Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
836,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ KIỀU CÔNG MINH CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGVÀGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀICỦATỈNHTÂYNINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ NGUYỄN NHƯ Ý TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tơi soạn thảo, không chép từ luận văn khác, nội dung từ tác giả cơng trình cơng bố sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn cẩn thận MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦUTƯNƯỚCNGÒAI 13 1.1.1 1.1.2 Đầutưnước ngồi 13 1.1.1.1 Quốc tế hóa đời sống kinh tế xu tất yếu 13 1.1.1.2 Các hình thức đầutưnước 15 Đầutưtrựctiếpnước ngồi (FDI) 15 1.1.3 Các hình thức đầutưtrựctiếpnước ngồi Việt Nam 17 1.1.4 Lợi ích thuhút FDI 18 1.1.5 Tác động tiêu cực FDI 19 1.2 CÁCNHÂNTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THUHÚT FDI 21 1.2.1 Vị trí địa lý 28 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 28 1.2.3 Nguồn nhân lực 29 1.2.4 Ưu đãi đầutư 29 1.2.5 Điều hành kinh tế địa phương 31 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THUHÚT FDI 34 1.3.1 Kinh nghiệm số nước phát triển 34 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 37 1.3.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 37 1.3.2.2 Kinh nghiệm Bình Dương 38 1.3.2.3 Kinh nghiệm Đồng Nai 39 CHƯƠNG II: CÁCNHÂNTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH 42 THUHÚT FDI CỦATỈNHTÂYNINH 2.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KT-XH 42 CỦATÂYNINH 2.1.1 Địa lý tự nhiên tỉnhTâyNinh 42 2.1.2.Tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.3 Kinh tế -xã hội 45 2.2 TÌNH HÌNH THUHÚT FDI VÀO TÂYNINH 46 2.3 CÁCNHÂNTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC FDI VÀO TÂYNINH 50 2.3.1 Các yếu tố truyền thống 51 2.3.1.1.Vị trí, khoảng cách đến thị trường 51 2.3.1.2 Cơ sở hạ tầng 53 2.3.1.3 Nguồn nhân lực 57 2.3.1.4 Chính sách ưu đãi 59 2.3.2 Cácnhântố mềm ảnhhưởng đến thuhút FDI 60 2.3.2.1.Chi phí gia nhập thị trường 62 2.3.2.2 Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất 63 2.3.2.3 Về tính minh bạch tiếp cận thông tin 64 2.3.2.4 Về số chi phí thời gian để thực quy định 65 Nhà nước 2.3.2.5 Về chi phí khơng thức 65 2.3.2.6 Về số ưu đãi doanh nghiệp nhà nước 66 2.3.2.7 Về tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh 67 2.3.2.8 Về sách phát triển khu vực kinh tế tưnhân 68 2.3.2.9 Về số đào tạo lao động 68 2.3.2.10 Về thiết chế pháp lý 68 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢIPHÁP 73 NHẰM ĐẨYMẠNHTHUHÚT FDI CỦATÂYNINH 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNHTÂYNINH 73 3.2 NÂNG CAO PCI 75 3.2.1 Việc khởi doanh nghiệp 75 3.2.1.1.Chỉ số gia nhập thị trường 75 3.2.1.2 Chỉ số tiếp cận đất đai 75 3.2.1.3 Chi phí thời gian chi phí khơng thức 76 3.2.2.Việc hoạch định sách tỉnh 77 3.2.3.Thái độ quyền tỉnh 78 3.3 CẢI THIỆN HẠ TẦNG 79 3.4 NÂNG CAO SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 80 3.5 ĐẨYMẠNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN 83 3.6.TĂNG CƯỜNG XÚC TIẾN ĐẦUTƯ 84 KHUYẾN NGHỊ & KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CN : Công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa DV : Dịch vụ DN : Doanh nghiệp ĐTTN : Đầutưnước ĐTNN : Đầutưnước FDI : Đầutưtrựctiếpnước UNCTAD : Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương Mại Phát triển HĐH : Hiện đại hóa KT TĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam KCN : Khu cơng nghiệp KCX : Khu chế xuất TANIZA : Ban quản lý KCN TâyNinh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VNCI : Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam KTTN : Kinh tế tưnhân DNNN : Doanh nghiệp nhà ước ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ & BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Liên hệ số PCI GDP bình qn đầu người Sơ đồ 2.1: Đóng góp vào tăng trưởng Sơ đồ 2.2: FDI 1988-2007 Của số tỉnh thuộc vùng KTTĐPN Sơ đồ 2.2: Chất lượng nguồn nhân lực- học sinh phổ thông (2005) Sơ đồ 2.3: Môi trường đầutư Sơ đồ 2.4: So sánh FDI huyện Sơ đồ 2.5: Hạ tầng giao thông Sơ đồ 2.6: Chất lượng nguồn nhân lực – học sinh phổ thơng Sơ đồ 2.7: Trình độ mức lương người lao động Sơ đồ 2.8: PCI 2007 số tỉnh vùng Đông Nam Bộ Sơ đồ 2.9: Tây Ninh, So sánh kết PCI Sơ đồ 2.10: PCI 2007, TâyNinh Bình Dương Bảng 1.1: Kết ước lượng phương trình hồi quy Bảng 1.2: Thay đổi sách thuhút FDI, 1991-2004 Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế TâyNinh (giá so sánh 1994) Bảng 2.2 : FDI tỉnhTâyNinh 1988-2007 Bảng 2.3 : Vốn đầutư FDI theo năm cấp phép KCN Tây Ninh( 31/12/07) Bảng 2.4 : Lao động làm việc ngành kinh tế Bảng 2.5 : Điểm 10 nhântố PCI tổng hợp TâyNinh so với số tỉnh vùng KTTĐPN Bảng 2.6: Trọng số số thành phần PCI 2006 2007 PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầutưtrựctiếpnước (Foreign Direct Investemnet - FDI) – nguồn lực mà nước phát triển coi nhântố hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng nhanh tìm cách để thuhútmạnh vào quốc gia Rất nhiều nghiên cứu cho thấy dòng vốn FDI hiệu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển Điều lý giải phát triển không đồng lực lượng sản xuất giới, khác biệt khí hậu, vị trí địa lý kinh tế, tài nguyên nguồn nhân lực… làm cho chi phí sản xuất hàng hóa nước không giống nhau, thúc đẩy nhà đầutư đưa dòng vốn, cơng nghệ họ nướcngòai để khai thác lợi so sánh quốc gia, tạo lợi ích cho họ phát triển quốc gia tiếpnhậnđầutư Nguồn vốn, cơng nghệ từ bên ngồi giúp nướctiếpnhận FDI khơi dậy tiềm quốc gia mà họ chưa có đủ điều kiện khai thác, thay cơng nghệ lạc hậu giải áp lực xã hội việc làm, thất nghiệp, đồng thời giảm tình trạng chậm phát triển so với khu vực giới phát triển Ở nước ta, sau công đổi toàn diện (năm 1986) Luật Đầutưtrựctiếpnước ngồi đời (năm 1987), Nhà nước có sách thơng thống lĩnh vực khuyến khích đất đai, thuế cải thiện hạ tầng để thuhútmạnh dòng vốn FDI, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội vững chắc, nhằm sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Luật Đầutưnướcnước ta hoàn thiện dần sau nhiều lần sửa đổi (năm 1996, 2000 2003) tạo hành lang pháp lý tương đối thuận lợi, thơng thống cho việc thuhút dự án FDI Đặc biệt việc thành lập Khu chế xuất, Khu công nghiệp từ năm 1992 với hạ tầng hồn chỉnh, chế sách ưu đãi, cửa, đầu mối ngày đáp ứng tốt cho nhà đầutưnước Sau 20 năm Luật Đầutưnước đời, nước ta thuhút 8.590 dự án FDI với vốn đăng ký 83,1 tỷ USD, vốn thực đạt 29,2 tỷ USD Trong đó, KCN, KCX Việt Nam thuhút 35,16 % số dự án với 35,94% tổng vốn đầutư đăng ký nước (chưa kể 976 triệu USD đầutư phát triển hạ tầng KCN) [1] Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế động nước, tập trung nhiều KCN nhất, thuhút nhiều dự án FDI, góp phần làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Tây Ninh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, việc thuhút FDI hạn chế Đến tháng 12/2007, sau 10 năm gia nhập Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, TâyNinhthuhút 149 dự án với 575,7 triệu USD vốn FDI; chiếm khoảng 2,73% tổng vốn FDI đăng ký Vùng Đặc biệt, năm 2007 tỉnh khác vùng tiếp tục thuhútmạnh dòng vốn FDI Cụ thể, TP.HCM khoảng 1,8 tỷ USD, Bình Dương 1,3 tỷ USD, Bà Rịa-Vũng Tàu 1,12 tỷ USD, Long An 716 triệu USD Đồng Nai 750 triệu USD, TâyNinhtiếpnhận khoảng 100 triệu USD dòng vốn [2] Mặc dù nỗ lực cải thiện môi trường đầutư nhằm thuhút nhiều dự án đầutưnước vào tỉnhTâyNinh quan tâm từ kế hoạch năm 19962000 thông qua Nghị tỉnh đảng lần thứ VI Những cải tiến ban đầu quyền địa phương chưa bù đắp khó khăn thách thức thiếu đồng hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp vị trí xa trung tâm TP HCM ảnhhưởng đến tốc độ thuhút FDI chậm, quy mơ dự án nhỏ, đóng góp FDI cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chưa đáng kể Câu hỏi đặt làm để rút ngắn khỏang cách thuhút dòng vốn FDI so với tỉnh vùng KTTĐPN, tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Do đó, việc nghiên cứu yếu tố tác động đến thuhút FDI, xác định nhântốtỉnhTây Ninh, hướng đến việc cải thiện yếu tố đó, xây dựng hình ảnh địa phương thân thiện, động, đồng hành doanh nghiệp, có sức hấp dẫn thuhút nhà đầutư địa phương, lý tác giả chọn đề tài: [1] Tổng kết 20 năm đầutưnước Việt Nam- Bộ Kế Hoạch Đầutư [2] Cục Đầutưnước – Bộ Kế Hoạch Đầutư 10 “Các nhântốảnhhưởnggiảiphápđẩymạnhthuhútđầutưtrựctiếpnướctỉnhTây Ninh” Các nghiên cứu FDI Việt Nam nhiều tác giả thực nhiều khía cạnh khác Tác giả Nguyễn Như Ý,2000 nghiên cứu tác động FDI nướctiếp nhận- trường hợp Việt Nam; Tác giả Triệu Hồng Cẩm,2003 nghiên cứu nhântốảnhhưởnggiảiphápđẩymạnhthuhút FDI Việt Nam Tại Tây Ninh, năm 2000 tác giả Trần Lưu Quang thực Luận văn nghiên cứu nâng cao hiệu thuhút FDI Tây Ninh; tác giả Nguyễn Việt Bình ,2008 thực Luận văn thạc sỹ với đề tài Nâng cao quản lý nhà nướcđầutưnướcngòaiTây Ninh… Chưa có nghiên cứu nhântốảnhhưởnggiảiphápđẩymạnhthuhút FDI vào tỉnhTâyNinh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tổng quan vai trò dòng vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển xác định nhântốảnhhưởng đến thuhút FDI lý luận thục tiễn; - Phân tích nhântốảnhhưởng đến thuhút FDI tỉnhTây Ninh; - Khuyến nghị số giảipháp chủ yếu nhằm đẩymạnhthuhút dòng vốn FDI vào tỉnhTâyNinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề đầutưtrựctiếpnướcngòai - Cácnhântố tác động đến thuhút FDI; - Chính sách thực sách thuhút FDI 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn nghiên cứu : TỉnhTâyNinh - Thời gian nghiên cứu: đánh giá thực trạng thuhút FDI thời kỳ 1988-2007 84 nhanh, tốn chi phí lại, chi phí giao dịch… đòi hỏi đáp ứng qua chế “một cửa chỗ” KCN Tỉnh cần sớm hoàn thành Đề án quy hoạch tổng thể KCN TâyNinh đến 2020, mời gọi, lựa chọn nhũng nhà đầutư hạ tầng có lực tài chính, có kinh nghiệm đầutư kinh doanh hạ tầng KCN TâyNinh triển khai quy hoạch sớm thành thực 3.6.TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦUTƯTâyNinh thành lập Trung Tâm xúc tiến Đầutư Thương mại trực thuộc UBND tỉnhtừ cuối năm 2006, năm hoạt động Trung tâm bước đầu hình thành tổ chức thực số công việc đào tạo, chuẩn bị liệu xây dựng website tham gia số hội chợ đầutư thương mại Để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm, tích cực quảng bá hình ảnh địa phương, Tỉnh cần tập trung kiện toàn Trung tâm theo hướng chức năng: tạo hội đầu tư, tư vấn sách, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầutư xây dựng hình ảnh địa phương Trung tâm xúc tiến đầutư cần giao nhiệm vụ: Phối hợp ban/ngành DN chuẩn bị dự án kêu gọi đầu tư, tổ chức hoạt động xúc tiến đầutư nước;làm đầu mối liên kết với tổ chức, DN nước quốc tế để nghiên cứu, giới thiệu hội đầutưtỉnhTây Ninh; Xây dựng, quản lý trang Web xúc tiến đầutư thương mại tỉnhTây Ninh;cung cấp dịch vụ tư vấn cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhânđầu tư, thương mại Tăng cường tiếp cận liên kết với nhà tư vấn đầutư chuyên nghiệp, hiệp hội, đại diện phòng thương mại cơng nghiệp quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam để giới thiệu hội đầu tư, tìm hiểu nguyện vọng nhà đầutư FDI 85 Xúc tiến đầutư cần thực nhiều phía, đa dạng hoá phương thực, cách tiếp cận nhà đầu tư, đặc biệt tiếp cận tập đồn cơng ty xuyên quốc gia Cục Đầutưnước thuộc Bộ Kế hoạch nhằm mở khả mời gọi dự án lớn có kỹ thuật cao địa phương Tăng cường hoạt động xúc tiến đầutư chỗ, UBND tỉnh quan chuyên môn cần đạo quan tâm giải tốt vướng mắc DN cung cấp dịch vụ hành hiệu quả, minh bạch sát cánh DN để phát triển Chính thoả mãn nhà đầutưTâyNinh khuyến khích họ mời gọi bạn bè, gia đình đến TâyNinhđầutư TĨM TẮT CHƯƠNG III Để thực tốt mục tiêu nâng cao thuhút FDI vào Tây Ninh, góp phần cho mục tiêu tăng trưởng nhanh chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, TâyNinh cần phải có sách mang tính đột phá đầutư phát triển khu, cụm công nghiệp Tỉnh cần có giảipháp tập trung nguồn lực, áp dụng đồng nhiều biện pháphướng đến cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt cải thiện hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, tập trung cải cách thủ tục hành đơn giản, nhanh chóng, đồng hành doanh nghiệp; tăng cường tính minh bạch để cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho dự án vào sản xuất đạt hiệu cao Thực mục tiêu phát triển bền vững, biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường cần thực tốt từ đầu; sách phát triển nhà ở, thiết chế văn hóa phục vụ cho đời sống người lao động cần quan tâm đầu tư, huy động đầutư nhiều thành phần kinh tế Để thực tốt mục tiêu đòi hỏi phải kết hợp sức mạnh tổng hợp nhiều lực lượng: nhà nước, doanh nghiệp người dân với sách vĩ mơ hợp lý hành lang pháp lý đầy đủ, thơng thống 86 KHUYẾN NGHỊ & KẾT LUẬN A KHUYẾN NGHỊ Để tăng cường thuhút FDI thời gian tới, TâyNinh cần tập trung vào số chế, sách cụ thể sau: Hoàn chỉnh nâng cao hiệu lực thực tế quy định quản lý nhà nước theo Luật Doanh nghiệp địa bàn Tây Ninh, gồm dự án ĐTNN (theo Luật Đầu tư) Thực quán quản lý nhà nước áp dụng thống cho DN nướcnước ngoài, như: quản lý đầutư xây dựng, đầu mối liên thơng cải cách thủ tục hành chính…Mạnh dạn phân ủy quyền cho BQL KCN thực số thủ tục quản lý lao động, xây dựng môi trường KCN theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định KCN, KKT Đối với dự án chưa vào sản xuất kinh doanh, Tỉnh cần phối hợp với DN tìm nguyên nhân gây ách tắc từ tập trung tháo gở Bãi bỏ thủ thục không cần thiết, công bố rõ ràng quy trình thủ tục, trách nhiệm, thời gian xử lý thủ tục Xử lý công bằng, nghiêm minh, kịp thời tượng vòi vĩnh gây sách nhiễu mơi trường đầutư Thường xuyên tổ chức đối thoại quyền DN, đặc biệt đối thoại quan Thuế Hải quan với DN… kịp thời tháo gở vướng mắc DN FDI Chú trọng công tác đào tạo nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực trình độ chun mơn đội ngũ công chức Nhà nước cấp, điều chỉnh mạnhnhân sự, cán chủ chốt có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoạiTổ chức đào tạo cơng nhân lành nghề theo chương trình phù hợp, sản phẩm đào DN cần, khuyến khích dự án FDI đào tạo nghề Tăng cường hoạt động xúc tiến đầutưnước bổ sung, cập nhật nội dung thông tin môi trường, sách danh mục dự án kêu gọi ĐTNN, in tờ rơi, xây dựng đĩa VCD giới thiệu quảng bá hình ảnh địa phương, tiến hành xúc tiến 87 đầutư có địa theo lộ trình thích hợp, xác định mục tiêu đối tác, sản phẩm, công nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực dự án… Ngân sách Tỉnh cần tài trợ đủ kinh phí cần thiết, cán đủ lực chế hoạt động cần minh bạch mềm dẻo để tạo thuận lợi thực xúc tiến đầu tư, nâng cao hình ảnh địa phương Trung tâm xúc tiến đầutưTỉnh cần phối hợp chặt chẽ với Cục Đầutưnước ngoài, quan chuyên trách xúc tiến đầutư thuộc Bộ Kế hoạch & Đầutư chiến lược, sách kế hoạch xúc tiến đầutư ngắn hạn dài hạn Tranh thủ khai thác kênh xúc tiến thơng qua cộng đồng người Việt nước ngồi Tỉnh cần tổ chức hệ thống marketing ĐTNN để giúp nhà đầu tư, DN, nhà quản lý lao động nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến FDI, đồng thời tun truyền pháp luật, sách, tình hình ĐTNN Đẩymạnh việc nghiên cứu, xây dựng chế, sách tăng cường áp dụng hình thức đầutư có sử dụng vốn ĐTNN BOT/BTO/BT… đầutư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đảm bảo cho nhu cầu phát triển cấp bách địa phương với điều kiện kinh phí hạn hẹp Cần đảm bảo cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu ( đường, điện, nước, thông tin liệc lạc) đến hàng rào KCN; ưu đãi mức cao dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng với KCN ( nhà công nhân, trường học, trường nghề, sở khám chửa bệnh, thương mại dịch vụ đời sống…) Phân cấp, ủy quyền quản lý ĐTNN theo hướng tập trung đầu mối BQL KCN, hồn chỉnh chế liên thơng giảithủ tục đăng ký kinh doanh sở KH&ĐT; bước hoàn thiện chế “một cửa, chỗ” nâng cao mức độ thoả mãn nhà đầutưTiếp tục đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hố thủ tục giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp 88 B.KẾT LUẬN FDI phương thuốc toàn chữa bệnh “nghèo” quốc gia có tác hại định khơng khéo sử dụng FDI ln có mặt tích cực hạn chế gắn liền Có nhiều nghiên cứu cho thấy muốn phát huy hết hiệu tốt FDI cần yếu tố như: Các điều kiện chỗ dân trí, phát triển hệ thống tài hạ tầng sở; yếu tố người, trình độ tay nghề công nhân sáng suốt phần đề xuất chủ trương sách FDI; cởi mở thơng thống đường lối kinh tế thị trường quốc gia nhận FDI Chính sách hoạt động quyền địa phương có tác động lớn đến môi trường đầutư Nhưng cải tiến nhiều việc lúc, khơng có kỳ vọng hồn hảo, bắt tay vào việc, phát sinh khó khăn đến đâu trao đổi thống điều chỉnh đến đó, khơng nên trơng chờ, ỹ lại Trung ương hay chờ Trung ương hướng dẫn Việc để DN phải chờ đợi, hy vọng kéo dài làm nãn lòng nhà đầu tư, đặc biệt nhà ĐTNN TâyNinh điểm đến đầy tiềm bắt đầu mở khả hấp dẫn nhà đầu mà quỹ đất nguồn nhân lực địa phương động Vùng bị hạn hẹp dần Tuy nhiên, số hạn chế hạ tầng, vị trí trung tâm TâyNinh xa thị trường chất lượng nguồn nhân vấn đề hạn chế thuhút FDI Mặt khác, điều hành kinh tế cấp tỉnhTâyNinh bọc lộ nhiều điểm yếu thuộc chủ quan, không cải tiến kịp thời yếu tố mềm, tạo nên tính an tồn, hấp dẫn, minh bạch tiên liệu khó đẩymạnhthuhút FDI ngắn hạn, nhằm đảo bảo tăng trưởng rút ngắn khoảng cách với số tỉnh vùng KTTĐPN thuhút FDI TâyNinh cần điểm nhấn đột phá, mà trước hết bước đột phá điều hành kinh tế địa phương; tâm cao, đồng thuận cao tính tiên phong, động sáng tạo lãnh đạo địa phương vấn đề mang tính chất định cải thiện môi trường đầutưTâyNinhgiai đoạn nay./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Kế hoạch Đầutư (2006), Apec Investment Forum 2006, Hà Nội - Bộ Kế hoạch Đầutư (2008), “Kỷ yếu 20 năm đầutưnước Việt Nam” - Ban quản lý KCN TâyNinh (2007), Báo cáo năm 2007 - Ban quản lý Các KCN Bà Rịa –Vũng Tàu(2006), “Kỷ yếu 10 năm hình thành phát triển khu cơng nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu” - Ban quản lý KCX Công nghiệp TP.HCM (2007), Kỷ yếu 15 năm hình thành phát triển khu chế xuất công nghiệp Tp.HCM 1992-2007” - Ban Quản lý KCN Bình Dương(2005), “Kỷ yếu 10 năm Thành lập, Phát triển Quản lý KCN Bình Dương1995-2005” - Cục Thống Kê TâyNinh , Niên giám thống kê TâyNinh 2000, 2005,2006 - GS.TS Võ Thanh Thu chủ nhiệm đề tài (2005), “Nghiên cứu giảipháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay” - Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Bùi Anh Tuấn, GS.TS Đàm Văn Nhuệ Ths Nguyễn Văn Tuân, Ths Hà Sơn Tùng, TS Phạm Thái Hưng, (2007) “Thu hút nuôi dưỡng tăng trưởng doanh nghiệp có vốn đầutưtrựctiếpnướctỉnh Đồng Nai: Thực trạng giải Pháp” - Nguyễn Như Ý( 2000) “Tác động đầutưtrựctiếpnước lên nướcnhậnđầu tư- Trường hợp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế - Nhiều tác giả , nhà xuất Tri thức (2008), “Hai mươi năm Đầutưnước nhìn lại hướng tới - Triệu Hồng Cẩm (2003), “Các nhântốảnhhưởnggiảiphápđẩymạnhthuhútđầutưtrựctiếpnước Vịêt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế - TS Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn (2005), “Vốn đầutưtrựctiếpnước ngồi tác động đến quốc gia phát triển”, Tài liệu giảng 90 - UBND tỉnhTâyNinh (2007), “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnhTâyNinhgiai đoạn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Quyết định số : 2101/QĐ- UBND, ngày 02/10/2007 - UBND tỉnhTâyNinh (2007), Báo cáo hội thảo TâyNinh Vươn lên tầm cao mới, TâyNinh - UBND tỉnhTâyNinh (2007), “Quy định sách khuyến khích, ưu đãi thủ tục đầutư địa bàn tỉnhTây Ninh”, Quyết định số 38/2007/QĐUBND ngày 9/11/2007 - UBND tỉnhTâyNinh (2007), “Một số giảipháp chủ yếu thúc đẩyđầutưnước vào tỉnhTây Ninh”, Chỉ thị số 01/2007/CT-UBND, ngày 20 tháng năm 2007 - UBND tỉnhTâyNinh (2007), Báo cáo Kết tực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh-quốc phòng năm 2007 định hướng kế hoạch năm 2008”, TâyNinh - UBND tỉnhTâyNinh (2008), Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động đầutưnước địa bàn tỉnh, TâyNinh - VNCI (2007), Báo cáo nghiên cứu sách số 12- Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2007 Việt Nam - Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thái, Võ Tất Thắng (2007), “ Xé rào ưu đãi đầutưtỉnh bối cảnh mở rộng phân cấp Việt Nam: “sáng kiến” hay “ lợi bất cập hại” - VS,TS Nguyễn Chơn Trung, PGS,TS Trương Giang Long (Đồng chủ biên) , (2004), “Phát triển khu công nghiệp khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội - USAD (2005), “Tác động Hiệp định thương mại song phương Việt NamHoa Kỳ đến đầutưtrựctiếpnướcđầutưtrựctiếp Hoa Kỳ Việt Nam”, Nhà xuất Bản Chính trị quốc gia 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Kết phân tích định lượng FDI số nhântố “cứng” KH Tên nhântố Kết Đầutưtrựctiếpnước theo tỷ lệ GDP (theo giá hành) YR Tốc độ tăng trưởng thực tế INV/Y Đầutư quốc nội theo tỷ lệ GDP (theo giá hành) AID/Y Viện trợ nước theo tỷ lệ GDP (theo giá hành) RER Tỷ giá hối đối thực RWAGE Lương thực tế bình qn người lao động doanh nghiệp IR Lãi suất FDI/Y Biến phu thuộc, R2 hiệu chỉnh đạt 79,6% a2 = + 1,5244 (0,005) a3 = + 0,099068 (0,503) a4 = + 0,38820 (0,725) a5 = - 0,0016644 (0,019) a6 = + 0,0045300 (0,344) a7 = - 0,27456 (0,025) (Nguồn: Triệu Hồng Cẩm, 2003) Phụ lục 2.1: Kết khảo sát PCI nhóm nhântố chi phí gia nhập thị trường Chỉ tiêu PCI 2006 % DN đợi tháng để khởi kinh doanh 33%; 4/64 PCI 2007 Tỉnh tốt 33,33%; Bình Định 50/64 (5,13%) % DN đợi tháng để khởi kinh doanh 0%; 1/64 Thời gian ĐKKD (Số ngày trung vị) 26 ngày; 15 ngày; Bình Định 52/64 36/64 (7 ngày) 11 ngày; ngày; Bình Định 36/64 25/64 (3 ngày) Thời gian sửa đổi bổ sung ĐKKD (Số ngày trung vị) 14,6%; 56/64 Quảng Trị (0%) Số giấy phép DN cần có để khởi KD Hải Phòng 3,6; 33/64 % DN gặp khó khăn để có loại giấy 5,6%; 7/64 3; 44/64 (1giấy phép) 3,57%; 3/64 Tiền Giang 92 phép (0%) Thời gian chờ để có mặt sản xuất 232 ngày; 90 ngày; Đồng Tháp (45 34/64 32/64 ngày) KD (Số ngày trung vị) Phụ lục 2.2: Kết khảo sát PCI nhóm nhântốtiếp cận đất đai Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 % DN có GCNQSDĐ Tỉnh tốt Sóc Trăng; 58,2%; 20/64 87,69%; 6/64 (92,45%) 65,45%; 41/64 50,56%; 2/64 Bạc Liêu (47%) % DN cho thiếu mặt cản trở việc mở rộng sản xuất KD % DN đánh giá sách Chuyển đổi đất tỉnh Tốt Bình Dương 60,47%; 20/64 57,97%; 31/64 % Đất có GCNQSDĐ (81,25%) Hà Nam 72,8%; 29/64 73%; 28/64 (97,46%) 2,73; 16/64 4,16; 2/64 Cà Mau (4,26) DN đánh giá Rủi ro bị thu hồi đất (5 = Rủi ro thấp) % DN tin bồi thường thỏa đáng bị thu hồi đất Kon Tum 26,32%; 61/64 25%; 63/64 % DN tin vào chế công giải hợp đồng thuê đất (57,14%) Lào Cai 44,44%; 33/64 35,71%; 42/64 (60,71%) Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.3: Kết khảo sát PCI nhóm nhântốtính minh bạch Chỉ tiêu % DN cho cần có mối quan hệ để tiếp cận văn tỉnh PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt 73,8%; 49,33%; Đà Nẵng 62/64 10/64 (38,4%) 48,78%; Lào Cai 11/64 (38,7%) % DN nhận định vai trò quan trọng gia đình bạn bè thương lượng với cán 68%; 59/64 93 quyền % DN cho thương lượng với cán thuế phần quan trọng hoạt 83,33%; động kinh doanh 63/64 Tỉnh trao đổi với DN thay đổi sách Bình Dương 39/64 (24,18%) 13,95%; Lai Châu 9/64 (21,6%) 8,7%; 34/67 % DN nhận định Tốt Dịch vụ tư vấn thông tin quy định sách 40,9%; 53/64 Khả dự đốn việc tỉnh thực sách Trung ương 47,37%; Vĩnh Long 42%; 49/64 (72,84%) 6,67%; 52/64 Lào Cai 7,3%; 37/64 (18,28%) Độ mở trang web tỉnh TP.HCM 8/20;40/64 16/20; 19/64 (20/20) Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.4 Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư: Tỉnh Vùng Số ngày Chất lượng trả lời Thái Bình ĐBSH Ít thơng tin Bình Dương ĐNB 19 Tốt Bình Phước ĐNB 19 Tốt Vĩnh Phúc ĐBSH 20 Bình thường Bình Thuận ĐNB 28 Bình thường Ninh Thuận ĐNB 30 Bình thường Long An ĐNB 36 Bình thường 94 BR-VT ĐNB 39 Tốt TâyNinh ĐNB 42 Bình thường ĐBSH,ĐNB Gọi điện Đồng Nai, Bắc Ninh Nam Định, Hà Tây, Hưng n, Ninh ĐBSH Kém Khơng phản hồi Bình, Hà Nam Hải Dương Nguồn: Phạm Chi Lan., 2007 Phụ lục 2.5: Kết khảo sát PCI nhóm nhântố chi phí thời gian Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt 35,56%; 16,85%; Bình Định 51/64 58/64 (35%) 21,95%; Bình Phước % DN nhận định Thời gian thực thủ tục hành giảm sau ban hành Luật DN/ hai năm qua % DN >10% thời gian thực thủ tục 21,28%; hành 34/64 33/64 (10,94%) Số tra thuế trung vị giờ; giờ; Bạc Liêu 19/64 9/64 (2 giờ) 30,30%; 26,97%; Sóc Trăng 63/64 22/64 (36,9%) % DN nhận định Số lần tra có giảm kể từ sau Luật DN/ hai năm qua Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 95 Phụ lục 2.6: Kết khảo sát PCI nhóm nhântố chi phí khơng thức Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt tục hành giảm sau ban hành Luật 35,56%; 16,85%; Bình Định 58/64 (35%) 21,95%; Bình Phước % DN nhận định Thời gian thực thủ DN/ hai năm qua 51/64 % DN >10% thời gian thực thủ 21,28%; tục hành 34/64 33/64 (10,94%) Số tra thuế trung vị giờ; giờ; Bạc Liêu 19/64 9/64 (2 giờ) 26,97%; Sóc Trăng 22/64 (36,9%) % DN nhận định Số lần tra có giảm kể 30,30%; từ sau Luật DN/ hai năm qua 63/64 Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.7:Kết khảo sát PCI nhóm nhântố ưu đãi DNNN Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 Tỉnhtốt % DN đánh giá Tốt sách cổ phần hóa 53,66%; 56,92%; Bình Dương 39/64 (87,67%) 40,58%; Lào Cai 27/64 (27,38%) 40,96%; Lào Cai 38/64 (67,37%) 55,95%; Bình Định 52/64 (80,92%) 28,38%; Kon Tum 59/64 (50,75%) tỉnh 43/64 Ưu đãi DNNN cản trở hoạt 32,56%; động KD DN 20/64 Chính quyền tỉnh có thái độ tích cực 40,43%; DN dân doanh 54/64 Thái độ quyền tỉnh khu 47,83%; vực dân doanh cải thiện hai năm qua 63/64 Sự quan tâm quyền tỉnh khơng phụ 31,11%; thuộc vào đóng góp DN 52/64 96 % Thay đổi số DNNN địa bàn tỉnh 5,26%; -0,03%; Hà Nam 57/64 58/64 (-0,71%) Tổng nợ DNNN địa bàn tỉnh / tổng 1,58; 52/64 1,52; 38/64 Lai Châu (0,4) doanh thu Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.8: Kết khảo sát PCI nhóm nhântốtính động lãnh đạo Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt % DN nhận định Tỉnh triển khai tốt 60,47%; 76,92%; Bình Dương 14/64 (92,47%) khuôn khổ quy định Trung ương 60/64 % DN nhận định Tỉnh động sáng 55,8%; tạo giải khó khăn DN Bình Dương 47/64 56%; 37/64 (87,9%) % DN nhận định tỉnh có sáng kiến tốt 40,48%; 40,9%; TP.HCM nhiều cản trở cấp Trung ương 15/64 (56,63%) % DN nhận định Sáng kiến chủ yếu đến từ 4/64 48,84%; Trung ương, khơng phải xuất phát từtỉnh 64/64 Bình Dương 50%; 63/64 (14,63%) Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.9: Kết khảo sát PCI nhóm nhântố sách phát triển KTTN Chỉ tiêu % DN đánh giá Tốt Thông tin thị PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt Đà Nẵng 47,73%; trường cung cấp cho DN 43/64 % DN đánh giá Tốt Hỗ trợ tìm 40,9%; kiếm đối tác 53/64 38,24%; 17/64 (62,96%) % DN đánh giá Tốt Xúc tiến 35,7%; 43,66%; 53/64 TP.HCM 41,43%; 43/64 (69,73%) Bình Dương 97 thương mại % DN đánh giá Tốt Phát triển KCN / Cụm công nghiệp 59/64 (79,55%) 57,78%; Bình Định 47,22%; 37/64 23/64 % DN đánh giá tốt Dịch vụ công nghệ (83,48%) TP.HCM 45,74%; 27/64 40,9%; 37/64 (79%) Số hội chợ thương mại (2004-2005) / Hà Nội, tổ chức năm trước đăng ký năm – Nguồn: Viet Trade 0; 50/64 3; 19/64 TP.HCM (12) Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 Phụ lục 2.10: kết khảo sát PCI nhóm nhântố đào tạo lao động Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 % DN đánh giá Tốt Chất lượng giáo dục nói chung Tỉnh tốt Vĩnh Long 78,05%; 13/64 74,67%; 27/64 (87,34%) % DN đánh giá Tốt Dịch vụ đào tạo lao động tỉnh 50%; 47/64 50,68%; 43/64 Vĩnh Phúc (79,5%) % DN đánh giá Tốt Dịch vụ giới thiệu tuyển dụng LĐ Bình Dương 43,9%; 44/64 49,3%; 34/64 (78,05%) 0,29; 54/64 0,29; 61/64 Đà Nẵng (2,19) 0,19; 21/64 Hà Nội (0,45) Số trường dạy nghề/ 10.000 dân Số trung tâm giới thiệu việc làm/ 10.000 dân Không áp dụng Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 98 Phụ lục 2.11:Kết khảo sát PCI nhóm nhântố thiết chế pháp lý Chỉ tiêu PCI 2006 PCI 2007 Tỉnh tốt Hệ thống pháp lý tạo chế để Trà Vinh DN khởi kiện hành vi tham nhũng 41,46%; 1/64 32,9%; 36/64 Lòng tin DN vào thiết chế pháp lý (52,3%) Yên Bái 79,07%; 54/64 81,08%; 11/64 (86,46%) 3/64 7/64 Long An DN Chủ yếu sử dụng thiết chế pháp lý để giải tranh chấp Số vụ tranh chấp (mà bên nguyên Bắc Cạn DN quốc doanh) 100 DN hoạt động 0,17; 41/64 0,14; 50/64 (8,12) Nguồn: Báo cáo PCI, 2007 ... đầu tư địa phương, lý tác giả chọn đề tài: [1] Tổng kết 20 năm đầu tư nước Việt Nam- Bộ Kế Hoạch Đầu tư [2] Cục Đầu tư nước – Bộ Kế Hoạch Đầu tư 10 Các nhân tố ảnh hưởng giải pháp đẩy mạnh thu. .. hội nước phát triển xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI lý luận thục tiễn; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tỉnh Tây Ninh; - Khuyến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu. .. thạc sỹ với đề tài Nâng cao quản lý nhà nước đầu tư nước ngòai Tây Ninh Chưa có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh Tây Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tổng