1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực hệ thống cảng container việt nam đảm bảo sự phát triển của dịch vụ logistics

86 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MAI NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER VIỆT NAM ĐẢM VẢO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Phần mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn…………………………………………………… 1.1 Các khái niệm…………………………………………………………………… 1.1.1 Cảng biển ………………………………………………………………… 1.1.2 Phân lọai cảng biển……………….……………………………………… 1.1.3 Cảng trung chuyển ………………………………………………………… 1.1.4 Cảng mở …………………………………………………………………… 1.1.5 Cảng cửa ngõ……………………………………………………………… 1.2 Các khái niệm logistics……………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm logistics………………………………………………………… 1.2.2 Phân lọai logistics ………………………………………………………… 1.2.3 Dịch vụ logistics ….………………………………………………………… 1 2 3 4 1.3 Vai trò cảng biển phát triển dịch vụ logistics………………… 1.3.1 Mối quan hệ hữu cảng biển với dịch vụ logistics…… …………… 1.3.2 Cảng biển sở hạ tầng quan trọng để phát triển dịch vụ logistics…… 1.3.3 Sự phát triển cảng biển giúp ngành logistics giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ…………………… 1.4 Kinh nghiệm phát triển cảng biển số nước có ngành công nghiệp dịch vụ logistics phát triển………………………… ….……………… 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore…………….………………………………… 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc…… …………………………………… 1.4.3 Kinh nghiệm Hongkong…….…………… ………………………… 1.4.4 Kinh nghiệm Nhật Bản……………………………………………… 1.4.5 Kinh nghiệm Malaysia ……………………………………………… 1.4.6 Kinh nghiệm Thái Lan……………………………………………… 5 7 8 10 12 13 15 16 Chương Thực trạng hệ thống cảng container dịch vụ logistics Việt Nam…… 19 2.1 Tổng quan cảng biển Việt Nam……………………………………………… 2.1.1 Giới thiệu đôi nét cảng biển Việt Nam………………………………… 2.1.2 Nhóm cảng biển khu vực phía Nam……………………………………… 2.1.3 Nhóm cảng biển khu vực phía Bắc……………………………………… 2.1.4 Nhóm cảng biển khu vực Miền Trung…………………………………… 2.1.5 Xu hướng phát triển cảng biển…………………………………………… 19 19 19 23 25 26 2.1.5.1 Xu hướng phát triển cảng biển giới…………………………… 2.1.5.2 Xu hướng phát triển cảng biển Việt Nam…………………………… 2.2 Sự phát triển cảng biển Việt Nam giai đọan 1975-1985 …………… 2.3 Sự phát triển cảng biển Việt Nam giai đọan 1986-2000 …………… 2.4 Sự phát triển cảng biển Việt Nam giai đọan 2001-2007 …………… 2.4.1 Đầu tư phát triển cảng biển …………………………………………… 2.4.1.1Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển …………….…………………… 2.4.1.2 Cơ sở hạ tầng kết nối với cảng biển ………………………………… 2.4.1.3 Sự tải cảng biển khu vực phía Nam …………………… 2.4.1.4 Đầu tư Nhà nước cho cảng biển………………………………… 2.4.1.5 Nguồn nhân lực phục vụ cho vận hành cảng biển ………………… 2.4.2 Quản lý khai thác cảng biển…………………………………………… 2.4.2.1 Cơ chế quản lý cảng biển…………………………………………… 2.4.2.2 Các mơ hình khai thác cảng biển ………………… ……………… 2.5 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam…………………………… 2.5.1 Tổng quan thị trường dịch vụ logistics Việt Nam…… ………………… 2.5.2 Tiềm phát triển ngành dịch vụ logistics… …………………… 2.5.3 Sự thiếu hụt cảng biển làm hạn chế phát triển dịch vụ logistics… 2.5.4 Đầu tư vào hạ tầng cảng biển không theo kịp tốc độ phát triển dịch vụ logistics ………………………………………………………………… Chương Giải pháp kiến nghị………………….………………………………… 3.1 Giải pháp……………………………………………………………………… 3.1.1 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển ………………………………… 3.1.1.1 Nhanh chóng xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong…… 3.1.1.2 Xây dựng thêm cảng container đại khu vực phía Nam …… 3.1.1.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông …………… 3.1.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ……………………………… 3.1.2 Nhóm giải pháp quản lý khai thác ………………………………… 3.1.2.1 Sớm điều chỉnh lại qui họach cảng biển …………………………… 3.1.2.2 Thống quản lý Nhà nước cảng biển ………………………… 3.1.2.3 Lựa chọn áp dụng mơ hình quản lý khai thác phù hợp ………….…… 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… ……… 3.2.1 Có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cảng biển phát triển……………… 3.2.2 Đầu tư phát triển công nghệ lõi…….…………………………………… 26 31 33 34 34 35 35 39 41 42 44 45 45 47 49 49 50 52 56 58 58 58 58 59 60 62 63 63 63 64 64 64 65 Kết luận…………………………………………………………………………………… 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Lượng container qua cảng biển VN (2001-2007) ……………… Hình 1.2: Sản lượng container cảng Singapore (2001-2007) ……………… Hình 1.3: So sánh sản lượng container cảng Shanghai với cảng Singapore Hình 1.4: So sánh sản lượng container cảng Hongkong với cảng Shenzhen Hình 1.5: Sản lượng container cảng hàng đầu Nhật Bản (2001-2007) … Hình 1.6: Sản lượng container cảng Port Klang Tanjung Pelepas ……… Hình 1.7: Sản lượng container cảng Laem Chabang (2001-2007) ………… Hình 2.1: Sản lượng container cảng Sài Gịn (2001-2007) ………………… Hình 2.2: Sản lượng container Tân Cảng (2001-2007) ………………………… Hình 2.3: Thị phần hàng container khu vực phía Nam năm 2007 …………… Hình 2.4: Sản lượng container cảng VICT (2001-2007) …………………… Hình 2.5: So sánh sản lượng container cảng Bến Nghé với cảng VICT … Hình 2.6: Sản lượng container cảng Hải Phịng (2001-2007) …………… Hình 2.7: Thị phần container cảng Hải Phòng khu vực phía Bắc ……… Hình 2.8: Sản lượng container cảng Quảng Ninh (2001-2007) …………… Hình 2.9: Sản lượng container cảng Đà Nẵng (2001-2007) ……………… Hình 2.10: So sánh sản lượng container cảng Quảng Ninh với cảng Đà Nẵng Hình 2.11: Lượng container xếp dỡ tịan giới qua năm ………… Hình 2.12: Lượng container sản xuất tịan giới (1970-2006) … Hình 2.13: Tỷ trọng lọai tàu container đặt đóng tòan giới từ tháng đến tháng năm 2007 ………………………………… Hình 2.14: Lượng hàng hóa & container qua cảng biển VN (2001-2007) … Hình 2.15: Năng lực xếp dỡ số cảng container VN …………… Hình 2.16: Tình hình ứng dụng IT & EDI cảng container VN Hình 2.17: Khả kết nối tịan cầu VN ………………………………… Hình 2.18: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cảng biển VN ……………… Hình 2.19: Độ sâu trước bến số cảng biển khu vực Châu Á ………… Hình 2.20: Sản lượng container thơng qua cảng phía Nam (2001-2007) 11 13 14 15 17 20 20 21 21 22 23 23 24 25 26 26 27 28 35 36 38 41 42 53 56 -1- Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cảng biển -Theo quan điểm truyền thống cảng biển tập hợp cơng trình xây dựng phương tiện nhằm đảm bảo cho tàu neo đậu an tòan bốc dỡ hàng hóa cách nhanh chóng thuận tiện Theo quan điểm cảng biển đầu mối giao thông, nơi thực thao tác xếp dỡ hàng hoá từ phương thức vận tải biển sang phương thức vận tải khác ngược lại -Theo quan điểm đại cảng biển xem nơi thu hút hoạt động kinh tế, điểm đầu mối hoạt động vận tải Theo quan điểm cảng biển khu vực tiếp nối đất liền biển, phát triển thành trung tâm cơng nghiệp logistics, đóng vai trị quan trọng mạng lưới cơng nghiệp logistics tồn cầu -Theo điều 59 Bộ luật Hàng Hải năm 2005 Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào họat động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo, đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác -Theo Notteboom (2002) cảng biển định nghĩa “một trung tâm công nghiệp logistics hàng hải, đóng vai trị tích cực hệ thống vận tải tồn cầu, mơ tả tập hợp hoạt động mang tính chức khơng gian, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến q trình thơng tin vận chuyển chuỗi sản xuất” -Theo tôi, cảng biển ngày không đơn nơi thực thao tác xếp dỡ mà đầu mối thực việc trung chuyển hàng hoá từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác, hàng hố tồn trữ, phân lọai, đóng gói, lưu kho, lưu bãi, bao bì, nhãn mác để gửi hay phân phối…Nói cách khác tạo -2- giá trị gia tăng cho hàng hóa Vì đứng quan điểm logistics, nói cảng biển mắt xích chuỗi cung ứng tịan cầu 1.1.2 Phân loại cảng biển Tùy theo chức sử dụng mà ta phân lọai cảng biển thành cảng thương mại, cảng quân sự, cảng chuyên dùng…Với cảng thương mại, tùy theo công suất cảng mà ta có Cảng cấp I : hàng hóa thơng qua cảng lớn 20 triệu tấn/năm, cảng cấp II: hàng hóa thơng qua cảng từ 10 triệu đến 20 triệu tấn/năm, Cảng cấp III: hàng hóa thơng qua cảng từ triệu đến 10 tấn/năm Nếu xét vị trí địa lý ta có cảng biển, cảng sơng, cảng cửa ngõ…Tuy nhiên thuật ngữ “cảng biển” lúc đồng nghĩa với việc vị trí cảng phải đặt vị trí cửa biển hay ven biển mà nằm sâu cửa sơng Theo điều 60 luật Hàng Hải 2005, cảng biển phân thành lọai sau -Cảng biển lọai I: cảng biển đặc biệt quan trọng, có qui mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng; -Cảng biển lọai II: cảng biển quan trọng, có qui mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; -Cảng biển lọai III: cảng biển có qui mơ nhỏ phục vụ cho họat động doanh nghiệp Chức cảng biển đảm bảo an tòan cho tàu biển ra, vào họat động; cung cấp phương tiện thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa đón trả khách; cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hóa cảng; nơi để tàu biển phương tiện thủy khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp Với phát triển thương mại hàng hố nhanh chóng làm gia tăng nhu cầu vận tải, để đáp ứng nhu cầu phương thức vận tải container đời Năm 1966 tàu container mang tên “Fairland” công ty Sea Land Service Incorporation đời chuyên chở tuyến Bắc Mỹ - Châu Âu Cũng từ khái niệm cảng biển có thêm “cảng container” 1.1.3 Cảng trung chuyển Nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải biển có bước tiến vượt bậc Trọng tải đội tàu khả thông qua cảng biển không ngừng tăng lên; công nghệ vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản giao nhận hàng hóa hịan thiện với chất lượng ngày tốt Các tuyến vận tải thường kỳ (chở hàng bách hóa, container) xuất ngày thường nhiều đóng vai trị quan trọng hệ thống vận tải giới Đồng thời nối kết tuyến vận tải đại dương, khu vực địa lý thiết lập -3- Hệ thống vận tải biển vận tải container phủ mạng tịan cầu cho phép hàng hóa gửi từ cảng tới cảng biển khác giới chuyến đi, tàu biển không chở hàng cho cảng đích mà cịn chở hàng cho tuyến vận tải khác kết nối với tuyến mà thực qua cảng biển-gọi cảng trung chuyển Cảng trung chuyển cảng trung gian để chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác Một số cảng trung chuyển nước ta kể là: Tân cảng, cảng Bến Nghé, cảng Hải Phòng… 1.1.4 Cảng mở Cảng mở cảng trung chuyển, ngòai chức trung chuyển hàng hóa cịn thực thêm số nghiệp vụ như: dịch vụ cảng biển, kho bãi, bao bì, phân lọai - tái chế hàng hóa trung chuyển, hàng cảnh, chuyển quyền sở hữu hàng hóa trung chuyển - cảnh, sản xuất xuất nhập hàng hóa Theo qui chế cảng mở Cát lái cảng mở cảng biển, ngòai chức cảng thơng thường, cịn thực thêm số nghiệp vụ như: mua bán, trao đổi, đóng gói, đóng gói lại hàng hóa trung chuyển Cảng mở ngăn cách với khu vực khác họat động theo qui chế riêng, ví dụ: hàng hóa đưa từ nước ngòai vào khu vực cảng mở để mua bán, trao đổi, sửa chữa, đóng gói lại xếp xuống tàu nước ngịai khơng phải làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, chủ hàng người đại diện phải nộp cho quan hải quan lược khai hàng hóa Chỉ hàng hóa thực trung chuyển, cảnh xuất nhập phải làm thủ tục hải quan nộp lọai thuế theo qui định pháp luật 1.1.5 Cảng cửa ngõ Hiện khái niệm cảng cửa ngõ nhiều ý kiến trái ngược Tuy nhiên giới quan điểm cảng cửa ngõ có từ lâu, theo tiếng Đức- HauptAorhafen có nghĩa cảng cửa ngõ, theo cảng cửa ngõ hiểu cảng biển quốc tế nước có bờ biển, đặt cửa sơng (hoặc gần cửa sông) hay kênh đào nối với thủ đô nước bị nằm sâu lục địa [xem phụ lục1, bảng 1.1 ] Bản thân chữ “cửa ngõ” thủ hay nói rộng nước có thủ cách xa bờ biển Theo quan điểm Hải phịng cảng cửa ngõ thủ Hà nội Hà nội cách Hải phòng 100 km, cảng Hải phòng nằm cửa sông Cấm liên thông đường thủy với thủ Hà nội qua sơng Luộc Tóm lại, khái niệm cảng cửa ngõ trước hết phải hiểu thủ nước có bờ biển, song thủ nằm sâu lục địa kèm theo có sơng kênh đào nối thông qua cảng biển đặt cửa gần cửa sơng -4- 1.2 Các khái niệm logistics 1.2.1 Khái niệm logistics Tại Việt Nam, thuật ngữ logistics mẽ phần lớn người dân Chỉ vài năm trở lại logistics thật biết đến thơng qua tạp chí, sách báo, diện cơng ty logistics nước ngịai có trụ sở Việt Nam Theo Hội đồng quản trị logistics Mỹ-1988 : Logistics trình lên kế họach, thực kiểm sóat hiệu quả, tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ ngun vật liệu, hàng tồn kho, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng Theo khái niệm Liên Hiệp Quốc-UN : Logistics họat động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng Theo giáo sư Martin Christopher : logistics trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm (và dịng thơng tin tương ứng) cơng ty để tối đa hóa lợi nhuận tương lai thơng qua việc hịan tất đơn hàng với chi phí thấp Ngịai cịn nhiều khái niệm khác logistics Tuy nhiên tác giả cho logistics họat động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận động nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hóa cách kịp thời Theo quan điểm tơi logistics nghệ thuật quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm, phân phối tay người tiêu dùng với thông tin liên quan với mục tiêu giảm tối đa chi phí có liên quan 1.2.2 Phân loại logistics Phổ biến nay, giới người ta phân lọai logistics theo hình thức sau : -Logistics bên thứ (1PL-First Party Logistics) : hình thức mà theo người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực họat động logistics để đáp ứng nhu cầu thân -Logistics bên thứ hai (2PL-Second Party Logistics) : Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho họat động đơn lẻ chuỗi họat động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan,…) để đáp ứng nhu cầu chủ hàng, chưa tích hợp họat động logistics -5- -Logistics bên thứ ba (3PL-Third Party Logistics): Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba người thay mặt chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức Do vậy, 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc ln chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin, có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng khách hàng -Logistics bên thứ tư (4PL-Forth Party Logistics): người tích hợp, hợp nhất, gắn kết nguồn lực tiềm sơ vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi logistics 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, họach định, tư vấn logistics, quản trị vận tải, 4PL hướng đến quản trị trình logistics -Logistics bên thứ năm (5PL-Fifth Party Logistics): cịn có tên e-logistics, phát triển dựa tảng thương mại điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ 5PL 3PL 4PL đứng quản lý tòan chuỗi phân phối tảng thương mại điện tử 1.2.3 Dịch vụ logistics -Theo điều 233 Luật thương mại Việt Nam (2005) « Dịch vụ logistics họat động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đọan bao gồm, nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao » -Theo Nguyễn Như Tiến (2006), tác giả «Logistics Khả Năng Ứng Dụng Và Phát Triển Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải Giao Nhận Việt Nam » dịch vụ logistics xem phát triển cao hòan thiện dịch vụ giao nhận vận tải Theo ơng qua giai đọan phát triển, dịch vụ logistics làm cho khái niệm giao nhận vận tải truyền thống ngày đa dạng phong phú Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực công việc đơn lẻ, tách biệt : thuê tàu, lưu cước, đóng gói, vận chuyển, làm thủ tục thông quan, cung cấp dịch vụ vận chuyển trọn gói từ kho đến kho « Door to door » Rõ ràng dịch vụ giao nhận vận tải khơng cịn đơn trước mà phát triển mức độ cao phức tạp Người giao nhận vận tải trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics -Theo tôi, dịch vụ logistics phát triển cao dịch vụ giao nhận vận tải phát triển khéo léo của dịch vụ vận tải đa phương thức Nó bao gồm hoạt động vận chuyển, tồn trữ, cung ứng nguyên vật liệu, bao bì, đóng gói, ghi ký mã hiệu, mã vạch, làm thủ tục thông quan, gom hàng, tách hàng,… 1.3 Vai trò cảng biển đối vối phát triển dịch vụ logistics 1.3.1 Mối quan hệ hữu cảng biển dịch vụ logistics Cảng biển đầu mối vận tải quan trọng, nơi tập trung, kết nối tất phương tiện vận tải: đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường hàng không đường ống Năng lực hệ thống cảng container đóng vai trò định phát triển dịch -6- vụ logistics Năng lực hệ thống cảng container quốc gia hiểu khả xếp dỡ, thơng qua container quốc gia Nói cách khác, lực hệ thống cảng container quốc gia tổng lực tất cảng container quốc gia Các nhân tố ảnh hướng đến lực hệ thống cảng container bao gồm: sở vật chất kỹ thuật hệ thống cảng container; sở hạ tầng kết nối với hệ thống cảng; nguồn nhân lực cho phục vụ vận hành cảng; chế quản lý khai thác cảng Cảng container sở hạ tầng quan trọng để triển khai họat động logistics Từ hàng hoá chuyển tải từ phương tiện vận tải biển sang phương tiện vận tải khác ngược lại lưu kho, lưu bãi hay thu gom, chia tách, đóng gói, bao bì, nhãn mác, để vận chuyển đến nơi đến cuối Rõ ràng hoạt động diễn bao gồm hầu hết hoạt động chuỗi dịch vụ logistics Việc phát triển cảng container thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngọai thương mà cịn hỗ trợ trực tiếp cho họat động logistics Vì chừng mực đó, nói cảng container điểm triển khai quan trọng dịch vụ logistics Ngược lại, bàn dịch vụ logistics người ta thường đề cập nhiều đến vận tải đa phương thức Thật vận tải đa phương thức mắt xích quan trọng chuỗi dịch vụ logistics Sự phát triển hình thức vận tải gắn liền với hình thức vận tải hàng hóa container Vận chuyển container đường biển thực nước ta từ năm đầu thập niên 80 kỷ trước Lượng container qua cảng biển VN [2001-2007] (nguồn: Cục hàng hải Việt Nam) 4,450 2007 3,420 2006 2,910 2005 2,440 2004 2,070 2003 2002 2001 Container(1,000TEU) 1,700 1,330 HÌNH 1.1 Hình thức vận tải dần trở nên phổ biến, đặc biệt hàng nhập (chiếm 90%) Đây hình thức vận tải có nhiều ưu điểm, chi phí vận tải thấp, độ an tịan cao, thân thiện với mơi trường, kết hợp kiện hàng nhỏ thành kiện hàng lớn, thuận tiện cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản từ nơi gửi đến nơi nhận hàng Tuy nhiên, để phát triển hình thức vận tải container địi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng vận tải phù hợp, quan trọng hệ thống cảng biển Các cảng biển phải có bến cho tàu container trang thiết bị chuyên dùng để xếp dỡ, trung chuyển hàng container, kho bãi để phục vụ đóng hàng hay rút hàng từ container, Tóm lại: Khi xem xét vấn đề vận tải họat động logistics, người ta không đề cập đến lực hệ thống cảng container Bản thân dịch vụ logistics ngành công nghiệp dịch vụ họat động lại lại phụ thuộc vào lực hệ thống cảng biển, đặc biệt cảng container Ngược lại họat động ngành dịch vụ logistics động lực để nâng cao lực hệ thống cảng container Phụ lục Bảng 1.4: Bảng xếp hạng cảng container giới qua giai đọan 1970 Port Region Total TEU Port Region Total TEU New York/New Jersey ECNA 930,000 1980 New York/New Jersey ECNA 1,947,000 Oakland WCNA 336,364 Rotterdam N Europe 1,900,707 Rotterdam N Europe 242,328 Hong Kong East Asia 1,464,961 Seattle WCNA 223,740 Kaohsiung East Asia 979,015 Antwert N Europe 215,256 Singapore-PSA S.E Asia 916,989 Belfast N Europe 210,000 Hamburg N Europe 783,323 Bremen/Bremerhaven N Europe 194,812 Oakland WCNA 782,175 Los Angeles WCNA 165,000 Seattle WCNA 781,563 Melbourne Australasia 158,127 Kobe N.E Asia 727,313 10 Tilbury N Europe 155,082 10 Antwert N Europe 727,247 11 Lame N Europe 147,309 11 Yokohama N.E Asia 722,025 12 Virginia ECNA 143,231 12 Bremen/Bremerhaven N Europe 702,764 13 Liverpool N Europe 140,419 13 Baltimore ECNA 663,000 14 Harwich N Europe 139,627 14 Keelung East Asia 659,645 15 Gothenburg Scandanavia 128,270 15 Busan N.E Asia 632,866 16 Philadelphia ECNA 120,000 16 Tokyo N.E Asia 631,505 17 Sydney 18 Le Havre Australasia 117,985 17 Los Angeles WCNA 620,988 N Europe 107,995 18 Jeddah Red Sea 562,792 19 Anchorage WCNA 100,731 19 Long Beach WCNA 553,709 20 Felixstowe N Europe 93,099 20 Melbourne Australasia 512,864 Total 4,069,375 Share of global througthput 75,9% Global total 1990 Port Total Share of global througthput 5,363,235 Region Total TEU 17,269,451 49,6% Global total 2006 Port 34,805,944 Region Total TEU Singapore-PSA S.E Asia 5,223,500 Singapore S.E Asia 24,792,400 Hong Kong East Asia 5,100,637 Hong Kong East Asia 23,230,000 Rotterdam N Europe 3,666,666 Shanghai East Asia 21,710,000 Kaohsiung East Asia 3,494,631 Shenzhen East Asia 18,468,000 Kobe N.E Asia 2,595,940 Busan N.E Asia 12,030,000 Los Angeles WCNA 2,587,435 Kaohsiung East Asia 9,774,670 Busan N.E Asia 2,348,475 Rotterdam N Europe 9,690,052 Hamburg N Europe 1,968,986 Dubai Middle East 8,923,465 New York/New Jersey ECNA 1,871,859 Hamburg 10 Keelung East Asia 1,828,143 10 Los Angeles 11 Yokohama N.E Asia 1,647,891 11 Qingdao 12 Long Beach WCNA 1,598,078 12 Long Beach 13 Tokyo N.E Asia 1,555,138 13 Ningbo 14 Antwert N Europe 1,549,113 14 Antwert N Europe 7,018,799 15 Felixstowe N Europe 1,417,693 15 Guangzhou East Asia 6,600,000 16 San Juan Caribbian 1,381,404 16 Port Klang S.E Asia 6,320,000 17 Bremen/Bremerhaven N Europe 1,197,775 17 Tianjin East Asia 5,900,000 18 Seattle WCNA 1,171,090 18 New York/New Jersey ECNA 5,092,806 19 Oakland WCNA 1,124,123 19 Port Tanjung Pelepas S.E Asia 4,770,000 20 Manila East Asia 1,038,905 20 Bremen/Bremerhaven N Europe Total Share of global througthput Global total 44,367,482 52,4% 84,642,133 N Europe 8,861,545 WCNA 8,469,853 East Asia 7,702,000 WCNA 7,290,365 East Asia 7068,000 4,450,000 Total 208,162,855 Share of global througthput 56,3% Global total 369,719,521 Nguồn: Tạp chí C.I ( Containerisation International), số tháng 4/2007 Phụ lục Bảng 1.5:Danh sách 20 hãng tàu lớn giới Top 20 ocean carrier 1990 Evergreen Sea-Land Service Maersk NYK Mitsui OSK Lines APL OOCL K Line Cosco Shanghai Hapag-Lloy Hanjin Shipping P&O Containers Yangming Zim Israel Navigation Nedloyd Lines Baltic Shipping Co Neptune Orient Lines TEU 130,916 115,367 94,703 78,148 70,334 66,380 58,177 55,462 54,505 53,178 49,621 49,368 46,817 44,916 40,335 36,760 35,294 ScanDutch CGM Delmas Vieljeux Total Top 20 share 32,948 29,040 31,024 1,173,413 38.80% Top 20 ocean carrier 2006 AP Moller-Maersk [1] Mediterranean Shpping Co CMA CGM [2] Evergreen [3] Hapag-Lloy Cosco China Shipping Container Lines Hanjin Shipping [4] APL NYK [5] Mitsui OSK Lines OOCL CSAV [6] K Line Yangming Hamburg Sud [7] Zim Integrated Shipping Services Hyundai Merchant Marine Pacific International Lines [8] Wan Hai lines Total Top 20 share TEU 1,600,012 937,145 597,677 539,801 448,840 385,368 339,454 328,307 323,319 313,049 284,848 268,502 249,885 241,772 223,192 217,018 213,795 153,850 141,391 117,767 7,925,083 72.70% Notes : [1] includes Portlink and safmarine ; [2] includes ANL, Delmas, FAS, MacAndrews, OT Africa Line ; [3] includes Hatsu, Italia Marittima ; [4] includes senator lines ; [5] includes TSK ; [6] includes CSAV Norasia, Libra, Montemar ; [7] includes Alianca, Ybarra ; [8] includes Advance Container Line Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 4/2007 Bảng 1.6: Bảng xếp hạng nhà khai thác cảng biển hàng đầu giới Leading container terminal 2006 2005 % operating conmpanies (mTEU) (mTEU) change Hutchison Port Holdings 56.5 51.8 9.0 % PSA International 51.3 41.2 24.5% AMP Terminal* 47.1 40 17.8% DP World 42.1 35 20.3% Cosco Pacific 32.8 26.1 25.7% Note: * estimate Nguồn: Tạp chí Containerisation International, số tháng 4/2007 Phụ lục Bảng 1.7: Sản lượng container Thái Lan năm 2007 [đơn vị tính: TEU] Total BMT TPT UNT BDS SKL BKK LCB Export Import Total January February March April May June July August September October November December Total 2,569 11,112 6,532 1,488 10,532 120,199 358,912 263,150 248,194 511,344 3,092 10,053 5,429 1,883 10,271 123,279 353,108 256,397 250,718 507,115 3,635 10,372 6,029 1,926 12,680 135,904 403,775 289,701 284,620 574,321 3,161 9,833 5,057 2,184 10,271 123,472 383,302 279,007 258,273 537,280 2,812 9,995 6,757 2,256 10,718 127,227 409,471 273,390 295,846 569,236 2,395 10,861 5,154 2,348 11,335 132,350 379,191 271,024 272,610 543,634 2,621 10,270 5,023 2,364 11,677 140,211 419,996 298,922 293,240 592,162 3,438 10,935 5,479 2,468 11,460 131,455 420,227 298,089 287,373 585,462 3,056 10,842 4,436 1,970 13,445 131,950 405,493 282,926 288,246 571,172 2,880 11,316 5,899 2,658 11,156 133,055 448,451 314,546 300,869 615,415 3,704 10,201 5,641 1,225 11,881 138,617 412.715 295,884 288,100 583,984 3,295 10,975 6,525 1,928 13,259 137,845 453,873 320,107 307,557 627,664 36,66 126,77 67,96 24,70 138,69 1,575,55 4,848,48 3,443,15 3,375,65 6,818,789 % 0.5% 1.9% 1.0% 0.4% 2.0% 23.11% 71.10% 50.49% 49.51% 100% Nguồn: http://laemchabangport.com/lcp/internet/en/state_detail.php?category=105&type=2 Laem Chabang International Terminal (LCIT) Ghi chú: LCB - cảng Laem Chabang; BKK - Bangkok; BMT - Bangkok Modern Terminal; UNT - Unithai Port; BDS - cảng tư nhân; TPT - Thai Prosperities Terminal; SKL - cảng Songkla Bảng 1.8: Lượng contaier xếp dỡ tòan giới qua năm Năm 1970 1980 1990 2006 TEU 5.363.335 34.805.944 88.642.133 369.719.521 810% 250% 417% Tăng (%) Nguồn: Tạp chí Contianerisation International, số tháng 4/2007 Bảng 1.9: Tổng sản lượng container sản xuất tòan giới qua năm (Sản lượng container sản xuất tòan cầu 1996-2006) Year Annual output (TEU) Annualised 20ft price (US$) 1966 40,00 1,500 1970 130,000 2,000 1974 185,000 1,800 1978 475,000 2,500 1982 460,000 2,000 1986 430,000 1,700 1990 805,000 2,700 1994 1,150,000 2,300 1998 1,480,000 1,700 2002 1,740,000 1,350 2006 3,050,000 1,850 Nguồn: Tạp chí Contianerisation International, số tháng 4/2007 Phụ lục Bảng 1.10: Các đơn đặt hàng đóng tàu container tòan giới từ tháng đến tháng 9/2007 Newbuilding Ordered in April 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 12.600 Samsung HI 161.0 2010/11 Doehle 10.000 Hyundai HI 133.2 2010 Zim 8.750 Hyundai HI 2009/10 Hapag-Lloyd 8.500 Hyundai HI 6.300 Daewoo Mangalia 132.5 2009/10 Seaspan 2009 Hamburg Sud 4.506 Samsung HI 66.2 2009 OOIL 4.250 Jiangsu New Yangzijiang 66.1 2009 Seaspan 2.800 G Wenchong 2010 Gebr winter, Schoeller 2.700 STX 2009/10 Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 06/2007 Newbuilding Ordered in May 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 12.825 Hanjin Subic 160.00 2010 NSC Schiff &Lloy Fonds 12.600 Daewoo 165.00 200910 CMA CGM 8.600 Hyundai HI 180.50 2010 Hanjin 8.530 Hudong-Zhonghua 120.00 2010/11 Hansa Treuhand 8.400 Daewoo 2010 Norddeutsche 6.600 Hyundai HI 2010 Oltmann 4.506 Samsung HI 4.400 10 Daewoo, Hyundai Samho 3.600 12 Hanjin Subic, Shanghai Chengxi 3.091 Szczecinka 2.700 Gdansk 1.529 Peene Werft 1.400 Singapore Tech 1.250 JJ Sietas 66.20 2009 OOIL 2010 Norddeutsche 67.00 2009/10 CMA CGM, 45.25 2008/10 FESCO 2007 Projex 25.00 2009/10 Arkas 2007/09 Transworld 2008/09 Foroohari, Rambow 1.100 Nanjing 24.50 2010 Komrowski 962 Dae Sun 23.50 2010 Namsung Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 07/2007 Newbuilding Ordered in June 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 8.500 Samsung HI 130.00 2010/11 CMA CGM 8.400 12 Daewoo 2009/10 Thien & Heyenga 6.724 Mitsubishi HI 2010 MOL 6.600 CSBC 2009/10 Yang Ming 4.300 Hyundai Samho 69.00 2009/10 MPC Steamship 4.250 CSBC 66.70 2010/11 Wan Hai 3.600 Shanghai-Chengxi 58.50 2010 Leonhardt & Blumberg 3.400 Hanjin HI 5600 2010 Delphis 2.556 Hyundai HI 2011 Delphis 2.504 Jiangsu Yangzijiang 44.00 2010 Wan Hai 1.700 Guangzhou wenchong 34.00 2010 Ship Finance International Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 08/2007 Phụ lục Newbuilding Ordered in July 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 13.300 Samsung HI 170.00 2011/12 CSCL 13.100 12 Hyundai HI 166.00 2010/11 ER Schiffahrt & Nordcapital 12.825 Hanjin Subic 162.50 2010 NSC Schiffahrtsges & Lloy Fonds 12.000 CSBC 160.00 2009/11 CSAV 10.000 Hyundai, Daewoo 125.00 2011 NOL 4.500 Hyundai HI 78.00 2010/11 K Line 1.404 JJ Sietas 2010 JR Shipping 1.036 Schichau Seebeck SSW 2009 Bernd Sibum Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 09/2007 Newbuilding Ordered in Agust 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 13.092 Hyundai HI 165.00 2011 Seaspan 167.50 2011/12 Doehle 2010/11 Zodiac Maritime 12.600 Samsung HI 10.070 Hyundai Samho 9.300 IHI Corporation 8.200 CSBC 6.250 2010/11 NYK Line 2010/11 Yang Ming Imabari Koyo 2010 Zodiac Maritime 120.00 4.500 Hyundai HI 2010/11 K Line 4.256 New Yanzijiang 2009/10 Hammonia 3.450 Hanjin 2010 Delphis 2.000 Hyundai Mipo 2009/10 Hartmann 1.812 Kouan 2009/10 Vroon Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 10/2007 Newbuilding Ordered in September 2007 TEU capacitiy No of ship Shipyard Cost/vsl(USDm) Delivery Owner 170.00 2012 Zodiac 2011 Danaos 12.600 Samsung 8.350 Jiangnan Changxing 8.400 Daewoo 2010 Norddeutsche 8.200 CSBC 2011/12 Yang Ming 6.600 CSBC 2012 Yang Ming 6.250 Imabari 2010/11 Shoei Kisen 4.600 Daewoo 2010 Norddeutsche 4.400 Hyundai Samho 4.250 Jiangsu Yangzijiang 2.700 EISA (llha Shipyard) 65.00 2010 Dioryx Maritime 2010 Ownership & Thomas Schulte 2010 Log-In logistica Intermodal 2.450 Naikai 45.90 2010 Zim 1.740 Guangzhou Wenchong 41.50 2010 Samudera 1.700 CSBC 2010/11 Zim 1.085 Nanjing 2010 Vroon 917 Jiangzhou Union 2009/10 Beluga Nguồn: Tạp chí C.I (Containerisation International), số tháng 11/2007 Phụ lục PHỤ LỤC Bảng 2.1: Hàng hóa thơng qua cảng Sài Gịn [2001-2007] Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng sản lượng (1.000 MT) 10.022 12.077 10.888 10.533 10.744 11.127 13.50 Xuất 4.377 4.812 5.047 4.630 4.965 6.286 Nhập 2.974 2.916 2.018 2.226 2.549 2.016 Nội địa 2.671 4.349 3.823 3.648 3.231 2.825 Container (1.000 TEU) 269 295 330 300 285 221 Tàu đến (lượt) 1.724 1.881 1.773 1.732 1843 1905 350 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.2: Thiết bị cảng Tân cảng Lọai/kiểu Số lượng Sức nâng/tải/công suất Cẩu dàn di dộng 13 35/40T Cẩu bờ chạy ray 02 36T Cẩu bờ cố định 08 36T Cẩu 01 100T Cẩu khung bánh lốp 21 35T Cẩu khung chạy ray 06 32T Xe nâng hàng 47 42T Xe nâng rỗng 30 7T-10T Xe đầu kéo 140 176HP-215HP Tàu lai dắt 07 615HP-2.400HP Cẩu xà lan 02 45T Nguồn: Cơng ty Tân cảng Sài Gịn Bảng 2.3: Sản lượng container Tân cảng [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU Năm Số lượng Tăng trưởng Thị phần phía Nam 2001 403.48 40% 2002 486.60 20,6% 41.6% 2003 730.50 50,1% 49.7% 2004 879.65 20,4% 50.5% 2005 1,086.24 23,5% 55.4% 2006 1,470.00 35.3% 64,4% 2007 1,849.75 22,4% 65,5% Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.4: Sản lượng container cảng VICT [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU Năm Số lượng Tăng trưởng Thị phần phía Nam 2001 204.22 66.5% 15% 2002 263.79 29.2% 22.3% 2003 298.17 13.0% 20% 2004 347.93 16.7% 18.9% 2005 376.70 8.3% 17.8% 2006 446.21 18.5% 18.26% 2007 572.05 28.2% 19,32% Nguồn: Công ty tiếp vận quốc tế số Phụ lục Bảng 2.5: Sản lượng container Bến Nghé [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU Năm Số lượng Tăng trưởng Số lần tàu cập cảng Thị phần phía Nam 2001 130,00 8,3% 850 20% 2002 77,69 -40% 730 6.4% 2003 88,91 14,4% 672 5.6% 2004 129,04 45,1% 754 4.6% 2005 163,81 26,9% 919 3.7% 2006 191,05 16,6% 797 2.00% 2007 218,00 14,1% 760 1,70% Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.6: Sản lượng xếp dỡ cảng Hải Phòng [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU 1.000 MT Năm Tổng sản lượng Tăng trưởng Container Tăng trường Lượt tàu đến 2001 8.575 2002 10.350 2003 10.518 2004 10.500 2005 10.511 2006 11.151 2007 12.300 219,00 228,00 4,1% 2.316 377,00 65% 2.650 398,30 5,6% 2.430 424,13 6,5% 2.430 464,00 9,4% 2.056 684,00 47% 2.452 1.710 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Viêt Nam Bảng 2.7: Sản lượng container số cảng miền Bắc [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU Tên cảng Hải Phòng Đọan Xá Cửa Cấm TRANSVINA Quảng Ninh 2001 219,00 2002 228,00 0,60 2003 377,00 9,31 0,80 2004 398,30 51,73 0,40 1,00 0,62 0,24 1,16 65,93 2005 424,13 75,26 7,00 Mới kh/ thác 118,64 2006 463,90 96,00 10,00 117,50 132,36 2007 683,69 120,00 11,40 106,29 3,8 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Viêt Nam Bảng 2.8: Sản lượng container cảng Đà Nẵng [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU 1.000 MT Năm Tổng sản lượng Tăng trưởng Container Tăng trưởng Thị phần phía Nam 2001 1.710 2002 2.074 2003 2.178 2004 2.309 2005 2.256 26,30 30,88 27,16 32,42 34,34 2006 2.371 5,09% 37,40 2007 2.736 53,37 15,4% Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.9: Sản lượng container số cảng miền Trung [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 TEU Tên cảng Đà nẵng Qui Nhơn Kỳ Hà-Quảng Nam 2001 26,30 2002 30,88 17,78 2003 27,16 25,53 2004 32,42 38,75 2005 34,34 41,76 2006 37,40 51,95 3,5 2007 53,37 61,83 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.10: Lượng hàng hóa container qua cảng biển Việt Nam [2001-2007] Đơn vị tính: 1.000 1.000 TEU TT 01 02 Hàng hóa Hàng hóa Tăng so với năm trước Container Tăng so với năm trước 2001 89.340 1.346 2002 100.000 11.93% 1.700 26.30% 2003 119.240 19.24% 2.043 20.17% 2004 127.700 7.09% 2.432 19.04% 2005 139.000 8.91% 2.911 19.70% 2006 154.498 11.02% 3.420 17.48% 2007 181.116 17.23% 4.489 31,24% Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Phụ lục Bảng 2.11: Cơ sở vật chất số cảng container trọng điểm nước Tên cảng cont trailer Bãi (m2) (chiếc) Container yard Diện tích CFS Gantry Kho (m2) Warehouse(m2) EDI Miền Nam Cảng Sài Gòn 20 Tân Cảng 140 910.600 134.600 Bến Nghé 13 200.000 11.520 VICT 31 227.638 140.000 70.167 8.200 15 TMS; EDI CATOS; Daily Report Miền Trung Cảng Đà Nẵng 183.722 154.581 29.204 2.160 168.000 42.000 18.100 389.095 343.565 30.052 6.498 CTMS 49.000 12.700 4.600 CTMS (Tiên Sa) Cảng Quy Nhơn 07 - Miền Bắc Cảng Hải Phòng (chùa Vẽ) Cảng Cái Lân (QN) 10 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Bảng 2.12: Sản lượng container cảng phía Nam (2000-2007) Đơn vị tính: 1.000 TEU TT 01 Tên cầu cảng Tân cảng 2000 441.62 2001 403.48 2002 486.60 2003 730.50 2004 879.65 2005 1,086.24 2006 1,470.00 02 Cảng sài gòn 237.33 268.99 284.99 239.53 300.29 284,50 220.56 350.00 03 Bến nghé 110.00 130.00 77.69 88.91 129.04 163.81 191.04 21.80 04 VICT 122.65 204.21 263.79 298.16 347.93 376.70 446.21 572.05 05 GMD 06 Other port 939.60 1,008.00 7% 1,170.00 16% 1,470.00 26% 1,741.88 18% 1,837.50 5% 2,352.00 28% Tổng cộng Tăng trương (phía nam) 2007 1,800.00 3,100.00 31% Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn Bảng 2.13: Top five container port groups in VietNam [2006] Locality HCM City Hai Phong Cai Lan Qui Nhơn Da Nang Other Total Cargo volume (TEU) 2,674,599 822,242 113,160 51,946 37,404 11,319 3,710870 Share (%) 72 22 1 100 Nguồn: APL VietNam Phụ lục PHỤ LỤC Bảng 3.1: Dự báo mức tăng trưởng hàng container qua cảng biển Việt Nam Đơn vị tính: 1.000 TEU A B C 2004 1913 2400 487 2005 2085 2600 515 2006 2401 2950 549 2007 2745 3400 655 2008 3117 3700 583 2009 3519 4000 481 2010 3953 4600 647 2011 4376 5200 824 2012 4793 5500 707 2013 5201 6100 899 2014 5597 6400 803 2015 5980 6700 720 2016 6347 6700 353 2017 6699 6700 2018 7034 6700 -334 2019 7370 6700 -670 2020 7715 6700 1015 Nguồn: Bộ GTVT Bộ KHĐT Ghi chú: A: Nhu cầu (dự báo); B: Năng lực cảng biển (kế hoạch); C: Chênh lệch Bảng 3.2: Tăng trưởng công suất dự kiến cảng khu vực TPHCM [theo tính tóan tác giả] Tên cảng/ [đơn vị tính: 1.000 TEU] 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cát Lái GĐ I Cát Lái GĐ II Cát Lái GĐ III 450 1.200 450 1.200 450 1.200 450 1.200 300 450 1.200 300 450 1.200 300 450 1.200 300 450 1.200 300 Cát Lái GĐ IV 380 380 380 380 380 380 380 380 VICT 475 570 650 780 900 900 900 900 Cảng SG 350 380 400 Bến Nghé 220 250 280 190 380 700 950 1.200 1.200 1.200 (2007: công suất thực; 2008-2014: công suất dự kiến) Tân cảng Hiệp Phước (P&O) Cái Mép (Vốn ODA) 190 475 1.050 1.050 1.050 Cái Mép, SSA đầu tư 475 760 1.045 1.045 1.045 665 1.050 1.050 1.050 1.050 285 475 665 1.000 1.425 475 1.000 1.425 240 Cái Mép, APM Terminal đầu tư Cái Mép, Tân cảng đầu tư Cái Mép Gemadept đầu tư Cái Mép, PSA đầu tư Tổng cộng công suất 3.075 285 475 665 700 700 3.420 3.980 5.710 7.415 9.380 10.275 11.125 Các kịch tăng trưởng công suất 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 15% 3.536 4.066 4.676 5.377 6.184 7.112 8.179 20% 3.690 4.428 5.314 6.377 7.652 9.182 11.018 25% 3.844 4.805 6.006 7.507 9.383 11.729 14.660 Công suất dư thừa/thiếu hụt theo kịch 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 15% 116 (86) 1.034 2.038 3.196 20% (270) (448) 396 1.038 1.728 1.039 107 25% (424) (354) (296) (92) (3) (1.454) (3.535) 3.163 2.946 Ghi chú: -Công suất năm 2007 công suất thực Công suất năm 2008 - 2014 cơng suất dự kiến có cách sử dụng phương pháp trung bình tịnh tiến dựa khả cung-cầu -Công suất dự kiến cảng (đang họat động) tính dựa cơng suất trung bình năm trước cơng suất thiết kế cảng -Cơng suất dự kiến cảng (sẽ họat động tương lai) tính dựa cng suất thiết kế giai đọan kế họach khai thác dự kiến cảng Phụ lục Bảng 3.3: Kim ngạch XNK giai đọan 1981-1985 Đơn vị tính: triệu RUP-USD Năm Xuất Nhập Nhập siêu Tỷ lệ NK/XK (lần) 1981 401,2 1.382,2 981,0 3,5 1982 526,6 1.472,2 945,6 2,8 1983 616,5 1.526,7 910,2 2,5 1984 649,6 1.745,0 1.095,4 2,7 1985 698,5 1.857,4 1.158,9 2,7 Nguồn: Vụ kế họach& đầu tư- Bộ Thương Mại Bảng 3.4: Kim ngạch XNK đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) Việt Nam Chỉ tiêu KNXK (tỷ USD) Tăng XK KNNK (tỷ USD) Tăng NK Tổng KN (tỷ USD) Tăng XNK FDI (tỷ USD) 2001 15.029 16.218 31.247 2002 16.706 11,3% 19.746 21,6% 36.452 17,0% 2003 20.149 20,4% 25.256 28,4% 45.405 24,4% 2004 26.503 31,8% 32.075 26,9% 58.578 29,1% 4,54 2005 32.223 21,5% 36.881 14,9% 69.104 17,9% 6.8 2006 39.500 22,7% 44.400 20,3% 83.900 21,4% 12.0 2007 48.000 21,5% 59.000 32,9% 107.000 27,5% 20.3 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ HKĐT Bảng 3.5: Chiều dài tuyến bến số cảng container VN Tên cảng Tổng số bến Tổng chiều dài (m) 01 Cảng Sài Gòn 16 2.827 02 Cảng Hải Phòng 16 2.565 03 Tân Cảng 11 1.677 04 Cảng Đà Nẵng(Tiên Sa + Sông Hàn) 10 1.493 05 Cảng Cái Lân (Quảng Ninh) 04 832 06 Cảng Quy Nhơn 06 830 07 VICT 03 486 Nguồn: vpa.org.vn Bảng 3.6: Phương tiện vận tải cảng số cảng container VN Năm 2005 Tên cảng Năm 2007 Đầu kéo container (chiếc) Sản lượng container Đầu kéo container Sản lượng container (TEU) (chiếc) (TEU) Cảng Sài Gòn 20 303.000 20 350.000 Tân Cảng 121 1.086.240 140 1.849.750 Bến Nghé 13 163.810 13 218.000 VICT 27 376.700 31 572.050 Cảng Đà Nẵng 21 34.340 28 53.370 Cảng Quy Nhơn 07 41.760 07 61.830 n/a 424.130 n/a 684.000 Miền Nam Miền Trung Miền Bắc Cảng Hải Phòng Cảng Cái Lân (QN) 10 118.640 10 3.800 Tổng cộng 219 2.548.620 249 3.792.800 13,7% 48,8% Tăng Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn khác Phụ lục Bảng 3.7: Khả kết nối số cảng biển VN Tên cảng Đường Đường sắt Đường sông nội địa Hải Phòng X X X Đà Nẵng X X X Qui Nhơn X Sài Gòn X X Tân Cảng X X Bến Nghé X X VICT X X Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn khác Bảng 3.8: Một số dự án trọng tâm khởi công năm 2007 TT 01 Dự án Độ dài bến Cảng Cái Lân giai đọan II (bến 2,3,4) 1.480m Khả tiếp nhận 40.000-50.000 DWT Chủ đầu tư Tổng công ty Hàng Hải VN -Cảng Hải Phịng -Cơng ty CP Cảng Đình Vũ 02 Cảng tổng hợp cảng container Đình Vũ 3.200m 10.000-20.000 DWT -Tổng Cty Hàng Hải VN -Cty VT Xăng Dầu Đường Thủy -Cơng ty LD TNHH Đình Vũ 03 Cảng Khu Cơng Nghiệp Cái Lái 04 Cảng Sài Gịn-Hiệp Phước 1.000m 20.000-30.000 DWT Cty Phát Triển KCN Sài Gòn 820m 30.000-50.000 DWT -Tổng Cty Lương Thực Miền Nam -Cảng Sài Gòn 05 Cảng Container Trung Tâm Sài Gòn 1.000m 30.000-50.000 DWT -Cty Phát Triển CN Tân Thuận -Tập Đòan P&O -Bộ GTVT (4 bến-vốn ODA) 06 Cụm cảng Cái Mép-Thị Vải 4.000m 50.000-80.000 DWT -LD: cảng Sài Gòn-PSA - LD: cảng Sài Gòn-Maersk Sealand -LD: cảng Sài Gòn –SSA 07 Cảng GEMADEPT Cái Mép 1.000m 50.000-80.000 DWT 08 09 LD: Gemadept-Huschinson Tân cảng Sài Gòn Cái Mép Thượng 900m 50.000-80.000 DWT Cty Tân Cảng Sài Gòn Cảng Phú Mỹ-Thị Vải 730m 30.000-50.000 DWT Cty Thương Mại Sài Gòn 10 Cảng Tổng Hợp Mỹ Xuân A2 800m 30.000-50.000 DWT CPK Bentham 11 Cảng Trung Chuyển Container Quốc Tế Vân Phong (giai đọan khởi động: bến) 690m 6.000TEU-9.000TEU Tổng công ty Hàng Hải VN Nguồn: Visaba Times số tháng 1&2/2007 Bảng 3.9: Hệ thống quản lý cảng biển Việt Nam Cơ quan quản lý Nhà Nước Bộ Giao thông Vận Tải Bộ Giao Thông Vận Tải Đơn vị quản lý khai thác Cục Hàng Hải Việt Nam (Vinamarine) Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) Bộ Công Nghiệp Bộ Quốc Phòng Ủy Ban Nhân Dân TPHCM Bộ Giao Thông Vận Tải, Bộ KHĐT Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Khánh Hịa Sở KHĐT Hải Phịng Tập Địan Than Khóan Sản Việt Nam (KTV) Cơng Ty Tân Cảng Sài Gịn Sở Giao Thông Công Chánh TPHCM Các công ty Liên Doanh Cơng ty Muối Khánh Hịa Cty TNHH Nam Ninh Tên Cảng Nha Trang, Qui Nhơn, Nghệ Tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Ba Ngòi,Sài Gòn, Cần Thơ Cẩm Phả Tân Cảng Bến Nghé VICT, Ba Rịa Serece Hòn Khói Nam Ninh Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn Phụ lục Bảng 3.10: 10 cảng tổng hợp quan trọng cải tạo xây dựng từ 2001-2005 Cảng Cái Lân: 2,8-3 triệu tấn/năm ; cảng Hải Phòng: 6,2 triệu tấn/năm; cảng Cửa Lò: 1,3-1,8 triệu tấn/năm; cảng Đà Nẵng: 4,0 triệu tấn/năm; cảng chuyên dụng KCN Dung Quất: 13,0-13,5 triệu tấn/năm; cảng Quy Nhơn: 2,8 triệu tấn/năm; cảng Nha Trang: 0,64 triệu tấn/năm; cảng Thị Vải: 0,6 triệu tấn/năm; cảng Sài Gòn: 10,5 triệu tấn/năm; cảng Cần Thơ: 0,97 triệu tấn/năm Tổng công suất 10 cảng sau cải tạo, nâng cấp, đại hóa xây 42,81- 44,01 triệu tấn/năm 2006 Bảng 3.11: Các dự án cảng container cấp phép (2006-2007) Cảng quốc tế Sài Gòn Bà Rịa-Vũng Tàu, cảng container trung tâm Sài Gòn, cảng quốc tế Cái Mép, cảng quốc tế Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu), cảng container quốc tế (Bà Rịa-Vũng Tàu) Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty Hàng Hải VN (Vinalines) ký thoả thuận hợp tác kinh doanh với Tập đồn Dầu khí quốc gia VN xây dựng cụm cảng container khu hậu cần trị giá 100 triệu USD với hãng vận tải biển SSA Marine (Mỹ) để xây dựng bến 2,3,4 cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Cùng với đó, Vinalines thực dự án đầu tư xây dựng cảng nước sâu Lạch Huyện cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hoà) Vinalines ký thoả thuận hợp tác đầu tư, kinh doanh với Tập đồn Dầu khí quốc gia VN để đầu tư xây dựng cụm cảng container khu hậu cần dầu khí Bến Đinh - Sao Mai (Bà Rịa-Vũng Tàu) Bảng 3.12: Các dự án phát triển cảng biển (2006-2007) Cảng container trung tâm Sài Gòn cấp phép cuối tháng 6/2006 Đây liên doanh P&O Ports-Dubai World với công ty phát triển công nghiệp Tân Thuận (TP.HCM), đầu tư xây dựng cảng container có qui mô lớn TPHCM tọa lạc bờ tây sông Sịai Rạp, khu cơng nghiệp Hiệp Phước (Nhà Bè, TPHCM) với tổng vốn đầu tư 245 triệu USD Cuối năm 2006, Hutchison Ports Group (Hồng Kông) nhận giấy chứng nhận đầu tư từ UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để xây dựng, khai thác khu cảng container với thời hạn 50 năm Thị Vải với tổng vốn đầu tư khoảng 267 triệu USD Đầu năm 2007, dự án cảng quốc tế SP - PSA (Cảng Sài Gòn PSA) cấp phép với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD; tháng 12.2006 dự án cảng quốc tế Cái Mép (Cảng Sài Gịn - APMT) có tổng vốn đầu tư 187 triệu USD; tháng 10/2006 dự án cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn-SSA cấp phép, với tổng vốn 160 triệu USD Bảng 3.13: Một số công nghệ tiêu biểu mà PSA corp đầu tư ứng dụng CITOS -Công nghệ Computer Integrated Terminal Operations System (Hệ thống vận hành cảng tích hợp máy tính) giúp kiểm sóat tất họat động xuất nhập container tối ưu hóa cần trục điều khiển từ xa, cho phép cần trục di chuyển container theo khối chồng cao đến chín lớp Hệ thống cho phép người điều khiển vận hành lúc đến sáu cần trục trước một, ơng Khoo nói Phụ lục Portnet® hệ thống thương mại điện tử tịan quốc giới PSA, liên kết tòan cộng đồng vận tải biển Sigapore, qua năm tạo 70 triệu giao dịch điện tử Portnet® cho phép khách hàng đặt trước chỗ neo đậu tàu cảng, đặt hàng dịch vụ vận tải biển, kê khai hóa đơn giao dịch, nhận thơng báo q trình vận chuyển nhiều dịch vụ khác Flow Through Gate System, hệ thống Cửa kiểu dòng chảy xuyên suốt PSA, khơng sử dụng tới thủ tục giấy tờ, có thời gian kiểm tra thủ tục xe container nhanh giới, 25 giây Điều có nhờ hệ thống tự động hiệu quả, cho phép xử lý hóa đơn, chứng từ điện tử, giúp giải tỏa nhanh chóng hàng hóa đảm bảo xác Hệ thống cửa PSA tích hợp chặt chẽ với hệ thống tự động ghi nhận số container tự động đánh số trang hóa đơn, qua liên kết hóa đơn điện tử với container để phục vụ kiểm tra nhanh chóng Bảng 3.14 (22): Các bước thực khai báo hải quan điện tử (e-customs) Thái Lan Bước 1: Nhà xuất truy cập vào hệ thống e-Customs ( thông qua internet ) công ty ID password cấp điền vào tờ khai hải quan xuất “online” (nội dung tương tự tờ khai hải quan VN khách hàng điền trực tuyến), sau điền xong thông tin, khách hàng nhận số tham chiếu tự động từ hệ thống e-Customs Bước 2: Nhà xuất gửi hàng đến điểm đóng hàng (ICD/depot/CFS, số cơng ty lớn đóng hàng nhà máy họ) Sau hồn thành việc đóng hàng vào container, nhà xuất mở lại hệ thống e-Customs cập nhật thơng tin hàng hóa phiếu đóng hàng, số container, mơ tả hàng hóa …Cùng lúc đó, nhà xuất mở hệ thống toán trực tuyến (e-Paymemt, nằm e- Customs) để tốn khoản lệ phí hải quan, thuế (nếu có) Sau đóng hệ thống eCustoms lại để kết thúc việc khai báo hải quan cho lô hàng (nhà xuất có số tham chiếu cho lơ hàng lưu hệ thống e-Customs) Bước : Sau nhà xuất (hoặc tài xế) mang hàng đến cảng đậu vào khu vực chờ, mang số tham chiếu (hoặc phiếu đóng hàng) vào hải quan cảng yêu cầu cán hải quan nhập số tham vào hệ thống để kiểm tra hàng hóa, số container, tốn lệ phí …, thứ hoàn thành , cán hải quan “stick” vào mục “đã hoàn thành thủ tục hải quan” vào hệ thống cho lô hàng Bước : Nhà xuất (hoặc tài xế) mang số tham chiếu (hoặc phiếu đóng hàng) vào phịng chứng từ cảng, nhân viên chứng từ cảng kiểm tra thủ tục hải quan lô hàng cách nhập số tham chiếu lô hàng vào e-Customs (được lắp đặt cảng - khác với hệ thống cảng), thứ hoàn thành, nhà xuất tốn khỏan lệ phí cho cảng (tiền nâng/hạ/chứng từ) mang hàng vào bãi chứa container cảng (CY) để kết thúc việc xuất lô hàng (thủ tục cho lô hàng nhập tương tự chí thời gian hơn) Bảng 3.15: Thủ tục hành cảng biển Việt Nam (trước 2004) Họat động tàu Giấy tờ cần nộp Giấy tờ cần xuất trình Tàu đến cảng 36 lọai giấy tờ 27 lọai giấy tờ Tàu vào cảng 15 lọai giấy tờ 13 lọai giấy tờ Tàu rời cảng 17 lọai giấy tờ 19 lọai giấy tờ Nguồn: Cảng Sài Gòn Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận Tải Quốc Tế Bảo Hiểm Vận Tải Quốc Tế, NXB Văn Hóa Sài Gịn Lê Vĩnh Danh (2006), 20 Năm Đổi Mới Cơ Chế Chính Sách Thương Mại Việt Nam, NXB Thế Giới Dương Văn Quảng (2007), Singapore Đặc Thù Và Giải Pháp, NXB Chính Trị Quốc Gia Đòan Thị Hồng Vân (2003), Logistics Những Vấn Đề Cơ Bản, NXB Thống Kê Đòan Thị Hồng Vân (2006), Quản Trị Logistics, NXB Thống Kê Trương Thị Minh Sâm (2007), Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Khu Vực Dịch Vụ Ở TPHCM Trong Quá Trình CNH, HĐH, NXB Khoa Học Xã Hội Lê Quốc Sử (1998), Một Số Vấn Đề Lịch Sử Kinh Tế Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics Khả Năng Ứng Dụng Và Phát Triển Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải Giao Nhận Việt Nam, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Luật Doanh Nghiệp (2005) 10 Luật Hàng Hải Việt Nam (2005) 11 Luật Thương Mại Việt Nam (2005) 12 Tạp chí Containerisation International, số tháng 4, 5,6, 7, 8, 9, 10, 11, 12/2007 13 Tạp chí Giao Thơng Vận tải, số tháng 1/2007 14 Tạp chí Freight Transport Asia, số & 4/2001 15 Tạp Chí Visabatimes số 44 & 45 (tháng + 2/2003), số 54 (tháng 11/2003), số 67 & 68 (tháng 1&2/2005), số 69 (tháng 03/2005), số 70 (tháng 04/2005), số 71 (tháng 05/2005), số 73 (tháng 07/2005), số 79&80 (tháng 1&2/2006), số 81 (tháng 03/2006), số 83 (tháng 05/2006), số 84 (tháng 06/2006), số 86 (tháng 08/2006), số 88 (tháng 10/2006), số 91&92 (tháng 1&2/2007), số 94 (tháng 04/2007), số 96 (tháng 06/2007), số 98 (tháng 08/2007), số 99 (tháng 09/2007), số 100 (tháng 10&11/2007), số 102 (tháng 1&2/2008), số 104 (tháng 4&5/2008) Tài liệu tham khảo 16 Tạp chí Vietnam Shipper số15 (tháng 01/2006), số 23 (tháng 09/2006), số 38 (tháng 12/2007), số 39 (tháng 01/2008), số 42 (tháng 04/2008), số 44 (tháng 06/2008), số 46 (tháng 08/2008), số 47 (tháng 09/2008) 17 Vietnam Transportation and Logistics - Challenges and Opportunities, NOL, 1/2007 18 Một số trang Web có liên quan: - http://visabatimes.com.vn - www.vietnamshipper.com - www.transportjournal.com.vn - www.lloydsmiu.com/cidigital - www.vpa.org.vn - http://danangportvn.com - http://www.quinhonport.com.vn - www.csg.com.vn - www.saigonnewport.com.vn - http://www.benngheport.com - www.vinamarine.gov.vn - www.vinalines.com.vn - www.haiphongport.com.vn - http://www.quangninhport.com.vn - www.dinhvuport.com.vn - http://vict.com.vn/ - www.mt.gov.vn - www.gso.gov.vn - www.mpi.gov.vn ... động ngành dịch vụ logistics động lực để nâng cao lực hệ thống cảng container -7- 1.3.2 Cảng biển sở hạ tầng quan trọng để phát triển dịch vụ logistics Dịch vụ logistics phát triển cao hịan thiện... hướng phát triển cảng biển giới…………………………… 2.1.5.2 Xu hướng phát triển cảng biển Việt Nam? ??………………………… 2.2 Sự phát triển cảng biển Việt Nam giai đọan 1975-1985 …………… 2.3 Sự phát triển cảng biển Việt. .. ống Năng lực hệ thống cảng container đóng vai trị định phát triển dịch -6- vụ logistics Năng lực hệ thống cảng container quốc gia hiểu khả xếp dỡ, thơng qua container quốc gia Nói cách khác, lực

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w