1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRÌNH CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG

17 486 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 333,34 KB

Nội dung

QUY TRÌNH CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNGTùy vào điều kiện sinh thái và khí hậu ở từng vùng trồng mà kỹ thuật trồng cây sầu riêng cũng thay đổi, bài viết dưới đây vieneakmat.com sẽ chia sẻ đến bà con kỹ thuật trồng cây sầu riêng tiêu chuẩn nhất để bà con cùng tham khảo và áp dụng.

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SẦU RIÊNG (Nông nghiệp bền vững) I MỘT SỐ YÊU CẦU SINH THÁI - Cây sầu riêng sinh trưởng phát triển nhiều loại đất, tốt đất thịt, thoát nước tốt, gần nguồn nước, đất không bị ảnh hưởng mặn (hàm lượng muối đất phải thấp 0,02%), độ pH từ 4,5 - 6,5 - Khi hoa cần có nhiệt độ khơng khí từ 20 – 22oC, ẩm độ từ 50 - 60% II NHỮNG GIỐNG SẦU RIÊNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY Các giống sầu riêng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận trồng phổ biến như: Giống sầu riêng Monthong: Cây có đặc tính sinh trưởng tốt, dạng tán hình tháp, thn dài, mặt bóng láng, phẳng có màu xanh sậm, khả sinh trưởng mạnh Trồng ghép cho trái sớm sau năm trồng, chăm sóc tốt Thời gian từ nở hoa đến thu hoạch từ 3,5 - tháng Năng suất cao ổn định (140kg/cây/năm khoảng năm tuổi) Trái to (2,5 - 4,5kg/trái), thường có dạng hình trụ, vỏ trái màu vàng nâu chín, cơm trái màu vàng nhạt, xơ to trung bình, ráo, vị béo, thơm trung bình, hạt lép nhiều, tỉ lệ cơm cao (31,3%) Giống sầu riêng Ri 6: Cây có đặc tính sinh trưởng tốt, phân cành ngang đẹp, dạng tán hình tháp, hình xoan có màu xanh đậm mặt Cây cho trái sớm sau năm trồng, trồng ghép chăm sóc tốt Thời gian từ nở hoa đến thu hoạch từ - 3,5 tháng Trái có trọng lượng trung bình - 2,5kg/trái, có hình elip, vỏ trái có màu vàng chín, cơm trái có màu vàng đậm, khơng xơ, ráo, vị béo ngọt, thơm nhiều, hạt lép nhiều tỉ lệ cơm cao (33%) Giống sầu riêng cơm vàng sữa hạt lép (sầu riêng Chín Hóa): Cây có đặc tính sinh trưởng tốt, dạng tán hình tháp, thn dài, mặt bóng láng có màu xanh đậm Cây cho trái sớm sau năm trồng, trồng từ ghép chăm sóc tốt Thời gian từ nở hoa đến thu hoạch từ 3,5 - tháng Trái to (2,6 - 3,1kg/trái), dạng hình cầu cân đối, vỏ trái màu vàng đồng chín, cơm trái màu vàng, khơng xơ, vị béo ngọt, mùi thơm, hạt lép nhiều tỉ lệ cơm cao (28,8%), nhão (nếu để muộn) III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Cây giống: Nên trồng ghép (ghép mắt ghép cành), không nên trồng hạt Tiêu chuẩn giống tốt: - Gốc ghép phải thẳng, đường kính gốc ghép 1,0 -1,5cm - Bộ rễ phát triển tốt - Thân thẳng vững chắc, có từ cành cấp trở lên, trưởng thành, xanh tốt có hình dạng, kích thước đặc trưng giống - Chiều cao từ 80cm trở lên (tính từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnh chồi) - Cây phải giống tên gọi ghi nhãn hiệu Cây phải sinh trưởng khỏe, khơng mang loại dịch bệnh bệnh thán thư, bệnh phytophthora, rầy phấn… Đất trồng: Đất trồng sầu riêng phải đảm bảo chủ động việc tưới tiêu nước để đảm bảo đủ nước tưới mùa khơ nước tốt mùa mưa tạo khơ hạn để xử lý hoa nghịch vụ Do vườn cần phải có bờ bao, cống bọng chắn, có hệ thống mương liếp thơng Nếu bố trí liếp đơn trồng hàng nên làm liếp rộng - 6m, mương rộng - 3m; bố trí liếp đơi trồng hàng nên làm liếp rộng - 8m, mương rộng - 5m Thời vụ trồng: Nếu chủ động nước tưới trồng quanh năm, tốt trồng vào đầu mùa mưa Khơng nên trồng lúc mưa dầm chậm phát triển chết nghẹt rễ Khoảng cách trồng: Nên trồng thưa, cách từ - 10m Cách trồng: Cây phải trồng mô cao, độ cao bề rộng mặt mô tùy điều kiện đất trồng Đào hố mô đắp, hố có đường kính khoảng 0,6m sâu khoảng 0,6m Sau cho vào hố đào hỗn hợp phần phân gà hoai mục với khoảng phần đất mầu mỡ cộng khoảng 100g phân super lân Đào lỗ vừa bầu con, nhẹ nhàng loại bỏ vật liệu làm bầu, đặt vào lỗ vừa đào, lấp đất ngang mặt bầu con, ém đất xung quanh gốc, tưới đẫm nước, cắm cọc giữ khơng để gió lay làm ảnh hưởng đến rễ Dùng rơm rạ hay cỏ khô tủ lên mô để giữ ẩm (không tủ sát gốc cây) Cần che mát thời gian đầu (chú ý: không che qúa 50% ánh sáng mặt trời) Mô đất cần bồi rộng theo tán hàng năm Chăm sóc: 6.1 Giai đoạn sau trồng đến bắt đầu cho trái: - Tưới nước: Cây cần tưới nước đầy đủ để giảm tỉ lệ chết, giúp khỏe, nhanh cho trái Trong mùa mưa cần ý thoát nước tốt - Làm cỏ - tủ gốc: Nên để cỏ mô cần làm cỏ xung quanh gốc sầu riêng để gốc khơ ráo, ẩm độ cao thích hợp cho nấm Phytophthora palmivora phát triển gây hại Trong mùa khô cần dùng cỏ khô rơm rạ phủ đất giữ ẩm xung quanh gốc cây, nên phủ cách gốc 10 - 50cm tùy độ lớn - Tỉa cành, tạo tán: Trong năm thứ hai, thứ ba chưa cho trái cần tỉa bỏ cành bị che khuất, cành yếu, cành bị sâu bệnh, cành mọc qúa gần mặt đất Chỉ để với cành ngang khỏe mạnh phân bố thân Cần qt sơn cho vết cắt có đường kính lớn 1cm Lưu ý: Tỉa cành xong tiến hành bón phân - Bón phân: Giai đoạn năm đầu cho trái: hàng năm gốc bón - 10kg phân gà ủ hoai mục (hoặc dạng phân hữu khác) kết hợp phân vơ có chứa nhiều đạm lân 18-11-5 15-15-6 Liều lượng phân vô tăng dần theo độ lớn cây, năm khoảng 0,3kg/gốc/năm, chia nhiều lần bón Nên sử dụng phân NPKcó bổ sung thêm chất Ma-nhê (Mg) Chú ý: Không sử dụng loại phân có chứa chất Clor (Cl) 6.2 Giai đoạn cho trái ổn định: * Từ sau thu hoạch đến xử lý hoa: a Tỉa cành kích thích đọt: Tiến hành sau thu hoạch nhằm kích thích cho sầu riêng đọt tập trung hạn chế hoa làm nhiều đợt năm Cây cần lần đọt trước tiến hành xử lý hoa - Tỉa cành: Tỉa bỏ chồi vượt, cành bị sâu bệnh cành đan chéo lẫn - Kích thích đọt: + Bón phân: Bón phân hữu ủ hoai mục kết hợp với phân bón có hàm lượng đạm cao 18-11-5 (liều lượng 2kg/cây có đường kính tán - 6m phát triển bình thường), 30-20-5… (khơng bón phân có chứa chất Clor) Có thể phun thêm phân bón 33-11-11 20-20-0, 16-16-8 với GA3 (gibberellin) nồng độ - 10ppm để kích thích tạo chồi khỏe + Tưới nước: Tưới đủ ẩm, tưới - 2ngày/lần vào mùa khơ để kích thích cho đọt tốt Khi cơi đọt thứ thành thục, bón phân (loại phân lần bón trước) tưới nước để kích thích cơi đọt thứ hai b Xử lý hoa (áp dụng xử lý hoa nghịch vụ): - Khi cơi đọt cuối chuyển sang lụa, tiến hành bón phân có hàm lượng lân cao 10-50-17 (liều lượng - 2kg/cây có đường kính tán - 6m phát triển bình thường) sử dụng phân lân super phân kali để bón (khơng bón phân có chứa chất Clor) để giúp qúa trình hoa dễ dàng Tưới nước đủ ẩm để cơi đọt phát triển tốt - Khi cơi đọt cuối phát triển thành thục (chuyển xanh), tiến hành tạo khô hạn cho biện pháp như: + Quét dọn tất vật liệu tủ gốc, xẻ rãnh liếp, không tưới nước, tháo cạn nước mương vườn để giúp đất vùng rễ khô nhanh + Phủ vải nhựa: Khi đất bên tán khô ta tiến hành phủ vải nhựa nhằm đảm bảo nước khơng đến vùng rễ - Có thể kết hợp phun paclobutrazol Chú ý: Chỉ áp dụng phát triển xanh tốt sử dụng theo khuyến cáo ghi bao bì - Để giúp cho việc hoa tốt phun thêm loại phân bón có hàm lượng lân kali cao MKP (0-52-34) Lặt bỏ chồi non nhú cành Nếu thời tiết thích hợp hoa sau 20 - 30 ngày Thời gian từ bắt đầu xử lý đến hoa phụ thuộc vào giống, lượng mưa ẩm độ đất Lưu ý: Cây sầu riêng hoa phát triển hoa tốt khi: + Cây thật khỏe mạnh cân đối dinh dưỡng + Cây trãi qua thời kỳ khô hay mát Do để sầu riêng hoa tốt cần có thời gian khơ hạn liên tục từ - 14 ngày Nhiệt độ khơng khí từ 20 - 22oC, ẩm độ 50 - 60% Việc tạo khô hạn phải thật tốt sầu riêng hoa * Từ hoa đến lúc hoa nở: - Khi thấy mầm hoa xuất tiến hành giở vải nhựa đậy mặt liếp, bón phân tưới nước cho mầm hoa phát triển (cho nước vô mương từ từ giữ nước cách mặt liếp 60 - 80cm) Có thể bón thêm phân NPK 15-15-15 để thúc mầm hoa - Tỉa hoa: Cây sầu riêng thường nhiều hoa nhiều đợt, cần tỉa thưa hoa Tùy thuộc vào ý định thời điểm thu hoạch trái mà nhà vườn chọn để lại hoa đợt Không nên giữ lại tất hoa Bởi tượng cạnh tranh dinh dưỡng làm rụng hoa, làm hoa phát triển khơng bình thường ảnh hưởng đến việc thụ phấn đậu trái - Hoa nở sau 45 - 60 ngày - Chú ý: Giai đoạn hoa cần tưới nước cách ngày để giúp hoa phát triển tốt, hạt phấn khỏe mạnh Nhưng cần giảm khoảng 2/3 lượng nước lần tưới vào thời điểm tuần trước hoa nở để giúp hạt phấn khỏe có khả thụ phấn, đậu trái tốt (Chú ý: giảm lượng nước tưới không để héo cây, héo hoa) * Từ hoa nở đến thu hoạch trái: - Thụ phấn nhân tạo: Khi hoa nở, nên giúp thụ phấn thêm tay vào khoảng 20 để việc thụ phấn tốt nhằm tạo trái sầu riêng đầy đặn, khơng bị lép thụ phấn khơng hồn tồn - Bón phân: + Khi trái to trái chơm chơm bón phân có hàm lượng kali cao 12-12-17, 12-11-18 (khơng bón phân có chứa chất Clor) Nên chia nhiều lần bón để tránh kích thích đọt, khoảng tuần bón lần, lần bón cuối không nên trễ tháng trước thu hoạch Bổ sung thêm phân kali lần bón cuối để tăng chất lượng trái + Có thể phun phân bón có nhiều kali tuần thứ - sau đậu trái (1tuần/lần) để góp phần nâng cao suất, phẩm chất trái Chú ý: Bón thừa phân, đặc biệt phân đạm có tác dụng kích thích sinh trưởng làm cho sầu riêng đọt non Tuy nhiên, khơng bón phân bón khơng đủ cho giai đoạn trái phát triển không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Cây đọt non thời điểm hoa nở giảm tỉ lệ đậu trái từ ngày thứ 20 - 55 sau hoa nở đọt non làm rụng trái tăng tỉ lệ trái méo mó - Quản lý nước: + Sau đậu trái tăng dần lượng nước đến mức bình thường trở lại để giúp trái phát triển khỏe, chất lượng cao Giai đoạn trời khô tưới - 4ngày/lần Tưới qúa đẩm hay mưa nhiều dễ làm cho sầu riêng đọt non làm rụng trái non hay làm cho trái bị sượng thiếu nước trái phát triển chậm Do cần tưới đủ ẩm đặn Giữ mực nước mương vườn thường xuyên độ sâu khoảng 80cm từ mặt liếp Tránh thay đổi đột ngột ẩm độ đất để hạn chế tượng rụng trái + Trước thu hoạch khoảng 15 - 20 ngày: Cắt nước để trái mau chín giai đoạn nầy trái sầu riêng khơng tăng trưởng Thời điểm cắt nước muộn mùa khơ Trong mùa mưa kết hợp với đậy gốc nylon để tránh cho trái bị nhão cơm ngưng thu hoạch ngày sau có mưa lớn - Tỉa trái: + Thực hay lần giai đoạn - 10 tuần sau đậu trái nhằm để lại trái vị trí thích hợp + Không để trái (trừ trái sát thân chính), trái mọc thân chính, trái cành nhỏ + Chừa lại - 2trái/chùm + Số trái/cây tùy tuổi cây, tình trạng cây, giống sầu riêng - Thu hoạch: Nên thu trái từ không để trái rụng xuống đất, cần ý không cho va chạm làm trầy xước trái, giữ trái nơi thoáng mát… để giảm thiệt hại giai đoạn sau thu hoạch * Chú ý: + Lượng phân bón/cây lần bón nên điều chỉnh tăng giảm theo tình trạng cây, đất đai, thời tiết, loại phân sử dụng… + Vị trí bón: Bón xung quanh gốc theo hình chiếu tán + Nên sử dụng phân NPK có bổ sung Can xi (Ca), Ma nhê (Mg) IV SÂU BỆNH HẠI CHÍNH A SÂU HẠI Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis [Guenée]): Trưởng thành hoạt động đêm, ban ngày chúng ẩn nấp nơi tối mặt Cả thành trùng đực ăn mật hoa Trưởng thành đẻ trứng vỏ trái non, sâu non nở thường ăn phần vỏ đục vào trái, sau hóa nhộng đường đục ngồi hóa nhộng vỏ trái Sâu gây hại từ trái non đến trưởng thành, đặc biệt gây hại nặng chùm trái trái đơn độc, trái non bị hại biến dạng rụng, trái lớn bị hại làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm tạo điều kiện loại nấm bệnh công theo vết đục làm thối trái Cách quản lý: - Bao trái - Cắt tỉa trái xấu phát triển kém, trái bị nhiễm chùm trái - Dùng nhỏ tách trái đóng cặp để hạn chế thiệt hại - Tạo điều kiện cho thiên địch phát triển để hạn chế sâu hại, có số lồi ong ký sinh trứng, ấu trùng nhộng, ngồi có lồi ăn thịt bọ xít, kiến nhện - Phun thuốc bảo vệ thực vật Cần ý thời gian cách ly loại thuốc để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Rầy phấn (Allocaridara malayensis Crawford): Đây đối tượng gây hại quan trọng sầu riêng Trưởng thành ấu trùng thường sống mặt chích hút non, bị hại thường có chấm vàng, bị hại nặng thường khô, cong lại rụng hàng loạt làm ảnh hưởng đến phát triển, hoa, đậu qủa Ngoài ra, rầy tiết mật tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển Rầy phát triển nhiều tháng nắng Cách quản lý: - Điều khiển đọt non đồng loạt để dễ trừ rầy - Sử dụng bẫy màu vàng để bắt trưởng thành - Phun nước vừa mở để làm giảm mật độ rầy - Trong tự nhiên có nhiều lồi ong ký sinh họ Encyrtidae, bọ rùa, Green lacewing nhện gây hại cho rầy, cần tạo điều kiện cho chúng phát triển nhằm giảm mật độ rầy - Khi mật độ rầy cao dùng loại thuốc bảo vệ thực vật Confidor, Actara, Applaud… phun theo liều lượng khuyến cáo Nhện đỏ (Eutetranychus sp.): Thành trùng có hình oval dẹp màu đỏ đến đỏ nâu dài 0,3 0,4mm, đực nhỏ chiều dài trung bình 0,26mm phần bụng thon dần phía cuối bụng Thành trùng sống khoảng - ngày Nhện đẻ trứng rải rác mặt lá, trứng nhện hình tròn màu đỏ Nhện đỏ phát triển mạnh điều kiện nóng ẩm vùng nhiệt đới, khả sinh sản cao, vòng đời ngắn, gây hại cách ăn biểu bì mặt tạo thành chấm trắng li ti tiết độc tố Khi bị nhiễm nặng chuyển màu vàng rụng ảnh hưởng đến khả hoa đậu trái Cách quản lý: - Trong điều kiện tự nhiên nhện hại bị nhiều loại thiên địch công nhện nhỏ ăn mồi… cần tạo điều kiện cho thiên địch phát triển hạn chế tác hại nhện - Phun nước lên tán tạo ẩm độ cao vườn mùa nắng làm giảm mật độ nhện đồng thời tạo điều kiện cho thiên địch phát triển - Khi mật độ nhện cao dùng loại thuốc bảo vệ thực vật Comite 75EC, Kumulus, Sulox 80WP, Dầu DC-Tron plus… để phun theo liều lượng khuyến cáo Rệp sáp (Planococcus sp.): Loài gây hại phổ biến sầu riêng, chúng công trái từ trái non, rệp sáp qúa trình gây hại tiết mật đường tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bồ hóng phát triển làm giảm giá trị thương phẩm trái Cách quản lý: - Phun nước vào trái rửa trơi rệp sáp trái, tỉa bỏ trái non bị nhiễm nặng, tránh trồng xen với bị nhiễm rệp sáp mãng cầu - Chỉ nên phun thuốc bảo vệ thực vật mật độ rệp cao B BỆNH HẠI Bệnh xì mủ chảy palmivora): nhựa (do nấm Phytophthora Đây bệnh hại quan trọng sầu riêng Tác nhân nấm Phytophthora palmivora gây hại, nấm lưu tồn chủ yếu đất, nước, phận bị bệnh sầu riêng Nấm công phần rễ non gần mặt đất lan dần đến phần vỏ gốc sát mặt đất di chuyển lên phần vỏ thân làm vỏ bị biến màu nâu, sau vỏ bị thối chảy nhựa ra, phần gỗ vết bệnh hóa nâu Đơi nấm cơng cành phía cao sầu riêng Bệnh thường xảy mùa mưa dễ dàng gây hại vườn trồng dày có tán rậm rạp, chăm sóc nấm bệnh cơng trái làm thối trái hàng loạt sầu riêng non cà XỬ LÝ SẦU RIÊNG RA HOA NGHỊCH VỤ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO 16-01-2014 Đó mơ hình anh Lê Thanh Hải, sinh năm 1968, ngụ ấp xã Long Trung, huyện Cai Lậy Anh Hải có 6.000m2 sầu riêng giống RI6 Monthong, xử lý nghịch vụ Trong với 75 gốc sầu riêng khoảng 12 năm tuổi diện tích 4.500m2, anh thu khoảng 12-13 trái/năm năm liền Vụ vào tháng âl năm 2013 anh thu 13 trái, bán với giá 30.000đ/kg (giá mùa thuận khoảng 20.000đ/kg) Vụ thu hoạch vào tháng âl năm 2014 Còn diện tích 1.500m2 năm tuổi phát triển tốt xử lý cho trái nghịch vụ vào tháng âl năm 2014 Tổng chi phí hàng năm khoảng 60-70 triệu đồng Error! Filename not specified Để xử lý nghịch vụ đạt hiệu cao không làm bị suy kiệt, anh áp dụng nguyên tắc: 1/ Bón nhiều phân hữu để tạo rễ khỏe mạnh 2/ Trồng thưa, thường xuyên thăm vườn vào sáng sớm để phát bệnh xử lý kịp thời 3/ Khi đủ cơi đọt xử lý nghịch vụ 4/ Chủ động nước, không để mực nước mương vườn cao vào mùa mưa 5/ Xử lý bệnh xì mủ cách tiêm thuốc vào thân, tưới vào gốc, phun lên phòng bệnh chữa bệnh Các bước tiến hành cụ thể sau: Trước thu hoạch khoảng 10 ngày bón gốc 5kg vơi Sau thu hoạch, tiến hành tỉa cành sâu bệnh, cành vơ hiệu Sau bón gốc 10kg phân hữu Dynamic + 1,5kg DAP + 0,5kg Hỗn hợp dinh dưỡng Cai Lậy, dùng cào xới đất cho phân lọt xuống, tưới nước đặn Sau 10 - 15 ngày bón 1kg NPK 20-10-10 Tiêm vào thân tưới gốc thuốc Agri-fos để ngừa bệnh “xì mủ” Phun qua NPK 20-10-10 + GA3 + TrafosK để kích thích đọt non Khi cơi đọt thứ già có màu xanh đậm bón gốc 2kg NPK 15-15-15 chia làm lần bón cách 10-15 ngày Khi cơi đọt thứ già có màu xanh đậm bón gốc 1,5kg NPK 9-25-17 + 0,5kg Nitrabo Khi cơi đọt thứ nhú bón 2kg DAP + 0,5kg Sun phát kali, đồng thời phun lên siêu lân + siêu kali lần cách 7-10 ngày, kết hợp với thuốc trừ rầy Khi non mở hoàn toàn, tiến hành phủ mủ toàn mặt liếp, phun Paclobutrazolướt mặt theo nồng độ khuyến cáo, bơm cạn nước mương, phun lên 10-60-10 + MX3 Sau 7-10 ngày phun siêu lân + siêu kali giúp tạo mầm hoa tốt kích thích hoa Sau xử lý Paclobutrazol 20 ngày gặp thời tiết thuận lợi hoa Khi hoa 80%, giở mủ tưới nước vừa phải, bón gốc 5kg phân Dynamic ngâm qua đêm bóp nhuyễn hòa nước tưới bón xới nhẹ Khơng kích thích đọt non thời kỳ Phun thuốc trừ sâu bệnh 10 ngày lần Phun Bortrac trước sau xổ nhị ngày Khi trái trứng, tỉa trái, bón gốc 1kg NPK 1211-18 + 0,5kg Nitrabo, tiêm thuốc Agri-fos tưới gốc lần trước để ngừa “xì mủ” thân thối trái Thời điểm nhú đọt phun thuốc trừa rầy + MKP 0-52-34 Sau 15-20 ngày bón lần 2: 1kg NPK 12-11-18 Lần bón sau lần khoảng 15-20 ngày: 1kg NPK 12-11-18 + 0,5kg Sun phát kali

Ngày đăng: 08/01/2018, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w