Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
519,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC ********* MỞ ĐẦU : ……………………………………………………………………………………………………………… Chương : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ……………….……3 1.1 Tổng quan thò trường tôm giới …………………………………………………….……3 1.1.1 Tình hình nhập tôm giới ………………………………………………….………3 1.1.1.1 Thò trường Mỹ…………………………………………………………………………….3 1.1.1.2 Thò trường Nhật ……………………………………………………………………… 1.1.1.3 Thò trường Châu Âu ………………………………………………………………….6 1.1.1.4 Thò trường khác …………………………………………….……………………………7 1.1.2 Tình hình xuất tôm giới …………………… …………………….…… …….7 1.1.2.1 Tình hình xuất tôm Thái Lan……………………………… …….8 1.1.2.2 Tình hình xuất tôm Inđônêxia ……………….………….… ….8 1.1.2.3 Tình hình xuất tôm Ấn Độ…………………………… … ……9 1.1.2.4 Tình hình xuất tôm Trung Quốc………………………….….……9 1.2 Vai trò tôm kinh tế Việt Nam………… ……….….……….10 Chương : HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÔM XUẤT KHẨU TỈNH SÓC TRĂNG ……………………………………… ………………………………………………………………………14 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng ảnh hưởng đến phát triển thuỷ sản tỉnh …………………… …………………………………………………….… ….……14 2.1.1 Vò trí đòa lý ………….………………… …………………………………………………………….………14 2.1.2 Tiềm diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… …………………………14 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ tôm tỉnh Sóc Trăng …………………….15 2.2.1 Tình hình sản xuất tôm tỉnh Sóc Trăng …………….………….…….… 15 2.2.1.1 Tình hình nuôi tôm ………………………………………………………………….…15 2.2.1.2 Cơ sở công nghệ chế biến …………………………………………………17 -1- 2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm tỉnh Sóc Trăng ………….………………………20 2.2.2.1 Thò trường tiêu thụ nước …………………………………………… ….20 2.2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm giới ………………………………… … … 21 2.3 Đánh giá chung ………………………………………………………………………………………….….……25 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM ……………………………………………………………………………………………………28 3.1 Quan điểm phát triển,……………………………………………………………………… ….…….……28 3.1.1 Quan điểm……………………………………………………………………………………………….………28 3.1.2 Mục tiêu …………………………………………………………………………………… ………… …….29 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất tôm ….… ……29 3.2.1 Giải pháp thò trường ……………………………………………………………………………29 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược thò trường xuất tôm …… ……………… 29 3.2.1.2 Các giải pháp để mở rộng thò trường ………………………………… ….31 3.2.2 Giải pháp nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất ….…34 3.2.3 Giải pháp chế biến ……………………………………………………………………….………36 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực …………………………………………………………………43 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ …………………………………………….………45 3.2.6 Giải pháp vốn ………………………………………………………………………………… ……47 3.2.7 Giải pháp quy hoạch phát triển ………………………………………….……49 3.3 Một số kiến nghò …………………………………………………………………………………… …… …50 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………53 -2- MỞ ĐẦU *********** Sóc Trăng tỉnh có diện tích đất nông nghiệp, mặt nước biển, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nuôi, chế biến xuất thủy sản, đặc biệt tôm Cùng với công đổi phát triển kinh tế nước, ngành Thủy Sản nước, vượt qua khó khăn thử thách, ngành tôm Sóc Trăng không ngừng phát triển, đạt thành tích năm sau cao năm trước sản lượng nuôi trồng, chế biến kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh, chuyển dòch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, ngành tôm Sóc Trăng đứng trước khó khăn thách thức lớn Đó tình hình tôm giống ngày khan trước đòi hỏi mở rộng nhanh chóng diện tích nuôi tôm; môi trường tự nhiên cho nuôi trồng có khuynh hướng bò phá hủy; nguồn nhân lực cho ngành trở nên khan hiếm, bất cập cho nuôi trồng chế biến; tình hình cạnh tranh thiếu lành mạnh diễn ngày nhiều dẫn đến chất lượng uy tín có dấu hiệu thiếu tích cực ngày gần Nhưng bao trùm đònh hết yêu cầu phải mở rộng thò trường xuất nhanh điều kiện sản lượng nuôi trồng số nước gia tăng, hàng rào phi thuế quan nước nhập dựng lên ngày nhiều tình hình chiến tranh suy thoái kinh tế diễn nhiều nơi giới Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng”, làm đề tài luận văn cao học Đề tài dựa sở đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển thò trường tôm tỉnh Sóc Trăng Việt Nam thời gian qua phương pháp tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, -3- phân tích số liệu thống kê, vận dụng kiến thức môn học chuyên ngành kinh tế, kết hợp hệ thống hóa lý thuyết, từ gợi ý số giải pháp để mở rộng thò trường xuất khẩu, góp phần phát triển ngành Thủy Sản xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Sóc Trăng Nội dung luận văn trình bày bao gồm ba chương : Chương 1: Tổng quan thò trường tôm giới vai trò tôm kinh tế Việt Nam Chương : Hiện trạng thò trường tôm xuất tỉnh Sóc Trăng Chương : Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng Thò trường tôm giới rộng, hình thành lâu phức tạp Công trình tập trung nghiên cứu ngành tôm tỉnh Sóc Trăng số nước xuất nhập nét chủ yếu liên quan đến đề tài Do khả thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi sai sót Kính mong quý Thầy, Cô đóng góp bổ sung để đề tài hoàn thiện có giá trò thực tiễn -4- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thò trường tôm giới 1.1.1 Tình hình nhập tôm giới Tôm sản phẩm thủy sản phổ biến toàn giới Ngày nay, người ta trở nên quan tâm sức khỏe tôm dễ dàng xem ăn kiêng, nhờ tôm cung cấp chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe Hàm lượng cholesterol “có lợi” cao tỷ lệ thấp cholesterol “có hại” Thò trường tôm giới rộng lớn, bao gồm nhiều nước Tuy nhiên tập trung nước khu vực Mỹ, Nhật, châu Âu nước Úc, Hàn quốc, Nga nước châu Á khác Dưới thò trường cụ thể 1.1.1.1 Thò trường Mỹ Nước Mỹ coi nước nhập tôm lớn giới Nước Mỹ có khoảng 280 triệu người với thu nhập bình quân cao thích ăn hải sản Theo Hiệp Hội Chế Biến Xuất Thủy Sản Việt Nam, người dân Mỹ tiêu thụ khoảng 2,8 pao tôm người năm Từ năm 1998, thò trường Mỹ trở thành nước thu hút nguồn cung cấp tôm từ nhiều châu lục nêu kỷ lục nhập khối lượng giá trò Nền kinh tế mạnh, đồng tiền có giá trò cao ổn đònh đôi với thò hiếu tiêu thụ tôm “bùng nổ”, nhập tôm vào Mỹ tăng liên tục từ năm 1991 đến với giá trò nhập năm 2001 khoảng 2,3 tỷ USD nhập năm 2002 429.303 với trò giá 3,42 tỷ USD Trong đó, nguồn cung cấp tôm từ nước châu Á chiếm 50% tổng lượng tôm nhập Ngược lại, sản lượng tôm khai thác Mỹ giảm liên tục Sản lượng khai thác -5- năm 2002 giảm 10,5% so với 2001 đáp ứng khoảng 12% nhu cầu dân Mỹ Tôm nhập vào thò trường Mỹ bao gồm nhiều loại kích cỡ, nhiều tôm sú thẻ dạng luộc chín đông lạnh Thuế nhập Mỹ tôm đông lạnh làø 0% nên mặt hàng tôm dễ cạnh tranh với số thực phẩm khác Thò trường khắc khe chất lượng, đặc biệt tiêu chuẩn vi sinh ngày gần dư lượng kháng sinh cloramphenical nutralphural Các nhà máy cung cấp tôm cho thò trường phải thực chương trình quản lý chất lượng HACCP Tôm nhập vào Mỹ phải FDA, quan kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm Mỹ chấp thuận Kế đến, tiêu chuẩn bao bì cao phải phù hợp với pháp luật phức tạp Mỹ quy đònh Hơn nữa, thương hiệu hàng hóa quan trọng thò trường Mặt khác, thò trường Mỹ nhạy cảm với vấn đề trò xã hội Đặc biệt ngày gần đây, để bảo vệ ngành tôm nước Liên Minh tôm Miền Nam nước Mỹ kêu gọi phủ Mỹ có biện pháp trước tràn ngập tôm nhập từ nước ngoài, điều đe dọa nhà xuất khẩu, có Việt Nam Nhìn chung, Mỹ có thò trường tôm lớn hấp dẫn, khó tính chứa đựng rủi ro 1.1.1.2 Thò trường Nhật Đây thò trường tiêu thụ tôm lớn thứ hai giới Người Nhật từ lâu thích tiêu dùng hải sản tôm mặt hàng phổ biến, có mặt khắp nơi từ siêu thò đến nhà hàng cho tầng lớp dân cư Từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, nhu cầu tiêu thụ tôm Nhật giảm đến mức thấp phải thời gian phục hồi Theo tạp chí Thương Mại Thủy Sản, mức tiêu thụ trung bình hộ gia đình năm 2002 khoảng 2.348 g tôm xếp thứ tư sau mực ống, cá ngừ cá hồi Thò trường Nhật tiêu thụ nhiều loại tôm, số lượng -6- lớn tôm sú Tất cở tôm lớn nhỏ tiêu thụ thò trường Nhật nhập nhiều loại sản phẩm tôm từ dạng nguyên liệu đến sản phẩm ăn liền Các sản phẩm cao cấp có kênh phân phối ổn đònh giá dao động ít, tôm qua chế biến ảnh hưởng nặng mùa vụ tôm giá sản lượng Các sản phẩm ăn liền, ăn nhanh từ tôm nhập phần lớn nhập từ Thái Lan, Ấn Độ xuất sang thò trường phần lớn dạng thô, nguyên liệu Do tình hình kinh tế suy thoái Nhật chưa thoát khỏi hẳn nên sức mua người dân Nhật phận người Nhật có xu hướng chuyển sang tiêu dùng số sản phẩm thủy sản khác có giá thấp cá chình, cá hồi Tuy nhiên, nhìn chung sản lượng tiêu thụ tôm tăng Mặt khác, ngày người tiêu dùng Nhật đòi hỏi tăng cường tính an toàn, bổ dưỡng ngon lành mặt hàng tôm Trước tình hình đó, nhà nhập bắt đầu đòi hỏi áp dụng chương trình HACCP nhà máy cung cấp Đồng thời, kiểm tra vi sinh dư lượng kháng sinh trước đưa tiêu thụ thò trường Nhật thực khắc khe Trước đây, tôm nhập thông qua nhà nhập khẩu, sau bán qua nhiều nhà phân phối, nhà chế biến lại đến nhà bán lẻ đến nhà tiêu dùng Nhưng gần để giảm giá bán tăng sức tiêu thụ, nhà nhập Nhật tiến hành đơn giản hóa kênh phân phối, loại bỏ bớt trung gian không cần thiết, nâng tỷ trọng nhập mặt hàng giá trò gia tăng, chín hay chế biến sẳn để giảm chi phí chế biến Nhật Đây hội để Việt Nam tăng cường mặt hàng cao cấp Mặc dù nhập thò trường Nhật tăng chậm nước nhập lớn mặt hàng cao cấp tăng tương đối nhanh, đặc biệt nhập từ nước Đông Nam Á Có thể kết luận thò trường Nhật thò trường tôm lớn, ổn đònh thò -7- trường Mỹ, có hệ thống pháp luật không nghiêm ngặt thuận lợi cho việc mở rộng thò trường tôm, đặc biệt mặt hàng cao cấp 1.1.1.3 Thò trường Châu Âu Liên minh Châu Âu thò trường tiêu thụ tôm lớn thứ ba, chiếm phần ba giá trò khối lượng tiêu thụ tôm giới Thò trường gần chia thành hai khối có phương thức tiêu thụ tương đối khác nhau, khối có nhu cầu đặc thù loài tôm, : khối nước Đòa Trung hải khối nước Bắc Âu Các nước Đòa Trung Hải ưa chuộng tôm nước ấm hay tôm nguyên cở lớn, thường chế biến dạng chín hay nướng Tôm nước lạnh có nhu cầu Các nước Bắc Âu ưa loài tôm nước lạnh, tôm nước ấm nhiều thò trường Nhu cầu tôm nước ấm châu Âu đa dạng, bao gồm tôm biển, tôm nước lợ tôm nước Thực tế cho thấy tất kích cở tôm tiêu thụ thò trường với giá tương đối ổn đònh Tôm nhập vào thò trường phần lớn tôm sống đông rời, mặt hàng cao cấp chiếm tỷ trọng thấp Theo tạp chí thương mại thủy sản, từ năm 1984 đến 2000 nhập tôm nước EU tăng lần, năm cao mức tăng chậm dần Tiêu thụ tôm đầu người năm tăng gấp lần : từ 400 g lên 1.200 g Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế Nhật châu Á cuối năm 1997 dẫn đến sa sút thò trường tôm giới Kể từ đó, giá tôm thò trường ảnh hưởng chưa cải thiện nhiều Tuy nhiên, kể từ năm 2000 thò trường châu Âu quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm, đặc biệt vi sinh dư lượng kháng sinh (cloramphenicol, neutrophural,…) Từ năm 2001 đến EU thực chế độ kiểm soát nghiêm ngặt hàng thủy sản nhập vào EU Nếu tôm bò -8- phát có nhiễm vi sinh hay dư lượng kháng sinh bò thiêu hủy hay trả Điều buộc nhà xuất phải thật thận trọng chất lượng Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, EU thò trường tương đối lớn sau Mỹ Nhật, tiềm lớn, nhà xuất mở rộng có hiệu tình hình kiểm tra an toàn vệ sinh nới lỏng doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng 1.1.1.4 Thò trường khác Bên cạnh thò trường lớn nêu trên, số nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Singapore nước thò trường tiềm năm tới Hiện nước có thu nhập bình quân đầu người tương đối cao Nhập tôm ngày tăng, việc kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh không khắt khe thò trường Mỹ EU, giá thấp thò trường Trong năm qua, nước nhập thủy sản ngày tăng bắt đầu mua tôm Việt Nam Tóm lại, tôm mặt hàng ngày ưa chuộng giới Thò trường tiêu thụ tôm lớn, có tính ổn đònh lâu dài Mặc dù bò ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, thiên tai,… nhu cầu giới năm qua gia tăng Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm đòi hỏi ngày cao giá ngày cạnh tranh 1.1.2 Tình hình xuất tôm giới Hiện giới có nhiều nước khai thác, nuôi xuất tôm Nhưng tập trung chi phối thò trường tôm nước Thái Lan, Inđônêxia, Trung quốc, Việt Nam, Ấn Độ Tổng sản lượng tôm giới từ năm 1990 đến 2002 (xem bảng 1) -9- vững, nguồn nhân lực nhiều tồn Phần lớn người dân tộc thiểu số người vùng sâu, vùng xa, trình độ văn hóa kém, điều kiện học tập giao lưu từ ảnh hưởng lớn đến trình công nghiệp hóa - đại hóa ngành nói riêng kinh tế nói chung Trong năm tới cần có biện pháp sau : Một là, quy hoạch lại nguồn nhân lực, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề lónh vực chế biến nuôi tôm tỉnh theo tinh thần phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa ngành Đối với lónh vực nuôi phải đảm bảo đội ngủ lao động trực tiếp ao nuôi nguồn lao động lónh vực dòch vụ Cần phải phát triển đội ngũ lao động lónh vực nuôi theo hướng công nhân công nghiệp, nhằm đảm bảo thực quy trình nuôi, đảm bảo hiệu an toàn thực phẩm nuôi Chú trọng nguồn lực người đòa phương nhằm giảm chi phí lao động giải việc làm đòa phương, đồng thời thu hút mạnh chất xám từ nơi khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật quản lý ngành Dựa vào đặc điểm nguồn lao động tỉnh, lực lượng công nhân cần tận dụng nguồn chỗ chính, cán khoa học kỹ thuật cần thu hút từ nhiều nguồn khác Hai là, có kế hoạch đào tạo kòp thời đội ngũ cán bộ, công nhân cho ngành tôm Bên cạnh đào tạo chỗ đội ngũ công nhân thời gian qua, cần sớm xây dựng trường công nhân kỹ thuật cho nuôi chế biến tỉnh Sóc Trăng nhằm đào tạo đội ngũ công nhân chỗ, đặc biệt dân tộc khơmer, vùng sâu, vùng xa Song song cần đưa cán học trung tâm khác, hỗ trợ sinh viên đại học trường đại học để sau trường phục vụ cho ngành - 45 - Ba làø, thu hút nguồn lao động, chất xám từ trường đại học Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang tỉnh lân cận phục vụ cho ngành Thu hút mạnh đội ngũ chuyên ngành tiếp thò bổ sung cho lực lượng tiếp thò thiếu Sóc Trăng Bên cạnh khuyến khích lương, thưởng, trợ cấp cần phải nâng sở hạ tầng giao thông, y tế, văn hóa, giáo dục nhằm đảm bảo điều kiện sinh hoạt học tập cho cán gia đình nơi khác đến công tác Bốn là, đổi phương thức tuyển dụng nhân viên cách thi tuyển kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng cán bộ, nhân viên phân công giao việc phải phù hợp với trình độ, khả người lao động nhằm tiết kiệm phát huy tối đa hiệu nguồn lao động, thu hút chất xám từ nơi khác việc nâng cao hiệu quản lý Năm là, cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng phúc lợi khác doanh nghiệp nhà nước quan nhà nước nhằm khuyến khích người lao động hăng say làm việc, sáng tạo học tập Có sách đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán khoa học công tác vùng nuôi, cán làm công tác khuyến ngư huyện, xã Sáu là, không ngừng cải tiến tổ chức máy doanh nghiệp quan quản lý đảm bảo máy gọn nhẹ, giảm chồng chéo để tiết kiệm lao động nhằm giảm bớt lao động chi phí cho sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm tôm 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ Khoa học công nghệ thời gian qua đóng góp lớn vào lónh vực ngành tôm, nâng cao suất chất lượng sản phẩm trình tiêu thụ Trong giai đoạn tới, giai đoạn đòi hỏi phải đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa ngành để phát - 46 - triển, khoa học công nghệ phải có vai trò lớn lónh vực Thực điều cần phải có biện pháp sau : Thứ nhất, cần hình thành Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho ngành tôm tỉnh Sóc Trăng, nhằm thực nghiêm túc chương trình mục tiêu khoa học công nghệ Bộ Thủy Sản, đặc biệt lónh vực nuôi tôm nhằm đẩy nhanh tiến trình trình phát triển đảm bảo việc ứng dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên đòa phương Mặt khác, khắc phục tình trạng tự phát việc ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi nhằm giảm chi phí ngành nuôi bảo vệ môi trường tự nhiên Thứ hai, đầu tư thích đáng cho công tác khuyến ngư vốn, nhân lực, phương tiện cải tiến phương pháp khuyến ngư cho phù hợp với trình độ điều kiện nông dân Mở rộng hệ thống khuyến ngư đến tận huyện, xã, cụm dân cư Mặt khác xây dựng nhiều mô hình ứng dụng công nghệ đòa phương nhằm đảm bảo phù hợp công nghệ, chuyển giao công nghệ, tạo lòng tin cho người dân chi phí sản xuất chung Trong công tác khuyến ngư phải đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm thò trường nay, loại bỏ việc sử dụng hóa chất độc hại, chất kháng sinh … Thứ ba, sớm hình thành trung tâm kiểm nghiệm tôm Sóc Trăng với trình độ cao để kiểm tra tôm từ giống, trình nuôi tôm chế biến bệnh tật tình trạng vi sinh chất kháng sinh… nhằm giúp cho nhà sản xuất phát nhanh chóng, xác ngăn ngừa bệnh cho tôm, đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản phẩm xuất khẩu, vấn đề mang tính chất thời thò trường tiêu thụ - 47 - Thứ tư, tiếp tục đầu tư thiết bò, dây chuyền công nghệ chế biến theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tỷ trọng sản phẩm cao cấp, sản phẩm mới, theo hướng tự động hóa ngày cao Công nghệ thiết bò ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao khả cạnh tranh, điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc đầu tư thiết bò công nghệ có rủi ro phải phù hợp với điều kiện Doanh nghiệp Do đó, việc đầu tư công nghệ thiết bò cần lưu ý số điểm sau : - Công nghệ thiết bò đầu tư phải tạo sản phẩm có thò trường tiêu thụ, phải vào thò trường Đảm bảo khả thu hồi vốn trước kết thúc vòng đời sản phẩm - Công nghệ thiết bò đầu tư phải phù hợp với trình độ, khả tiếp thu vận hành Doanh nghiệp Theo đó, cần nghiên cứu kỹ khả chuyển giao công nghệ, có kế hoạch thực nghiêm túc việc chuyển giao công nghệ đầu tư - Công nghệ thiết bò đầu tư phải tính đến yếu tố tăng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất - Hiện thiết bò công nghệ phát triển nhanh mau lạc hậu, việc đầu tư thiết bò công nghệ phải nghiên cứu tính tiên tiến thiết bò tránh đầu tư thiết bò lạc hậu - Việc đầu tư thiết bò phải tính đến khả vốn đơn vò tránh tình trạng đầu tư mức làm ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch khác doanh nghiệp Thứ năm, có sách khuyến khích thành phần kinh tế, cán khoa học kỹ thuật đầu tư mạnh vào nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, đồng thời có sách đắn kêu gọi đầu tư nước vào lónh - 48 - vực để phát triển nhanh ngành tôm tăng uy tín tôm Sóc Trăng thò trường giới 3.2.6 Giải pháp vốn Thực tế cho thấy nguồn vốn đầu tư cho ngành tôm quan trọng lớn Riêng doanh nghiệp chế biến tỉnh nhu cầu vốn 2.000 tỉ đồng, nuôi trồng cao gấp nhiều lần Do đó, để đáp ứng yêu cầu, tỉnh phải huy động nhiều nguồn vốn khác : vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn từ Ngân hàng thương mại vốn dân Theo kết điều tra quan chức năng, để phát triển ngành tôm tỉnh Sóc Trăng cần nguồn vốn 7.000 tỉ đồng Để có đủ nguồn vốn phục vụ cho phát triển ngành tôm cần thực số biện pháp sau : - Về vốn phục vụ trực tiếp cho nuôi trồng, khoản vốn lớn, cần có đầu tư từ nhà nước, ngân hàng nhân dân Cụ thể sau : Thứ nhất, vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đầu tư tập trung cho sở hạ tầng nuôi tôm hệ thống thủy lợi, điện nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi tôm, đầu tư nhằm đảm bảo môi trường nuôi trồng rừng, cải tạo nguồn nước Do lónh vực đòi hỏi vốn lớn nên cần phải phân chia thành nhiều giai đoạn phù hợp yêu cầu thực tế Cũng cần phải tính đến mức độ ưu tiên dự án nhằm đảm bảo hiệu cao đầu tư bảo vệ môi trường nuôi Tỉnh phải đầu tư khoảng vốn ưu tiên để điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến Trước mắt cần phải đầu tư tạo ta nguồn giống bố mẹ tôm sú, nghiên cứu loại tôm giống, quản lý tôm giống, đào tạo cán kỹ thuật cho nuôi trồng Thứ hai, vốn từ ngân hàng, nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn phục vụ cho nuôi tôm Nguồn vốn đầu tư trực tiếp cho trình nuôi nông dân, nông trại : xây dựng ao nuôi, - 49 - giống, thức ăn Nông dân vay nguồn vốn phải chấp Để phát triển nhanh diện tích nuôi xóa đói giảm nghèo cho nông dân, ngân hàng nên xem xét nâng mức cho vay tín chấp hộ có đất thiếu tài sản chấp năm tới, phải tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi nhằm tránh rủi ro đảm bảo trả nợ Thứ ba, vốn huy động từ nhân dân Đây nguồn vốn nhân dân tự đầu tư huy động dân nhằm góp phần đưa ngành tôm ngày phát triển Ngoài nguồn doanh nghiệp chế biến cần đẩy mạnh việc đầu tư vốn cho người nuôi theo đònh 80/ 2002/QĐ –TTg ngày 24 thánh năm 2002 phủ đầu tư theo dạng mua cổ phần trang trại nhằm thu hút bảo đảm chất lượng nguyên liệu cho chế biến xuất - Vốn phục vụ cho chế biến tiêu thụ, chủ yếu từ nguồn vốn tự có, vốn từ cổ đông, vay ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ xuất Vốn sử dụng cho lónh vực ảnh hưởng thời vụ nuôi trồng Do ngân hàng cần có kế hoạch cung vốn đủ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ Ngoài nhà nước cần tăng cường quỹ hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi nhằm giúp doanh nghiệp thu mua hết tôm nông dân trữ hàng để hạn chế tình trạng ép giá khách hàng nước vào mùa thu hoạch tôm Riêng vốn đầu tư xây dựng bản, nên huy động từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp, từ cổ đông lónh vực đầu tư hấp dẫn, thu hồi nhanh Ngân hàng nên đầu tư cho doanh nghiệp ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ mới, tạo sản phẩm - 50 - 3.2.7 Giải pháp quy hoạch phát triển Thực tế năm qua cho thấy tính hiệu ngành thiếu phát triển đồng bộ, hệ thống yếu tố, lónh vực ngành Không thể có hiệu phát triển không cân đối nuôi chế biến, phát triển thò trường tính tăng trưởng ổn đònh nguyên liệu Để đảm bảo điều đó, trước tiên cần phải thực quy hoạch điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu mục tiêu ngành theo giai đoạn Cụ thể sau : - Trên sở nghiên cứu thò trường điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng quy hoạch lại vùng nuôi, diện tích nuôi vùng tránh tình trạng phát triển tự phát số vùng thời gian qua Theo phải xác đònh cho loại tôm cho vùng, mức độ thâm canh vùng Chú ý phát triển ngành dòch vụ ngành có liên quan cách đồng bộ, ý quy hoạch diện tích trồng rừng nhằm đảm bảo cân sinh thái môi trường nuôi Trên sở tiềm diện tích có khả nuôi diện tích nuôi, tiến hành phân tích lựa chọn loại hình phương thức nuôi thích hợp để nâng cao kỹ thuật cải tiến theo hướng thâm canh, nhân rộng mô hình nuôi tiên tiến có suất cao thực thành công, đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đại trà Mục đích nuôi tôm tạo nguồn nguyên liệu có giá trò cao phục vụ cho chế biến xuất Nhanh chóng qui hoạch đầu tư cụm, vùng nuôi thủy sản, tập trung lớn với công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững Trong có số dự án : nuôi tôm công nghiệp vùng cao triều 500 huyện Vónh Châu, nuôi tôm chuyên 100 đê huyện Mỹ Tú cần triển khai sớm - Đònh hướng phát triển cho lónh vực chế biến, tránh tình trạng phát triển tràn lan, cân đối nghiêm trọng dẫn đến cạnh tranh mức thiếu lành mạnh tranh mua tranh bán, hạ thấp chất chất lượng sản phẩm, - 51 - hiệu Theo đó, cần nghiên cứu kỹ thò trường, dòng đời sản phẩm, xác đònh tốc độ phát triển chế biến, tổng công suất nhà máy, đònh hướng đầu tư thiết bò công nghệ Thành lập hiệp hội chế biến xuất thủy sản tỉnh Sóc Trăng với thành viên doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh, sở doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ với vấn đề đònh giá mua giá bán, tránh bò khách hàng nước ép giá, tránh tình trạng đẩy giá nguyên liệu lên cao giá bán cạnh tranh mua - Trong trình thực cần phải nghiên cứu thường xuyên biến động, thay đổi thò trường, phát triển khoa học công nghệ tình hình khác để điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn nhằm đảm bảo ngành phát triển nhanh, có hiệu bền vững 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để mở rộng thò trường xuất tôm, góp phần chuyển dòch cấu kinh tế tỉnh, đưa ngành thủy sản xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời để giải pháp nêu mang tính khả thi cao, xin kiến nghò với nhà nước số vấn đề sau : Một là, lónh vực nuôi, nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ cho giống Phải đầu tư nghiên cứu cho công tác lai tạo, chọn giống tôm chuyển giao kỹ thuật cho dân Đầu tư cho việc tạo nguồn bố mẹ tôm sú Kiểm tra chặt chẽ nguồn tôm giống nhằm đảm bảo an toàn cho nuôi Nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho tôm, đặc biệt chất sinh học phục vụ nuôi để bảo vệ môi trường bảo đảm an toàn cho tôm nuôi Sớm xây dựng nhà máy thức ăn tỉnh có chất lượng giá thành thấp phục vụ cho nuôi tôm nhằm giảm chi phí cho sản phẩm Hai là, nhà nước cần đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ cho nuôi, đồng thời giúp cho công tác bảo quản sau thu hoạch tôm nguyên liệu cho - 52 - nhà máy chế biến Mặt khác giúp nâng cao điều kiện sống cho vùng nuôi nhằm tạo điều kiện thu hút nguồn lao động chất xám phục vụ cho ngành Ba là, môi trường kinh doanh, nhà nước cần có chế sách hỗ trợ tài cho nuôi tôm cho công tác tìm kiếm thò trường Tỉnh cần tạo môi trường pháp lý kinh tế – xã hội thuận lợi thông thoáng để kêu gọi nhà đầu tư nước nơi khác nước đầu tư vào ngành tôm tỉnh Sóc Trăng Bốn là, thuế dòch vụ, giảm thuế số mặt hàng phục vụ cho nuôi trồng chế biến thức ăn nuôi tôm, bao bì đóng gói đồng thời giảm phí dòch vụ cước điện thoại, phí cảng nhằm giúp cho việc giảm giá thành sản phẩm, nâng sức cạnh tranh Năm là, công tác quản lý, cần tăng cường công tác kiểm tra, tra có biện pháp xử phạt thích đáng tình trạng sử dụng hoá chất có hại cho người nuôi tôm thuốc trừ sâu, chất kháng sinh Đồng thời ngăn chặn hữu hiệu tình trạng bơm chích tạp chất vào tôm, ngâm nước tôm làm giảm uy tín tôm Việt Nam thò trường giới Sáu là, công tác ngoại giao, tăng cường mối quan hệ song phương, đa phương với nước nhập tôm, tạo điều kiện thuận lợi ổn đònh lâu dài cho doanh nghiệp thâm nhập phát triển thò trường ổn đònh Các tham táng thương mại nên giúp doanh nghiệp công tác thông tin thò trường, nghiên cứu thò trường nước Tổ chức hội chợ thủy sản quốc gia nhập khẩu, quảng bá sản phẩm Việt Nam nước nhập - 53 - KẾT LUẬN Qua phân tích thò trường xuất tôm giới, vai trò tôm xuất kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng từ số giải pháp mang tính đề nhằm mở rộng thò trường xuất tôm Sóc Trăng, xin rút số ý kết luận sau : - Con tôm sản phẩm giàu chất đạm cung cấp cho người mà nhu cầu xu hướng ngày tăng Thò trường mặt hàng tôm rộng, tăng trưởng với tốc độ cao tiềm lớn - Sóc Trăng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành tôm, tôm Sóc Trăng năm qua thật có vò trí vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Việc phát triển ngành tôm bước đột phá cho trình chuyển dòch cấu kinh tế Từ tỉnh nghèo, sau ngày tái lập tỉnh, đến bước vươn lên phát triển đường sản xuất xuất - Việc mở rộng thò trường xuất tôm, tiêu thụ ngày nhiều sản phẩm đẩy mạnh nửa phát triển công nghiệp chế biến, dòch vụ nuôi trồng thủy sản, đồng thời góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giãm nghèo vùng nông thôn ven biển, trở thành hướng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng - Trong hướng tới, để đảm bảo phát triển ngành tôm nhanh vững việc mở rộng thò trường tôm xuất điều kiện tiên có vai trò đònh Muốn vậy, cần phải có phối hợp đồng ngành, cấp từ trung ương đến đòa phương, có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, kết hợp với giải pháp tích cực phải cân nhắc kỹ bước để vượt qua trở ngại, thử thách - 54 - Do thời gian có hạn khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn, đóng góp quý thầy, cô anh chò để luận văn hoàn chỉnh ********** - 55 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ THỦY SẢN :Tạp chí thương mại thủy sản năm 2000, 2001, 2002 CHIẾN LƯC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH - TS Nguyễn Thò Liên Diệp ; Th Só Phạm Văn Nam, NXB thống kê 1997 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , văn kiện hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII , năm 1997 văn kiện hội nghò lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII , năm 1999 NXB Chính trò quốc gia ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Quản Trò Sản Xuất , TS Hồ Tiến Dũng LÝ THUYẾT HỆ THỐNG – PGS.TS Lê Thanh Hà Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ C3 - TS Hồ Đức Hùng PHÂN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN -BỘ THỦY SẢN Dự thảo báo cáo quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ; tháng 2/2000 QUẢN TRỊ MAKERTING – TS.Nguyễn Đình Thọ SỞ THỦY SẢN SÓC TRĂNG , báo cáo tổng kết năm ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng (từ năm 1985-2002) 10.VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC lần thứ VI, VII,VIII, IX NXB Sự thật , Hà Nội - 56 - Phụ lục : Chỉ tiêu Diện tích sản lượng nuôi tôm Sóc Trăng ĐVT Diện tích nuôi tôm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 19.607 23.676 29.467 33.357 37.099 40.310 42.400 1.980 1.342 391 378 420 453 600 14.200 15.700 biển Diện tích nuôi tôm Ha xanh Sản lượng nuôi Tấn 3.211,5 3.332 4.025 6.301 12.407 lượng khai Tấn 4.289 3.668 4.125 1.602 433 348 320 tôm Tấn 3.000 5.900 2.475 2.680 2.105 1.850 1.467 trồng Sản thác nội đòa Sản lượng đánh bắt Nguồn số liệu : Sở thủy sản Sóc Trăng - 57 - Phụ lục ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ GIA TĂNG VỀ GIÁ TRỊ KHẨU CỦA SÓC TRĂNG TỪ 1996 -2002 USD 250.000 230.000 205.000 200.000 160.340 150.000 112.354 112.900 96.293 100.000 57.621 50.000 1996 1997 1998 1999 NAÊM - 58 - 2000 2001 2002 XUẤT Phụ lục ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ GIA TĂNG VỀ SỐ LƯNG XUẤT KHẨU CỦA SÓC TRĂNG TỪ 1996 -2002 TAÁN 25,000 20,500 20,000 17,000 15,000 10,186 10,000 10,020 11,254 8,442 5,516 5,000 1996 1997 1998 1999 NAÊM - 59 - 2000 2001 2002 ... trường tôm giới vai trò tôm kinh tế Việt Nam Chương : Hiện trạng thò trường tôm xuất tỉnh Sóc Trăng Chương : Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng Thò trường tôm giới rộng, ... doanh nghiệp nghề nuôi tôm - 29 - CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA SÓC TRĂNG 3.1 Quan điểm phát triển, mục tiêu đònh hướng xuất tôm tỉnh Sóc Trăng 3.1.1 Quan điểm... nghiên cứu Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng , làm đề tài luận văn cao học Đề tài dựa sở đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển thò trường tôm tỉnh Sóc Trăng Việt