1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ vĩnh long

83 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN PHAN BẢO ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2006 LỜI MỞ ĐẦU Ý nghóa đề tài Được thiên nhiên ưu đãi đất, Vónh Long tạo thêm cho lợi xuất bên cạnh mặt hàng có lợi xuất khác: gạo, thủy sản, trái cây, nấm rơm Đất, nguồn nguyên liệu quý giá, tạo cho Vónh Long sản phẩm gốm có màu hồng tươi đặc trưng thò trường nước ưa chuộng, góp phần nâng cao kim ngạch xuất cho tỉnh Trong nhiều năm qua, ngành gốm Vónh Long đánh giá ngành thu hút nhiêu lao động, góp phần giải tốt việc làm cho nông thôn Ngoài ra, phát triển ngành nhân tố làm chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn thành thò Vónh Long Tuy có vai trò quan trọng trên, ngành gốm Vónh Long chưa phát huy tốt tiềm tự nhiên, lợi nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân doanh nghiệp ngành gốm chưa có chiến lược cạnh tranh phù hợp Vì vậy, đề tài nầy nhằm phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược cạnh tranh ngành gốm để tìm nguyên nhân đề xuất chiến lược cạnh tranh phù hợp, giúp ngành gốm Vónh Long phát triển nhanh bền vững, đóng góp xứng tầm vào việc chuyển dòch cấu kinh tế đòa phương Mục tiêu đề tài Đề tài “Xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long” nhằm đáp ứng mục tiêu sau : ƒ Đánh giá thực trạng cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long nhằm tìm nguyên nhân làm trì trệ phát triển ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long ƒ Đề xuất nội dung chiến lược cạnh tranh thích hợp ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long giải pháp thực có hiệu chiến lược Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long Phạm vi nghiên cứu : • Phạm vi không gian : Ngành gốm Vónh Long tập trung chủ yếu hai Huyện Long Hồ huyện Mang Thít Do đó, phạm vi không nghiên cứu giới hạn doanh nghiệp gốm hai huyện Long Hồ Mang Thít tỉnh Vónh Long • Phạm vi thời gian : Khảo sát thực trạng: 1996-2005, đó: - Tài liệu thống kê chủ yếu lấy từ 1996 đến hết năm 2004 - Thời gian vấn chuyên gia, chủ doanh nghiệp: từ đầu tháng đến tháng 8/2005 Đề xuất chiến lược, giải pháp : 2006-2015 • Phạm vi nội dung : Nội dung chiến lược cạnh tranh ngành bao trùm vấn đề lớn phức tạp Đề tài nầy giới hạn việc phân tích, đánh giá : - Môi trường kinh doanh quyền đòa phương tạo chi phối ngành gốm Vónh Long; - Tác động yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến tính cạnh tranh sản phẩm ngành gốm; - Trên sở đó, đề xuất chiến lược cạnh tranh ngành gốm phù hợp Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp luận triết học Mác – Lênin: Với nội dung nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi ngành kinh tế, đề tài lấy kinh tế trò triết học Mác – Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu vấn đề chiến lược cạnh tranh ngành Phương pháp luận triết học Mác - Lênin yêu cầu để đưa tầm nhìn chiến lược cho ngành theo đònh hướng lâu dài đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện, đầy đủ yếu tố môi trường kinh doanh bên bên ngành để nhận xu tất yếu ngành thò trường Phương pháp phân tích, so sánh lực lượng triết học Mác – Lênin đòi hỏi người hoạch đònh chiến lược phải cân nhắc tương quan lực lượng yếu tố môi trường kinh doanh, yếu tố đầu vào doanh nghiệp ngành qua xác đònh vò cạnh tranh ngành đề xuất chiến lược cạnh tranh phù hợp 4.2 Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá số liệu thống kê lấy từ nguồn: • Niên giám thống kê tỉnh Vónh Long • Báo cáo năm Sở Công nghiệp UBND tỉnh Vónh Long • Các hội thảo ngành gốm Vónh Long • Từ Báo chí, Internet 4.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn xin ý kiến chuyên gia kinh tế tỉnh Vónh Long chuyên gia có kinh nghiệm, chủ sở lónh vực sản xuất, xuất gốm mỹ nghệ Tính luận văn: Về lý luận : Hệ thống hóa lý luận chiến lược cạnh tranh ngành, vận dụng lý luận đểù giải thích vấn đề liên quan đến khả cạnh tranh ngành gốm Vónh Long xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành Về thực tiễn : Là đề tài chiến lược cạnh tranh ngành gốm, trước chưa có đề tài nghiêng vấn đề Vónh Long Do đó, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, doanh nghiệp Vónh Long vận dụng, giải vấn đề tồn cho ngành gốm tỉnh Vónh Long Kết cấu luận văn: Luận văn có khối lượng 85 trang, 11 bảng, phụ lục với kết cấu nội dung gồm có ba chương, lời mở đầu phần kết luận Chương 1: Một số vấn đề lý luận chiến lược cạnh tranh Chương 2: Thực trạng ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long Chương 3: Chiến lược cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh lợi cạnh tranh quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Chiến lược cạnh tranh Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, “cạnh tranh – đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” “chiến lược cạnh tranh”, khía cạnh chiến lược thương mại bao gồm việc xí nghiệp phát triển sách để đối phó đánh bại đối thủ vấn đề cung cấp sản phẩm đònh” Chiến lược cạnh tranh ngành mục tiêu phương hướng phát triển dài hạn ngành có tính tới tiềm yếu tố môi trường cạnh tranh Khi nói đến chiến lược cạnh tranh, thường đề cập đến ba vấn đề lớn sau: Cơ sở xây dựng chiến lược cạnh tranh, Xây dựng chiến lược cạnh tranh, Các giải pháp thực chiến lược cạnh tranh Như vậy, để xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành kinh tế, cần phải xác đònh yếu tố cấu thành lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành cách sâu sát 1.1.2 Lợi cạnh tranh môi trường kinh doanh quốc tế Lợi cạnh tranh xem ưu vượt trội riêng có nhằm giúp cho quốc gia công ty vượt qua đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu đònh Để có lợi này, số quốc gia dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhờ khai thác điều kiện tự nhiên, khí hậu, đòa hình, vò trí đòa lý, … phát triển ngành công nghiệp tương ứng với chúng, tạo sản phẩm mang đậm nét đặc trưng riêng mà nơi khác khó theo kòp Những điều kiện tạo lợi tuyệt đối cho quốc gia Tuy nhiên lợi mang tính hữu hạn, quốc gia có dễ dàng khai thác chúng Trên thực tế, việc sử dụng khai thác lợi tự nhiên, lợi tiềm vô hạn có nằm nỗ lực phát triển kỹ thuật lành nghề Trong điều kiện kinh tế – xã hội xu phát triển khoa học kỹ thuật nay, lý thuyết, lợi mở hội ngang cho quốc gia để nâng cao lực cạnh tranh mình, quy mô, bề dày hoạt động, vò trí đòa lý, … Nhờ vào phát triển kỹ thuật lành nghề, nhà sản xuất tạo sản phẩm có tính khác biệt cao, chi phí giảm Do đó, cần nhấn mạnh làm rõ hai khái niệm lợi thế: lợi so sánh tónh lợi so sánh động Lợi so sánh tónh lợi đựa việc khai thác tài nguyên tự nhiên mà có sản phẩm, hàng hóa mà nơi khác được, mà dành ưu thò trường Tuy nhiên, loại lợi tónh, tức lợi không thay đổi tính có hạn tài nguyên tự nhiên Chẳng hạn, ngành gốm Vónh Long có lợi này, tỉnh Đồng sông Cửu Long nơi có nguồn sét có chất lượng tốt trữ lượng lớn để làm gốm mỹ nghệ Vónh Long Những lợi thường không vững mà mang tính ngắn hạn trung hạn, điều kiện sản xuất có không cải tạo liên tục phát triển mức độ cao lợi cạ nh tranh hàng hóa giảm xuống Ngược lại, lợi so sánh động lợi không tài nguyên tự nhiên mang lại, lợi người tạo từ việc phát triển tri thức, khoa học công nghệ kinh doanh Muốn có lợi này, việc tận dụng triệt để nguồn lực tự nhiên sử dụng chúng có hiệu quả, quốc gia/doanh nghiệp phải đầu tư không ngừng cho trình tiếp cận mới, cải tiện môi trừong kinh tế, môi trường đầu tư … tạo lợi tiềm làm sở cho phát triển bền vững doanh nghiệp Đây loại lợi cần tập trung khai thác Như tập hợp lợi so sánh tạo nên sức cạnh tranh chủ thể gọi lợi cạnh tranh chủ thể 1.2 Một số phương pháp đánh giá lực cạnh tranh Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh tạo kế thừa mà có Tính cạnh tranh doanh nghiệp, cụm doanh nhiệp khu vực dựa sở bốn yếu tố (“hình thoi”): chiến lược kinh doanh cạnh tranh, ngành công nghiệp hỗ trợ, điều kiện hoàn cảnh, điều kiện cầu [Hội thảo phát triển kinh tế khu vực, 77] Căn bốn yếu tố đó, Michael Porter đưa mô hình đánh giá lực cạnh tranh Mô hình năm động lực, Mô hình kim cương Ngoài có số công cụ khác dùng để đánh giá lực cạnh tranh Ma trận (Sơ đồ) giao dòch, phân tích SWOT Đề tài tập trung phân tích mô hình năm động lực phân tích SWOT để đánh giá lực cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long 1.2.1 Mô hình năm động lực Michael Porter Các công ty mới: Chúng nào? Là công ty nào? Có lợi gì? Khả thương lượng nhà cung cấp Đối thủ Công ty đối thủ? Lợi cạnh tranh? Khả thương lượng khách hàng Mối đe dọa sản phẩm thay (thay đổi kỹ thuật bản, thay đổi hành vi người tiêu dùng) Phân tích năm động lực công cụ (khái niệm) để phân tích Michael Porter phát triển Đây công cụ hữu ích để phân tích vò cạnh tranh thách thức mang tính chiến lược công ty hay cụm doanh nghiệp Năm động lực là: • Sự cạnh tranh công ty tại: câu hỏi là: Ai đối thủ cạnh tranh bạn; đâu lợi cạnh tranh bất lợi bạn? • Lợi (sức mạnh) thương lượng nhà cung cấp: câu hỏi là: Ai nhà cung cấp bạn; việc tìm nhà cung cấp dàng không? Và đâu lợi (sức mạng) thương lượng bạn so với nhà cung cấp mình? • Sức mạnh (lợi thế) thương lượng người mua: câu hỏi là: Ai khách hàng bạn? có khách hàng, tìm khách hàng không? Và đâu lợi (sức mạnh) thương lượng bạn so với khách hàng mình? • Nguy xuất đối thủ cạnh tranh mới: câu hỏi là: khả đối thủ cạnh tranh tham gia vào lónh vực kinh doanh bạn mức nào? Họ ai, có lợi nào? • Nguy từ dòch vụ sản phẩm thay thế: câu hỏi là: liệu có nguy từ sản phẩm thay thế, xuất đổi kỹ thuật thay đổi hành vi khách hàng? 1.2.2 Phân tích SWOT SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ) Đây công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề đònh việc tổ chức, quản lý kinh doanh Nói cách hình ảnh, SWOT khung lý thuyết mà dựa vào đó, xét duyệt lại chiến lược, xác đònh vò hướng tổ chức, công ty, phân tích đề xuất kinh doanh hay ý tưởng liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp Trên thực tế, việc vận dụng SWOT xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch đònh chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thò trường, phát triển sản phẩm, báo cáo nghiên cứu … ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn 68 Sơ đồ 2.8: Quy trình sản xuất gốm đỏ Vónh Long Nguyên liệu: đất + cát Máy trộn Trộn đất + cát Tay In Kiểm tra Tay Su Máy Kiểm tra Phơi Làm nguội Vô lò Nung trấu Kiểm tra Ra lò Dán nhãn Lồng Thành phẩm Dây đai lót 69 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP GỐM VĨNH LONG (thời gian khảo sát từ tháng đến tháng 8/2005) Nhằm tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh đề chiến lược cạnh tranh thích hợp cho ngành gốm Vónh Long phát triển ổn đònh, giúp đỡ Sở Khoa học Công nghệ Vónh Long, thực việc khảo sát doanh nghiệp ngành gốm Vónh Long thông qua phiếu điều tra với nội dung sau: I THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP (HOẶC NGƯỜI ĐƯC KHẢO SÁT): Họ tên người khảo sát (chức vụ có): Đòa doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp: … Doanh nghieäp Nhà Nước … Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước … Công ty TNHH/Doanh nghiệp tư nhân … Cơ sở sản xuất … Khác Năm thành lập doanh nghieäp: Đặc điểm doanh nghiệp: … Mới tham gia vào ngành gốm … Từ sản xuất gạch ngói chuyển sang sản xuất gốm Chức doanh nghiệp: (có thể chọn nhiều ô) … Kinh doanh XNK túy … Vừa sản xuất vừa kinh doanh XNK … Chỉ sản xuất, không trực tiếp xuất … Gia công xuất … Khác Số lao động DN: Tổng số lao động: người 70 Trong đó: - Cán quản lý người - Công nhân trực tiếp người Vốn kinh doanh doanh nghiệp ước khoảng: … Dưới 500 triệu đồng … Từ 500 triệu đến 1tỷ đồng … Từ đến tỷ đồng … Từ đến 10 tỷ đồng … Từ 10 đến 20 tỷ đồng … Trên 20 tỷ đồng Mặt hàng kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp: 10 Thò trường doanh nghiệp: … Thò trường nước … Thò trường nước 11 Doanh nghiệp có thành viên Hiệp Hội GốmVónh Long? … Có … Không II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP: Tỷ lệ hư hỏng gốm: - Tỷ lệ thành phẩm kỳ lò: % - Tỷ lệ hao bể bán phẩm trước vào lò: % Doanh nghiệp sử dụng loại lò nung: … Lò tròn … Lò bao … Các loại khác Chất đốt: … Củi … Trấu …) … Gas… Các chất đốt khác (than, điện , Doanh nghiệp có hài lòng với loại lò sử dụng không? … Có … Không Nếu không, sao? Doanh nghiệp có sáng tác mẫu mã năm gần không? … Có … Không 71 Doanh nghiệp có đội ngũ sáng tác mẫu chuyên trách không? … Có … Không Nếu có, số lượng nhân viên sáng tác mẫu: người Đã tốt nghiệp trường: Phương pháp tạo hình mà doanh nghiệp sử dụng: … Dùng bàn xoay sức người kéo … Khuôn … Dùng bàn xoay chạy điện …Khác Tiêu chuẩn quản trò chất lượng quốc tế mà doanh nghiệp đạt … GMP, HACCP … ISO 9000 … ISO 14000 … SA8000 … Chưa đạt tiêu chuẩn Thương hiệu a Doanh nghiệp đăng ký thương hiệu … Đã đăng ký … Chưa đăng ký … Sẽ đăng ký b Nhận thức DN đăng ký thương hiệu: … Không cần thiết bán qua trung gian … Cần thiết chưa hiểu rõ … Rất cần thiết kinh doanh xuất 10 Doanh nghiệp xuất thông qua đường nào? … Trực tiếp tìm kiếm khách hàng nước … Qua giới thiệu khách hàng cũ … Qua công ty XNK Việt Nam … Qua giới thiệu người thân/ Việt kiều nước … Khách hàng trực tiếp tìm đến 11 Về chiến lược tiếp thò DN: a Phương thức tiếp thò sử dụng … Tham gia hội chợ … Quảng cáo qua mạng Internet 72 … Kết hợp với chương trình du lòch … Quảng cáo ấn phẩm … Các hình thức khác … Không áp dụng phương thức b Theo anh (chò), vai trò quảng cáo nâng cao khả cạnh tranh DN: … Quan trọng … Bình thường … Không cần thiết 12 Doanh nghiệp có phận marketing không? … Có … Không 13 Doanh nghiệp có phận xuất không? … Có … Không 14 Hiện nay, doanh nghiệp có khó khăn việc bán hàng, giữ thò trường tìm kiếm thêm thò trường tiêu thụ? … Có … Không Nếu có, khó khăn gì? … Thiếu thông tin thò trường … Thiếu vốn để mở rộng thò trường … Thiếu cán chuyên trách … Bò sản phẩm khác cạnh tranh … Khác 15 Đãi ngộ đòa phương đối ngành có tốt không? … Có … Không Nếu không, xin vui lòng cho biết cụ thể đề xuất ý kiến: III NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯC CẠNH TRANH NGÀNH GỐM VĨNH LONG Theo anh (chò), để phát triển sản phẩm gốm đỏ Vónh Long cách bền vững, nhóm giải pháp quan trọng (ưu tiên thực trước): … Chính quyền đòa phương tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 73 … Nỗ lực doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh … Cả hai quan trọng Theo anh (chò), để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN ngành gốm biện pháp coi quan trọng nhất: … Cải tiến thủ tục hành … Tạo điều kiện cho vay vốn thuận lợi … Hỗ trợ bảo vệ giá … Hỗ trợ thông tin sách thò trường … Hỗ trợ xúc tiến thương mại … Hỗ trợ kỹ thuật công nghệ … Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực … Hỗ trợ sở hạ tầng … Các biện pháp khác Theo anh (chò), DN biện pháp cần ưu tiên thực chiến lược cạnh tranh DN ngành gốm: … Cải tiến công nghệ … Đào tạo nguồn nhân lực … Nâng cao chất lượng sản phẩm … Hạ giá thành … Xây dựng kênh phân phối trực tiếp … Liên kết với doanh nghiệp ngành … Xây dựng tiêu chuẩn quản trò chất lượng quốc tế … Xây dựng thương hiệu … Tham gia củng cố lại Hiệp Hội Gốm Vónh Long Theo anh (chò), việc xây dựng thương hiệu nên nào: … Thống thương hiệu “gốm đỏ Vónh Long” 74 … Các DN tự xây dựng thương hiệu riêng Các đề xuất khác DN để xây dựng chiến lược cạnh tranh hiêu quả: Xin caûm ơn PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP GỐM VĨNH LONG (thời gian khảo sát từ tháng đến tháng 8/2005) Nhằm đánh giá lực cạnh tranh đề chiến lược cạnh tranh thích hợp, tiến hành khảo sát 30 doanh nghiệp tổng số gần 100 doanh nghiệp sở sản xuất gốm tỉnh Vónh Long Sau kết khảo sát: I THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát (nêu Phụ lục 3) Loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát: STT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP SỐ LƯNG TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP (%) (DN) Doanh nghiệp nhà nước 3,30 Doanh nghieäp FDI 0 Cty TNHH/Doanh nghiệp tư nhân 24 80,00 Cơ sở sản xuất 16,70 Khác 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 75 Đặc điểm doanh nghiệp tham gia khảo sát: STT ĐẶC ĐIỂM DOANH SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG NGHIỆP NGHIỆP (DN) (%) Mới tham gia ngành gốm 13,33 Từ sản xuất gạch ngói 26 86,67 chuyển sang gốm TỔNG CỘNG 30 100,00 Chức doanh nghiệp tham gia khảo sát: STT CHỨC NĂNG CHÍNH SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG CỦA DOANH NGHIỆP NGHIỆP (DN) (%) Kinh doanh XNK 0 túy Vừa sản xuất vừa kinh 10,00 doanh XNK Chỉ sản xuất, không trực 22 73,33 tiếp xuất Gia công xuất 16,67 Các loại khác 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 Quy mô vốn doanh nghiệp tham gia khảo sát: STT QUY MÔ VỐN CỦA SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP NGHIỆP (DN) (%) Dưới 500 triệu 6,70 Từ 500 triệu đến tỷ 30,00 Từ tỷ đến tỷ 16 53,30 Từ tỷ đến 10 tỷ 10,00 Từ 10 tỷ đến 20 tỷ 0 Trên 20 tỷ 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 Số lao động doanh nghiệp tham gia khảo sát: STT SỐ LAO ĐỘNG CỦA SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG (%) DOANH NGHIỆP NGHIỆP (DN) Dưới 50 người 16,67 Từ 50 đến 100 người 17 56,67 Từ 100 đến 200 người 16,66 Từ 200 đến 500 người 10,00 Trên 500 người 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 76 Số lượng lao động bình quân doanh nghiệp gốm (tại thời điểm khảo sát) khoảng 92 công nhân nhân viên Thò trường doanh nghiệp: Xuất chiếm gần 100%, thò trường chủ yếu Châu u, Úc, Mỹ Hình thức xuất khẩu: Kết khảo sát có ba doanh nghiệp xuất trực tiếp, lại xuất qua trung gian Theo thông tin từ nguồn khảo sát, có doanh nghiệp gốm Vónh Long tham gia xuất trực tiếp Tham gia Hiệp Hội Gốm Vónh Long: Kết khảo sát có doanh nghiệp tham gia Hiệp Hội Gốm Vónh Long, chiếm khoảng 15% số doanh nghiệp gốm II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Tỷ lệ thành phẩm bình quân kỳ lò: 78% Tỷ lệ hao bể bán phẩm bình quân trước vào lò: 14% Loại lò nung doanh nghiệp sử dụng: STT LOẠI LÒ NUNG SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG NGHIỆP (DN) (%) Lò tròn 30 100,00 Lò bao 0 Các loại lò khác 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 Chất đốt sử dụng lò gốm: STT CHẤT ĐỐT SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG NGHIỆP (DN) (%) Củi 0 Trấu 30 100,00 Gas 0 Các chất đốt khác 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 Sự hài lòng với lò sử dụng: STT DOANH NGHIỆP CÓ SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG HÀI LÒNG VỚI LÒ NGHIỆP (DN) (%) ĐANG SỬ DỤNG Có 12 40,00 Không 18 60,00 TỔNG CỘNG 30 100,00 77 Sáng tác mẫu mã doanh nghiệp: STT DOANH NGHIỆP CÓ SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG SÁNG TÁC MẪU Mà NGHIỆP (DN) (%) Có 10,00 Không 27 90,00 TỔNG CỘNG 30 100,00 Đội ngũ sáng tác chuyên trách: Trong 30 doanh nghiệp khảo sát, có doanh nghiệp có người sáng tác, doanh nghiệp ghi rõ cần thuê người bên sáng tác mẫu Số lại người sáng tác chưa thuê người sáng tác bên ngoài, làm theo mẫu khách hàng đưa Phương pháp tạo hình doanh nghiệp sử dụng: STT CÁC TIÊU CHUẨN SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) Dùng bàn xoay sức người kéo Dùng bàn xoay chạy điện Khuôn Khác TỔNG CỘNG TỶ TRỌNG (%) 10 33,33 13 43,33 30 30 100,00 100,00 Löu ý: Nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp tạo hình Tiêu chuẩn quản trò chất lượng quốc tế mà doanh nghiệp đạt được: STT CÁC TIÊU CHUẨN SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) GMP; HACCP ISO 9000; 9001 ISO 14000 SA 8000 Chưa đạt tiêu chuẩn TỔNG CỘNG TỶ TRỌNG (%) 0 0 30 30 0 0 100,00 100,00 Thương hiệu a Đăng ký thương hiệu STT ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU Đã đăng ký Chưa đăng ký Sẽ đăng ký TỔNG CỘNG SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) TỶ TRỌNG (%) 22 30 10,00 73,33 16,67 100,00 78 b Nhận thức doanh nghiệp đăng ký thương hiệu STT NHẬN THỨC CỦA DN VỀ ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU Không cần thiết bán qua trung gian Cần thiết chưa hiểu rõ Rất cần thiết kinh doanh xuất TỔNG CỘNG SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) TỶ TRỌNG (%) 21 70 13,33 16,67 30 100,00 10 Phương thức tiếp cận khách hàng STT PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG Trực tiếp tìm kiếm khách hàng nước Qua giới thiệu khách hàng cũ Qua công ty XNK Việt Nam Qua giới thiệu người thân/ Việt kiều nước Khách hàng trực tiếp tìm đến TỔNG CỘNG SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) TỶ TRỌNG (%) 10,00 22 73,33 17 56,67 16,67 11 30 36,67 100,00 Lưu ý: Một doanh nghiệp lựa chọn nhiều phương thức 11 Chiến lược tiếp thò doanh nghiệp a Phương thức tiếp thò sử dụng STT PHƯƠNG THỨC TIẾP THỊ Tham gia hội chợ Quảng cáo qua mạng Internet Kết hợp với chương trình du lòch Quảng cáo ấn phẩm Các hình thức khác Không áp dụng phương thức TỔNG CỘNG SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) TỶ TROÏNG (%) 14 26,67 46,67 26,67 10,00 12 40,00 30 100,00 Lưu ý: Một doanh nghiệp lựa chọn nhiều phương thức 79 b Nhận thức doanh nghiệp quảng cáo STT PHƯƠNG THỨC TIẾP SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG THỊ NGHIỆP (DN) (%) Quan trọng 18 60,00 Bình thường 23,33 Không cần thiết 16,67 TỔNG CỘNG 30 100,00 12 Tổ chức phòng marketing phận xuất Trong số 30 doanh nghiệp đượckhảo sát, doanh nghiệp có hai phận nghiệp vụ Riêng nghiệp vụ marketing có chủ doanh nghiệp trực tiếp đảm nhận 13 Các khó khăn kinh doanh mà doanh nghiệp gặp phải: STT KHÓ KHĂN TRONG KINH DOANH Có Không Không trả lời TỔNG CỘNG Những khó khăn là: STT KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP Thiếu thông tin thò trường Thiếu vốn để mở rộng thò trường Thiếu cán chuyên trách Bò sản phẩm khác cạnh tranh Khác TỔNG CỘNG SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) 27 30 TỶ TRỌNG (%) 90,00 10,00 100,00 18 22 TỶ TRỌNG (%) 60,00 73,33 17 10,00 56,67 30 16,67 100,00 SỐ LƯNG DOANH NGHIỆP (DN) Lưu ý: Một doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn 14 Đãi ngộ quyền đòa phương (theo ý kiến doanh nghiệp) STT ĐÃI NGỘ CỦA ĐỊA SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG PHƯƠNG TỐT NGHIỆP (DN) (%) Có 26,67 Không 13 43,33 Không trả lời 30,00 TỔNG CỘNG 30 100,00 80 III.NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯC CẠNH TRANH NGÀNH GỐM VĨNH LONG Nhóm giải pháp ưu tiên thực trước (mức độ quan trọng hơn): STT MỨC ĐỘ QUAN SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG TRỌNG HƠN CỦA NGHIỆP (DN) (%) NHÓM GIẢI PHÁP Chính quyền đòa phương 30,00 tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Nỗ lực doanh nghiệp 23,33 việc nâng cao lực cạnh tranh Cả hai quan trọng 14 46,67 TỔNG CỘNG 30 100,00 Những biện pháp quan trọng để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi: STT BIỆN PHÁP QUAN SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG TRỌNG NHẤT NGHIỆP (DN) (%) Cải tiến thủ tục hành 16,67 Tạo điều kiện cho vay 17 56,67 vốn thuận lợi Hỗ trợ bảo vệ giá 26 86,67 Hỗ trợ thông tin 16,67 sách thò trường Hỗ trợ xúc tiến thương 14 46,67 mại Hỗ trợ kỹ thuật công 18 60,00 nghệ Hỗ trợ đào tạo nguồn 13,33 nhân lực Hỗ trợ sở hạ tầng 20,00 Các biện pháp khác 0 TỔNG CỘNG 30 100,00 Lưu ý: Một doanh nghiệp lựa chọn nhiều biện pháp 81 Các biện pháp doanh nghiệp ưu tiên thực chiến lược cạnh tranh: STT BIỆN PHÁP ƯU TIÊN SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG THỰC HIỆN NGHIỆP (DN) (%) Cải tiến công nghệ 12 40,00 Đào tạo nguồn nhân lực 10,00 Nâng cao chất lượng sản 17 56,67 phẩm Hạ giá thành 0 Xây dựng kênh phân 10,00 phối trực tiếp Liên kết với doanh 14 46,67 nghiệp ngành 16,67 Xây dựng tiêu chuẩn quản trò chất lượng quốc tế Xây dựng thương hiệu 16 53,33 Tham gia củng cố lại 15 50,00 Hiệp Hội Gốm Vónh Long TỔNG CỘNG 30 100,00 Lưu ý: Một doanh nghiệp lựa chọn nhiều biện pháp Vấn đề xây dựng thương hiệu STT THƯƠNG HIỆU SỐ LƯNG DOANH TỶ TRỌNG NGHIỆP (DN) (%) Thống thương hiệu 19 63,33 “gốm đỏ Vónh Long” Các DN tự xây dựng 11 36,67 thương hiệu riêng TỔNG CỘNG 30 100,00 82 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP GỐM VĨNH LONG THAM GIA KHẢO SÁT (thời gian khảo sát từ tháng đến tháng 8/2005) STT Tên doanh nghiệp Xí nghiệp gốm xuất Công ty TNHH Tư Thạch DNTN Phong Phú Công ty TNHH Nam Hưng DNTN Thiên Lộc Hưng DNTN Hưng Long Đòa p Thanh Mỹ, xã Phước Đức p Đònh Thới A, xã An Phước Đònh Phước A, An Phước 445 Thạnh Mỹ 1, Thanh Đức p An Hương 1, xã Mỹ An 404 p An Hương 1, xã Mỹ An 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 DNTN Thanh Đức DNTN Sáu Mừng DNTN Hưng Lộc DNTN Tân Hiệp Phát DNTN Cửu Long DNTN Nghóa Hiệp Lợi DNTN Thiên Hòa DNTN Tân Mai Công ty TNHH Gia Phú DNTN gốm sứ Vónh Trà DNTN Vónh Nghiệp DNTN Phúc Trường DNTN Thảo Bình Công ty TNHH Lê Quang DNTN Đại Minh Công ty TNHH Năm Vàng DNTN Minh Phát DNTN Dũng Loan CSSX gạch ngói Tự Lực CSSX gạch ngói Hiệp Phát CSSX gạch ngói Hiệp Lực A CSSX gốm mỹ nghệ Vạn Phát CSSX gốm mỹ nghệ Lợi Hưng DNTN Phúc Thònh 288 đường 14/9, Phường 5, Thò xã Vónh Long p Thuận Thới, xã An Phước p An Hương 2, xã Mỹ An p Cái Kê, xã Mỹ Phước 118 Trần Phú, Phường 4, thò xã Vónh Long p Sơn Đông, xã Thanh Đức 195 p Hưng Qùi, xã Thanh Đức p Vàm Lòch, xã Chánh An p Mỹ An, xã Bình Ninh Khóm C, Phường 5, Thò xã Vónh Long Đường Trần Phú, Phường 4, Thò xã Vónh Long Tổ 2, p Phú Thành Đường Trần Phú, Phường 4, thò xã Vónh Long Phường 5, thò xã Vónh Long Đường 8/3, Phường 5, Thò xã Vónh LongMỹ An Phường 4, Thò xã Vónh Long p Phú Trường, xã Song Phú Mỹ Phước, Măng Thít, Vónh Long Thanh Sơn, Thanh Đức, Long Hồ An Phước, Măng Thít p An Hương, Mỹ An Mỹ Phước, Măng Thít p An Hương, xã Mỹ An ... lớn sau: Cơ sở xây dựng chiến lược cạnh tranh, Xây dựng chiến lược cạnh tranh, Các giải pháp thực chiến lược cạnh tranh Như vậy, để xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành kinh tế,... lý luận chiến lược cạnh tranh Chương 2: Thực trạng ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long Chương 3: Chiến lược cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1.1... Mục tiêu đề tài Đề tài Xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long nhằm đáp ứng mục tiêu sau : ƒ Đánh giá thực trạng cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Vónh Long nhằm tìm nguyên nhân

Ngày đăng: 09/01/2018, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w