Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - TRẦN NGỌC HẢI RỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNÁCHÂUTHỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪA Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngânhàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ DIỆU TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan hoạt động tíndụngrủirotíndụngngânhàng 1.1 Hoạt động tíndụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất .2 1.1.3 Phân loại hoạt động tíndụng 1.2 Rủirotíndụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Nguyên nhân .5 1.2.3.1 Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngânhàng .6 1.2.3.2 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng .7 1.2.3.3 Nguyên nhân khách quan 1.2.4 Ảnh hưởng rủirotíndụng đến hoạt động kinh doanh ngânhàng kinh tế xã hội 1.2.4.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngânhàng .10 1.2.4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội .10 1.2.5 Một số phương pháp quản lý rủirotíndụng 11 1.2.5.1 Lượng hóa rủirotíndụng 11 1.2.5.2 Đánh giá rủirotíndụng .17 1.2.5.3 Phương pháp quản lý rủirotíndụng 20 1.2.6 Kinh nghiệm quản lý rủirotíndụng nước 22 Chương 2: ThựctrạngrủirotíndụngNgânhàngthươngmạicổphầnÁChâu 2.1 Giới thiệu khái quát NgânhàngthươngmạicổphầnÁChâu .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua 29 2.2 Rủirotíndụng NH TMCP ÁChâu .32 2.2.1 Tíndụng chung 32 2.2.2 Rủirotíndụng 33 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động tíndụngrủirotíndụng 35 2.3 Chính sách quy trình cho vay Ngânhàng TMCP ÁChâu nhằm hạn chế rủirotíndụng 37 2.3.1 Hướng dẫn thủ tục vay vốn tiếp nhận hồ sơ .37 2.3.2 Thẩm định hồ sơ vay lập tờ trình 37 2.3.3 Quyết định cho vay thông báo cho khách hàng 38 2.3.4 Hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo .39 2.3.5 Nhận quản lý tài sản đảm bảo 39 2.3.6 Lập Hợp đồng tín dụng/Khế ước nhận nợ 39 2.3.7 Tạo tài khoản vay giảingân 39 2.3.8 Lưu trữ hồ sơ 40 2.3.9 Kiểm tra, theo dõi khoản vay - thu nợ gốc lãi vay .40 2.3.10 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ 40 2.3.11 Chuyển nợ hạn 41 2.3.12 Khởi kiện thu hồi nợ xấu .41 2.3.13 Miễn, giảm lãi 42 2.3.14 Thanh lý/Tất toán khoản vay 42 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng .43 2.4.1 Nguyên nhân rủiro thuộc phía Ngânhàng 43 2.4.1.1 Thông tintíndụng khơng đầy đủ xác 43 2.4.1.2 Lạm dụngtài sản chấp 44 2.4.1.3 Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay .45 2.4.1.4 Sự lỏng lẻo công tác kiểm soát nội ngânhàng .46 2.4.1.5 Năng lực đội ngũ cán tíndụng hạn chế 47 2.4.1.6 Rủi do cạnh tranh tổ chức tíndụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 49 2.4.2 Nguyên nhân rủiro thuộc phía khách hàng 50 2.4.2.1 Do lực tài khách hàng yếu 50 2.4.2.2 Do lực quản trị điều hành kinh doanh yếu 50 2.4.2.3 Do sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ 51 2.4.2.4 Do khách hàng gian lận .52 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 54 2.4.3.1 Rủiro thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh 55 2.4.3.2 Rủiro biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới 55 2.4.3.3 Rủiro công hàng nhập lậu 56 2.4.3.4 Rủiro môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương việc triển khai .57 2.4.3.5 Rủiro tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngânhàng Nhà nước .59 2.4.3.6 Rủiro hệ thống thơng tin quản lý bất cập .60 Chương 3: Một số giảiphápphòngngừarủirotíndụngNgânhàngthươngmạicổphầnÁChâu 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tíndụngNgânhàng TMCP ÁChâu thời gian tới 62 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh thời gian tới .62 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tíndụng thời gian tới 64 3.2 Một số giảiphápphòngngừarủirotíndụng NH TMCP ÁChâu .65 3.2.1 Xây dựngthực sách cho vay thích hợp .65 3.2.2 Hồn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay .68 3.2.3 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ 72 3.2.4 Nâng cao vai trò cơng tác kiểm soát nội ngânhàng 73 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị Ngânhàng Nhà nước 76 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 76 3.3.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm soát .77 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tintíndụng (CIC) 78 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 79 CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngânhàngthươngmại NH TMCP ÁChâu : NgânhàngthươngmạicổphầnÁ Châu, NgânhàngÁ Châu, Ngânhàng ACB NHNN : Ngânhàng Nhà nước TMCP : Thươngmạicổphần TCTD : Tổ chức tíndụng CIC : Trung tâm thơng tintíndụngNgânhàng Nhà nước NQH : Nợ hạn A/O : Nhân viên quản lý phát triển khách hàng (Account fficer) Loan CSR : Nhân viên dịch vụ tíndụng A/A : Nhân viên định giá tài sản LDO : Nhân viên pháp lý chứng từ quản lý tài sản Teller : Nhân viên giao dịch TCBS : Chương trình phần mềm sử dụngNgânhàngÁChâu (The Complete Banking Solution) ACBA : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NgânhàngÁChâu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHỤ LỤC 01 Bảng số liệu 01 : Kết kinh doanh năm 2005-2007 Bảng số liệu 02 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thời hạn cho vay năm 2005-2007 Bảng số liệu 03 : Cơ cấu cho vay phân tích theo loại tiền tệ năm 2005-2007 Bảng số liệu 04 : Cơ cấu cho vay phân tích theo nhóm nợ năm 2005-2007 Bảng số liệu 05 : Cơ cấu cho vay phân tích theo khu vực địa lý năm 2005-2007 Bảng số liệu 06 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thành phần kinh tế 2005-2007 Bảng số liệu 07 : Tình hình nợ hạn năm 2005-2007 PHỤ LỤC 02 Biểu đồ 01 : Kết kinh doanh năm 2005-2007 Biểu đồ 02 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thời hạn cho vay năm 2005-2007 Biểu đồ 03 : Cơ cấu cho vay phân tích theo loại tiền tệ năm 2005-2007 Biểu đồ 04 : Cơ cấu cho vay phân tích theo nhóm nợ năm 2005-2007 Biểu đồ 05 : Cơ cấu cho vay phân tích theo khu vực địa lý năm 2005-2007 Biểu đồ 06 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thành phần kinh tế 2005-2007 Biểu đồ 07 : Tình hình nợ hạn năm 2005-2007 LỜI MỞ ĐẦU Ngânhàngthươngmại doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Hoạt động Ngânhàngthươngmại chịu tác động nhiều yếu tố như: mơi trường Kinh tế, Chính trị, Xã hội, chế, sách quản lý, điều hành vĩ mơ vi mô Và yếu tố lại có thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Sự thay đổi mặt tạo nhiều hội cho hoạt động Ngânhàngthươngmại nước, mặt khác làm gia tăng rủiro hoạt động, đặc biệt rủirotíndụng ln coi mối nguy hiểm lớn Theo thống kê uỷ ban Basel, rủirotíndụng nguyên nhân gây 70% thua lỗ ngânhàng giới Đối với nhà quản lý ngânhàng Việt Nam, rủirotíndụng quan tâm nhiều nhất, cho vay ln chiếm tỷ trọng lớn bảng cân đối tài sản ngânhàng Do vậy, rủiro rín dụng ln có tác động lớn đến tình hình hoạt động ngân hàng, chí làm cho ngânhàng bị phá sản Bên cạnh đó, rủirotíndụngcó tính lây lan tồn hệ thống ngân hàng, dẫn đến hậu khó lường toàn kinh tế xã hội Thực tế cho thấy, khủng hoảng hệ thống ngânhàngChâuÁ năm 19971998 đẩy nhiều nước vào suy thoái nghiêm trọng; đổ vỡ hệ thống quỹ tíndụng năm 1989-1990 Hà Nội gây tác động đến xã hội thời gian dài Vì vậy, việc quản lý rủi ro, đặc biệt rủirotíndụng ln ngânhàngthươngmại đặt lên hàng đầu Hiện nay, ngành ngânhàng Việt Nam chưa thực ổn định, q trình hội nhập với ngành ngânhàng khu vực giới nên tính hiệu an tồn hoạt động tíndụng chưa cao Vì vậy, việc giải vấn đề rủirotíndụng tốn khó ngânhàngthươngmại Với suy nghĩ mong muốn đưa số giảipháp nhằm hạn chế, phòngngừarủirotíndụng cho NgânhàngthươngmạicổphầnÁChâu nói riêng Ngânhàngthươngmại Việt Nam nói chung, tơi xin chọn đề tài “Rủi rotíndụngNgânhàngthươngmạicổphầnÁ Châu, thựctrạnggiảiphápphòng ngừa” làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Mục tiêu: Mục tiêu đề tài nhằm vào vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến rủiro hoạt động kinh doanh ngân hàng, tập trung phân tích, đánh giá rủirotíndụng - Phân tích thựctrạng hoạt động tíndụng nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụngngânhàng TMCP ÁChâu - Trên sở nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủirotín dụng, từ đưa số giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm hạn chế phòngngừarủiro cho hoạt động tíndụngngânhàng TMCP ÁChâu Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài dựa vào liệu có khứ ngânhàngthương mại, kết hợp với quan sát yếu tố, nguyên nhân dẫn đến rủiro trường hợp thực tế, tiến hành phân tích rút giảipháp cụ thể để phòngngừa hạn chế tối đa rủirotíndụng cho ngânhàngthươngmại Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp, chọn lọc nguồn thơng tin từ tạp chí, sách tài liệu chuyên ngành,… - Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động ngânhàng - Phương phápphân tích thống kê - Phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: NgânhàngthươngmạicổphầnÁChâu - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụngngânhàng TMCP Á Châu, từ đề xuất biện phápphòngngừarủirotíndụng Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hoạt động tíndụngrủirotíndụngngânhàng Chương 2: Thựctrạngrủirotíndụngngânhàng TMCP ÁChâu Chương 3: Một số giảiphápphòngngừarủirotíndụngngânhàng TMCP ÁChâu 10 thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngânhàngthươngmại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tíndụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngânhàngthươngmại vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòngngừaphân tán rủiro hoạt động tíndụng 3.3.1.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thựcthường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tíndụng nhằm đưa hoạt động tíndụngngânhàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát ngânhàngthương mại, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòngngừarủiro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngânhàngthươngmại Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngânhàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngânhàngthương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngânhàngthươngmại nâng cao hiệu hoạt động 87 Ngânhàng Nhà nước phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra Ngânhàng Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngânhàngNgânhàng Nhà nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngânhàng đánh giá an toàn ngânhàngthươngmại Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủirongânhàngthươngmại Thanh tra Ngânhàng Nhà nước chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủirongânhàngthươngmại qua tra Vì vậy, để tra Ngânhàng Nhà nước thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm sốt rủirongânhàngthương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủirothực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủiro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngânhàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngânhàngthươngmại Tuy nhiên, điều đòi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh ngânhàngthươngmại 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tintíndụng (CIC) Một phậnngânhàngthươngmại sử dụng Trung tâm thơng tintíndụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủiro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủiro kinh doanh tíndụng Tổ chức Tíndụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tintíndụng cần thiết chẳng hạn là: thông tintíndụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải cóphân tích thông tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngânhàngthươngmại Bên cạnh đó, 88 cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tintíndụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Ngânhàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngânthươngmại tham khảo Hiện nay, ngânhàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngânhàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngânhàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thông tintíndụng từ CIC nhằm góp phầnngănngừa hạn chế rủirotíndụngNgânhàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngânhàngthươngmại hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngânhàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tinngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngânhàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tintíndụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngânhàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngânhàng sử dụng thơng tintíndụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngânhàngthương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngânhàngthươngmại 89 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giảipháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, cơng phù hợp với điều kiện thực tế; - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngânhàngthực quy định chấp, cầm cốtài sản cho vay xử lý nợ, ngânhàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay; - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngânhàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủiro hoạt động ngânhàng - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngânhàngthươngmại nói riêng phát triển an tồn, bền vững hội nhập quốc tế 90 Kết luận chương V ới định hướng đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững, mục tiêu hoạt động an toàn, hiệu quả, mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động mục tiêu phát triển khách hàng,… thời gian tới nhu cầu phòng ngừa, hạn chế rủirotíndụng hệ thống NgânhàngÁChâu đòi hỏi cấp bách cần thiết Để thực mục tiêu trên, cần cógiảipháp tích cực việc ngănngừa giảm thiểu rủiro cho hoạt động kinh doanh ngânhàng nói chung hoạt động tíndụng nói riêng Nhóm giảiphápphòngngừarủirotíndụng cụ thể là: xây dựngthực sách cho vay thích hợp; hồn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ; nâng cao vai trò cơng tác kiểm soát nội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, để nâng cao hiệu hoạt động ngânhàngthương mại, thiếu hỗ trợ mặt chủ trương, sách chế quản lý Ngânhàng Nhà nước, Chính phủ quan ban ngành liên quan 91 Kết luận Trong kinh doanh ngân hàng, việc ngânhàng đương đầu với rủirotíndụng điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủiro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngânhàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủiro tỷ lệ thấp chấp nhận Rủirotíndụng biện pháp hạn chế rủirotíndụng đề tài mà nhà quản trị ngânhàng nghiên cứu khơng ngừng nhằm tìm kiếm giảipháp để ngănngừa hạn chế Việc quản lý rủirotíndụng đòi hỏi phải tiến hành thường xun khơng riêng ngành ngânhàng mà đòi hỏi phải có phối hợp, trợ giúp có hiệu ngành, cấp có liên quan Trong thời gian qua, Ngânhàng TMCP ÁChâu không ngừng hoàn thiện, đổi thể gia tăng thường xuyên vốn điều lệ, nguồn vốn huy động dư nợ cho vay Ngânhàng tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu phòngngừa hạn chế rủirotín dụng, kết hợp với nỗ lực, tâm cao nên tỷ lệ nợ hạn giảm dần qua năm, góp phần đưa hoạt động ngânhàng dần vào ổn định, vững vàng thị trường tiếp tục phát triển Tuy nhiên, bên cạnh có tồn việc chấp hành quy trình tíndụng chưa nghiêm, thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay,…nên nợ q hạn Vàrủirotíndụng điều tất yếu xảy hoạt động kinh doanh ngânhàng nên việc tránh rủiro điều mà ngânhàng hạn chế xảy rủiro mức thấp 92 PHỤ LỤC 01 Bảng số liệu 01 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 Tổng tài sản 15,417 24,247 44,346 85,392 99,409 Vốn huy động 14,359 22,332 39,548 74,943 81,064 Dư nợ cho vay 6,760 9,382 17,114 31,974 40,694 278 385 658.8 2,127 513 Lợi nhuận trước thuế 2006 2007 Q1/2008 Bảng số liệu 02 ĐVT: Triệu đồng Cho vay tạm ứng cho khách hàng 2005 2006 Cho vay ngắn hạn 5,281,419 9,578,439 17,493,467 22,817,041 Cho vay trung hạn 2,639,051 4,786,212 6,762,500 7,679,504 Cho vay dài hạn 1,461,047 2,649,768 7,554,890 10,197,730 Cộng 9,381,517 17,014,419 2007 Q1/2008 31,810,857 40,694,275 Bảng số liệu 03 ĐVT: Triệu đồng Cho vay tạm ứng cho khách hàng 2005 2006 2007 Q1/2008 Cho vay đồng Việt Nam 7,097,841 12,750,598 21,517,614 27,930,654 Cho vay ngoại tệ vàng 2,283,676 4,263,821 10,293,243 12,763,621 9,381,517 17,014,419 31,810,857 40,694,275 Cộng 93 Bảng số liệu 04 ĐVT: Triệu đồng Cho vay tạm ứng cho khách hàng Nợ đủ tiêu chuẩn 2005 2006 9,225,725 16,825,458 2007 Q1/2008 31,713,333 40,559,488 Nợ cần ý 127,853 155,799 70,959 93,679 Nợ tiêu chuẩn 3,458 13,041 9,167 18,410 Nợ nghi ngờ 4,020 9,006 7,078 12,205 Nợ có khả vốn 20,461 11,115 10,320 10,493 Cộng 9,381,517 17,014,419 31,810,857 40,694,275 Bảng số liệu 05 ĐVT: Triệu đồng Cho vay tạm ứng cho khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh 2005 2006 6,960,194 13,559,687 2007 Q1/2008 23,641,272 30,960,919 Đồng sông Cửu Long 674,852 468,374 1,002,090 1,132,362 Miền Trung Miền Bắc 371,225 1,375,246 673,612 2,312,746 1,172,467 5,995,028 1,406,960 7,194,034 Cộng 9,381,517 17,014,419 31,810,857 40,694,275 Bảng số liệu 06 ĐVT: Triệu đồng Cho vay tạm ứng cho 2005 khách hàng Doanh nghiệp quốc doanh 3,581,644 2006 2007 Q1/2008 7,182,803 13,720,565 18,611,111 Khách hàng thể nhân 4,747,539 8,703,599 15,910,302 19,728,774 Doanh nghiệp nhà nước 1,052,334 1,128,017 2,179,990 Cộng 9,381,517 17,014,419 2,354,389 31,810,857 40,694,275 94 Bảng số liệu 07 ĐVT: Triệu đồng Nợ hạn 2005 2006 2007 Q1/2008 - NQH đến 180 ngày 3,458 13,041 9,167 18,410 - NQH đến 360 ngày 4,020 9,006 7,078 12,205 - NQH 360 ngày 20,461 11,115 10,320 10,493 Cộng 27,939 33,162.00 26,565 41,108 95 PHỤ LỤC 02 Biểu đồ 01 100,000 90,000 80,000 70,000 60,000 Tổng tài sản Vốn huy động 50,000 Dư nợ cho vay 40,000 Lợi nhuận trước thuế 30,000 20,000 10,000 2004 2005 2006 2007 Đến Q1/08 96 Biểu đồ 02 25,000,000 20,000,000 15,000,000 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn 10,000,000 Cho vay dài hạn 5,000,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 Biểu đồ 03 30,000,000 25,000,000 20,000,000 15,000,000 Cho vay đồng Việt Nam Cho vay ngoại tệ vàng 10,000,000 5,000,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 97 Biểu đồ 04 45,000,000 40,000,000 35,000,000 30,000,000 Nợ đủ tiêu chuẩn 25,000,000 Nợ cần ý 20,000,000 Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ 15,000,000 Nợ có khả vốn 10,000,000 5,000,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 Biểu đồ 05 35,000,000 30,000,000 25,000,000 20,000,000 Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long 15,000,000 Miền Trung Miền Bắc 10,000,000 5,000,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 98 Biểu đồ 06 20,000,000 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 Doanh nghiệp quốc doanh 10,000,000 Khách hàng thể nhân 8,000,000 Doanh nghiệp nhà nước 6,000,000 4,000,000 2,000,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 Biểu đồ 07 25,000 20,000 15,000 - NQH đến 180 ngày - NQH đến 360 ngày 10,000 - NQH 360 ngày 5,000 2005 2006 2007 Đến Q1/08 99 Tài liệu tham khảo 1) Báo cáo thường niên 2005, 2006, 2007 Báo cáo tài hợp niên độ ngày 31/03/2008 Ngânhàng TMCP ÁChâu 2) Luật Tổ chức Tín dụng, Nghị định, Quyết định, thông tư,…liên quan đến hoạt động Tổ chức Tíndụng Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước ban hành 3) PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn nhóm biên soạn: TS Hồng Đức, TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Quốc Anh, “Tín dụngngân hàng”, Nhà xuất Thống kê 4) PGS-TS Trần Huy Hồng nhóm biên soạn: PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Văn Sáu, Th.S Nguyễn Quốc Anh, CN Nguyễn Thanh Phong, CN Dương Khoa (2007), “Quản trị ngânhàngthương mại”, Nhà xuất Lao động Xã hội 5) Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tíndụng – phần IV Các quy trình Ngânhàng TMCP ÁChâu 6) Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tíndụng – phần XI Quản lý rủirotíndụngNgânhàng TMCP ÁChâu 7) Tạp chí Phát triển kinh tế số 170/2006, 187/2006 8) Tạp chí kiểm tốn số 2/2006 9) Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 12/2005, 18/2005, 19/2005, 20/2005, 22/2005 10) Ths Lưu Thúy Mai - Thanh tra Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, “Nâng cao lực quản trị rủirotíndụngngânhàngthươngmại Việt Nam” 11) TS Đỗ Thị Thủy – Ngânhàng Công thương Ba Đình, “Nâng cao hiệu hoạt động tíndụngNgânhàngthươngmại trình hội nhập WTO” 100 12) TS Hà Quang Đào - Đại học Ngânhàng TP.Hồ Chí Minh, “Một số giảipháp góp phần hạn chế rủirotíndụngngânhàngthương mại” 13) TS Hồ Diệu (2001), Tíndụngngân hàng, Nhà xuất Thống kê 14) TS Lê thị Mặn Th.S Hồng Thị Lan Phương, “Rủi rotíndụng quản lý rủirotíndụngNgânhàngthươngmại TP.HCM” 15) TS Ngô Quốc Kỳ - Ngânhàng Chohung Vina Hà Nội, “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - cầm cố, chấp, bảo lãnh hoạt động ngân hàng” 16) TS Nguyễn Minh kiều (2007), Nghiệp vụ ngânhàng đại, Nhà xuất Thống kê 17) Website: www.mof.gov.vn; www.fob.ueh.edu.vn; www.ueh.edu.vn; www.sbv.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn; www.vibonline.com.vn; www.tapchiketoan.com 101 ... quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 10 Chương... quản lý rủi ro tín dụng nước 22 Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .26 2.1.1 Quá trình... hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, tơi xin chọn đề tài Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, thực trạng giải pháp phòng ngừa làm luận