG HÓA & ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU Ngày thi : 15-8-2014, HK3 - NH 2013-2014 Thời gian 90 phút SV sử dụng tài liệu Lý thuyết ĐKTĐ & Bài tập ĐKTĐ Câu 1: ( điểm ) Một hệ rời rạc mô tả phương trình sai phân : 2c(n+2)-7c(n+1)+5c(n)= e(n+1)+3e(n) Đặt c(n)=x1(n) , thành lập hệ phương trình trạng thái cho hệ hở với tín hiệu vào sai lệch e(n) tín hiệu c(n) Tính đáp ứng c(n) với r(n)=1(n) & điều kiện ban đầu không với n=0,1,2,3….,11,12 Đánh giá tính ổn định hệ hở hệ kín sau hồi tiếp với sai lệch e(n)=r(n)-c(n) Câu 2: ( điểm ) Cho hệ thống điều khiển tự động rời rạc hình r(t) c(t) e(t) D(Z) ZOH G(s) T Hình T = 0,2 sec ; a = 5; b = 0,4; K = 10 ; r(t) = 1(t) D(z) = Tính hàm truyền G(z), sai số xác lập D(z) = K Xác đònh K từ điều kiện sai số xác lập 2% & 5% Thiết kế khâu hiệu chỉnh D(z) cho hệ đạt sai số xác lập có nghiệm Z1 = 0,9 &ø Z2 = 0,8 Câu 3: ( điểm ) Hàm truyền đối tượng G(s) bằng: 3s  C (s)  11s  s  8s  U ( s) U   Kx  k1 x1  k2 x2  k3 x3 G(s)  Xác định K để hệ kín sau hồi tiếp trạng thái có nghiệm cực phân bố âm 15 2 �j Nhận xét tính ổn định hệ thống trạng thái hở kín sau hồi tiếp? Đánh giá chất lượng đáp ứng c(t) hệ thống, tín hiệu vào hàm nấc thang đơn vị ? Câu 4: ( điểm ) Một hệ thống điều khiển có sơ đồ hình với G(s) hàm truyền đối tượng G(s)  K ( s  b) e  dS s ( s  a )( s  c) K=40 ; a=10 ; b= 25; c=100 ; d=0.7 Vẽ biểu đồ Bode biên độ & pha xét ổn định hệ kín trước hiệu chỉnh Gc(s)=1 Thiết kế khâu hiệu chỉnh Gc(s) cho hệ kín ổn định Kv=40, độ dự trữ pha ≥450 GM≥4db r(t) Gc(s) G(s) Hình 2 c(t) ...Câu 3: ( điểm ) Hàm truyền đối tượng G(s) baèng: 3s  C (s)  11s  s  8s  U ( s) U   Kx  k1 x1  k2 x2  k3 x3 G(s)  Xác định K để hệ kín sau hồi tiếp

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:36

Mục lục

  • T = 0,2 sec ; a = 5; b = 0,4; K = 10 ; r(t) = 1(t)

  • Hàm truyền đối tượng G(s) bằng:

  • 2. Nhận xét tính ổn định của hệ thống ở trạng thái hở và kín sau hồi tiếp?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan