Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
197 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XVIII lịch sử Việt Nam giai đoạn đầy biến động khốc liệt: đất nước bị chia cắt, trị rối ren, nhân dân lưu tán Tuy nhiên, xét phương diện học thuật, tư tưởng lại giai đoạn nở rộ trước tác đồ sộ chưa có với nhà tư tưởng, tên tuổi lớn như: Nguyễn Huy Oánh, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ, Bùi Huy Bích… Trong số đó, khơng thể khơng kể đến nhân vật tiêu biểu góp phần tạo nên diện mạo tư tưởng thời kỳ này, Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - nhà bác học, nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII Ơng người có vốn Hán học uyên thâm, nhà bách khoa toàn thư, mệnh danh học giả tập đại thành thời Có thể nói, tồn tri thức cao kỷ XVIII bao quát vào tác phẩm Lê Quý Đôn Tác phẩm ông bao trùm vấn đề thiên nhiên, xã hội người, thể tài trí tuệ danh nhân lỗi lạc mặt: triết học, xã hội học, sử học, kinh tế học, trị học, văn học, nghệ thuật học Trên sở nghiên cứu lĩnh vực, Lê Quý Đôn đưa số quan điểm triết học làm phong phú sinh động lịch sử tư tưởng dân tộc Trong số tác phẩm Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề triết học quan trọng Đặc biệt quan niệm lý – khí tác phẩm thể vũ trụ quan tư sâu sắc Lê Quý Đôn Tuy nhiên, nhiều năm qua việc nghiên cứu quan điểm lý – khí Lê Q Đơn nhiều thiếu sót chưa xứng với tầm vóc, tư tưởng ơng 2 Mặt khác, Việt Nam đất nước có lịch sử phát triển lâu đời lại chưa có trình độ lí luận, tư khái quát ngang tầm với thời đại Cho nên việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng dân tộc thông qua tư tưởng triết họchọc giả tiêu biểu việc làm cần thiết để thấy giao thoa văn hóa nước, đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử triết học Việt Nam trường đại họccao đẳng việc nghiên cứu tư tưởng triết học nhà tư tưởng Việt Nam dòng chảy lịch sử để thấy phát triển tư tưởng dân tộc thiếu Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu “Quan niệm lý – khí Lê Q Đơn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ” theo chúng tơi vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Luậnvăn làm rõ thực chất quan niệm lý – khí Lê Quý Đôn thể tác phẩm Vân đài loại ngữ, ý nghĩa quan niệm lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, kỉ XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Quan niệm lý – khí Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ b Phạm vi nghiên cứu Vân đài loại ngữ tập hợp xếp tri thức triết học, văn học, khoa học chín đề mục, đề mục thứ có tên “Lý khí” (vũ trụ luận) gồm 54 điều 3 Trong phạm vi, khuôn khổ nghiên cứu đề tài, thân tập trung nghiên cứu quan niệm lý - khí đề mục thứ tác phẩm “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học, luậnvăn sử dụng phương pháp chủ yếu là: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh hệ thống hoá nhằm tái chân thực đánh giá cách khách quan quan niệm lý - khí mà Lê Q Đơn trình bày Vân đài loại ngữ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Luậnvăn gồm chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Vân đài loại ngữ” nghiên cứu tư tưởng Lê Quý Đôn theo nhiều phương diện khác Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu quan trọng như: “Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu” giáo sư Cao Xuân Huy, nhà xuất Vănhọc xuất năm 1995 Cuốn sách gồm ba phần, phần hai với tiêu đề “Tư tưởng Việt Nam từ truyền thống tới canh tân”, nêu bốn nội dung đáng ý nội dung Lê Quý Đôn học thuyết lý khí Ở phần tác giả trình bày cụ thể quan điểm Lê Quý Đôn vấn đề thể giới, vũ trụ Tác giả rõ nguồn gốc xuất phát tư tưởng Lê Quý Đôn, vạch điểm hạn chế tiến ông so với nhà nho thời “Lê Quý Đôn – nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII” GS.Hà Thúc Minh (NXB Giáo dục, 1999) Cuốn sách gồm phần: phần thứ nhất, tác giả mơ tả, phân tích đời nghiệp Lê Quý Đôn Trên tảng tác giả khảo sát phân tích quan điểm trị - xã hội, quan điểm triết học quan niệm sắc văn hóa dân tộc Lê Quý Đôn Phần thứ hai sách giành để giới thiệu số tác phẩm Lê Q Đơn có tác phẩm Vân đài loại ngữ Tác giả sách chọn, trích, dịch giải số đoạn tác phẩm có liên hệ đến nhiều vấn đề Đây cơng trình nghiên cứu khái qt Lê Quý Đôn phương diện, từ thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu tư tưởng Lê Quý Đôn Với nội dung phong phú, sách mang đến cho người đọc nhìn mẻ nhà tư tưởng Lê Quý Đôn Cuốn sách“Lê Quý Đôn – Cuộc đời giai thoại” Trần Duy Phương biên soạn NXB Văn hóa dân tộc xuất năm 2000 Cuốn sách giới thiệu đến độc giả tiểu sử Lê Quý Đôn, đời làm quan nghiệp trị ơng Cuốn sách cung cấp cho người đọc khía cạnh khác Lê Q Đơn nghiệp sáng tác thơ văn ông với nhiều tác phẩm liệt kê với lời đề tựa tác giả Luậnvăn Thạc sĩ Triết học “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ” Hoàng Văn Thảo TS Trần Nguyên Việt trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn hướng dẫn Luậnvăn trình bày tư tưởng triết họcVân đài loại ngữ, quan niệm thể giới, quan niệm đường nắm quyền lực Luậnvăn nguồn gốc tư tưởng Lê Quý Đôn, kế thừa phát triển tư tưởng Tống Nho 5 Luậnvăn Thạc sĩ Triết học “Bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Q Đơn” Hoàng Thu Hương, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn GS.TS Lê Văn Quán hướng dẫn năm 2009 Luậnvăn trình bày điều kiện hình thành nhân sinh quan Lê Q Đơn Đồng thời nêu lên mối quan hệ nhân sinh quan với trách nhiệm cá nhân phát triển xã hội Luậnvăn nêu lên đóng góp Lê Q Đơn dòng chảy lịch sử triết học dân tộc Ngồi có nhiều viết, nghiên cứu đăng báo, diễn đàn, hội thảo, tạp chí…Chẳng hạn như: viết Nguyễn Lộc Trần Nho Thìn “Thực tiễn sáng tác quan niệm vănhọc thời đại, quan niệm vănhọc Lê Quý Đôn” in kỉ yếu Lê Quý Đôn – Nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII – Sở văn hóa thơng tin Thái Bình, 1976 Những viết Gs Văn Tân: “Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến” “Lê Quý Đôn, đời nghiệp” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu tham khảo quý giá Bài viết “Luận lý khí Lê Quý Đôn” PGS Lâm Nguyệt Huệ, Viện nghiên cứu Văn – Triết, Viện Hàn Lâm Sinica đăng Tạp chí triết học 2009 Bài viết “Nội hàm thơng diễn học “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đơn” Lâm Duy Kiệt, đăng Tạp chí triết học số 12, tháng 12 – 2009 Bài nghiên cứu “Những tư tưởng chủ đạo Lê Quý Đôn vấn đề thể luận nhận thức luận” Nguyễn Trọng Nghĩa, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG - HCM đăng Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số X1 – 2011 Những viết GS Nguyễn Tài Thư “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông”, “Lê Quý Đôn lĩnh vực tư tưởng dân tộc kỷ XVIII”, “Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” đăng tải tạp chí Triết học, nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu Lê Quý Đơn Như vậy, nói tài liệu nguồn tư liệu quý giá Trong q trình thực luận văn, chúng tơi tham khảo, sử dụng tư liệu để hồn thiện luậnvăn CHƯƠNG LÊ Q ĐƠN VÀ TÁC PHẨM “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 1.1 LÊ QUÝ ĐÔN – CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP, TƯ TƯỞNG 1.1.1 Khái quát đời nghiệp Lê Quý Đôn Lê Q Đơn sinh ngày mồng tháng năm Bính Ngọ (tức ngày 2/8/1726) phường Bích Câu, thành Thăng Long (phố Bích Câu, Hà Nội ngày nay) Ngay từ nhỏ Lê Q Đơn tiếng thơng minh, có trí nhớ đặc biệt, học đâu nhớ Năm 1739, Lê Quý Đôn theo cha lên kinh đô để theo đòi cử nghiệp Năm 18 tuổi (1743), Lê Quý Đôn đỗ Giải nguyên khoa thi Hương trường Sơn Nam Năm 1752, Lê Quý Đôn đỗ đầu kỳ thi Hội, vào thi Đình, đỗ Bảng nhãn (tức đỗ đầu - khoa không lấy Trạng nguyên), thường gọi Tam nguyên Bảng nhãn Lê Quý Đôn Trong suốt 30 năm làm quan (1784 – 1752), Lê Quý Đôn trải qua nhiều chức vụ khác nhau, nắm giữ vị trí quan trọng triều đình lẫn phủ chúa Lê Quý Đôn bước vào đường cách riêng đưa quan điểm độc đáo việc làm quan Ngày 2-6-1784 (ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45), Lê Quý Đôn trút thở cuối chức 7 Lê Quý Đôn nhà bác học lớn dân tộc kỷ XVIII, di sản ông để lại đồ sộ Theo thống kê thấy có 40 tác phẩm với đủ thể loại: văn, thơ, ký, luận, triết học, sử học, địa lý, ngôn ngữ, giải kinh điển… phong phú đề tài thể hiện, kể đến tác phẩm tiêu biểu ông sau: Về thơ văn, Lê Quý Đơn có sáng tác Quế Đường thi tập, Quế Đường văn tập, Quế Đường di tập Ngoài việc sáng tác, ơng có cơng lao việc sưu tầm, biên soạn hoàn thành hai tác phẩm Toàn việt thi lục Hoàng Việt văn hải đánh giá cao Về Sử học, ơng có tác phẩm: Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Bắc sứ thông lục, Kiến văn tiểu lục Về Triết học gồm có Quần thư khảo biện, Thánh mô hiền phạm lục, Âm chất văn chú, Vân đài loại ngữ Trong số tác phẩm đó, Vân đài loại ngữ tác phẩm độc đáo Tác phẩm tập hợp nhiều kiến thức khác từ triết học, sử học, văn học, địa lý phong tục tập quán, sản vật tự nhiên, xã hội, v.v Vân đài loại ngữ tác phẩm xem loại “bách khoa thư” đồ sộ thời Trung đại Việt Nam 1.1.2 Lê Quý Đôn – nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII Cùng với Ngơ Thì Nhậm Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Lê Q Đơn ba gương mặt tiêu biểu kỷ XVIII Ông không vị quan tận trung với triều đình phong kiến Lê - Trịnh mà nhà tư tưởng lớn lĩnh vực: trị - xã hội, sắc văn hóa dân tộc tư tưởng triết học 1.Về quan điểm trị - xã hội: Theo ông, đường phải dùng pháp chế Trong đó, vấn đề cấu chế máy nhà nước Lê Quý Đôn đặt lên hàng đầu Lê Quý Đôn quan tâm đến cấu, đến hàng ngũ quan lại Ông gọi sách sử dụng người hiền Ngồi ra, Lê Q Đơn quan tâm đến việc tinh giản máy nhà nước Tuy nhiên, chủ trương quan điểm ông, đối tượng luật pháp chủ yếu nhằm vào hàng ngũ quan lại mà nhằm vào dân, đặc biệt "gian dân"- người dám đứng lên chống lại triều đình Đây hạn chế chủ yếu Lê Quý Đôn Như vậy, quan điểm trị Lê Q Đơn khơng phải hồn tồn dựa quan điểm phái Pháp gia Ở ông có kết hợp đức trị pháp trị, coi đức trị bản, lấy pháp luật làm công cụ để răn đe Quan niệm Lê Q Đơn sắc văn hóa dân tộc: Ông tự hào trân trọng văn hóa Việt Nam nhiều lần khẳng định văn hiến nước ta lâu đời khơng Trung Quốc, chí có điểm Trung Quốc khơng có Ơng làm việc khơng mệt mỏi để xây dựng lòng tự hào tự tôn dân tộc, làm tăng thêm lòng yêu người, yêu đất nước sản vật thiên nhiên người Việt Nam Với việc làm đó, ơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hoá phát triển mang đậm sắc dân tộc Tư tưởng Lê Q Đơn triết học Ơng nhìn vật xung quang mắt vận động cho vật có vận động phù hợp với lẽ tự nhiên Và q trình vận động khơng ngừng điều kiện để vật hình thành tồn Chính nhờ có quan điểm vận động, biến đổi vật mà ơng có mắt biện chứng xem xét vấn đề xã hội Đặc biệt nói đến quan điểm triết học Lê Quý Đôn không nhắc đến quan niệm lý khí ơng Đó quan niệm “vũ trụ luận đặc sắc” riêng độc đáo Lê Q Đơn Ngồi ra, Lê Q Đơn có nhiều tư tưởng phong phú lĩnh vực: mỹ học, văn học, sử học, khảo cổ học, dân tộc học, tâm lý học, đạo đức học… Ở lĩnh vực Lê Quý Đôn có tư tưởng độc đáo thể tài trí tuệ un bác 1.2 TÁC PHẨM “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” CỦA LÊ Q ĐƠN 1.2.1 Hồn cảnh đời tác phẩm Vân đài loại ngữ tác phẩm Lê Quý Đôn viết thời gian dài, tác phẩm hoàn thành vào cuối thu năm 1773 Xã hội Việt Nam cuối thời Lê xã hội phong kiến xuống, lòng xã hội chứa đầy mâu thuẫn Vì mùa đói nông dân dậy khắp nơi Những giá trị tinh thần lòng tin bị xói mòn, đảo lộn Bên cạnh đó, tri thức văn hố, khoa học dân tộc tích luỹ hàng nghìn năm tới nay, cần phải tổng kết, phải hệ thống, phân loại Thực tế với niềm đam mê động lực để Lê Q Đơn hồn thành tác phẩm Vân đài loại ngữ Tác phẩm Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn viết chữ Hán đến có nhiều tác giả biên dịch Tuy nhiên, trình sưu tầm tài liệu phục vụ cho việc làm luậnvăn mình, chọn dịch dịch giả Trần Văn Giáp làm tài liệu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung tác phẩm Vân đài loại ngữ nghĩa lời nói thu thập nơi chứa sách xếp theo loại Cuốn Vân đài loại ngữ thành trình học hỏi sâu rộng Lê Quý Đôn Trong Vân đài loại ngữ, ông sử dụng 10 nhiều truyền kỳ, tích, có phần trích dẫn nhiều trước tác cổ điển, có phần tự bình luậnVân đài loại ngữ gồm chín cuốn, tập hợp xếp tri thức triết học, văn học, sử học, địa lí, kỹ thuật, khoa học,v.v… chín đề mục khác nhau: Lý khí, Hình tượng, Khu vũ, Vựng điển, Văn nghệ, Âm tự, Thư tịch, Sĩ quy, Phẩm vật Chín có ý nghĩa riêng, điều cho thấy Lê Q Đơn biên soạn Vân đài loại ngữ có chủ ý, phản ánh rõ khuynh hướng tư ông Như vậy, tác phẩm Vân đài loại ngữ với 967 điều sách đạt tới trình độ phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa cao, đánh dấu bước tiến vượt bậc khoa học Việt Nam thời phong kiến 11 CHƯƠNG QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ – KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN QUA “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 2.1 NGUỒN GỐC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ– KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN 2.1.1 Quan niệm lý – khí tư tưởng phương Đông cổ, trung đại a Quan niệm lý – khí Tống Nho “Lý” “khí” coi hai phạm trù triết học riêng rẽ, xuất sớm lịch sử triết học Trung Hoa Lý - khí phận hệ thống phạm trù lý học Lý học phát triển qua nhiều giai đoạn, q trình Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Phạm Trọng Yêm qua Trương Tải, Nhị Trình đến Chu Hy hồn thành Lý - khí coi tảng, tiền đề hệ thống, có ý nghĩa giới quan Phần lý - khí chủ yếu giải vấn đề tồn phát triển giới tự nhiên Người khai sáng vũ trụ luận Tống Nho Chu Đôn Di (1017-1073), hiệu Liêm Khê Theo Chu Đôn Di nguyên vũ trụ Thái cực, chất Thái cực vô thủy vô chung, vơ hình vơ tượng Và ơng chứng minh tồn thực Thái cực việc bổ sung thêm khái niệm Vô cực để khẳng định Thái cực có thật Mặc dù chưa trình bày cách tồn diện phạm trù lý – khí ơng nêu lên số vấn đề quan trọng, gợi vấn đề quan hệ lý khí nói lý khơng tồn riêng lẽ Trương Tải (1020 – 1077), hiệu Hoành Cừ triết gia thời Bắc Tống, xây dựng sở triết học Thuyết khí thể, lấy “khí” làm phạm trù cao nhất, phát triển mối quan hệ lý khí Ơng 12 xây dựng nên vũ trụ luận đặc sắc Trương Tải nêu quan điểm khí gốc, khẳng định vật có ngun khí Tuy có nguồn gốc vạn vật có khác thân khí có khác biệt Về lý, chưa phạm trù chủ yếu triết học Trương Tải, ơng trình bày người nêu vấn đề lý góc độ quan hệ lý - khí Nhị Trình - hai anh em Trình Hiệu (Minh Đạo) Trình Di (Y Xuyên) nâng “lý” lên thành phạm trù cao nhất, từ xây dựng nên Thuyết lý Theo quan điểm Nhị Trình, lý hiểu ba nghĩa khác nhau: lý nguyên vũ trụ, nguồn gốc sinh vạn vật; lý quy luật vật, vạn vật có lý, có tính khách quan, phổ biến; lý đạo đức, luân lý người Về khí, Nhị Trình nói khơng nhiều, ơng nêu khái niệm “khí hóa” “hình hóa” Đồng thời thừa nhận cách chung chung khí hóa sản sinh mn vật Khí có nhiều loại khác nhau, có khí trong, khí đục, khí thiện, khí ác Nhà tư tưởng phát triển đến đỉnh cao hồn thiện học thuyết lý - khí Tống Nho Chu Hy (1130 – 1200) Ông tiến hành tổng hợp đại quy mô thuyết “Thái cực” Liêm Khê, “Hư Khí” Hồnh Cừ, “Lý Khí” Nhị Trình, đồng thời đưa quan điểm đầy đủ mối quan hệ lý khí Theo ơng, Thái cực siêu việt, dùng ngôn ngữ để gọi lý Lý xuất trước vật tượng xuất Lý đạo thuộc hình nhi thượng, gốc sinh thành vật Còn khí thuộc hình nhi hạ, vật dụng để sinh vật Cho nên, người mn vật có bẩm lý mà thành tính, bẩm khí mà thành hình, lý vơ hình, vơ tượng, khí có 13 hình, chúng quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng có khí mà khơng có lý ngược lại, khơng có lý mà khơng có khí Khơng thể thấy vật mà không thấy lý, lý nguyên tắc vật, sâu vật, biểu thơng qua vật Đây triển khai thuyết “lý vơ hình” Nhị Trình Lý Chu Hy vừa thể vũ trụ, lại vừa quy luật vật Như vậy, quan điểm Chu Hy giống với quan điểm anh em họ Trình đứng lập trường tâm khách quan để giải mối quan hệ lý – khí Điều cho thấy Chu Hy kế thừa, chọn lọc phát triển thuyết “lý thể” Nhị Trình lên đỉnh cao b Quan niệm lý – khí lịch sử tư tưởng dân tộc Sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam đấu tranh thời Bắc thuộc : giai đoạn tam giáo (Nho, Phật, Lão) truyền vào nước ta, Phật giáo trội Ở khía cạnh nói chuyển biến Phật giáo thời Bắc thuộc từ chủ nghĩa tâm khách quan đến chủ nghĩa tâm chủ quan Tư tưởng triết học Việt Nam kỷ X - XIV: Đây thời kỳ xu hướng tư tưởng triết học Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với chiến công xây dựng bảo vệ đất nước Triết học Phật giáo (X- XIV), đặc biệt thời Lí Trần triết học tâm theo nghĩa Tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XV trở đi: Do yêu cầu muốn độc tôn Nho giáo nên Phật giáo ngày xuống, Nho giáo hệ tư tưởng chủ đạo Đến Thời Mạc (1527-1592) xuất nhà tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm (1492-1585) Theo ông phát triển tự nhiên gọi đạo trời, tuân theo luật mà Chu Dịch vạch Sự vật có sinh thành, phát triển mà động lực phát triển 14 thân vật Nhưng phát triển phát triển tuần hồn, lại lại, lẽ thường Lí Chuyển hố hình thức phát triển điều kiện để vật biến thành vật khác Quan niệm phát triển gói gọn "Lí" quy lại hình vẽ Thái cực đồ Rõ ràng, Nguyễn Bỉnh khiêm, thể vũ trụ khí Khí hiểu theo nghĩa vật chất chưa có hình, tiềm ẩn, tiềm giới hữu 2.1.2 Cơ sở thực tiễn nhân tố chủ quan a Cơ sở thực tiễn Trước cảnh nhiễu nhương xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIII, nhân dân ngày lòng tin vào quyền phong kiến, nhiều người thuộc tầng lớp nho sĩ lâm vào tâm trạng yếm thế, bi quan Vì khuynh hướng kết hợp Nho, Phật với Lão Trang vào kỷ XVIII trở nên mạnh mẽ mà học giả gọi khuynh hướng “Tam giáo đồng nguyên” sở Nho giáo giữ vị trí chủ đạo Lê Q Đơn ơm ấp hồi bão tìm đường lối trị nước nhằm ổn định xã hội, thời Ông có điều kiện nhiều, tiếp xúc với nhiều trí thức tiếng nhà Thanh, bàn luận với họ vấn đề sử học, triết học Chính nhờ q trình nhiều, thấy nhiều, nghe nhiều, biết nhiều việc đời mà kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú vô Cùng với việc kế thừa di sản, Lê Q Đơn tiếp thu kiến thức khoa học đầy đủ thời suy nghĩ hành động Ông tranh thủ thời gian có để nghiên cứu, học tập, ghi chép lại tất quan sát được, từ suy nghiệm rút học 15 Thói quen quan sát, ghi chép, tổng kết thực tế khiến ơng có sở để sâu vào vật, để suy xét lại nhận thức ban đầu mình, uốn nắn lại chỗ mà thấy chưa hợp lý Thực tế giúp ơng phát số chân lý sống vượt khỏi ảnh hưởng Tống Nho nhà tư tưởng đương thời b Nhân tố chủ quan Gia đình, q hương mơi trường, điều kiện, nhân tố thuận lợi để tài năng, tư tưởng Lê Q Đơn hình thành phát triển Song, khơng thể có người xuất sắc, vị quan tài ba, học giả uyên bác, nhân tố chủ quan tác động tích cực vào hồn cảnh Đó tài thiên bẩm với phương pháp làm việc khoa học, ý thức tự tôn dân tộc tinh thần ham học hỏi với chăm rèn luyện thân Lê Quý Đôn 2.2 NỘI DUNG QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ – KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN 2.2.1 Quan niệm khí Các nhà nho thời Tống dùng Thái cực để lý giải nguồn gốc vũ trụ, Châu Đơn Di bên cạnh khái niệm Thái cực đưa khái niệm Vô cực Như vậy, Châu Đôn Di chứng minh tồn Thái cực việc bổ sung thêm khái niệm Vô cực để khẳng định Thái cực có thật Tiếp Trương Tải, Trình Hạo, Chu Hy dùng Thái cực để lý giải nguồn gốc giới, vạn vật Lê Q Đơn lấy Thái cực để nói sinh thành vũ trụ, nhiên, quan điểm ơng có nét riêng Lê Q Đơn quán quan niệm nguồn gốc vũ trụ, ông không sử dụng khái niệm khác để nói Thái cực mà ơng đứng hẳn bên 16 “hữu” Lê Quý Đôn không nhập nhằng vấn đề này, ơng khẳng định dứt khốt Thái cực có tồn thực hư vô Theo Lê Q Đơn, khí tồn cụ thể cảm tính, ta nhìn thấy khoảng khơng, ánh sáng mặt trời thơng qua vật mà sinh Cũng Trương Tải, Lê Quý Đôn đứng lập trường vật để giải vấn đề thể giới, coi khí nguyên vật chất đầu tiên, lý thuộc tính phổ biến, khách quan khí mà thơi Tuy nhiên, khác Trương Tải, Lê Quý Đôn không coi khí phạm trù trừu tượng tối cao, mà coi dạng vật chất cụ thể, nhận thức trực quan cảm tính Điểm thể quan điểm triết học vật thô sơ, cảm tính Khác Chu Hy, Trình Hạo, Trình Di lấy phạm trù lý làm gốc Lê Quý Đôn xem thể vũ trụ khí Thái cực khí mà khí vật chất, Thái cực khí hỗn ngun, khí hỗn ngun vận động theo quy luật mà hình thành vạn vật Khí gốc vạn vật nhờ có lý mà khí chuyển hóa thành vật mn hình mn vẻ khác Trời đất có hình có khí, vạn vật bẩm khí trời thành hình đất Vậy khí hỗn ngun biến hố để thành vạn vật? Lê Quý Đôn khẳng định trời đất có khí âm dương, ngũ hành Chúng xung khắc, hồ hợp với nhau, biến hố lẫn nguồn gốc sinh tượng Theo Lê Q Đơn, nhờ đối lập nhau, xung khắc nhau, hoà hợp nhau, hút đẩy lẫn hai khí âm dương mà vạn vật trời đất hình thành Và Vân đài loại ngữ, ơng đưa nhiều kiến văn sâu 17 rộng giới bên với khám phá họ để làm sở chứng minh quan điểm khí Chỉ riêng điểm này, ơng vượt qua quan điểm khí nhà Lí học thời Tống Tuy nhiên, đề cao tính huyền diệu khí nên Lê Q Đơn khơng giữ vững khuynh hướng vật Khí quan niệm Lê Q Đơn chuyển từ khí cụ thể sang khí thần bí, mang màu sắc thuật phong thuỷ, Đạo giáo Lê Quý Đôn đưa khí đến chỗ thần diệu khẳng định khí có sống Theo Lê Q Đơn, người có thần có khí, trời đất có thần có khí Người biết thần khí trời đất tạo vận mệnh Do đề cao tính huyền diệu khí nên ơng khơng giữ vững lập trường vật mà đến chỗ tin biện hộ cho số phương diện tâm thần bí thuật phong thuỷ, bói tốn, xem số, đốn mệnh, v.v Thậm chí ơng đến quan niệm hưng vong, thịnh trị hay loạn lạc xã hội mang tính tiền định Đây điểm hạn chế Lê Quý Đơn 2.2.2 Quan niệm lý Theo Chu Hy thì, lý phải có trước khí Như ơng nói: “Trước chưa có trời đất có “lý” Ngược lại với Chu Hy, Trương Tải cho rằng, lý nói tụ tán khí phụ thuộc vào khí Mặc dù có khác quan niệm lý có trước hay có sau khí, tuỳ theo lập trường triết học vật hay tâm lý Lí học đời Tống có ý nghĩa tinh thần, ý thức đạo đức Lý xem xét mặt thể luận, đối lập với khí 18 Lê Q Đơn khẳng định dứt khốt lý thuộc tính khí Thuộc tính mà ngày gọi tính quy luật Tính quy luật tồn biểu thông qua tượng, vật cụ thể, đồng thời phương thức tồn vật giới Vì vậy, Lê Q Đơn khẳng định lý thuộc tính khơng tách rời khí Như vậy, Lê Q Đơn coi lý thuộc tính dạng vật chất cụ thể khí Sự tồn lý phụ thuộc vào khí Đây điểm tiến Lê Quý Đôn so với nho gia đương thời Theo Lê Quý Đôn, lý tồn thực, khơng có hình dạng, khơng có màu sắc tồn thơng qua khí Do vậy, lý khơng nhìn thấy ta nhận thức thơng qua vật tượng cụ thể Thông qua vật cụ thể ta thấy “thường độ”, thấy “đường đi” lý Lê Q Đơn khỏi Tống Nho vạch lý thuộc tính khí, nương theo khí mà lộ Lý khí Con người khơng dùng trực quan cảm tính để nhận biết hình dạng cụ thể nó, thơng qua khái qt tư duy, người biết “thể” nó, biết “dụng” nó, biết tính phổ biến, rộng khắp, nhiệm màu lý Như vậy, kế thừa từ Lý học Tống Nho, Lê Q Đơn khơng bê ngun xi mà có bước sáng tạo thoát khỏi quan điểm tâm 2.2.3 Mối quan hệ lý khí Khác với Chu Hy, Lê Q Đơn khơng đối lập lý với khí hai yếu tố thuộc hình nhi thượng hình nhi hạ Ơng khơng đặt lý cao khí, khơng coi lý đạo “hình nhi thượng” họ Chu, mà coi “lý khí”, “lý ngụ khí” Ở Lê Q Đơn quan hệ lý khí quan hệ quy tắc, quy luật với tồn vật chất Do đó, 19 lý tồn gắn với vật, vật, tồn vật, tách rời vật Lý tồn khí, nhờ có khí biểu Ơng coi lý quy luật vận hành khí Lê Q Đơn khẳng định lý có thật khơng phải khơng có để phủ nhận quan niệm lý Vơ cực Trình, Chu Và sở đó, Lê Q Đơn khơng đối lập hai yếu tố lý khí Ơng xem lý thuộc tính khí, khơng có hình tích tồn khí, nhờ khí Lý thực thể tinh thần, luân lý đạo đức Chu Hy mà quy tắc tồn phát triển vật Lê Quý Đôn đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận nhận thức: nhận thức vật nhận thức lý, tức nhận thức quy tắc, chất nó; mục đích nhận thức khám phá tồn ẩn giấu bên vật Khi giải mối quan hệ lý khí Lê Q Đơn ln chủ trương chứng minh tính thống giới khí khơng phải giá trị đạo đức Nho giáo Đó quan điểm vật thể giới điểm khác biệt Lê Quý Đôn so với phái Tống Nho Như vậy, sở tư tưởng Tống Nho tư tưởng tín ngưỡng địa, lại thúc khuynh hướng “tam giáo đồng nguyên”, Lê Quý Đôn đưa loạt quan điểm triết học tự nhiên theo cách riêng Trong tác phẩm này, quan điểm lý khí Lê Q Đơn giải đáp nhiều vấn đề vũ trụ Ông quan sát thiên nhiên, vạn vật xung quanh để làm rõ mối quan hệ lý khí Song bên cạnh đó, trình giải mối quan hệ lý khí, Lê Q Đơn khơng 20 qn khuynh hướng vật, cuối ông rơi vào khuynh hướng hỗn dung đa nguyên sở đề cao Nho giáo 2.3 Ý NGHĨA QUAN NIỆM LÝ – KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN 2.3.1 Ý nghĩa quan niệm lý – khí tác phẩm “Vân đài loại ngữ” Trong di sản đồ sộ Lê Quý Đôn để lại Vân đài loại ngữ chứa đựng suy tư triết học sâu sắc Nếu tám mục lại tác phẩm đề cập đến lĩnh vực: địa lý, phong tục, sản vật….thì phần lý khí đề cập đến vấn đề thể luận, làm cho tác phẩm có giá trị tư tưởng triết học Quan niệm lý - khí Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Tống Nho đặc biệt nhà nho Châu Đôn Di, Trương Tải Thông qua việc giải mối quan hệ cặp phạm trù lý – khí, Lê Q Đơn đưa quan điểm nguồn gốc vũ trụ, giới người, quan điểm ơng có nét khác biệt so với quan điểm Trình Chu Quan niệm lý - khí sở, tiền đề để Lê Q Đơn nhìn nhận, đánh giá vấn đề khác có liên quan Vân đài loại ngữ nói riêng hệ thống tác phẩm ơng nói chung Như vậy, thấy rằng, quan điểm lý khí làm cho tác phẩm Vân đài loại ngữ có giá trị lớn tư tưởng triết học Là để xem xét phát triển tư tưởng triết học Lê Quý Đôn so với nhà Nho đương thời Vì vậy, tác phẩm đánh dấu bước tiến vượt bậc tư tưởng Việt Nam lúc 2.3.2 Ý nghĩa quan niệm lý – khí phát triển tư tưởng triết học dân tộc Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lê Quý Đôn đánh giá nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỉ XVIII Sự xuất 21 ông coi “hiện tượng văn hóa” kỷ XVIII Trên lĩnh vực khoa học: từ lịch sử, triết học, dân tộc học, địa lý học, thiên văn học, lịch pháp, luật học, giáo dục học, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, đến y học, nông học, quân sự…, Lê Quý Đôn quan tâm nghiên cứu với tư sáng tạo để lại cho đời sau tri thức quý giá Có thể nói Vân đài loại ngữ tác phẩm lớn di sản tư tưởng Lê Quý Đôn Trong Vân đài loại ngữ, vấn đề triết học tự nhiên, triết học xã hội, đặc biệt vấn đề nguồn gốc vạn vật nói riêng vũ trụ nói chung ơng đề cập đến nhiều nhất, điều thể rõ phần “lý khí” Quan niệm lý, khí Lê Quý Đôn thể tiếp thu chủ động văn hóa Trung Hoa nhà Nho đương thời Đó khơng phải tiếp thu, bê ngun xi quan điểm triết học Tống Nho mà có sáng tạo, vận dụng phù hợp với đặc điểm dân tộc Quan niệm lý, khí điểm sáng tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Mặc dù quan niệm mang tính chất phác, trực quan, cảm tính thể hỗn dung đa nguyên tư tưởng, đánh dấu bước phát triển tư dân tộc Đó tư dựa khuynh hướng vật mang tính biện chứng sơ khai Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII 22 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn học giả xuất sắc dân tộc kỷ XVIII, ông đánh giá bách khoa toàn thư dân tộc, người “văn chương đời”, “lãnh tụ tư văn”… Trong nghiệp nghiên cứu mình, Lê Q Đơn để lại nhiều tác phẩm lớn, ơng bàn nhiều lĩnh vực khác Với mà ơng để lại, khẳng định rằng, Lê Q Đơn ln thể người tiên phong, thể tinh thần cầu học, cầu tiến mà nhà nho làm Trong sáng tác Vân đài loại ngữ tác phẩm tiêu biểu tập trung nhiều tư tưởng triết học mang tính thời đại Quan niệm lý - khí Lê Q Đơn phản ánh thời kì chuyển biến xã hội Việt Nam Thời kì, Phật giáo phục hồi phát triển, Đạo giáo truyền bá rộng rãi, Thiên chúa giáo có hội mở rộng Tuy nhiên, bình diện lí luận, Nho gia vươn lên hàng đầu có nhiều đề xuất mẻ Lí thuyết tích hợp với Phật - Lão để luận giải nhiều vấn đề vũ trụ, xã hội, người, nhân sinh, v.v… Nhờ khối lượng kiến thức rộng lớn, tư sâu sắc mà quan niệm lý - khí Lê Q Đơn nâng lên trình độ khái qt cao, vượt qua khơng nhà triết học tiền bối nhà tư tưởng đương thời Quan niệm lý - khí tác phẩm Vân đài loại ngữ thể khuynh hướng hỗn dung đa nguyên, xây dựng sở Nho học mà cụ thể Tống Nho Tuy nhiên không giống với Tống Nho, Lê Q Đơn lại có hướng giải đặc sắc, tạo quan điểm triết học riêng Ông khơng bó hẹp vấn đề phạm vi Nho giáo, không đánh giá chúng cách phiến diện mà ngược 23 lại, nhìn nhận cách khách quan luận giải chúng sở khoa học Với tinh thần đó, tài kiệt xuất mình, Lê Quý Đôn xây dựng nên thể luận có khuynh hướng vật chưa triệt để Trong quan điểm triết học mình, có chỗ, có lúc, Lê Quý Đôn rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí, biện hộ cho tượng thần bí, tin vào bói tốn, số mệnh… Đây hạn chế ơng, hạn chế mang tính thời đại dân tộc Nói giáo sư Trần Quốc Vượng, Lê Quý Đôn lớn lao xã hội tù túng, nhìn xa biết rộng thể chế chật hẹp Ơng ngơi Hơm lấp lánh hồng chế độ suy tàn ... tựa tác giả Luận văn Thạc sĩ Triết học “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ” Hoàng Văn Thảo TS Trần Nguyên Việt trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn hướng dẫn Luận văn trình bày... vực khoa học: từ lịch sử, triết học, dân tộc học, địa lý học, thiên văn học, lịch pháp, luật học, giáo dục học, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, đến y học, nông học, quân sự…, Lê Quý Đôn quan... sáng tác quan niệm văn học thời đại, quan niệm văn học Lê Quý Đôn” in kỉ yếu Lê Quý Đôn – Nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII – Sở văn hóa thơng tin Thái Bình, 1976 Những viết Gs Văn Tân: “Vài nét Lê