Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ * -GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH * NGUYỄN THỊ THU THỦY NGUYỄN ĐÌNH AN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BAOTMCP THANH TOÁNTẾ TẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Chuyên ngành:QUỐC Kinh tế Tài TẾchính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2007 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BAO THANH TOÁN – MỘT SẢN PHẨM CẦN THIẾT CHO VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN (FACTORING) 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao toán 1.1.2 Khái niệm bao toán 1.1.3 Phân loại bao toán 1.1.3.1 Căn vào phạm vi lãnh thổ 1.1.3.2 Căn vào tính chất có truy đòi hay khơng truy đòi 1.1.3.3 Căn vào phương thức bao toán 1.1.3.4 Căn vào cách thức thực 1.1.4 Quy trình thực bao toán 1.1.4.1 Quy trình thực bao tốn nội địa 1.1.4.2 Quy trình thực bao tốn xuất nhập (BTT quốc tế) 1.1.5 Các lợi ích áp dụng sản phẩm bao toán 1.1.5.1 Đối với đơn vị bao toán 1.1.5.2 Đối với đơn vị bao toán (bên bán) 1.1.5.3 Đối với bên mua hàng 1.1.5.4 Đối với quốc gia áp dụng bao toán 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA BTT ĐỐI VỚI VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tính tất yếu đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ gia nhập WTO 1.2.2 Sự cần thiết phát triển BTT nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam 10 1.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN BTT TRÊN THẾ GIỚI 13 1.3.1 Hoạt động BTT giới 13 1.3.2 Hoạt động BTT Châu Á ASEAN 16 1.3.3 Xu phát triển hoạt động BTT 17 1.3.4 Rủi ro bao toán 18 1.3.5 Một số kinh nghiệm giới cho việc áp dụng BTT Việt Nam 19 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BTT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 CƠ SỞ NỀN MÓNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 22 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động BTT Việt Nam 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động bao toán Việt Nam 24 2.1.3 Điều kiện để phép hoạt động nghiệp vụ bao toán 25 2.1.3.1 Điều kiện để hoạt động BTT nước 25 2.1.3.2 Điều kiện để hoạt động BTT xuất - nhập 25 2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TỐN 25 2.2.1 Các bước thực BTT nội địa 26 2.2.2 Các bước thực quy trình BTT xuất - nhập 26 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BTT 26 2.3.1 Hoạt động bao toán ngân hàng thương mại sau có định 1096/QĐ-NHNN 26 2.3.2 Họat động BTT ngân hàng điển hình Ngân hàng Á Châu 32 2.3.3 Hoạt động BTT ngân hàng VIB Bank 37 2.3.4 Một số nhận xét hoạt động BTT ACB VIB Bank 45 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN BTT TẠI VN 46 2.4.1 Khó khăn hạn chế pháp lý thực bao toán 46 2.4.2 Khó khăn hạn chế tác nghiệp 48 Kết luận chương .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VN 53 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM BTT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1.1 Bao toán nội địa 53 3.1.2 Bao toán xuất nhập 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 56 3.2.1 Nâng cấp trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước, thương mại hóa thơng tin tín dụng 56 3.2.2 Tăng cường giáo dục ý thức minh bạch, công khai tài doanh nghiệp 56 3.2.3 Khuyến khích hích doanh nghiệp tốn khơng dùng tiền mặt nhằm minh bạch tài doanh nghiệp, đảm bảo kiểm sốt khoản phải thu BTT 58 3.2.4 Nhà nước chủ trì sớm thành lập cơng ty kinh doanh định mức tín nhiệm 59 3.2.5 Thành lập hiệp hội BTT quốc gia để thúc đẩy hoạt động BTT, đặc biệt BTT nội địa .62 3.2.6 Xây dựng khách hàng mục tiêu dựa tiêu chí minh bạch tài 63 3.2.7 Xây dựng lại biểu phí bao tốn cạnh tranh, khuyến giảm phí bao tốn 64 3.2.8 “Quyết tâm trị” hệ thống việc phát triển bao toán 66 3.2.9 Giới thiệu quảng bá sản phẩm – hội thảo chuyên đề BTT 67 3.2.10 Đào tạo kiến thức bao toán, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68 3.2.11 Hợp tác - đầu tư chiến lược có chọn lọc vào công ty để trở thành đối tác tin cậy hay cổ đơng khách hàng BTT 70 3.2.12 Tăng cường lực tài kiểm sốt rủi ro 70 3.2.13 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng – xây dựng ngân hàng lõi 72 3.2.14 Đẩy mạnh liên kết phát triển kênh đại lý nước nước - Gia nhập hiệp hội BTT quốc tế FCI 73 3.3 KIẾN NGHỊ 74 Kết luận chương 76 Kết Luận 78 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu ASEAN Các quốc gia Đơng Nam Á BTT Bao tốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước CNTT Công nghệ thông tin D/A Phương thức toán chấp nhận nhờ thu DN Doanh nghiệp D/P Phương thức toán nhờ thu Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FCI Hiệp hội bao toán quốc tế Habubank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng Thương mại cổ Phát Triển Nhà TP.HCM L/C Thư tín dụng MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội NAB Ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông QLKH Quản lý khách hàng Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế VAT Thuế giá trị gia tăng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAB Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á VIB Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , BẢNG, SƠ ĐỒ, Số hiệu Mục lục Nội dung bảng, sơ đồ, biểu đồ Biểu đồ 1.1 1.3.1 Tăng trưởng BTT giai đoạn năm 2001-2007 14 Biểu đồ 1.2 1.3.1 Tỷ trọng BTT châu lục năm 2007 15 Bảng 1.1 1.3.1 Doanh số BTT giới năm 2001-2007 13 Bảng 1.2 1.3.1 Doanh số BTT châu lục năm 2001-2007 14 Bảng 1.3 1.3.1 Doanh số BTT quốc gia hàng đầu năm 2001-2007 15 Bảng 1.4 1.3.1 Doanh số BTT số nước phát triển 2001-2007 16 Bảng 1.5 1.3.2 Doanh số BTT quốc gia hàng đầu khu vực Châu Á năm 2001-2007 16 Bảng 1.6 1.3.2 Doanh số BTT số quốc gia ASEAN 2001-2007 17 Bảng 2.1 2.1.1 Các ngân hàng cấp phép BTT Việt Nam 23 Trang - LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Cải cách kinh tế, mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành tiêu điểm, nhân tố ảnh hưởng quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành ngân hàng toàn kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xung lực cho trình đổi phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế tương đồng giác độ thể chế, sách, quản lý hoạt động, tư duy, nhận thức Trong xu hội nhập tài quốc tế, hệ thống ngân hàng khơng huyết mạch nội kinh tế quốc gia mà vươn rộng phạm vi khu vực giới Tồn cầu hóa đem lại nhiều thuận lợi hội cho kinh tế nói chung cho ngành ngân hàng nói riêng Cụ thể tiến trình hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành ngân hàng lớn giới… Nhưng với hội thách thức rủi ro mà hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt lực tài q thấp so với ngân hàng thương mại khác khu vực giới, trình độ quản lý hạn chế, sản phẩm dịch vụ ngân hàng hạn hẹp, chưa đa dạng… Cách thức để cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tái cấu tổ chức hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Bao toán sản phẩm ngân hàng giúp ngân hàng Việt Nam đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để cạnh tranh trình tiến tới hội nhập tài quốc tế Đây lý chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM” Hy vọng với kiến thức thực tế trình làm việc ngân hàng kiến thức nghiên cứu góp phần giải vấn đề cấp thiết phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập hai lĩnh vực: Về không gian: luận văn tìm hiểu hoạt động bao tốn từ hai phía, nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ - doanh nghiệp Về thời gian: luận văn tìm hiểu từ lịch sử phát triển sản phẩm hàng nghìn năm, nhiên mũi tập trung hoạt động bao tốn giới Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007 Đối tượng nghiên cứu: tổ chức tín dụng Việt Nam, doanh nghiệp định nghĩa theo luật pháp Việt Nam chế, đối tượng khác có liên quan tới bao tốn Luận văn có sâu tìm hiểu hoạt động bao tốn hai ngân hàng TMCP điển hình Ngân hàng ACB ngân hàng VIB Bank Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh phân tích phương pháp thống kê để xác định chất vấn đề cần nghiên cứu từ đưa biện pháp, đề xuất giải vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tìm hiểu lịch sử phát triển hoạt động bao tốn giới, đặc biệt sâu tìm hiểu họat động bao toán giai đoạn 2001-2007 Trên sở hoạt động BTT giới, luận văn đến vấn đề tìm hiểu thực trạng hoạt động bao tốn Việt Nam Từ phân tích đánh giá tiềm phát triển sản phẩm bao toán Luận văn khẳng định cần thiết phát triển sản phẩm bao toán nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng Đồng thời thông qua phát triển sản phẩm bao toán để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Cuối cùng, luận văn góp phần hồn thiện thực tiễn phát triển sản phẩm bao toán nhằm phổ biến sản phẩm tài Việt Nam xa góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Chương 1: Bao toán – sản phẩm cần thiết cho việc dạng hóa sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam Chương 3:Giải pháp phát triển bao toán Việt Nam Tài liệu tham khảo Với thời gian kiến thức có hạn, chắn Luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót Kính mong góp ý, dẫn Q Thầy, Cơ để tác giả có hiểu biết hồn chỉnh CHƯƠNG BAO THANH TOÁN – MỘT SẢN PHẨM CẦN THIẾT CHO VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN (FACTORING) 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao tốn Các nhà sử học cho bao toán (BTT) xuất phát từ đại lý hưởng hoa hồng, người thực việc mua bán luân chuyển hàng hóa khoảng 2000 năm trước, thời đế chế La Mã Thời đó, hệ thống thơng tin sơ khai, đại lý hoa hồng thực chức trung gian quan trọng giao dịch thương mại nhà sản xuất nước người mua nước tương tự hình thức sơ khai marketing Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu (chứ danh nghĩa) hàng hóa bên ủy nhiệm – nhà sản xuất nước ngồi, giao hàng hóa cho người mua nước, ghi sổ doanh thu/khoản phải thu thu nợ đến hạn, chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm sau trừ phần hoa hồng mình, thường thể lượng phần trăm tổng doanh thu Với phát triển ngành công nghiệp Anh vào kỷ 14 kỷ 15 vai trò đại lý hưởng hoa hồng lớn mạnh quan trọng Các đại lý hưởng hoa hồng (đại lý bao toán) tin tưởng vào khả trả nợ người mua nước mà họ giao dịch cùng, sở họ bắt đầu cấp tín dụng cho người ủy nhiệm để lấy hoa hồng cao Thực tế với khoản hoa hồng nhiều hơn, đại lý BTT bắt đầu bảo đảm khả trả nợ người mua cách hứa trả cho người ủy nhiệm tương lai, người mua trả nợ hạn khả tài khơng cho phép Khơng lâu sau đó, kết tự nhiên việc bảo lãnh tín dụng, đại lý tốn có đủ vốn bắt đầu trả trước phần (tạm ứng) cho người ủy nhiệm dựa khoản tốn người mua tương lai đại lý BTT Do có khoản tạm ứng mà đại lý BTT tính thêm phí hoa hồng hay lãi suất Thơng thường, để tránh khỏi tình trạng khơng tốn hay tốn khơng đủ vấn đề khơng thuộc phạm trù tín dụng người mua khiếu nại người bán số lượng, chất lượng hàng hóa hay thời gian giao hàng không hạn, đại lý BTT khơng tạm ứng tồn số tiền doanh thu bán hàng Thay vào đó, họ giữ lại phần để dự trù phải trả cho người bán tất việc khơng tốn khơng tồn Người mua thường thơng báo đại lý BTT mua quyền nhận toán họ Vào thời điểm Christop Columbus phát Châu Mỹ năm 1492, đại lý BTT phát triển từ vai trò với chức marketing thành đóng hai vai trò vừa có chức marketing vừa có chức tài Thế kỷ 16 chứng kiến bắt đầu chế độ thực dân Mỹ, với vai trò ngày tăng nhiều hội cho BTT- đặc biệt người thiết lập hoạt động kinh doanh Mỹ Khoảng cách Châu Âu thị trường thực dân lớn trở nên lớn Mỹ mở rộng biên giới phía Tây Khoảng cách lớn Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An khiến cho nhà sản xuất Châu Âu khó quen với thị trường Châu Mỹ Và điều làm cho vòng tuần hoàn vốn từ bắt đầu sản xuất đến nhận toán cuối dài Kết hợp yếu tố tạo nên căng thẳng vốn nhà sản xuất Vì vậy, đại lý BTT người Mỹ có lợi quen thuộc với thị trường hiểu rõ khả tài người mua nước, họ bắt đầu tổ chức để cung cấp cho nhà sản xuất Châu Âu dịch vụ marketing tài tương tự trước người anh em họ nước khác làm Đến cuối kỷ 19, thay đổi quan trọng giới thương mại xảy Ở nước, thực dân Mỹ phát triển thành quốc gia chủ quyền trở nên phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi Sự phát triển ngành công nghiệp nước dân số lực lượng lao động nước tăng nhanh, tài nguyên thiên nhiên dồi áp đặt biểu thuế gắt gao hàng hóa nước Đồng thời, nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ kinh doanh (marketing) vậy, nhu cầu marketing mà trước đại lý BTT thường thực giảm Tuy nhiên, lần nữa, đại lý BTT lại phát triển điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế nước, tập trung vào tín dụng, thu nợ, kế tốn chức tài (thường thơng báo cho người mua việc bán khoản phải thu) Việc giao cho đại lý BTT thực chức cho phép nhà sản xuất ngành dệt Mỹ tập trung vào sản xuất tiếp thị thời kỳ phát triển nhanh Khi nhà sản xuất Mỹ mở rộng vào đầu kỷ 20 sang sản phẩm may mặc phụ kiện, đồ nội thất thảm đại lý BTT Mỹ mở rộng chuyên môn dịch vụ sang ngành công nghiệp Đến kỷ 20, BTT phát triển sang ngành công nghiệp phát triển điện, hoá chất, sợi tổng hợp Ngày nay, BTT mở rộng sang nhiều ngành nghề khác giao nhận, cung cấp nhân tạm thời, quảng cáo, thiết kế đồ họa, dịch vụ ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng liên quan… 1.1.2 Khái niệm bao tốn Trong lịch sử, có nhiều định nghĩa khác mô tả nghiệp vụ BTT qua lịch sử biến hóa nghiệp vụ Nghiệp vụ khác nhiều phụ thuộc vào thời gian hoàn cảnh Định nghĩa “thuần túy” Mỹ sau: BTT thỏa thuận bên liên quan đến BTT người bán hàng người cung cấp dịch vụ mở tài khoản, chiếu theo bên BTT tiến hành tất dịch vụ liên quan đến tài khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hóa dịch vụ như: − Mua lại tất khoản phải thu cần thiết ứng trước tiền mặt dựa khoản phải thu trước thu nợ − Duy trì ghi sổ thực nhiệm vụ ghi sổ sách khác liên quan khoản phải thu − Thu nợ khoản phải thu − Dự tính tổn thất xảy tình hình tài khách hàng khơng thể trả nợ (tổn thất tín dụng) Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 66 Ngồi cần xây dựng biểu phí linh hoạt nhằm miễn, giảm phí dịch vụ BTT khách hàng có uy tín, có tiềm phát triển mở rộng Đồng thời biểu phí linh hoạt có tác dụng thu hút quan tâm giới doanh nghiệp sản phẩm BTT để thúc đẩy hoạt động BTT Việt Nam Thực tế BTT cung cấp gói sản phẩm dịch vụ quản lý sổ cái, thu hộ, ứng trước, bảo lãnh tín dụng đơn vị BTT cân nhắc tổng thu nhập từ sản phẩm BTT đem lại mà không thiết phải đặt yêu cầu cứng nhắc phí BTT cao làm nản lòng doanh nghiệp 3.2.8 “Quyết tâm trị” hệ thống việc phát triển bao toán Sản phẩm BTT hình thức tín dụng “tín chấp” dựa uy tín bên mua bên bán hàng Vì đòi hỏi “quyết tâm trị”của toàn hệ thống từ lãnh đạo đến cán kinh doanh đơn vị BTT hay xác lĩnh cán lãnh đạo kinh doanh Tất nhiên tâm cách ý chí mà sở tảng quản trị, kiểm soát rủi ro tốt, nhận thức tầm quan trọng BTT vào trình phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tương lai để mạnh dạn đưa thông điệp phát triển sản phẩm BTT Chúng ta thường nghe phát biểu từ nhiều phía “Ngân hàng cần doanh nghiệp” “Doanh nghiệp cần ngân hàng” Nhưng doanh nghiệp vay vốn, tín chấp “khó” Ngày vay ngân hàng khơng “khó”, chấp ln ln tiêu chí tư hoạt động cho vay phó thác tài sản chấp lớn Thực tế DN phát triển, nhu cầu vốn lớn, vốn phân bổ nhiều trạng thái khác mà DN hay gọi nôm na tiền (khoản ứng trước) – tiền (tiền mặt, hàng tồn kho) - tiền chờ (khoản phải thu) Như có nghĩa tổ chức tín dụng cần có sách linh hoạt tài trợ dựa vào tài sản chấp vay mà tài sản doanh nghiệp luôn vận động thay đổi trang thái theo chu kỳ sản xuất - lưu thông Tuy nhiên vấn đề Việt Nam quen với việc cho vay có tài sản chấp, tư tưởng ăn sâu vào suy nghĩ người cơng tác tổ chức tín dụng nên việc phát triển sản phẩm BTT trở nên khó khăn khơng có “quyết tâm trị” hệ thống từ cấp lãnh đạo đến nhân viên Khảo sát thực đề tài nhân viên tín dụng số ngân hàng Sacombank, ACB Ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank) cho thấy cán ngân hàng e dè sản phẩm BTT lý do: − BTT sản phẩm tín chấp nên mức độ rủi ro cao, cho vay đối tượng này, rủi ro không thu vốn xử lý sao, để đòi nợ khơng có tài sản chấp không thiếu đơn vị vay có đầy đủ tài sản bảo đảm cần xin vay − Thu thập thông tin người mua hàng khó họ khơng hợp tác tốt với ngân hàng − Chúng tơi khơng có thơng tin người mua khơng có kênh hỗ trợ thông tin đáng tin cậy Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 67 − BTT cấp cho bên bán thẩm định bên mua, bên mua hàng lại nhiều phân tán nên để cấp hạn mức BTT cho người bán phải phân tích, thẩm định nhiều người mua, quản lý phức tạp, tốn thời gian công sức tổng lợi ích mang lại khơng nhiều − Dù quy trình sản phẩm BTT ban hành đầy đủ, nhiên q trình xét duyệt BTT khó khăn tâm lý sợ rủi ro, sợ trách nhiệm không thu hồi nợ Như ngân hàng e ngại sản phẩm BTT khơng thể phát triển nhanh hoạt động BTT Để có phát triển, thiết cần “quyết tâm trị” nỗ lực toàn hệ thống đơn vị BTT sản phẩm, xây dựng quy trình, cách thức tiếp cận tổng thể xuyên suốt từ xuống Đặc biệt khâu tổ chức thực hiện, khách hàng mục tiêu bên mua - bên bán song hành nên xây dựng quy trình tiếp cận thẩm định phải khác so với quy trình tín dụng cho vay thơng thường “Quyết tâm trị” thể chấp nhận rủi ro đơn vị BTT Đã tín dụng phải có rủi ro, vấn đề có tài sản đảm bảo khơng có nghĩa rủi ro loại bỏ Vì với quy trình BTT chặt chẽ, với giải pháp liên kết thông tin TCTD thành lập hiệp hội BTT quốc gia, rủi ro BTT hồn tồn lượng hóa giảm thiểu nhiều 3.2.9 Giới thiệu quảng bá sản phẩm – hội thảo chuyên đề bao toán Khá thất vọng BTT sau ba năm Ngân hàng nhà nước cho phép hoạt động doanh thu BTT gần khơng có khơng đáng kể Điều có nhiều ngun nhân khác song nguyên nhân không phần quan trọng cơng tác quảng bá giới thiệu sản phẩm chưa nhiều chưa hiệu Do việc quảng bá giới thiệu sản phẩm BTT tới phải: Có liên kết tồn hệ thống TCTD nước để nâng tầm quy mô tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm Có bảo trợ tham gia đại diện Ngân hàng Nhà nước để giải vướng mắc mặt pháp lý Tổ chức hội thảo với tham gia đông đảo DN để giới thiệu sản phẩm đồng thời tạo trao đổi thông tin hai chiều DN ngân hàng cách tiếp cận sản phẩm dịch vụ Xu hướng hội nhập cách thức tiếp cận vốn thời kỳ hội nhập khuyến khích DN minh bạch hóa thơng tin ngày nhiều lợi ích từ việc minh bạch hóa thơng tin Các hội thảo, hội nghị giải pháp tài cho doanh nghiệp hàng năm khơng ít, cần lồng ghép chương trình để giới thiệu quảng bá nhiều cho sản phẩm BTT công chúng doanh nghiệp Chủ động tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi, tài trợ với quy mơ lớn, hình thức quảng cáo phải vừa ấn tượng, vừa mạnh để cạnh tranh Đa dạng hóa hình thức quảng cáo như: Tài trợ chương trình truyền hình, chương trình văn hóa lớn ngày lễ lớn, tổ chức hội nghị khách hàng,… Nội dung quảng cáo cần nghiên cứu kỹ lưỡng, biết tranh thủ lồng ghép vào kiện lịch sử trọng đại, vận dụng kinh nghiệm ngân hàng khu vực quốc tế, nội dung phải cụ thể bao quát tiện ích sản phẩm Giới thiệu sản Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 68 phẩm dịch vụ phương tiện thông tin đại chúng, băng rôn tờ rơi Cần lựa chọn sản phẩm ấn tượng, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, nghiệp vụ loại hình tín dụng Việc quảng cáo khơng nên mang tính chất tràn lan, dàn trải mà nên lựa chọn kênh truyền hình, báo chí có tính phổ biến đồng thời tập trung vào thời điểm định như: ngày lễ, ngày tết, dịp kỷ niệm, vào dịp ngân hàng tung sản phẩm dịch vụ mới, hay chiến dịch huy động vốn, phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu mặt góp phần làm cho chi phí cho hoạt động quảng cáo giảm đáng kể hiệu tăng rõ rệt Thành lập phòng/bộ phận marketing chuyên nghiệp, quan tâm mức đến công tác phận này, đưa công tác marketing ngày chuyên trách 3.2.10 Đào tạo kiến thức BTT, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cho ngành tài - ngân hàng năm gần trở nên thiết, với phát triển thị trường chứng khoán thu hút lượng lớn nhân nòng cốt ngân hàng chuyển sang làm việc công ty chứng khoán, bảo hiểm quỹ đầu tư tài Ngồi việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn quản lý nhân lực chỗ, ngân hàng phải phát triển mở rộng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển mở rộng Các ngân hàng Việt Nam có quy mô vốn nhỏ, tên tuổi thương hiệu chưa đủ mạnh nên chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam ngày ngân hàng đa năng, ngân hàng bán lẻ Cùng với việc đầu tư đại hố cơng nghệ, giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng khơng thể thiếu phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kiến thức sản phẩm BTT Rất cần có chiến lược kinh doanh trung hạn dài hạn nhân để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực với tiêu chí lực, trình độ, khả hội nhập, hiệu công tác phẩm chất đạo đức tốt Để nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực, cần quan tâm, xem xét đến giải pháp sau: Cần xây dựng hệ thống quản trị nhân chuẩn, toàn diện, thống toàn hệ thống từ giai đoạn tuyển dụng đến tiếp nhận, đào tạo, đánh giá nhân viên qua hệ thống tiêu chuẩn trình độ nhân viên Đào tạo bên kết hợp với đào tạo nội bộ, bồi dưỡng cho hệ trẻ kế thừa Tạo điều kiện để cán thường xuyên đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, đồng thời không ngừng bồi dưỡng trình độ lý luận, ý thức tổ chức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết khả lực thân với môi trường làm việc ln thể đồn kết hợp tác tốt đồng nghiệp với Nhân viên có trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ lãnh đạo phải có hội để thăng tiến tương lai Bên cạnh đó, nhân viên ngân hàng người làm việc lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chun nghiệp lương cao Vì vậy, cần có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực cán bộ, NH cần có chế độ đãi ngộ nhân viên rõ ràng thông qua quy chế tiền lương, quy chế thi đua khen thưởng, chế độ nhà ở, xe cộ cấp lãnh đạo hay chuyên viên bậc cao NH Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 69 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán lãnh 9 9 9 đạo NH, đồng thời nâng cao lực quản trị rủi ro, điều hành kinh doanh tầm nhìn chiến lược lãnh đạo cấp Cần hướng cán lãnh đạo có nhận thức sâu sắc tác động hội nhập quốc tế lĩnh vực NH phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng hoạt động NH nói chung Gắn chiến lược nhân với trường đại học trọng điểm hình thành trung tâm đào tạo ngân hàng thương mại Xây dựng mô hình tổ chức bố trí cán định đến giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngân hàng Quy chế trách nhiệm rõ ràng phòng ban quan trọng để thúc đẩy mơ hình hoạch động, giảm trơng chờ cấp đùn đẩy trách nhiệm, khuyển khích cá nhân chuyên tâm vào nhiệm vụ công việc giao, tự phấn đấu phát triển hoàn thiện kỹ nghiệp vụ Tập trung nỗ lực tổ chức cá nhân hệ thống cho việc nâng cao chất lượng cán theo chương trình, nội dung đào tạo với phương pháp, hình thức phù hợp Chất lượng cán tạo nên nhiều nhân tố số lượng cán bộ, cấu cán bộ, cấu trúc máy tổ chức, điều hành, phương pháp quản lý lãnh đạo, Cần lựa chọn nhân viên trẻ có kiến thức để đào tạo đón đầu, chuyển dần lao động giản đơn sang lao động có trình độ kỹ cao đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá dịch vụ NH tiên tiến Việc đào tạo sau tuyển dụng cần quan tâm để người lao động tuyển dụng khỏi bị thiếu hụt kiến thức cần thiết bắt đầu nghiệp, tồn phát triển tương lai, hiểu biết chế, quy chế nghiệp vụ, Đào tạo nhân lực phải hướng đến hội nhập quốc tế thông qua hợp tác với đơn vị đào tạo nước ngoài, mời chuyên giao từ định chế tài ngân hàng tiên tiến thỉnh giảng gửi cán ngân hàng đào tạo nước để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm Bên cạnh việc đào tạo chun mơn sâu cần có đào tạo chuyên gia pháp lý quốc tế Cần tranh thủ tài trợ, hợp tác NH nước ngoài, tổ chức quốc tế thông qua việc triển khai dự án đại hoá NH tự đào tạo hợp tác đào tạo gắn bó mật thiết với tách rời Ban hành quy chế quản lý sách khuyến khích học tập, tạo niềm say mê học tập thường xuyên cán công nhân viên hệ thống Xây dựng hệ thống thang bảng lương, lộ trình thăng tiến nghề nghiệp nhân viên, theo định hướng phát triển vị trí hệ thống nhân viên cần phải đạt đủ cấp gì, đòi hỏi thâm niên nghề nghiệp chế độ lương tương ứng theo thang bậc lương hệ thống khoảng bao nhiêu… Cần quan tâm đến việc đổi hoạt động Trung tâm đào tạo sở vật chất, kế hoạch đào tạo hàng năm theo yêu cầu hoạt động kinh doanh, hệ thống giáo trình, tài liệu phải cập nhật hoàn chỉnh thường xuyên, kết hợp xây dựng đội ngũ giảng viên chỗ giỏi chuyên môn có khả sư phạm tốt Đổi loại hình đào tạo theo hướng xây dựng chuyên đề chuẩn với học phần phù hợp thiết thực, kết hợp lý luận chuyên ngành mới, chế nghiệp vụ Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 70 Đào tạo đội ngũ cán kinh doanh mẫn cán, kiến thức kinh nghiệm thực tế cao, có khả tác nghiệp giỏi, có có khả thẩm định doanh nghiệp lượng hóa rủi ro trình tiếp cận khách hàng nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Chẳng hạn đế biết doanh nghiệp có lành mạnh tài hay khơng? Ngồi yếu tố phân tích kỹ thuật tính tốn số tài doanh nghiệp cần có phương thức tìm hiểu tình hình TCDN góc độ nhà đầu tư 3.2.11 Hợp tác - đầu tư chiến lược có chọn lọc vào công ty để trở thành đối tác tin cậy hay cổ đơng khách hàng bao tốn Quy luật phát triển giới tư cho thấy xâm nhập tư tài vào tư công nghiệp xu khách quan Việc thâm nhập đơn vị BTT vào khách hàng BTT điều hồn tồn để phát triển hoạt động BTT Việt Nam Khi đơn vị BTT với tư cách cổ đơng thuận lợi việc tạo lập khách hàng, kiểm soát rủi ro BTT Đơn vị BTT thực quyền cổ đông để định hướng, yêu cầu chọn lựa cơng ty kiểm tốn lớn, uy tín để làm người "soi" ngóc ngách tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có lành mạnh hay khơng, ngồi việc phân tích (một cách thụ động) thơng số tài cơng bố, so sánh với doanh nghiệp lĩnh vực doanh nghiệp niêm yết (nếu có số liệu), phần lại phải có tìm hiểu cách chủ động giải trình báo cáo khác Nếu cổ đơng doanh nghiệp, đơn vị BTT giành quyền phản biện, chất vấn Ban lãnh đạo doanh nghiệp, hội đồng quản trị, đề cử ứng viên ban kiểm sốt có đức, có tài thay mặt kiểm soát hoạt động hội đồng quản trị, đánh giá, kiểm sốt tình hình tài doanh nghiệp mà không ảnh hưởng quan hệ đơn vị BTT doanh nghiệp Ưu điểm đơn vị BTT đầu tư trực tiếp vào công ty giúp giảm rủi ro lượng hóa để nhận diện rủi ro sớm Tuy nhiên đầu tư vào tất doanh nghiệp mà có lựa chọn ưu tiên số doanh nghiệp chiến lược để tạo hiệu ứng lan tỏa, mở rộng phạm vi mạng lưới hoạt động Ngồi hình thức đầu tư chiến lược thơng qua nắm giữ cổ phiếu cơng ty, tổ chức tín dụng tăng cường khả năm bắt thơng tin doanh nghiệp thông qua hợp đồng hợp tác chiến lược, hợp đồng đại lý bán chéo sản phẩm để tăng cường trao đổi thông tin hiểu biết DN TCTD Trên thực tế rào cản thông tin trao đổi DN TCTD ngun nhân làm cho DN khó tiếp cận nguồn vốn TCTD, đặc biệt nguồn vốn vay diện tín chấp BTT 3.2.12 Tăng cường lực tài kiểm sốt rủi ro Năng lực tài TCTD khả TCTD việc đáp ứng, xử lí vấn đề phát sinh hoạt động kinh doanh thể qua tiêu, giới hạn an toàn hoạt động, khả sinh lời, khả kiểm soát rủi ro, kiểm soát xử lí nợ xấu…Năng lực tài tốt cho phép TCTD xử lí rủi ro hoạt động phạm vi vốn tự có dự phòng rủi ro trích lập mà khơng cần dùng đến vốn huy động bên ngồi Với ý nghĩa đó, lực tài TCTD cần đánh giá tiêu: Vốn tự có; tỉ Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 71 lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR); Lợi nhuận vốn tự có (ROE); Lợi nhuận tài sản có (ROA); Nợ hạn; Nợ hạn ròng Người Việt Nam có câu “có thực vực đạo”, với TCTD Việt Nam, để hội nhập với hệ thống tài giới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ khả thích ứng với thị trường khơng cách phải cải thiện nâng cao lực tài chính: Tăng vốn tự có : Tăng nhanh vốn tự có qua nhiều hình thức khác nhau: huy động từ thị trường qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tăng vốn từ lợi nhuận phép giữ lại; nâng cao chất lượng tài sản có (giảm tỷ trọng tài sản có rủi ro, tăng tỷ trọng tài sản có sinh lời tổng tài sản có) Thị trường chứng khốn phát triển điều kiện thuận lợi cho NHTMCP phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn tự có, nâng cao lực tài Tăng vốn điều lệ tăng góp phần đại hóa cơng nghệ, nâng cao lực tài chính, sở để NH mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ Vốn điều kiện để thu hút khách hàng, đứng vững trước rủi ro Do vậy, TCTD cần tăng nhanh vốn điều lệ thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu bán cho cổ đơng cổ đơng nước ngồi (như ACB Sacombank, Techcombank) Việc thu hút vốn từ định chế tài nước ngồi giúp NH có nhiều hội để tranh thủ kinh nghiệm quản lý, điều hành, cấu tổ chức máy ngân hàng đại, nhằm để NH tiếp cận nhanh dịch vụ ngân hàng đại mà nước phát triển thực Kiểm soát rủi ro - xử lý nợ xấu - nợ hạn; nợ hạn ròng − Xử lý nợ xấu NH có ý nghĩa lớn gồm: giải phóng nợ tồn đọng để tái quay vòng vốn, làm lành mạnh hoạt động tín dụng nâng cao lực tài cho NH tiến trình hội nhập quốc tế Đẩy mạnh xử lý nợ xấu phải theo quy định pháp luật, để giảm nợ xấu đòi hỏi phải thực song hành tăng cường đôn đốc thu hồi xử lý nợ xấu với xây dựng chế kiểm soát, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng − Quản lý tín dụng đặc biệt kiện tồn: xây dựng sách tín dụng xác định rõ phạm vi rủi ro, giới hạn cho vay, để định hướng cho việc tăng trưởng tín dụng vòng kiểm sốt − Cơng tác kiểm tốn nội tăng cường, góp phần ngăn ngừa, khắc phục rủi ro đơn vị kinh doanh Ngoài ra, nhiệm vụ kiểm sốt nơi phải phân tích nguyên nhân rủi ro, đề xuất biện pháp giải thích hợp triệt để, xây dựng hệ thống phát cảnh báo sớm cách hiệu − Hệ thống phòng ngừa rủi ro phải củng cố từ sở Quản lý rủi ro có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vốn ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế mà Việt Nam hướng đến áp dụng Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 72 Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu thước đo độ an tồn vốn TCTD Nó tính theo tỉ lệ phần trăm tổng vốn tự có so với tổng tài sản điều chỉnh rủi ro TCTD Ở Việt Nam tỉ lệ 8%, giống chuẩn mực Basel mà hệ thống ngân hàng giới áp dụng phổ biến Theo Quyết định số 1747/2005/QĐ-NHNN quy định: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu TCTD khơng nhỏ 8% R = A/ (B + C) ≥ 8% Trong đó: R: hệ số an tồn vốn A: Vốn tự có B: Tổng tài sản “Có” rủi ro nội bảng C: Tổng tài sản “Có” rủi ro cam kết ngoại bảng Mục tiêu phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hướng đến hội nhập hệ thống tài tồn cầu, mở rộng phát triển sản phẩm dịch vụ tài quốc tế tiêu tài sản có rủi ro B C không ngừng gia tăng Giải pháp đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu việc gia tăng nguồn vốn tự có cần trọng giảm tỷ trọng tương đối tài sản có rủi ro phát triển sản phẩm phi tín dụng 3.2.13 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng - xây dựng ngân hàng lõi (core banking) Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ đại hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng xu hướng tất yếu Với nhu cầu ngày đa dạng người sử dụng xu hướng mở rộng hoạt động NHTM, cần đẩy mạnh việc khai thác ứng dụng, giải pháp hỗ trợ cho giao dịch điện tử qua mạng Internet Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, xây dựng ngân hàng lõi (core banking) giải pháp quan trọng để giúp ngân hàng có điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng đại Việc xây dựng đại hóa cơng nghệ ngân hàng phải đạt mục tiêu sau: Hệ thống CNTT phải đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời đảm bảo điều kiện để phát triển dịch vụ ngân hàng đại đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử Internet banking, home banking, mobile banking, quản lý rủi ro… Sự phát triển CNTT phải đôi với việc tăng cường bảo mật liệu, an toàn mạng, bảo vệ nguồn thông tin nội bộ, thông tin khách hàng chống lại xâm nhập vào hệ thống thông tin không mong muốn virus Lựa chọn giải pháp kỹ thuật, trang thiết bị tiên tiến để rút ngắn khoảng cách trình độ công nghệ với nước phát triển Xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng mở hợp lý, chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam có khả kết nối, mở rộng mơi trường công nghệ cao hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường hợp tác, liên kết NH với tổ chức kinh tế, NH với lĩnh vực công nghệ, mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử, đổi phương thức phục vụ khách hàng, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá dịch vụ ngân hàng tới tầng lớp dân cư, doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng, phát triển thị trường Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 73 3.2.14 Đẩy mạnh liên kết phát triển kênh đại lý nước nước - Gia nhập hiệp hội bao toán quốc tế FCI Đối với BTT nội địa, hệ thống ngân hàng nước có 11 ngân hàng hàng đầu Việt Nam đăng ký hoạt động BTT gặp phải khó khăn vấn đề thẩm định bên mua, liên kết với để phát triển hoạt động BTT? Về doanh nghiệp bên mua không hoạt động ngân hàng hoạt động ngân hàng khác Nếu có liên kết ngân hàng với nhau, thơng tin tài chính, uy tín bên mua thu thập cách nhanh chóng Trong tín dụng thơng thường, đồng tài trợ, ủy thác đầu tư hoạt động tín dụng phổ biến Vì ngân hàng nước cần tăng cường liên kết để sớm đẩy mạnh BTT nội địa phát triển, liên kết để có lợi mà rủi ro lại giảm mức tối đa liên kết, dòng tiền doanh nghiệp bên mua bên bán tổ chức tín dụng quản lý Đối với BTT quốc tế, cạnh tranh thị trường xuất ngày trở nên khắc nghiệt Do vậy, doanh nghiệp xuất phải tìm cách để nâng cao khả cạnh tranh Một yếu tố để cạnh tranh nhà xuất điều kiện toán Tuy nhiên nay, ngân hàng Việt Nam có hoạt động BTT chưa triển khai hoạt động BTT quốc tế Mặt khác BTT quốc tế phải có hai đơn vị gồm đơn vị BTT nhập đơn vị BTT xuất Ngoài BTT quốc tế đòi hỏi đơn vị BTT Việt Nam cần phải có hệ thống quản lý kiểm sốt rủi ro tốt, hệ thống kênh đại lý mạnh uy tín nước Giải pháp cho vấn đề phát triển BTT quốc tế đơn vị BTT Việt Nam gia nhập hiệp hội bao toán quốc tế FCI và/hoặc liên kết bao tốn thơng qua đối tác chiến lược (như số ngân hàng ACB, Techcombank, Sacombank bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài) để phát triển, hợp tác với ngân hàng đại lý nước ngồi có uy tín để giảm thiểu rủi ro, chi phí dịch vụ BTT quốc tế mức hợp lý, đảm bảo lợi ích cho bên hoạt động BTT BTT quốc tế có khác biệt quốc gia, luật pháp, ngôn ngữ tập quán kinh doanh… Vì tham gia hiệp hội FCI, đơn vị BTT Việt Nam trở thành thành viên FCI có lợi ích như: Liên kết mạng lưới đơn vị bao tốn (cơng ty mua bán nợ) hàng đầu toàn giới Hệ thống thông tin liên lạc đại hiệu quả, thơng qua thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Khung pháp chế uy tín, bảo vệ nhà xuất - nhập Quy trình chuẩn, hướng đến chất lượng tồn cầu Các khóa đào tạo nghiệp vụ BTT theo chuẩn mực quốc tế Hoạt động quảng cáo toàn cầu nhằm đưa hoạt động BTT trở thành phương thức toán quốc tế ưa chuộng/phổ biến Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 74 Các đơn vị BTT Việt Nam có hội đẩy mạnh việc phát triển đại lý BTT nước ngồi thơng qua mối quan hệ với hội viên mạng lưới FCI 3.3 KIẾN NGHỊ Thứ nhất, Cần làm rõ quy định chuyển nhượng Việc chuyển nhượng khoản phải thu có phải chịu thuế hay khơng (điều 18, quy chế 1096/QĐ-NHNN nêu “các quy định thuế hoạt động BTT thực theo quy định pháp luật” chung chung) theo quy định Ngân hàng nhà nước phải có văn hướng dẫn, giải thích rõ đồng thời với hướng dẫn hạch toán Trên sở làm rõ nội dung đơn vị BTT có sở tính tốn chi phí thực BTT, tính đúng, tính đủ vào giá thành sản phẩm dịch vụ cung ứng Hiện đơn vị BTT thực tế chuyển nhượng khoản phải thu mặt hình thức, chất khoản phải thu thuộc khách hàng Đơn vị BTT quyền trích tài khoản tiền tốn bên bán hàng để thu hồi tín dụng ứng trước BTT Như việc chuyển nhượng khoản phải thu không xảy mà xảy việc chuyển nhượng thực tế có tranh chấp khoản BTT đến hạn Thứ hai, Quy chế BTT nói việc DN chuyển nhượng khoản phải thu cho đơn vị BTT sau giao hàng, thông qua hợp đồng chuyển nhượng thông báo cho bên mua hàng Tuy nhiên vấn đề phát sinh việc thơng báo cho bên mua nào, có thiết phải có việc ký nhận chấp thuận bên mua văn chuyển nhượng hay khơng thực có cần thiết hay không mà khoản phải thu nghĩa vụ bên mua bên bán hàng ràng buộc rõ hợp đồng mua bán, việc định chuyển nhượng quyền bên bán hàng mà thơi Nếu bắt buộc phải có với BTT XK, khoảng cách địa lý người mua người bán khó xác thực việc chuyển nhượng Vậy nên cần sửa đổi quy định theo hướng có điều khoản cho phép chuyển nhượng khoản phải thu hợp đồng mua bán khoản phải thu BTT, bên bán cần ghi rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu hóa đơn đòi tiền bên mua đủ Thứ ba, Khi xảy tranh chấp hợp đồng mua bán sau giao hàng dẫn tới chậm trễ tốn khơng tốn bên mua hàng giải theo ưu tiên quy chế BTT 1096/QĐ-NHNN luật hành chưa có khoản mục nêu rõ vấn đề Theo quy định phương thức toán tín dụng chứng từ (L/C) điều khoản tốn độc lập với hàng hóa vấn đề trở nên đơn giản Vậy nên theo người viết, để dễ dàng vận dụng giảm thiểu rủi ro cho đơn vị thực BTT, cần có quy định tương tự phương thức tín dụng chứng từ, nghĩa nên quy định việc toán khoản phải thu BTT độc lập với tranh chấp hàng hóa, khơng tranh chấp hàng hóa mà ảnh hưởng đến tiến độ toán khoản phải thu Với quy định luật hóa này, đơn vị BTT an tâm thực có pháp luật bảo vệ quyền ưu tiên cho Thứ tư, Cần có quy định bổ sung giới hạn tín dụng bao tốn khác với giới hạn tín dụng thông thường Quy chế BTT 1096/QĐ-NHNN nêu rõ, “BTT hình thức cấp tín dụng” quy định giới hạn cho vay khách hàng thực theo định 457/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước giới hạn Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 75 cho vay, theo khách hàng khơng dư nợ vượt 15%, đồng thời dư nợ bảo lãnh khơng vượt q 30% vốn tự có tổ chức tín dụng Việc đặt giới hạn cho vay chất để tránh rủi ro tập trung vào khách hàng Tuy nhiên với BTT, rủi ro khơng phải bên bán (bên cấp tín dụng) mà lại Bên mua hàng Một khách hàng BTT (bên bán hàng cấp hạn mức BTT) lại có nhiều bên mua hàng nên rủi ro phân tán sang nhiều bên mua hàng, việc đồng giới hạn tín dụng thơng thường BTT điều không hợp lý Chúng ta biết, năm gần đầy, quy mơ vốn tự có ngân hàng tăng lên nhiều so với nước, vốn tự có ngân hàng Việt Nam thấp nên giới hạn tín dụng bao tốn theo định 457/2005/QĐ-NHNN, BTT khó thể mở rộng doanh nghiệp có quy mơ trở lên doanh nghiệp kinh doanh XNK nhu cầu tín dụng, bảo lãnh doanh nghiệp gần với trần quy định giới hạn cho vay định 457/2005/QĐ-NHNN Như vơ hình chung khách hàng BTT lại phải giảm hạn mức tín dụng bảo lãnh khác xuống điều bất hợp lý cho doanh nghiệp BTT lẫn đơn vị BTT, ngược lại tính chất BTT giải pháp vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp không cần tài sản chấp Trên sở phân tích này, Ngân hàng Nhà nước cần có xem xét để bổ sung giới hạn tín dụng trường hợp BTT khác với giới hạn tín dụng thơng thường để phía doanh nghiệp lẫn đơn vị BTT nhận thấy lợi ích thiết thực mang lại từ BTT có động lực triển khai phát triển Thứ năm, Cần bổ sung quy định vấn đề chuyển nợ hạn BTT: Hiện nay, việc chuyển nợ hạn chuyển nhóm nợ BTT thực tương tự khoản cho vay thông thường theo quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN; định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín cơng văn 676/NHNNCSTT ngày 28/06/2005 chuyển nợ hạn BTT Chiếu theo quy định khoản phải thu BTT đến hạn đơn vị BTT chưa thu tiền, khoản ứng tiền trước BTT bị chuyển nợ hạn bên bán chịu hậu tồn khoản tín dụng TCTD chuyển sang nhóm nợ hạn Khoản phải thu BTT trách nhiệm bên mua, đơn vị BTT mua lại bên bán phải chịu rủi ro phát sinh từ khoản phải thu bên bán hàng lại chịu nợ hạn liệu có hợp lý, liệu bên bán hàng (DN) có hoàn toàn yên tâm ủy thác toàn cho đơn vị BTT khoản phải thu sau giao hàng đơn vị BTT giới thiệu mời chào sản phẩm BTT tới DN? Đối với doanh nghiệp uy tín, việc bị chuyển nợ hạn “bản án” ảnh hưởng đến lịch sử tín dụng doanh nghiệp Vì “bản án” tuyên cần phải người tội, thể công bằng, cụ thể cần quy định rõ: − Trường hợp bao toán, chiết khấu miễn truy đòi khách hàng bên mua người bị chuyển nợ hạn − Trường hợp bao tốn có truy đòi bên bán bên bị chuyển nợ hạn Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 76 Thứ sáu, bổ sung quy định đơn giản thủ tục giải tranh chấp, tăng thẩm quyền chế tài kinh tế nghĩa vụ nợ tín chấp Khác với cho vay có tài sản bảo đảm, trường hợp bên vay khơng tốn nợ, TCTD xem xét xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật, nhiên khoản cho vay tín chấp tổ chức tín dụng gặp rủi ro lớn rủi ro khách quan doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà lại phát sinh từ việc doanh nghiệp chây ì, khơng hợp tác trả nợ Đây vấn đề phổ biến Việt Nam ý thức thượng tơn pháp luật thấp, chế tài pháp luật chưa đủ mạnh để đe giáo dục doanh nghiệp thực nghĩa vụ Khơng riêng lĩnh vực cho vay mà với chế tài hoạt động khác gặp nhiều khó khăn, xin đơn cử việc doanh nghiệp chây ì nghĩa vụ tốn bảo hiểm xã hội doanh nghiệp sau “Ngày 17-03-2008 ông Cao Văn Sang - giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM - cho biết tiến hành khởi kiện doanh nghiệp nợ đọng BHXH kéo dài Những doanh nghiệp bị tra xử phạt chưa có chuyển biến, khắc phục” (nguồn báo Tuổi trẻ ngày 18/03/2008) Theo Nghị định 113, quy định xử phạt hành doanh nghiệp nợ BHXH hạn, trốn BHXH với mức phạt tối đa 20 triệu đồng Nhưng quy định song khó lòng thực hiện, quan thu BHXH khơng có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp này, phải nhờ đến Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghị định 02 Chính phủ ban hành thêm chế tài, nhằm răn đe doanh nghiệp để hạn BHXH tính lãi suất theo lãi ngân hàng số tiền nợ doanh nghiệp, khó mà thực hiện, tiền gốc đòi khó, tiền lãi Dẫn chứng thấy ý thức chấp hành luật pháp, nghĩa vụ nợ doanh nghiệp Việt Nam thấp, quy định chế tài không đủ mạnh để áp chế doanh nghiệp Ngay khoản nợ Nhà nước khó đòi doanh nghiệp nợ TCTD lại khó khăn Theo lẽ suy luận thông thường, doanh nghiệp nợ thuế, bảo hiểm xã hội vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm xã hội có quyền u cầu trích tài khoản doanh nghiệp ngân hàng để thực nghĩa vụ doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế Việt Nam làm mà để thực việc phải có phán tòa án thơng qua việc khởi kiện chủ nợ phức tạp làm nhiều thời gian cơng sức Vì cần bổ sung quy định mới, đơn giản thủ tục, thẩm quyền giải quyết, tăng mức chế tài cho quan có thẩm quyền để đẩy nhanh tiến độ xử lý tranh chấp tạo dần ý thức tôn trọng pháp luật cho doanh nghiệp, đồng thời giúp TCTD an tâm phát triển hoạt động BTT KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua giải pháp nhằm phát triển họat động BTT, thấy rằng, để phát triển hoạt động bao tốn Việt Nam có q nhiều khó khăn, song điều khơng có nghĩa khơng phát triển loại hình dịch vụ Chúng ta cần hệ thống giải pháp có giải pháp xây dựng từ bên tham gia qui trình BTT Ngồi cần hỗ trợ mang tính đồng cao thể chế, luật pháp Sự tâm phát triển sản phẩm hệ thống ngân hàng thương mại vấn đề quan trọng lẽ tâm lý phần đơng ngại thay đổi, ngại Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 77 Các bất cập phát lý, thiếu minh bạch… khơng thể hai cải thiện Vì việc xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm nỗ lực đơn vị BTT công đồng doanh nghiệp giải pháp khả thi trước thực Với kinh tế có tốc độ phát triển cao bình quân 7.5%/năm, với tâm đổi Đảng Nhà nước cho phép tin tưởng rằng, điều kiện thể chế, luật pháp Việt Nam sớm hoàn thiện hơn, đầy đủ xây dựng có tính hội nhập quốc tế cao để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khơng góp phần phát triển hoạt động BTT mà yêu cầu phát triển xã hội kinh tế hội nhập Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An 78 KẾT LUẬN *********** Trong bối hội nhập kinh tế toàn cầu, mà Việt Nam thành viên tổ chức thương mại lớn giớ WTO, ưu đãi bảo hộ Nhà nước buộc phải chấm dứt Trước biển lớn WTO, doanh nghiệp Việt Nam có tồn đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt hay không phụ thuộc vào nỗ lực thân doanh nghiệp Lĩnh vực tài ngân hàng lại đặc biệt nhạy cảm, ngành huyết mạch kinh tế Vì ngân hàng thương mại Việt Nam khơng nhanh chóng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, đại khó tránh khỏi nguy sụt giảm thị phần, khả cạnh tranh dẫn tới phá sản Như giới thiệu, sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu Bao tốn Thế Việt Nam hoạt động BTT lại mờ nhạt, lý mà luận văn nghiên cứu Xuyên suốt đề tài cho thấy BTT sản phẩm tài thị trường Việt Nam có nhiều ưu điểm bật Vậy nên BTT cơng cụ hữu ích canh tranh hệ thống ngân hàng thương mại cho giới doanh nghiệp Các tiện ích BTT mang lại khơng cho cộng đồng doanh nghiệp mà mạng lại lợi ích cho quốc gia ứng dụng Trên giới, bao toán trở thành sản phẩm quan trọng hoạt động ngân hàng Mức độ phổ biến BTT không giới hạn nước có truyền thống sử dụng Anh, Mỹ, Nhật… mà sử dụng rộng rãi nhiều nước khác có nước bên cạnh Việt Nam Thái Lan, Singapore, Trung Quốc Thật đáng tiếc bao toán đến lại chưa phát triển Việt Nam để doanh nghiệp nước sử dụng cơng cụ cạnh tranh thương mại hiệu Đi tìm nguyên nhân mờ nhạt hoạt động BTT Việt Nam trình đúc rút kinh nghiệm, phân tích vấn đề tồn góp phần làm rõ khó khăn hạn chế hoạt động BTT Các giải pháp kiến nghị trình bày luận văn thiết thực từ trình tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm thân công tác ngành ngân hàng Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thơng qua phân tích đánh giá chuyên gia ngân hàng, ý kiến góp ý thầy hướng dẫn, phản hồi từ phía doanh nghiệp để hoàn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Cuối cùng, đề tài thực khẳng định rằng, BTT sản phẩm có nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế, cần thiết phải phát triển nghiệp vụ để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, thúc đẩy thương mại quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển sản phẩm BTT, hệ thống ngân hàng thương mại phải đóng vai trò quan trọng việc triển khai, quảng bá, ứng dụng sản phẩm, góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng Sự thành công BTT Việt Nam tạo thêm cơng cụ tài cho doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn hoạt động kinh doanh Hy vọng thời gian tới bao toán khởi sắc, phổ biến phát triển song hành với sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống, qua bổ sung cho làm phong phú sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* Tiếng Việt FCI (2006), Tài liệu hội thảo bao toán xuất TS Nguyễn Văn Hà (2004), “Phát triển nghiệp vụ factoring nhằm đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (166) TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng PGS.TS Trần Hồng Ngân & Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), “Bao toán Factoring hình thức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (186) Ngân hàng Á Châu (2006), Tài liệu tập huấn bao toán Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN Ban hành quy chế hoạt động bao toán TCTD Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐNHNN V/v Ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN V/v ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Công văn 676/NHNN-CSTT V/v Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn hoạt động bao toán TCTD 10 Ngân hàng VIB Bank (2006), Qui định nghiệp vụ bao toán 11 Ngân hàng VIB Bank (2006), Tài liệu tập huấn bao toán 12 SinoPac – Far Ear National Bank (2005), Tài liệu hội thảo bao toán Tiếng Anh Michael Bickers, BCR(2004), World factoring Yearbook 2004 Factors Chain International (2005), International Factoring, pp 28-30 Factors Chain International (2006), Annual Review Thông tin từ trang Web: - www.sbv.gov.vn - www.factors-chain.com www.unidroit.org ii ... 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM BTT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1.1 Bao toán nội địa 53 3.1.2 Bao toán xuất nhập 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN... ĐỘNG BTT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 CƠ SỞ NỀN MĨNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠI VIỆT NAM 22 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động BTT Việt Nam 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động bao toán Việt Nam ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 2.1 CƠ SỞ NỀN MĨNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động bao toán Việt Nam Vào cuối thập kỷ 90 kỷ XX, nghiệp