Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH CHÂU NGỌC TUYẾT MỐIQUANHỆPHITUYẾNLẠMPHÁTVÀTĂNGTRƯỞNGỞCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH CHÂU NGỌC TUYẾT MỐIQUANHỆPHITUYẾNLẠMPHÁTVÀTĂNGTRƯỞNGỞCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu Huỳnh Châu Ngọc Tuyết Mục Lục TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG - GIỚI THIỆU .2 CHƯƠNG - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Mốiquanhệlạmpháttăngtrưởng kinh tế .5 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 10 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU / DỮ LIỆU .21 3.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1.1 Mơ hình ngưỡng Hansen (1999) 21 3.1.2 Mô hình mở rộng mơ hình Hansen (1999) 26 3.1.3 Mơ hình áp dụng: .28 3.2 Dữ liệu: 29 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết nghiên cứu .38 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu .43 CHƯƠNG - LIÊN HỆ VIỆT NAM 47 5.1 Áp dụng mơ hình ngưỡng lạmphát Việt Nam .47 5.2 Tình hình lạmpháttăngtrưởng kinh Việt Nam giai đoạn 1993-2013 dự báo năm 2014 -2015: .53 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu ngưỡng Việt Nam 56 CHƯƠNG - KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp quan điểm số lý thuyết kinh tế mốiquanhệlạm phát- tăngtrưởng .10 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt quanhệlạmpháttăngtrưởng theo nghiên cứu thực nghiệm gần giới 19 Bảng 3.1: Danh sách biến bao gồm mơ hình áp dụng .30 Bảng 3.2: Thống kê liệu 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 37 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu 38 Bảng 5.1: Thống kê liệu lạmpháttăngtrưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2013 53 Bảng 5.2: Kết kiểm định ngưỡng Việt Nam .48 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Phân phối tăngtrưởng GDP 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 32 Đồ thị 3.2: Phân phối lạmphát trước chuyển đổi theo hàm semi-log 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 32 Đồ thị 3.3: Phân phối lạmphát sau chuyển đổi theo hàm semi-log 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 .33 Đồ thị 3.4: Phân phối tổng mức đầu tư (%GDP) 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 33 Đồ thị 3.5: Phân phối tăngtrưởng dân số 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 34 Đồ thị 3.6: Phân phối thu nhập ban đầu đầu người 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 34 Đồ thị 3.7: Phân phối tỷ lệ tăngtrưởng tỷ lệ mậu dịch 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 35 Đồ thị 3.8: Phân phối độ lệch chuẩn tỷ lệ mậu dịch 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 35 Đồ thị 3.9: Phân phối dộ mở cửa thương mại 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 36 Đồ thị 3.10: Phân phối độ lệch chuẩn độ mở cửa thương mại 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 .36 Đồ thị 4.1: Cấu trúc khoảng tin cậy mơ hình (1) 40 Đồ thị 4.2: Cấu trúc khoảng tin cậy mơ hình (2) 41 Đồ thị 5.1: Chỉ số lạmpháttăngtrưởng giai đoạn 1993-2013 53 Đồ thị 5.2: Cấu trúc khoảng tin cậy mô hình (3) 50 Đồ thị 5.3: Cấu trúc khoảng tin cậy mơ hình (4) 51 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu mốiquanhệphituyếnlạmpháttăngtrưởngnướcpháttriển thơng qua mơ hình ngưỡng mở rộng Hansen (1999) Sử dụng liệu 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012, viết xác định tính phituyếnmốiquanhệlạmpháttăngtrưởngnướcpháttriển Áp dụng mơ hình tương tự cho liệu Việt Nam giai đoạn 1993 – 2012, viết tìm thấy ngưỡng lạmphát Việt Nam Kết đóng góp quan trọng việc hoạch định sách kiểm sốt lạmphát thời kỳ CHƯƠNG - GIỚI THIỆU Lạmpháttăngtrưởng kinh tế hai mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ.Theo đó, quốc gia thường có xu hướng kiềm chế lạmphát mức thấp nhằm thúc đẩy tăngtrưởng ổn định kinh tế Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu việc kiềm chế lạmphát mức thấp có ln tạo tác động tích cực đến tăngtrưởng tất kinh tế thời điểm hay không Hay tồn số điều kiện định để việc áp dụng sách kiềm chế lạmphát mức thấp phù hợp Theo nghiên cứu thực nghiệm gần đây, lạmpháttăngtrưởng kinh tế có mốiquanhệphituyến Theo đó, Fischer (1993), hàng loạt nghiên cứu mốiquanhệphituyếnlạmpháttăngtrưởng đời Các nhà kinh tế học áp dụng mơ hình khác mẫu liệu đa quốc gia để tìm mức ngưỡng lạmphát phù hợp, chia mốiquanhệlạmpháttăngtrưởng thành hai ‘chế độ’ – ‘chế độ’ lạmphát tác động tăngtrưởng kinh tế ngưỡng ‘chế độ’ lạmphát tác động tăngtrưởng mức ngưỡng Kết nghiên cứu cho thấy lạmphát mức ngưỡng có tác động thúc đẩy tăngtrưởnglạmphát mức ngưỡng lại có tác động kìm hãm tăngtrưởng Drukker (2005) Bick (2010) áp dụng mô hình ngưỡng Hansen để tìm mức ngưỡng phù hợp nướcpháttriển Mức ngưỡng tìm thấy hai nghiên cứu 19,2% 12% Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu mốiquanhệlạmpháttăngtrưởng kinh tế Các nghiên cứu xác định tồn mốiquanhệ tương quanlạmpháttăngtrưởng Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu chưa xem xét tính phituyếnmốiquanhệlạmpháttăngtrưởng chưa đo lường mức ngưỡng lạmphát Việt Nam phương pháp định lượng Do đó, viết đặt câu hỏi tồn ngưỡng lạmphát Việt Nam nói riêng nướcpháttriển nói chung Từ đó, xem xét phù hợp 52 Trong đó, kết hồi quy hệ số dốc mơ hình (4) khơng có ý nghĩa thống kê Do đó, khơng xác định mốiquanhệlạmpháttăngtrưởnglạmphát ngưỡng ngưỡng - Ước tính giá trị hệ số hồi quy nhân tố lại sau: + Hệ số hồi quy biến thu nhập ban đầu (initial) mơ hình (4) âm có ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy biến thu nhập ban đầu (initial) mơ hình (3) dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Như lý thuyết hội tụ bị vi phạm mô hình (3) + Hệ số hồi quy biến tăngtrưởng dân số (pop) dương có ý nghĩa mức 10%, có khác biệt so với kết nghiên cứu Bick (2010) + Cáchệ số hồi quy biến kiểm sốt khác khơng có ý nghĩa thống kê 53 5.2 Tình hình lạmpháttăngtrưởng kinh Việt Nam giai đoạn 1993-2013 dự báo năm 2014 -2015: 5.2.1 Tình hình lạmpháttăngtrưởng kinh Việt Nam giai đoạn 1993-2013: 25 20 15 10 -5 94 96 98 00 02 04 CPI 06 08 10 12 GDP Đồ thị 5.1: Chỉ số lạmpháttăngtrưởng giai đoạn 1993-2013 Bảng 5.1: Thống kê liệu lạmpháttăngtrưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2013 Mean CPI 7.743010 GDP 5.500614 Median 7.266198 5.364694 Maximum 23.11632 7.758815 Minimum -1.710337 3.213679 Std Dev 5.775029 1.189430 21 21 Observations 54 Lạmphát Việt Nam giai đoạn đầu năm 90 giảm tương đối mạnh so với thời kì trước - khoảng 14.4% (1995) Đây kết sách thắt chặt tiền trệ Ngân hàng Nhà nước Năm 1997, tác động khủng hoảng tài Châu Á, tăngtrưởng kinh tế Việt Nam suy giảm song hành với tượng giảm phát năm 2000-2001 (2000 - GDP: 5.36%, CPI : -1.71%; 2001: GDP: 4.85%, CPI: -0,43%) Song song đó, tác động chế độ tỷ giá cố định, đồng nội tệ bị đánh giá cao dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại trầm trọng làm hội thu hút dòng FDI Cho đến năm 1997, chế độ tỷ giá điều chỉnh, thâm hụt thương mại giảm mạnh liên tục năm 1% vào năm 2000 Trước tình hình suy giảm kinh tế kéo dài, Chính phủ áp dụng biện pháp kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng tăng cường chi tiêu đầu tư công thực Kết là, tăngtrưởng GDP liên tục tăng năm, từ mức 3.21% (1999) đến mức 5.97% (2007) Tuy nhiên việc trì sách kích thích kinh tế liên tục đồng thời tích tụ mầm mống gây lạmphát cao Năm 2008, mức lạmphát Việt Nam đột ngột tăng cao lên đến 23,12% Nguyên nhân xem lượng lớn tiền mặt bơm vào kinh tế để trung hòa lượng vốn ngoại tệ từ nước nhằm ổn định tỷ giá hối đoái cộng hưởng với cú sốc cung từ dịch cúm gà Và với tác động khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 2008-2009, kinh tế Việt Nam vào thời kì suy thối Sau khủng hoảng 2008-2009, kinh tế có dấu hiệu hồi phục với tỷ lệ tăngtrưởng kinh tế đạt mức 5.31% năm 2010 5.14% năm 2011 Tuy nhiên, tỷ lệ lạmphát mức cao (2010: 8.86% - 2011: 18.68%) Lý 55 tượng tình trạng hiệu đầu tư doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân/nước khiến cung tiền tăng liên tục (lượng cung tiền M2 2010 tăng xấp lần so với 2006 10 lần so với 2001) Trong hai năm gần đây, lạmphát giảm dần ổn định mức thấp (2012: 9.09% 2013: 6.59%) 5.2.2 Dự báo lạmpháttăngtrưởng năm 2014 - 2015 Theo tổ chức quốc tế (Ngân hàng Pháttriển châu Á – ADB; Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF; Ngân hàng HSBC), tăngtrưởng kinh tế Việt Nam dự báo năm 2014 -2015 khoảng 5.4%-5.6% Trong đó, lạmphát Nam dự báo năm 2014 2015 khoảng 6.5% -7.9% Áp dụng mơ hình SARIMA cho 60 quan sát giá trị GDP theo quý tính theo giá so sánh năm 2010, từ quý I năm 1999 đến quý IV năm 2013, Hà Quỳnh Hoa (2014) ước lượng GDP năm 2014 2.688.941 tỷ đồng 2.686.428 tỷ đồng, tăng so với năm 2013 tương ứng 5,71% 5,62% hay tính trung bình xấp xỉ khoảng 5,7% Tương tự, kết dự báo tốc độ tăngtrưởng GDP cho năm 2015 dao động khoảng từ 5,48% đến 5,63% tính trung bình đạt mức 5,6% Cũng nghiên cứu này, áp dụng mô hình SARIMA cho 170 quan sát, giá trị CPI theo tháng với năm sở năm 2009, từ tháng 1/2000 đến tháng 2/2014, kết thu tỷ lệ lạmphát năm 2014 dự báo dao động mức 6,65% đến 7,14%, hay tỷ lệ lạmphát trung bình năm 2014 khoảng 6,9% năm 2015 tương ứng 7,43% đến 8,09%, hay tỷ lệ lạmphát trung bình năm 2015 khoảng 7,8% 56 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu ngưỡng Việt Nam Áp dụng mơ hình ngưỡng mở rộng Hansen (1999) vào liệu Việt Nam giai đoạn 1993-2012, kết cho thấy giả thiết không tồn ngưỡng bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% Mức ngưỡng tìm thấy 7.76% 5.2% Kết phù hợp với ước tính ngưỡng lạmphát Việt Nam nghiên cứu Trần Hoàng Ngân, Hoàng Hải Yến, Vũ Thị Lệ Giang (2013) Theo đó, nghiên cứu nhóm tác giả này, ngưỡng lạmphát Việt Nam lập luận mức 5-7% Theo đó, lạmphát mức ngưỡng có tác động tiêu cực đến tăngtrưởng mức tác động lạmphát ngưỡng không xác định Kết nghiên cứu đạt phù hợp với kết nghiên cứu mẫu quốc gia pháttriển nêu phân đồng thời phù hợp với kết nghiên cứu nghiên cứu trước Drukker (2005), Prasad cộng (2010), Lopez-Villavicencio Mignon (2011) quanhệlạmpháttăngtrưởngnướcpháttriển Đồng thời, viết tìm thấy mốiquanhệ nghịch biến lạmpháttăngtrưởng thời kỳ lạmphát vượt mức ngưỡng Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Việt Nam Trương Minh Tuấn (2013) Tuy nhiên, kết lại có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Trung Chính (2009) tác giả lại tìm mốiquanhệ đồng biến lạmphát ngắn hạn lẫn dài hạn Điều giải thích mẫu liệu tác giả khác với mẫu liệu viết Trong mẫu liệu viết bao gồm liệu lạmpháttăngtrưởng tư năm 2008 -2012 với mức lạmphát năm cao Các giá trị ước tính hệ số hồi quy nhân tố lại mơ hình (3) mơ hình (4) tương đối khác với kết thu áp dụng mô hình mẫu quốc gia pháttriển nêu trên, đó: 57 + Hệ số hồi quy biến thu nhập ban đầu (initial) mơ hình (4) âm có ý nghĩa thống kê, hàm ý giả thuyết hội tụ có điều kiện chứng minh Trong đó, hệ số hồi quy biến thu nhập ban đầu (initial) mơ hình (3) dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Như lý thuyết hội tụ bị vi phạm trường hợp Tuy nhiên, điều giải thích bới việc thu nhập nước ta tương đối thấp, tỷ lệ tiết kiệm để đầu tư không cao Vì vậy, giả thuyết hội tụ có khả khơng xảy Việt Nam + Hệ số hồi quy biến tăngtrưởng dân số (pop) dương có ý nghĩa mức 10% Điều giải thích thị trường lao động dồi coi nhân tố đóng góp nhiều vào tăngtrưởngnước ta Kết nghiên cứu ngưỡng lạmphát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam Theo đó, việc Việt Nam thực thi sách tiền tệ tài khóa nới lỏng năm lạmphát thấp mức ngưỡng để thúc đẩy tăngtrưởng (giai đoạn từ năm 2000 đến trước năm 2007) thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạmphátphát năm lạmpháttăng cao (2008, 2011) phù hợp Theo kết nghiên cứu, lạmphát vượt ngưỡng, nhanh chóng tác động tiêu cực đến tăngtrưởng Khi đó, sách kiềm chế lạmphát kịp thời cần thiết Do đó, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực không mong muốn lạmphát vượt ngưỡng trì kinh tế ổn định, pháttriển bền vững, chế định hướng cho lạmphát chế lạmphát mục tiêu điều đáng để cân nhắc Tuy nhiên, với điều kiện nay, Việt Nam chưa đạt tiêu chí chế lạmphát mục tiêu, việc xây dựng lộ trình cụ thể để chuyển sang chế mới, biện pháp sách hợp lý, với bước thận trọng, vững điều đáng để nhà hoạch định sách xem xét thời gian tới 58 Song song đó, sách kiềm chế lạmphátlạmphát mức ngưỡng khơng có lợi cho tăngtrưởng kinh tế Do lạmphát mức ngưỡng, tác động đến tăngtrưởng khơng xác định Do đó, Chính phủ chuyển mục tiêu tập trung kiềm chế lạmphát sang mục tiêu khác Quay trở với tình hình nay, mà lạmphát ổn định mức ngưỡng (2013: 6.59%, 2014: 6.9%; 2015: 7.8%), tăngtrưởng kinh tế thấp thất nghiệp gia tăng việc trì tỷ lệ lạmphát thích hợp dài hạn thực mục tiêu sách kinh tế tế vĩ mơ khác nhằm pháttriển kinh tế ổn định môitrường kinh doanh ưu tiên hàng đầu 59 CHƯƠNG - KẾT LUẬN Áp mô hình mở rộng mơ hình ngưỡng Hansen (1999) cho mảng liệu 74 quốc gia pháttriển giai đoạn 1993-2012, viết xác định tính phituyếnmốiquanhệlạmpháttăngtrưởng Kết ước lượng ngưỡng cho thấy ngưỡng lạmphát 11.98% với khoảng tin cậy [9.34%, 30.09%] Theo đó, lạmphát mức cao vượt qua giá trị ngưỡng tìm thấy này, lạmphát kìm hãm tăngtrưởng Tuy nhiên, lạmphát mức ngưỡng này, lạmphát có xu hướng gây hại đến tăngtrưởng hơn.Theo đó, nhà hoạch định sách nên xem xét ảnh hưởng lạmphát đến tăngtrưởng kinh tế dựa mức độ khác lạmphát Việc thực mục tiêu kiềm chế lạmphát nên thực cách linh hoạt tùy vào tình hình lạmphát ngưỡng lạmphát xác định quốc gia Mỗi quốc gia cần xác định mức ngưỡng lạmphát phù hợp với tình hình kinh tế cụ thể quốc gia để xác định mục tiêu lạmphát cần trì sách điều tiết kinh tế vĩ mơ – cụ thể sách tài khóa sách tiền tệ tương ứng Thông qua kết nghiên cứu dựa số liệu Việt Nam giai đoạn 19932012, viết xác định việc tồn ngưỡng lạmphát Việt Nam Mức ngưỡng xác định 7.76% 5.2% Theo đó, lạmphát mức ngưỡng có tác động tiêu cực đến tăngtrưởng tác động lạmphát ngưỡng không xác định Khi lạmphát mức cao, lạmphát ảnh hưởng tiêu cực đến tăngtrưởng Do đó, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực không mong muốn lạmphát vượt ngưỡng trì kinh tế ổn định, pháttriển bền vững, chế định hướng cho lạmphát chế lạmphát mục tiêu điều đáng để cân nhắc Tuy nhiên, với điều kiện nay, Việt Nam chưa đạt tiêu chí chế lạmphát mục tiêu, việc xây dựng lộ trình cụ thể để chuyển sang chế mới, biện pháp sách hợp lý, với bước thận 60 trọng, vững điều đáng để nhà hoạch định sách xem xét thời gian tới Tuy mơ hình ngưỡng Hansen (1999) mơ hình phổ biến để nghiên cứu mốiquanhệphituyến biến kiểm nghiệm qua nhiều nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình lên mẫu số liệu 74 nướcpháttriển mẫu số liệu riêng lẻ Việt Nam giai đoạn 1993-2012 có nhiều hạn chế định: (i) Thứ nhất, mẫu liệu áp dụng tương đối nhỏ có nhiều biến động (ii) Thứ hai, mơ hình khơng phản ánh tính hai chiều quanhệtăngtrưởnglạmphát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hà Quỳnh Hoa, 2014 Dự báo tăngtrưởnglạmphát năm 2014 – 2015 Tạp chí Kinh tế Dự báo, 568 Lê Việt Đức Trần Thị Thu Hằng, 2008 Quanhệlạmpháttăng trưởng: Kinh nghiệm quốc gia pháttriển Châu Á Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 359: 13-34 Nguyễn Trung Chính, 2009 Mốiquanhệtăngtrưởng kinh tế lạmphát qua kết phân tích Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, 88 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, 2010 Nguồn gốc lạmphát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách Việt Nam (VEPR) UNDP Việt Nam Phùng Duy Quang, Lâm Văn Sơn, Lê Văn Tuấn, 2013 Phân tích mốiquanhệtăngtrưởng kinh tế lạmphát Việt Nam thơng qua mơ hình kinh tế lượn Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại, 58: 78-86 Trần Hoàng Ngân, Vũ Thị Lệ Giang, Hoàng Hải, 2013 Mốiquanhệlạmpháttăngtrưởng kinh tế Việt thời gian qua Tạp chí Pháttriển kinh tế, 278: 2-10 Trương Minh Tuấn, 2013 Mốiquanhệlạmpháttăngtrưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Pháttriển kinh tế, 278: 2-12 Tài liệu tiếng Anh: Barro, R J., 1996 Inflation and growth Federal Reserve Bank of St Louis Review, 78: 153–169 Bick, A., 2010, Threshold effects of inflation on economic growth in developing countries Economics Letters, 108: 126–129 Bruno, M., & Easterly, W., 1998 Inflation crises and long-run growth Journal of Monetary Economics, 41: 3–26 Drukker, D cộng sự, 2005 Threshold effects in the relationship between inflation and growth: A new panel-data approach MPRA working paper, No 38225 Fischer, S., 1993 The role of macroeconomic factors in growth Journal of Monetary Economics, 32: 485–512 Friedman, M., 1956 Studies in the quantity theory of money Chicago: University of Chicago Press, 3–21 Ghosh, A., & Phillips, S., 1998, Warning: Inflation may be harmful to your growth, IMF Staff Papers , 45: 672–710 Hansen, B E., 1999 Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference Journal of Econometrics, 93: 345–68 Khan, M S., & Senhadji, A S., 2001 Threshold effects in the relationship between inflation and growth IMF Staff Papers, 48: 1–21 10 Li, M., 2006 Inflation and Economic Growth: Threshold Effects and Transmission Mechanisms Department of Economics, University of Alberta 11 López-Villavicencio, A., & Mignon, A V., 2011 On the impact of inflation on output growth: Does the level of inflation matter? Journal of Macroeconomics 33: 455–464 12 Mankiw, G., 2010 Macroecnomics London: Worth Publishers Milton Friedman, Wincott Memorial Lecture 13 Marshall, A., 1890 Principles of Economics London: Macmillan 14 Prasad , A cộng , 2010 Estimating The Inflation–Growth Nexus— A Smooth Transition Model IMF Working Paper, 76 15 Sarel, M., 1996 Nonlinear effects of inflation on economic growth IMF Staff Papers 43, 199–215 16 Smith, A., 1977 An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations Chicago: University of Chicago Press 17 Tobin, J., 1965, Money and economic growth, Econometrica 33, 671–684 Phụ lục A Bảng kết ước lượng mơ hình ngưỡng mở rộng Hansen (1999) mẫu liệu 74 nướcpháttriển giai đoạn 1993-2012 A.1 Kết mơ hình (1) phân tích phần mềm hỗ trợ Matlab Number of Countries: Number of Years used: Total Observations: Number of Quantiles: Confidence Level: 74 222 400 0.950000 ********************************************* Zero Threshold Model Sum of Squared Errors: 1342.532287 ********************************************* Single Threshold Model Threshold Estimate: Confidence Region: Sum of Squared Errors: Trimming Percentage: 2.483133 2.233836 3.403493 1201.556358 0.050000 Thresholds2.483133 Regime-independent Coefficients standard errors errors -4.559523 1.129408 2.075294 0.155359 0.036037 0.043417 -0.478399 0.395244 0.378249 4.195014 1.517432 1.269856 -2.812210 1.861987 2.621938 Regime- dependent Coefficients standard errors errors -0.298013 0.347878 0.235039 -8.781831 2.166923 1.883384 -2.992117 0.639252 0.560120 LR Test for threshold effect: 26.046765 Number of Bootstrap replications:1000.000000 Bootstrap p-value : 0.020000 Critical Values: 17.303618 Critical Values: 20.960732 Critical Values: 29.156914 het standard het standard A.2 Kết mơ hình (2) phân tích phần mềm hỗ trợ Matlab Number of Countries: Number of Years used: Total Observations: Number of Quantiles: Confidence Level: 72 216 400 0.950000 ********************************************* Zero Threshold Model Sum of Squared Errors: 1350.732741 ********************************************* Single Threshold Model Threshold Estimate: Confidence Region: Sum of Squared Errors: Trimming Percentage: 2.483133 2.233836 3.403493 1152.620904 0.050000 Thresholds2.483133 Regime-independent Coefficients standard errors errors -4.938513 1.275633 2.217764 0.120575 0.041443 0.049019 -0.319091 0.402230 0.401882 4.122592 1.540637 1.367336 -1.948567 1.908492 2.125960 2.372612 2.784357 2.158258 0.007709 0.030378 0.022256 Regime- dependent Coefficients standard errors errors 0.430941 0.351684 0.484767 -10.138199 2.165437 2.033727 -2.942959 0.633357 0.544394 LR Test for threshold effect: 37.125959 Number of Bootstrap replications:1000.000000 Bootstrap p-value : 0.005000 Critical Values: 18.732813 Critical Values: 22.086309 Critical Values: 30.500099 het standard het standard Phụ lục B Bảng kết ước lượng mơ hình ngưỡng mở rộng Hansen (1999) mẫu liệu Việt Nam giai đoạn 1993-2012 B.1 Kết mơ hình (3) phân tích phần mềm hỗ trợ Matlab Number of Countries: Number of Years used: Total Observations: Number of Quantiles: Confidence Level: 20 19 400 0.950000 ********************************************* Zero Threshold Model Sum of Squared Errors: 12.690006 ********************************************* Single Threshold Model Threshold Estimate: Confidence Region: Sum of Squared Errors: Trimming Percentage: 2.048870 -1.431545 8.138025 0.050000 2.667228 Thresholds2.048870 Regime-independent Coefficients standard errors errors 3.415256 1.307913 0.979470 -0.047339 0.107855 0.055349 0.226635 1.934647 1.194145 -2.768229 1.918679 1.241545 Regime- dependent Coefficients standard errors errors -0.252524 0.230769 0.193647 -3.437737 2.169598 1.026522 -1.228531 0.392138 0.376292 LR Test for threshold effect: 10.627595 Number of Bootstrap replications:1000.000000 Bootstrap p-value : 0.000000 Critical Values: 10.436285 Critical Values: 10.436285 Critical Values: 10.436285 het standard het standard B.2 Kết mô hình (4) phân tích phần mềm hỗ trợ Matlab Number of Countries: Number of Years used: Total Observations: Number of Quantiles: Confidence Level: 20 19 400 0.950000 ********************************************* Zero Threshold Model Sum of Squared Errors: 0.088535 ********************************************* Single Threshold Model Threshold Estimate: Confidence Region: Sum of Squared Errors: Trimming Percentage: 1.648659 1.415150 0.037101 0.050000 1.736071 Thresholds1.648659 Regime-independent Coefficients standard errors errors -1.129472 0.173250 0.103993 -0.049961 0.029547 0.010833 0.284719 0.160125 0.095417 -0.125940 0.116643 0.076472 0.001746 0.008344 0.004587 Regime- dependent Coefficients standard errors errors -0.010966 0.018821 0.007957 -0.236041 0.100397 0.063324 -0.033065 0.041662 0.028743 LR Test for threshold effect: 26.339606 Number of Bootstrap replications:1000.000000 Bootstrap p-value : 0.000000 Critical Values: 26.339606 Critical Values: 26.339606 Critical Values: 26.339606 het standard het standard ... phát tăng trưởng tính chất mối quan hệ Thứ hai, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến Nếu lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ phi tuyến, giá trị ngưỡng lạm phát Liệu... thúc đẩy tăng trưởng lạm phát ngưỡng kìm hãm tăng trưởng Đối với nước phát triển, lạm phát ngưỡng kìm hãm tăng trưởng lạm phát ngưỡng khơng có mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Bằng cách áp... định tồn mối quan hệ tương quan lạm phát tăng trưởng kinh tế Theo kết mơ hình đồng liên kết, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát dài hạn quan hệ đồng biến, tức lạm phát tăng đơn vị tăng trưởng khoảng