Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ Tp HCM - NGUYỄN THỊ BÍCH LẠMPHÁTCỦAVIỆTNAMVÀCÁCGIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁTGIAIĐOẠNHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - NGUYỄN THỊ BÍCH LẠMPHÁTCỦAVIỆTNAMVÀCÁCGIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁTGIAIĐOẠNHIỆNNAY Chuyên ngành : Kinh Tế Tài Chính Ngân Hàng Mã số :60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.PHAN THỊ CÚC TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỂN CỦA ĐẾ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠMPHÁT 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦALẠMPHÁT 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LẠMPHÁT 1.3 CÁCH ĐO LƯỜNG LẠMPHÁT 1.3.1 Cách đo lường lạmphát giới 1.3.2 Cách đo lường lạmphátViệtNam PHÂN LOẠI LẠMPHÁT 1.4.1 Lạmphát vừa phải 1.4.2 Lạmphát phi mã 10 1.4.3 Siêu lạmphát 10 NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠMPHÁT 12 1.5.1 Lạmphát cầu kéo 12 1.5.2 Lạmphát chi phí đẩy 14 1.5.3 Lạmphát cân đối cấu kinh tế 15 1.5.4 Lạmphát xuất khẩu: 16 1.5.5 Lạmphát nhập khẩu: 16 1.5.6 Lạmphát tiền tệ: 16 1.6 KIỀMCHẾLẠMPHÁT 18 1.7 CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CỦA VIỆC KIỀMCHẾLẠMPHÁT 19 1.8 CÁC KINH NGHIỆM KIỀMCHẾLẠMPHÁT 1.4 1.5 CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠMPHÁTCỦAVIỆTNAM 2.1 PHÂN TÍCH DIỂN BIẾN LẠMPHÁTCỦAVIỆTNAM SAU KHI GIA NHẬP AFTA VÀ MỘT NĂM GIA NHẬP WTO 24 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦALẠMPHÁT TẠI VIỆTNAM 26 2.3 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ CỦA TÌNH HÌNH LẠMPHÁT Ở VIỆT NAM: 2.4 27 TÁC ĐỘNG CỦALẠMPHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 29 2.5 2.4.1 Tác động Lạmphát đến tăng trưởng kinh tế: 29 2.4.2 Tác động lạmphát đến tỷ lệ thất nghiệp 32 2.4.3Tác động lạmphát cán cân đến toán quốc tế 34 NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠMPHÁT TẠI VIỆTNAM 35 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁT TẠI VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁT TẠI VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 3.1.1 Những giảiphápkiềmchếlạmphát Chính Phủ 46 46 3.1.2 Đánh giá biện phápkiềmchếlạmphátViệtNam thời gian vừa qua 3.2 49 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KIỀMCHẾLẠMPHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.3 DỰ ĐOÁNLẠMPHÁT Ở VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI: KẾT LUẬN 64 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á CPI Chỉ số giá tiêu dung CSTT Chính sách tiền tệ FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương ODA Vốn viện trợ không hồn lại TTCK Thị trường chứng khốn XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng số giá tiêu dùng qua quý giaiđoạn 1996-2004 (%) 24 Bảng 2.2: Tình hình thực số tiêu kinh tế, xã hội chủ yếu năm 2004 24 Bảng 2.3: Chỉ số giá tiêu dùng qua tháng tháng đầu năm 2005 (%) 25 Bảng 2.4: LạmphátViệtNam từ đổi 28 Bảng 2.5: Lạmphát tăng trưởng kinh tế giaiđoạn 1996-2004 (%) 30 Bảng 2.6: Tỷ lệ lạmphát tăng trưởng kinh tế trung bình qua giaiđoạn (%) 32 Bảng 2.7 Lạmphát thất nghiệp giaiđoạn 1996-2004 (%) 33 Bảng 2.8: Lạmphát cán cân thương mại ViệtNamgiaiđoạn 1996-2004 34 Bảng 2.9: Cung – cầu ngoại tệ ViệtNam (tỉ USD) 36 Bảng 3.1: Thống kê dự đoán số lạmphátnăm 2008: 61 Bảng 3.2: Tốc độ tăng số CPI tháng so với tháng trước 61 Bảng 3.3: Tổng hợp dự đoán tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2005-2012 62 Bảng 3.4 : Dự đoán tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2010-2017 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1 : Chỉ số giá tiêu dùng 26 Hình 2.2: Lạmphát tăng trưởng kinh tế giaiđoạn 1996-2004 (%) 31 Hình 2.3: Lạm phát, thất nghiệp giaiđoạn 1996-2004 33 Hình 2.4: Lạmphát cán cân thương mại ViệtNamgiaiđoạn 1996-2004 35 Hình 2.5: Ảnh hưởng việc tăng giá xăng lên CPI qua giai thời kỳ 41 Hình 3.1: Tỷ lệ tăng GDP thực từ năm 2003 -2012 63 Hình 3.2: Tỷ lệ tăng GDP thực từ năm 2003 -2012 64 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói lạmphát vấn đề làm đau đầu nhà hoạch định sách kinh tế nói lạmphát vấn đề cũ khơng có sai, từ xưa tới có nhiều nhà kinh tế gián tiếp hay trực tiếp đề cập Song phạm vi lạmphát lúc chủ đề cả, thay đổi ngày giờ, thay đổi liên tục, có tạm ổn, có giảm xuống, có lên sốt giaiđoạnphát triển kinh tế, lạmphát có sắc thái riêng Diễn biến tình hình thay đổi số giá tiêu dùng nước ta làm hao tốn giấy mực nhà hoạch định, nhà nghiên cứu Vậy kinh tế nước ta năm 2008 năm trước có lạmphát hay khơng? Nếu có bao nhiêu? Cao hay thấp? Mức lạmphát có ảnh hưởng đến kinh tế? Những nguyên nhân gây lạmphát nước ta? Những câu hỏi cần phải làm sáng tỏ sở để xuất giảipháp thích hợp để góp phần kiềmchếlạm phát, phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu đề Vì vậy, lạmphát vấn đề phức tạp, thường xuyên biến động có liên quan đến nhiều lĩnh vực với mong muốn kiến thức tiếp thu để phân tích diễn tiến tình hình lạmphát nước ta thời gian qua dự báo thời gian tới qua đưa giảipháp nhằm kiềmchếlạmphát tốt góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nên em chọn lạmphátlàm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý trình bày trên, đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: 1-Nêu quan điểm, lý luận lạm phát, từ đề cập đến quan điểm vận dụng phổ biến phù hợp với kinh tế ViệtNam 2-Phân tích tình hình lạmphátViệtNamgiaiđoạn từ năm 2003 đến năm 2008 (là khoảng thời gian kể từ ViệtNam thức gia nhập vào tổ chức kinh tế AFTA, WTO) 3-Nghiên cứu phát ảnh hưởng lạmphát đời sống nhân dân nói chung kinh tế nói riêng việc làm, cán cân toán, lãi suất, tỷ giá hối đối… Trong trọng nghiên cứu ảnh hưởng lạmphát bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4-Trên sở phân tích diễn biến tình hình lạmphát nước ta, đưa nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạmphát 5-Đề giảiphápkiềmchếlạm phát, góp phần ổn định kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vào thu thập số liệu kinh tế liên quan đến lạmphát tỷ giá hối đoái, lãi suất, số giá tiêu dùng… Là số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Những số liệu thu thập phương tiện thông tin đại chúng, liệu thống kê Ý NGHĨA THỰC TIỂN CỦA ĐẾ TÀI Trong tiến trình hội nhập vào kinh tế giới, ViệtNam xem điểm đến an tồn trị kinh tế nóng dần lên Nếu tạo kinh tế ổn định hứa hẹn khả thu hút đầu tư nước lớn, tạo điều kiện phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Tham gia rộng vào kinh tế giới đặt cho ViệtNam thách thức nhỏ Vươn xa biển lớn, thuyền kinh tế xã hội ViệtNam đứng trước nguy phải chống chọi với bão lớn Đó cú sốc từ bên ngồi thay đổi giá dầu, giá vàng, giá đô la Mỹ… Những cú sốc làm cho kinh tế ViệtNam bị ảnh hưởng theo hướng bất lợi Những sách kinh tế xã hội đề không đạt Muốn đạt thành tựu đồng thời hạn chế tác động cú sốc nêu trên, trước hết, cần phải ổn định thị trường tài tiền tệ quốc gia, mà cụ thể kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ Có vậy, có đủ sức “đề kháng” để chống chọi với “căn bệnh kinh tế” lây lan tiến trình hội nhập Với mong muốn đó, đề tài sâu vào nghiên cứu diễn biến tình hình lạmphátViệtNam thời gian vừa qua, tìm nguyên nhân từ đưa giảipháp khắc phục nhằm ổn định thị trường kinh tế nước, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế quốc gia Đó ý nghĩa thiết thực mà đề tài muốn thể Toàn nội dung đề tài thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lạmphát Chương 2: Phân tích tình hình lạmphátViệtNam Chương 3: Đề xuất giảiphápkiềmchếlạmphátViệtNam Lưu ý sai phân bậc hai ký hiệu (1 - L)2 (Điều quan trọng phải nhận thấy sai phân bậc hai sai phân thứ hai, ký hiệu - L2 Tương tự, sai phân thứ mười hai - L12, sai phân bậc mười hai (1 L)12) Mục đích việc lấy sai phân để đạt trạng thái dừng, tổng quát lấy sai phân bậc thứ d đạt dừng, d Yt = (1 - L)dYt chuỗi dừng, Phương pháp Box-Jenkins dựa vào: Phân tích đồ thị Vẽ đồ thị liệu chuỗi thời gian, thơng qua hình dạng đồ thị thực nghiệm cung cấp gợi ý ban đầu chất chuỗi thời gian Đồ thị cung cấp hình ảnh trực quan cho phép đánh giá chuỗi thời gian có dừng hay khơng Kiểm định đồ thị tương quan thông qua hàm tự tương quan hàm tự tương quan phần Hàm tự tương quan mẫu (Sample Autocorrelation Function-SACF) Hàm tự tương quan độ trễ k (hay bậc trễ k) ký hiệu rk là: n n−k rk = ∑ (z t − z )( z t + k − z ) t =b (2.1) Trong z = n ∑ (z t − z) ∑z t t =b n − b +1 t =b Bên cạnh hệ số tương quan rk, sai số chuẩn rk gọi srk trị thống kê trk sử dụng để giúp nhận dạng thử nghiệm mơ hình BoxJenkins Sai số chuẩn rk (1 + s rk = k −1 r j2 )1 / ∑ j =1 (2.2) ; Trị thống kê trk t rk = (n − b + 1)1 / rk s rk (2.3) Hàm tự tương quan mẫu (SACF) hàm hay đồ thị độ tự tương quan mẫu độ trễ k = 1, 2, SACF dùng để giúp tìm chuỗi thời gian dừng zb, zb+1,…,zn Việc thực liên kết động thái SACF với dừng chuỗi thời gian Tổng quát, với chuỗi số liệu khơng có tính mùa rằng: Nếu SACF chuỗi thời gian zb, zb+1,…, zn giảm thật nhanh giảm dần nhanh giá trị chuỗi thời gian xem dừng Nếu SACF chuỗi thời gian zb, zb+1 ,…, zn giảm dần thật chậm chuỗi thời gian xem không dừng Ý nghĩa xác từ “khá nhanh” “thật chậm” có phần tùy ý tốt xác định kinh nghiệm Hơn nữa, kinh nghiệm với liệu khơng với tính mùa, việc SACF giảm nhanh, có, thường xảy sau độ trễ k bé hay Hàm tự tương quan phần mẫu (Sample Partial Autocorrelation Function-SPACF) Chúng ta định nghĩa hàm tự tương quan phần mẫu (SPACF) Giá trị tương quan phần mẫu độ trễ k là: ⎧r1 ⎪ k −1 ⎪ rk − ∑ rk −1, j rk − j rkk = ⎨ j =1 k −1 ⎪ ⎪ − j∑=1rk −1, j rk − j ⎩ k =1 (2.4) k = 2,3, K Ở đây: rkj = rk-1,j - rkk rk-1,k-j với j=1, 2, …, k-1 Sai số chuẩn rkk srkk =1/(n-b+1)1/2 (2.5) Trị thống kê trkk là trkk = rkk / srkk (2.6) Hàm tự tương quan phần mẫu (SPACF) danh sách hay đồ thị trị số tự tương quan phần mẫu độ trễ k=1,2,… Đại lượng mô tả cách trực giác trị tự tương quan mẫu giá trị quan sát chuỗi thời gian ngăn cách độ trễ k lần đơn vị thời gian Một lần nữa, để áp dụng phương pháp luận Box-Jenkins, phải thử cố gắng phân loại động thái SPACF Đầu tiên, SPACF chuỗi thời gian khơng có tính mùa giảm thật nhanh Điều có ý nghĩa gì, ta nói đỉnh nhọn độ trễ k tồn SPACF rkk, trị tự tương quan phần mẫu độ trễ k, lớn theo nghĩa thống kê Kết luận rkk lớn theo nghĩa thống kê cách tương đương với việc loại bỏ giả thuyết không cho trị tự tương quan phần lý thuyết độ trễ k, ký hiệu ρ kk , khơng (H0 : ρ kk = 0) Ta đánh giá đỉnh nhọn độ trễ k tồn SPACF hay không cách xem trị thống kê t tương ứng với rkk Ở ta xem đỉnh nhọn độ trễ k tồn SPACF trị tuyệt đối t k = rkk lớn Hơn nữa, nói SPACF giảm thật s rkk nhanh sau độ trễ k khơng có đỉnh nhọn độ trễ lớn k SPACF Với liệu khơng có tính mùa, kinh nghiệm SPACF tắt, cách tổng quát giảm thật nhanh sau độ trễ bé hay Thứ hai, nói SPACF giảm dần hàm không giảm thật nhanh giảm theo “dạng ổn định” SPACF giảm dần theo (1) dạng hàm mũ tắt dần (không dao động có dao động), (2) dạng sóng hình sin tắt dần (3) dạng bị trội hai dạng tổ hợp chúng Hơn nữa, SPACF giảm dần nhanh giảm dần thật chậm Quá trình nhận dạng mơ hình ARIMA khơng có tính mùa hay có tính mùa phụ thuộc vào cơng cụ thống kê - là, hệ số tự tương quan, hệ số riêng phần, đồ thị tương quan; hiểu biết q trình nghiên cứu đòi hỏi kinh nghiệm phán đoán tốt (Newbold and Bos, 1994) Mơ hình ARIMA mở rộng bao gồm yếu tố thời vụ ký hiệu tổng quát là: ARIMA (p, d, q) (P, D, Q)S Phần mơ hình Phần mơ hình S = số đoạn khơng có tính mùa có tính mùa mùa Dữ liệu sử dụng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hàng tháng theo phương pháp liên hoàn từ tháng năm 1996 đến tháng 12 năm 2006 Tổng Cục Thống kê công bố Tỷ lệ lạmphát hàng tháng xác định2: πt = Trong đó: CPI t − CPI t −1 × 100 CPI t −1 (2.7) π t : tỷ lệ lạmphát thời điểm t (biểu thị %) CPI t : Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t CPI t −1 : Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t-1 Hình 2.1 Tỷ lệ lạmphát hàng tháng (%) 2.5 1.5 0.5 -0.5 12 24 36 48 60 72 84 96 -1 -1.5 Hình 2.2 Đồ thị tương quan liệu sau biến đổi sai phân 108 120 132 Dựa vào hình dạng đồ thị thực nghiệm liệu gốc (Hình 2.1) đồ thị tương quan liệu sau biến đổi sai phân (Hình 2.2) Các mơ hình nhận dạng sau: ª Mơ hình ARIMA(0,1,1)(0,1,1)12 (Mơ hình 1) (1 - L)(1 - L12)Yt (1 - θ1L)(1 - Θ1L12)ut = Sai phân bậc Sai phân bậc MA(1) không MA(1) có khơng có tính mùa có tính mùa có tính mùa tính mùa ª Mơ hình ARIMA (1,1,0)(1,1,0)12 (Mơ hình 2) (1 − φ1 L)(1 − Φ1 L12 )(1 − L)(1 − L12 )Yt = ut AR(1) không Sai phân khơng có tính mùa có tính mùa AR(1) có Sai phân có tính mùa tính mùa ª Mơ hình ARIMA (1,1,1)(1,1,1)12 (Mơ hình 3) (1 − φ1 L)(1 − Φ1 L12 )(1 − L)(1 − L12 )Yt = (1 − θ1 L)(1 − Θ1 L12 )ut AR(1) không Sai phân khơng MA(1) khơng có tính mùa có tính mùa có tính mùa AR(1) có Sai phân có MA(1) có tính mùa tính mùa tính mùa 10 2.2 Ước lượng tham số Cơ có hai cách để ước lượng tham số Φ θ, Θ : Thử sai – Xem xét nhiều giá trị khác chọn giá trị (hay tập giá trị, ước lượng nhiều tham số) cho tổng bình phương phần dư đạt giá trị nhỏ Cải thiện lặp - chọn ước lượng ban đầu chạy chương trình máy tính tinh chỉnh ước lượng lặp lặp lại3 Bảng 2.1 Kết tham số mơ hình ước lượng Mơ hình DS12.inf Coef Mơ hình z inf _cons DS12.inf Coef Mơ hình z inf 0.001 0.15 _cons DS12.inf Coef inf -0.002 -0.05 _cons ARMA ARMA ARMA Ma ar ar L1 -0.616 -10.36 L1 -0.166 -1.63 L1 ARMA12 ARMA12 ma Ma ar L1 L1 -1.000 L1 z 0.001 0.36 0.448 4.4 -0.909 -11.11 -0.458 -6.53 ARMA12 ar L1 -0.088 -0.86 ma L1 -1.000 11 2.3 Kiểm định mơ hình Sau ước lượng tham số mơ hình ARIMA nhận dạng thử, cần phải kiểm định để kiểm nghiệm mơ hình thích hợp Có hai cách thức để thực điều này: Xem xét phần dư - để xem theo dạng chưa biết không Xem xét thống kê lấy mẫu giảipháp tối ưu (sai số chuẩn, ma trận tương quan )-kiểm tra xem đơn giản hố mơ hình khơng Bảng 2.2 Kết thông số kiểm định Model Obs Chi-Square ll(model) df AIC BIC Mơ hình 119 109.42 -85.63 169.26 180.38 Mơ hình 119 45.94 -109.78 227.55 238.67 Mơ hình 119 115.46 -79.28 168.57 182.46 Dựa vào Bảng 2.1 Bảng 2.2 với tiêu chuẩn kiểm định lựa chọn z, Chi-Square ( χ ), AIC (Akaike Information Criterion) BIC (Bayesian Information Criterion), mơ hình phù hợp lựa chọn Mơ hình 2.4 Dự báo mơ hình ARIMA Mơ hình ARIMA (0,1,1)(0,1,1)12 (1 − L)(1 − L12 )Yt = (1 − θ1 L)(1 − Θ1 L12 )ut (2.8) Tuy nhiên, để sử dụng mô hình nhận dạng cho dự báo, cần phải mở rộng mơ hình (2.8) trở thành: Yt = Yt - + Yt - 12 - Yt - 13 + ut - θ1ut -1 - Θ1ut -12 + θ1Θ1ut -13 (2.9) Khi sử dụng phương trình để dự báo thời đoạn - nghĩa là, Yt+1 - tăng số lên một, từ đầu đến cuối, phương trình (2.9) 12 Yt+1 = Yt +Yt - 11 - Yt - 12 + ut+1 - θ1ut - Θ1ut -11 + θ1Θ1ut -12 (2.10) Số hạng ut+1 khơng biết giá trị kỳ vọng sai số ngẫu nhiên tương lai 0, từ mơ hình thích hợp, thay giá trị ut, ut-11, ut-12 giá trị xác định thực nghiệm chúng - nghĩa là, giá trị thu sau lần lặp sau giải thuật Marquardt Dĩ nhiên, dự báo xa tương lai, khơng có giá trị thực nghiệm cho số hạng “u” sau khoảng đó, tất giá trị kỳ vọng chúng có giá trị không Đối với giá trị Y ban đầu trình dự báo, biết giá trị Yt, Yt-11, Yt-12 Tuy nhiên, sau lúc, giá trị Y phương trình (2.10) giá trị dự báo giá trị khứ Vì giá trị thực tế cần phải cập nhật liên tục để cải thiện độ tin cậy giá trị dự báo Bảng 2.3 Kết dự báo lạmphát hàng tháng từ tháng đến tháng 12 năm 2007 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 0.79 1.46 -1.06 -0.10 0.60 0.44 10 11 12 0.20 0.31 0.34 0.48 0.89 0.76 13 Một số tiêu vĩ mô Philippines, 2002-2006 2002 2003 2004 2005 2006 Kiều hối (%GDP) 12.8 12.9 13.3 13.8 13.2 Thâm hụt thương mại (%GDP) -7.2 -7.4 -6.6 -5.9 -7.7 Cân đối tài khoản vãng lai (%GDP) -0.4 0.4 1.8 2.0 2.8 Cân đối tài khoản vốn (%GDP) 1.4 0.9 -1.8 1.6 -0.4 Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP) -2.1 -1.3 -0.6 -3.2 -3.2 Tỷ giá danh nghĩa (trung bình kỳ) 51.6 54.2 56.0 55.1 49.8 REER (trung bình kỳ) 96.2 89.1 86.2 92.3 101.4 Tăng trưởng GDP (%) 4.4 4.9 6.2 5.0 5.5 Tăng CPI (%) (cuối năm) 2.5 3.9 8.6 6.7 4.3 Nguồn: IMF 14 Một số tiêu vĩ mô Việt Nam, 2002-2006 2002 2003 2004 2005 2006 Kiều hối (%GDP) 5.1 5.2 5.1 6.0 5.6 Thâm hụt thương mại (%GDP) -3.0 -6.4 -5.0 -1.6 -0.6 Cân đối tài khoản vãng lai (%GDP) -1.9 -4.8 -3.4 0.4 0.3 Cân đối tài khoản vốn (%GDP) 3.3 10.1 5.4 3.6 4.5 Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP) -1.3 -5.3 -1.9 -4.0 -4.7 Tỷ giá danh nghĩa (trung bình kỳ) 15.244 15.475 15.704 15.816 15.957 REER (trung bình kỳ, 1990 =100) 94.9 86.3 87.3 98.6 102.9 Tăng trưởng GDP (%) 7.1 7.3 7.8 8.4 7.5 Tăng CPI (%) (cuối năm) 4.0 2.9 9.7 8.8 7.5 Nguồn: IMF 15 Tăng trưởng tiền tệ tín dụng Trung Quốc, 2001-2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng M2 (%) 14.4 16.8 19.6 14.6 17.6 Tăng trưởng tín dụng (%) 6.4 30.7 19.6 10.9 13.6 Tăng trưởng tiền dự trữ (%) 9.2 13.3 17.1 11.4 9.3 Tăng trưởng dtrữ ngoại hối (%) 35.3 39.7 49.0 33.4 26.6 Dự trữ ngoại hối/GDP (%) 16.5 20.3 25.1 32.0 36.6 Tỷ giá danh nghĩa 8.28 8.28 8.28 8.28 8.07 REER 104.8 101.9 94.5 91.9 91.9 Mức tăng CPI 0.7 -0.8 1.2 3.9 1.8 1.5 16 Tăng trưởng tiền tệ tín dụng Việt Nam, 2001-2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng M2 (%) 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7 38.6 Tăng trưởng tín dụng (%) 21.4 22.2 28.4 41.6 31.7 21.4 Tăng trưởng tiền dự trữ (%) 16.7 12.4 27.4 16.1 23.7 30.9 14.4 58.4 15.1 31.7 32.8 Dự trữ ngoại hối/GDP (%) 10.1 10.6 14.4 14.8 16.8 19.1 Tỷ giá danh nghĩa 15070 15368 15608 15739 15875 15957 REER 100.4 94.9 86.3 87.3 98.6 102.9 Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) Nguồn: IMF TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chuyên khảo "Chỉ số giá tiêu dùng" - Tháng 4/2000 PGS.TS Lưu Văn Nghiêm , Đại học Kinh tế Quốc dân , “Lạm phátgiảiphápkiềmchếlạmphátViệt Nam” , Tạp chí Kinh tế Dự báo số tháng 5/2008 TS Nguyễn Quang A (Viện IDS), Chống lạm phát: ưu tiên hàng đầu, Tạp chí ngân hàng (05/2006) Nguyễn Văn Công, chủ biên (2006), Nguyên lý Kinh tế học Vĩ mô, NXB Lao Động, Hà Nội T.S Tô Kim Ngọc,Bàn thêm lý thuyết lạmphát cầu tiền, nghiên cứu kinh tế , tháng 1/2006 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài liệu giảng dạy mơn Tài Chính Quốc Tế Tiếng Anh Frederic S.Mishkin , Tiền tệ ngân hàng thị trường tài IMF (2006), “People’s Republic of China: 2006 Article IV Consultation—Staff Report; Staff Statement; and Public Information Notice on the Executive Board Discussion,” IMF Country Report No 06/394, October IMF (2006), “Vietnam: 2006 Article IV Consultation—Staff Report; Staff Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Executive Director for Vietnam,” IMF Country Report No 06/421, November IMF (2007), “Philippines: 2006 Article IV Consultation—Staff Report; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statements by the Authorities of the Philippines,” IMF Country Report No 07/62, February Website Website Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn Website Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Website Thời bào kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn Website Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn ... NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 35 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN... luận lạm phát Chương 2: Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA LẠM PHÁT Trong... CỦA VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 19 1.8 CÁC KINH NGHIỆM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1.4 1.5 CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 2.1 PHÂN TÍCH DIỂN BIẾN LẠM PHÁT