GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

157 437 2
GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒNG NGỌC VĨNH GIÁO TRÌNH TƠN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Ths HOÀNG NGỌC VĨNH GIÁO TRÌNH TƠN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ NĂM 2009 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế – Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Xn Khốt Tổng biên tập: Hồng Đức Khoa Biên tập nội dung PGS.TS Đoàn Đức Hiếu PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng TS Thái Ngọc Tăng Biên tập kỹ thuật –mỹ thuật Hồng Thanh Trình bày bìa Thiện Đức Chế vi tính Hồng Sơn TƠN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG In 500 khổ 14,5x20,5 cm Công ty In Giao thông, 80 Trần Hưng Đạo – Hà Nội, Số đăng ký KHXB: 829-2009/CXB/02 – 82/ĐHH Quyết định xuất số: 178/QĐ-ĐHH-NXB, cấp ngày 19/10/2009 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNG GHEN VÀ LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ĂNG-GHEN VỀ TÔN GIÁO 1.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊ NIN VỀ TÔN GIÁO Chương 2: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 15 2.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 15 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM VỀ TƠN TRỌNG TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NHÂN DÂN 28 Chương 3: MỘT SỐ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 31 3.1 - PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 31 3.2 CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 50 3.3 ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM 70 3.4 ĐẠO HỒI Ở VIỆT NAM 83 3.5 ĐẠO CAO ĐÀI VIỆT NAM 93 3.6 ĐẠO HOÀ HẢO VIỆT NAM 105 3.7 NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 113 Chương 4: KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 Lời nói đầu Nhằm đáp ứng ngày tốt việc học tập nghiên cứu Tôn giáo đại cương sinh viên ngành Triết học ngành Giáo dục Chính trị Đại học Huế, với kinh nghiệm giảng dạy Lý luận Tôn giáo từ năm 2000 đến nay, sở nội dung giảng “Lý luận Tôn giáo” biên soạn theo Hợp đồng số 06/2004/ĐHKH/HĐ-BG ngày 12/10/2004 Trường Đại học Khoa học Huế, tác giả biên soạn “Giáo trình Tơn giáo học đại cương” Cuốn “Giáo trình Tơn giáo học đại cương” với ba chương trình bày cô đọng, dễ hiểu kiến thức tôn giáo, giúp cho sinh viên có sở nắm vững kiến thức về: Một số quan điểm Mác, Ăngghen Lênin tôn giáo; số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề tôn giáo; số tôn giáo Việt Nam Mặc dù cố gắng biên soạn, chắn cần chỉnh lý bổ sung, mong nhận góp ý chân thành nội dung sách sinh viên, đồng nghiệp xa gần quan tâm đến vấn đề Mọi góp ý xin gửi theo địa chỉ: Thạc sỹ Hoàng Ngọc Vĩnh, Khoa Lý luận Chính trị, trường Đại học Khoa học Huế Trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2009 Tác giả Chương 1: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNG GHEN VÀ LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ĂNG-GHEN VỀ TÔN GIÁO 1.1.1 Quan niệm C.Mác, Ph.Ăng-ghen hình thành phát triển tôn giáo C.Mác, Ph.Ăng-ghen tiếp thu tư tưởng vô thần truyền thống tiến lịch sử nhân loại đưa lý luận thực tiễn chủ nghĩa vơ thần khoa học lên trình độ cao, tiến Các ông chứng minh rằng, tôn giáo khơng có lịch sử độc lập tách rời nguồn gốc trần lịch sử phát triển Cần phải tìm nguồn gốc tơn giáo đất trời “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần nữa”1 Hai ơng cho rằng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Tồn nội dung tơn giáo có nguồn gốc giới thực Đặc trưng tôn giáo chỗ khách thể thực không phản ánh Cái trần biểu thần thánh, tự nhiên siêu nhiên Mọi tôn giáo xuất đền bù hư ảo bất lực thực tiễn người, sản phẩm quan hệ hạn chế người với giới tự nhiên, xã hội tư Hai ông nhấn mạnh cần phải giải thích đời phát triển tơn giáo xuất phát từ điều kiện lịch sử mà xuất đạt đến địa vị thống trị Hai ông xem tôn giáo tượng xã hội phức tạp, đa dạng gắn liền với lĩnh vực khác đời sống xã hội Khi quan niệm tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngồi thống trị họ sống hàng ngày, hai ông ngăn ngừa giản đơn hẹp hòi việc nhận thức vấn đề tôn giáo Hai ông nghiêm khắc phê phán Đuy Rinh, ơng ta đòi cấm tôn giáo “một nhà nước tương lai” Ăng ghen chế nhạo người theo thuyết Blăng ky, họ tuyên bố cấm thần thánh, biến người thành người vô thần theo mệnh lệnh ban hành từ xuống Những phân tích Mác, Ăng ghen nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội tôn giáo luận điểm quan trọng làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề chất tôn giáo, nguyên nhân đường khắc phục tôn giáo Các ông gắn đấu tranh chống tôn giáo với biến đổi giới có tính cách mạng Chỉ có xây dựng lại triệt để xã hội tạo điều kiện cho việc khắc phục tôn giáo Tơn giáo đi, mà quan hệ đời Xem Tuyển tập Mác Ăng-ghen, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 1983, Tập 5, trang 446-461 sống thực hàng ngày người thể mối quan hệ sáng đắn người với người với tự nhiên Hai ông người đấu tranh triệt giải phóng ý thức quần chúng khỏi nọc độc tôn giáo, kiên đấu tranh chống lại hình thức thỏa hiệp hội với tôn giáo Tài liệu tham khảo : Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Tập 1, tr 566; Tập 5, tr 447- 466; Tập 6, tr 145, 154, 373, 374, 388, 389, 416, 420 1.1.2 Quan niệm Mác, Ăng-ghen chất, chức xã hội tôn giáo Bản chất : “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần ” + Thời kỳ đầu: Lực lượng thiên nhiên phản ánh thế, với thần lửa, thần mưa, thần sấm v.v + Trong thời kỳ phát triển sau: Mỗi dân tộc khác có cách nhân cách hóa khác lực lượng thiên nhiên Thần thiên nhiên phong phú, đa dạng + Về sau lực lượng thiên nhiên mang tính xã hội Lực lượng xã hội đối lập với người, xa lạ với người nhân vật ảo tưởng huyền bí có sức mạnh huyền bí, vạn thống trị người Vậy, đối tượng tơn giáo giới vơ hình tác động qua lại người với giới - Tơn giáo sản phẩm người, người sáng tạo tôn giáo tôn giáo sáng tạo người Tôn giáo thực siêu hình chất nhân loại Chức : + Chức xã hội - Tôn giáo sản phẩm xã hội văn hóa: Ở quốc gia khác nhau, khu vực khác nhau, cộng đồng người khác văn minh khác nhau, tơn giáo biểu khác - Tính hai mặt tơn giáo Tôn giáo vừa phản ánh xã hội đương thời sinh (phản ánh xuyên tạc) vừa chống lại thực (tồn xã hội đó) - Tác dụng tơn giáo giảm đau, thư giãn, cân sống gian, nơi mà cảnh khổ, bất cơng - Tơn giáo ln biến đổi thích nghi với giai đoạn phát triển tính trị Tơn giáo có ba yếu tố cấu thành khó tách rời là: Niềm tin (tín ngưỡng); Hành vi (nghi thức); Nội dung (giáo lý) Tuy nhiên, niềm tin yếu tố quan trọng biến đổi + Chức (xã hội) giáo dục - Tôn giáo ý thức hệ, hệ tư tưởng biểu qua hệ thống giáo lý kinh sách với tổ chức người truyền giáo - Gạt bỏ tính tâm giới quan tơn giáo học thuyết đạo đức, hướng thiện Về mặt này, có ý kiến cho rằng, chủ nghĩa Mác khơng chủ nghĩa vô thần mà chủ nghĩa nhân đạo, niềm tin vào người Quan niệm có lý, khơng hồn tồn xác Điều cần phải hiểu rằng, tôn giáo nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân Chừng tơn giáo nhu cầu nhân dân, việc tun chiến với tơn giáo việc làm ngu xuẩn làm tăng thêm tồn lâu dài tôn giáo Tài liệu tham khảo: Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, Tập 1, tr 13, 14, 247 Tập 4, tr 415, 420, 736 Tập 5, tr 447, 450, 502, 547-554 1.1.3 Quan niệm Mác, Ăng-ghen phê phán tôn giáo - Từ quan niệm, người sáng tạo tôn giáo tôn giáo sáng tạo người, Mác, Ăng-ghen khẳng định: Tôn giáo tự ý thức tự tri giác người chưa tìm thấy thân (đánh lần nữa), giới quan lộn ngược tơn giáo phản ánh giới thực lộn ngược người Tôn giáo biến chất người thành tính thực ảo tưởng - Các ơng rõ: Xóa bỏ tơn giáo đòi hỏi hạnh phúc thật nhân dân Vì thế, phê phán tơn giáo hình thức manh nha phê phán biển khổ Cái biến khổ mà tôn giáo vòng hào quang thần thánh Phê phán tơn giáo làm cho người thoát khỏi ảo tưởng để người tư duy, hành động xây dựng tính thực Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền; phê phán thần học biến thành phê phán trị Tài liệu tham khảo: Tuyển tập Mác,-Ăng-ghen, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, Tập 1, tr 13-26,145-171, 256, 257 Tập 4, tr 386 1.1.4 Quan niệm Mác, Ăng-ghen điều kiện để tôn giáo tự - Từ quan niệm nguồn gốc chất tôn giáo là: Sự nghèo nàn tôn giáo, mặt biểu nghèo nàn thực, mặt khác phản kháng chống nghèo nàn thực “Tôn giáo tiếng thở dài chứng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần điều kiện xã hội khơng có tinh thần Tơn giáo thuộc phiện nhân dân“2 Các ông điều kiện để tôn giáo là: + Tôn giáo hạnh phúc ảo tưởng nhân dân Vậy nhân dân có hạnh phúc thực điều kiện để tơn giáo tự + Khi người tự ý thức tự tri giác người chưa tìm thấy thân mình, đánh lần nữa, người tơn giáo (là mặt trời ảo tưởng) vận động xung quanh Vậy người khỏi ảo tưởng, có lý trí để tư duy, hành động xây dựng tính thực mình, tự vận động xung quanh thân điều kiện để tôn giáo tự + Tôn giáo xã hội xóa bỏ hết quan hệ “biến người thành sinh vật bị làm nhục, bị nô dịch, bị bỏ rơi, bị khinh rẻ” Tức người xã hội coi người tồn tối cao người tơn giáo tự đi3 - Trong “Chống Đuy Rinh”, phân tích tính cách người lao động xã hội tư chủ nghĩa, Ăng ghen rõ, chừng “con người bị thống trị quan hệ kinh tế họ tạo ra, tư liệu sản xuất họ sản xuất ra” “một sức mạnh xa lạ” họ, chừng phản ánh có tính chất tơn giáo thực tồn Từ đó, Ăng ghen khẳng định: “Khi thơng qua việc nắm toàn tư liệu sản xuất sử dụng tư liệu cách có kế hoạch - xã hội, tự giải phóng giải phóng tất thành viên xã hội khỏi tình trạng nơ dịch, họ bị giam cầm tư liệu sản xuất tay họ làm đối lập với họ sức mạnh xa lạ không khắc phục nổi; người khơng mưu mà làm thành - đó, sức mạnh xa lạ cuối phản ánh vào tơn giáo đi, với thân phản ánh có tính chất tơn giáo đi, khơng có để phản ánh nữa4 + Cũng “Chống Đuy Rinh”, Ăng ghen khẳng định điều kiện để tôn giáo hôn nhân gia đình, tình u tự nguyện chân trai gái định nhân họ Họ u họ lấy lực khác Cũng thế, điều kiện để tơn giáo đi, có việc thực bình đẳng tơn trọng lẫn đàn ơng với đàn bà, nam nữ5 Tài liệu tham khảo: Tuyển tập Mác, Ăng-ghen,Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980-1984, Tập I, tr 14, 26; Tập V, tr 448 - 449, 559 - 560 1.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊ NIN VỀ TÔN GIÁO Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, Tập 1, tr 14 Xem Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, Tập 1, tr 26 Xem Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1984, Tập V, tr 444 - 445 Xem Tuyển tập Mác, Ăng-ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1984, Tập V, tr 559 -560 1.2.1 Quan điểm V.I Lênin nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội tôn giáo a) Nguồn gốc nhận thức : - Trong “CNXH tôn giáo”, Lênin bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép mầu nhiệm6 - Trong chương II mục “Lý luận nhận thức ”, Lênin ra, quan điểm sai tận gốc chủ nghĩa tâm cho “xét đến tính khách quan vật thể vật lý, mà gặp kinh nghiệm chúng ta, dựa vào kiểm tra lẫn xét đoán ăn khớp với người khác Nói chung, giới vật lý tức kinh nghiệm ăn khớp mặt xã hội, hài hòa mặt xã hội Tóm lại, kinh nghiệm tổ chức mặt xã hội” dẫn họ đến chủ nghĩa tín ngưỡng (phê phán chủ nghĩa Ma Khơ) - dù họ có phủ định chủ nghĩa tín ngưỡng Đây nguồn gốc nẩy sinh giáo lý tôn giáo7 - Trong chương III mục “Lý luận nhận thức ”, phê phán chủ nghĩa Ma Khơ Nga, Lênin ra, chủ nghĩa bất khả tri Cant, Hium vấn đề tính nhân mà người theo chủ nghĩa Ma Khơ lập lại, nguồn gốc nhận thức tôn giáo8 - Trong chương III, mục “Lý luận nhận thức ”, Lênin viết: “Cũng tất người theo phái Ma Khơ, Badarốp lạc đường lẫn lộn tính khả biến khái niệm người không gian thời gian, tính chất hồn tồn tương đối khái niệm với tính bất biến thật là: Con người giới tự nhiên tồn khơng gian thời gian, vật ngồi thời gian khơng gian bọn thầy tu tạo trì óc tưởng tượng quần chúng dốt nát bị áp sản phẩm ảo tưởng ốm yếu, mánh khóe lừa bịp chủ nghĩa tâm triết học, sản phẩm vô dụng chế độ xã hội xấu xa” Vậy phủ định tính thực khách quan giới khơng gian, thời gian nguồn gốc nhận thức tơn giáo9 Bởi lẽ, khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất - Trong mục “Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên” Lênin rõ, tình trạng khơng hiểu phép biện chứng, mà phương pháp siêu hình khoa học tự nhiên dẫn nhà khoa học đến với chủ nghĩa tâm, đến với tôn giáo10 Tài liệu tham khảo: V.I Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978-1981, Tập 12, tr 169-171; Tập 17, tr 515, 517; Tập 18, tr 145, 199, 200, 222, 223, 381, 382; Tập 29, tr 385, 393 Xem Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 1979, tập 12, trang 169, 171 Xem Sđd, tập 18, trang 144, 171 Xem Sđd, trang 199-200 Xem sđd, trang 222-223 10 Xem sđd, trang 381-382 10 01 năm tổ chức hình thành Việt Nam từ 20 năm trở lên trước ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực Đối với tổ chức hình thành Việt Nam chưa đủ 20 năm đến ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực, thời gian hoạt động tôn giáo ổn định gồm số thời gian tổ chức có từ lúc hình thành đến ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực cộng với thời gian tính từ thời điểm tổ chức đăng ký hoạt động đủ hai mươi năm Thời hạn trả lời a) Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét định công nhận tổ chức tôn giáo quy định điểm a khoản Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo; trường hợp không công nhận phải trả lời văn nêu rõ lý do; b) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định công nhận tổ chức tôn giáo quy định điểm b khoản Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; trường hợp khơng công nhận phải trả lời văn nêu rõ lý do; Mục THÀNH LẬP, CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÔN GIÁO TRỰC THUỘC Điều Điều kiện thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc Việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng điều kiện sau: a) Tổ chức thành lập thuộc hệ thống tổ chức tôn giáo Nhà nước chấp thuận; b) Số lượng tín đồ địa bàn đáp ứng điều kiện quy định hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Việc chia, tách tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có văn đề nghị chia, tách tổ chức tôn giáo; b) Số lượng tín đồ tổ chức tơn giáo trực thuộc đơng, địa bàn hoạt động rộng khó quản lý tổ chức hoạt động tôn giáo; c) Tổ chức sau chia, tách thuộc hệ thống tổ chức quy định hiến chương, điều lệ Nhà nước chấp thuận Việc sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có văn đề nghị tổ chức tôn giáo; 143 b) Tổ chức sáp nhập, hợp thuộc hệ thống tổ chức quy định hiến chương, điều lệ Nhà nước chấp thuận Điều 10 Trình tự, thủ tục thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tơn giáo trực thuộc phải có văn đề nghị tổ chức tôn giáo Văn đề nghị thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc phải nêu rõ nội dung đây: a) Tên tổ chức tôn giáo trực thuộc dự kiến thành lập; tên tổ chức tôn giáo trực thuộc trước chia, tách, sáp nhập, hợp dự kiến tên tổ chức tôn giáo trực thuộc sau chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; b) Lý thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; c) SỐ lượng tín đồ có thời điểm thành lập; số lượng tín đồ trước sau chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; d) Phạm vi hoạt động tôn giáo; đ) Cơ sở vật chất, trụ sở tổ chức Thời hạn trả lời a) Trong thời hạn 60 ngày kẻ từ ngày nhận văn hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; b) Trong thời hạn 45 ngày kẻ từ ngày nhận văn hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Mục ĐĂNG KÝ HỘI ĐỒN, DỊNG TU, TU VIỆN VÀ CÁC TỔ CHỨC TU HÀNH TẬP THỂ KHÁC Điều 11 Đăng ký hội đồn tơn giáo Những hội đồn tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ lễ nghi tôn giáo, hoạt động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Những hội đồn tơn giáo khơng thuộc quy định khoản Điều này, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo, tên hội đồn, cá nhân chịu trách nhiệm hoạt động hội đoàn; b) Danh sách người tham gia điều hành hội đoàn; 144 c) Nội quy, quy chế điều lệ hoạt động hội đồn, nêu rõ mục đích hoạt động, hệ thống tổ chức quản lý hội đoàn Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền khơng có ý kiến khác, hội đồn hoạt động theo nội dung đăng ký Điều 12 Đăng ký dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác Người đứng đầu dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác có trách nhiệm gửi hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ tên dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác, trụ sở nơi làm việc, tên người đứng đầu dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác; b) Danh sách tu sỹ; c) Nội quy, quy chế điều lệ hoạt động, nêu rõ tơn chỉ, mục đích hoạt động, hệ thống tổ chức quản lý, sở vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động quốc tế (nếu có) dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có trách nhiệm cấp đăng ký cho dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác, trường hợp từ chối cấp đăng ký phải trả lời văn nêu rõ lý Mục THÀNH LẬP, GIẢI THỂ TRƯỜNG ĐÀO TẠO, MỞ LỚP BỒI DƯỠNG NHỮNG NGƯỜI CHUYÊN HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Điều 13 Thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt tôn giáo gửi hồ sơ đến Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị thành lập trường, b) Đề án thành lập trường, nêu rõ: tên tổ chức tôn giáo đề nghị thành lập trường, tên trường, địa điểm dự kiến đặt trường kèm theo hồ sơ đất đai, khả đảm bảo tài chính, sở vật chất, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quy mơ, chương trình giảng dạy, dự thảo quy chế hoạt động, dự thảo quy chế tuyển sinh, tiêu tuyển sinh, dự kiến Ban giám hiệu Ban giám đốc kèm theo danh sách trích ngang, dự kiến đội ngũ giáo viên; 145 c) Ý kiến văn Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự kiến địa điểm đặt trường Trong chương trình đào tạo, mơn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khóa Nội dung, chương trình, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học Bộ giáo dục Đào tạo quy định Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo Điều 14 Giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo tự giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo gửi văn đến Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ lý do, phương thức giải thể Đất đai, tài sản trường giải thể xử lý theo quy định pháp luật hành Điều 15 Mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Văn đề nghị nêu rõ tên lớp, địa điểm mở lớp, nhu cầu mở lớp, thời gian học, nội dung, chương trình, thành phần tham dự, danh sách giảng viên Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định trả lời tổ chức tôn giáo Mục PHONG CHỨC, PHONG PHẨM, BỔ NHIỆM, BẦU CỬ, SUY CỬ, CÁCH CHỨC, BÃI NHIỆM CHỨC SẮC TRONG TÔN GIÁO Điều 16 Đăng ký người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm đăng ký với Ban Tơn giáo Chính phủ việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử thành viên Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư đạo Phật; thành viên Ban Thường vụ, Chủ tịch Uy ban Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hồng y, Tổng Giám mục, Tổng Giám mục phó, Giám mục, Giám mục phó, Giám mục phụ tá, Giám quản, người đứng đầu dòng tu đạo Cơng giáo; thành viên Ban Trị Trung ương đạo Tin Lành; thành viên Hội đồng Chưởng quản, Hội đồng Hội thánh, Ban Thường trực Hội thánh, Phối sư chức sắc tương đương trở lên đạo Cao Đài; thành viên Ban trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo; người đứng đầu trường đào 146 tạo người chuyên hoạt động tôn giáo chức vụ, phẩm trật tương đương tổ chức tôn giáo khác Tổ chức tơn giáo có trách nhiệm đăng ký với Uy ban nhân dân cấp tỉnh việc phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký tổ chức tơn giáo, nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ phạm vi phụ trách tôn giáo người đăng ký; b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uy ban nhân dân cấp xã nơi chức sắc, nhà tu hành cư trú; c) Tóm tắt q trình hoạt động tơn giáo người đăng ký Trường hợp phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử chức sắc, nhà tu hành có yếu tố nước ngồi phải có đồng ý trước Ban Tơn giáo Chính phủ Thời hạn trả lời: a) Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký hợp lệ Ban Tơn giáo Chính phủ khơng có ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành hoạt động tơn giáo theo chức danh đăng ký; b) Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký hợp lệ Uy ban nhân dân cấp tỉnh khơng có ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành hoạt động tôn giáo theo chức danh đăng ký Điều 17 Thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo Tổ chức tôn giáo cách chức, bãi nhiệm chức sắc thuộc quyền quản lý có trách nhiệm thơng báo văn đến quan quản lý nhà nước đăng ký quy định khoản 1, khoản Điều 16 Nghị định này, nêu rõ lý cách chức, bãi nhiệm, kèm theo văn việc cách chức, bãi nhiệm giấy tờ có liên quan Mục THUYÊN CHUYỂN NƠI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH Điều 18 Thông báo việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành Tổ chức tôn giáo thuyên chuyển nơi hoạt động chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thông báo văn đến Uy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Uy ban nhân dân cấp huyện) nơi chậm 07 ngày kể từ ngày có định thuyên chuyển 147 Văn thông báo nêu rõ: họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đến, kèm theo định tổ chức tôn giáo việc thuyên chuyển Điều 19 Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành Tổ chức tôn giáo trước thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Uy ban nhân dân cấp huyện nơi đến Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đi; b) Quyết định tổ chức tôn giáo việc thuyên chuyển; c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uy ban nhân dân cấp xã nơi thuyên chuyển có hộ thường trú Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp huyện ý kiến khác, chức sắc, nhà tu hành có quyền hoạt động tơn giáo địa điểm đăng ký Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình hồ sơ thuyên chuyển nộp cho Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến Khi chưa có chấp thuận Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến chức sắc, nhà tu hành khơng hoạt động tôn giáo nơi thuyên chuyển đến Chương IV HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Mục ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO HÀNG NĂM CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO CƠ SỞ Điều 20 Đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo hàng năm tổ chức tôn giáo sở Hàng năm trước ngày 15 tháng 10, người phụ trách tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm gửi đăng ký hoạt động tôn giáo diễn vào năm sau sở đến Uy ban nhân dân cấp xã Nội dung đăng ký nêu rõ tên người tổ chức, chủ trì hoạt động, dự kiến thành phần, nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm diễn hoạt động Sau 30 ngày kể từ ngày nộp đăng ký hợp lệ, Uy ban nhân cấp xã khơng có ý kiến khác, tổ chức tơn giáo sở thực hoạt động tôn giáo theo nội dung đăng ký 148 Điều 21 Hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký tổ chức tôn giáo sở Hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký hàng năm mà không thuộc trường hợp quy định Điều 18, Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo quy định sau: a) Hoạt động tôn giáo có tham gia tín đồ ngồi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tỉnh, tổ chức tôn giáo sở phải Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận; b) Hoạt động tơn giáo có tham gia tín đồ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tổ chức tôn giáo sở phải Uy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận Tổ chức tôn giáo sở có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều này, nêu rõ người tổ chức chủ trì hoạt động, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm diễn hoạt động, điều kiện bảo đảm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định điểm a, điểm b khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục ĐĂNG KÝ NGƯỜI VÀO TU Điều 22 Việc đăng ký người vào tu Người phụ trách sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký người vào tu đến Uy ban nhân dân cấp xã nơi có sở tôn giáo thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận người vào tu Hồ sơ gồm: a) Danh sách người vào tu; Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uy ban nhân dân cấp xã nơi người vào tu có hộ thường trú; c) Ý kiến văn cha mẹ người giám hộ (với người chưa thành niên vào tu) Mục HỘI NGHỊ, ĐẠI HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 23 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở Tổ chức tôn giáo sở tổ chức hội nghị thường niên, đại hội có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: 149 a) Văn đề nghị, nêu rõ lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo sở Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 24 Hội nghị, đại hội cấp trung ương tồn đạo tổ chức tơn giáo Tổ chức tôn giáo tổ chức hội nghị thường niên, đại hội cấp trung ương tồn đạo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Ý kiến văn Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự kiến tổ chức hội nghị, đại hội; c) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo; d) Hiến chương, điều lệ hiến chương, điều lệ sửa đổi (nếu có) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 25 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định Việc tổ chức hội nghị thường niên, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định này, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo đứng tổ chức, lý tổ chức hội nghị, đại hội, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung chương trình, thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức điều kiện đảm bảo khác; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục CÁC CUỘC LỄ CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO 150 DIỄN RA NGỒI CƠ SỞ TƠN GIÁO Điều 26 Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tôn giáo Tổ chức tôn giáo tổ chức lễ ngồi sở tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Văn đề nghị nêu rõ tên lễ, người chủ trì, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, quy mô, thành phần tham dự lễ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn lễ quy định khoản Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, trường hợp khơng chấp thuận phải nêu rõ lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn lễ quy định khoản Điều 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục GIẢNG ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH NGỒI CƠ SỞ TƠN GIÁO Điều 27 Việc giảng đạo, truyền đạo chức sắc, nhà tu hành ngồi sở tơn giáo Chức sắc, nhà tu hành giảng đạo, truyền đạo sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Uy ban nhân dân cấp huyện nơi dự kiến giảng đạo, truyền đạo Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý thực giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự b) Ý kiến văn tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sắc, nhà tu hành Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục VIỆC CẢI TẠO, NÂNG CẤP, XÂY DỰNG MỚI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TƠN GIÁO Điều 28 Việc cải tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo xin cấp giấy phép xây dựng 151 Khi sửa chữa, cải tạo cơng trình kiến trúc tơn giáo mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực an tồn cơng trình, khơng phải xin cấp giấy phép xây dựng, trước sửa chữa, cải tạo người phụ trách sở tôn giáo phải thông báo văn cho Uy ban nhân dân cấp xã sở biết Điều 29 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình kiến trúc tôn giáo phải xin cấp giấy phép xây dựng Để cải tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo không thuộc quy định Điều 28 Nghị định này, xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo, người phụ trách sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng đến Uy ban nhân dân cấp tỉnh Hồ sơ gồm: a) Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; b) Bản vẽ thiết kế xây dựng cơng trình; c) Giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; d) Ý kiến thống văn quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cấp giấy phép xây dựng cho sở tôn giáo Mục TỔ CHỨC QUN GĨP CỦA CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TỔ CHỨC TƠN GIÁO Điều 30 Tổ chức qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thông báo văn trước 15 ngày với quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều việc quyên góp Văn thơng báo nêu rõ mục đích, phạm vi, cách thức, thời gian thực quyên góp, chế quản lý, cách thức sử dụng tài sản quyên góp Cơ quan nhận thơng báo việc qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo; a) Trường hợp tổ chức quyên góp phạm vi xã, thông báo với Uy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức quyên góp; b) Trường hợp tổ chức qun góp vượt ngồi phạm vi xã, phạm vi huyện thông báo với Uy ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức quyên góp; 152 c) Trường hợp tổ chức qun góp vượt ngồi phạm vi huyện, thông báo với Uy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức quyên góp Cơ quan nhà nước sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo thơng báo việc qun góp có trách nhiệm giám sát việc thực theo nội dung thông báo Cơ sở tổ chức thực việc quyên góp phải bảo đảm tính cơng khai minh bạch với khoản qun góp, kể việc phân bổ, khơng lợi dụng danh nghĩa sở, tổ chức tôn giáo để qun góp phục vụ lợi ích cá nhân mục đích trái pháp luật Mục QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 31 Việc mời tổ chức, người nước ngồi vào Việt Nam Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo mời tổ chức, người nước vào Việt Nam để tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế có liên quan đến tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý mời, nội dung hoạt động hợp tác, dự kiến chương trình, thời gian địa điểm tổ chức; b) Bản giới thiệu tóm tắt hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 32 Việc tham gia hoạt động tơn giáo nước ngồi Tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động tôn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý do, mục đích, chương trình, thời gian, địa điểm hoạt động tơn giáo diễn nước ngồi mà tổ chức, cá nhân tôn giáo Việt Nam mời tham gia; b) Giấy mời tham gia hoạt động nước Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 33 Việc tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước Chức sắc, nhà tu hành tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ 153 Hồ sơ gồm: a) Đơn xin tham gia khóa đào tạo, nêu rõ lý do, mục đích, nội dung, chương trình, thời gian đào tạo; b) Giấy chấp thuận đào tạo tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi; c) Giấy chấp thuận tổ chức tôn giáo quản lý trực tiếp Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 34 Việc xuất cảnh chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định Chức sắc, nhà tu hành xuất cảnh chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định thực theo quy định pháp luật xuất nhập cảnh Điều 35 Việc giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước Việt Nam Tổ chức tôn giáo mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo sở tơn giáo Việt Nam có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Ban Tơn giáo Chính phủ, nêu rõ tên chức sắc, nhà tu hành, quốc tịch, tên tổ chức tơn giáo nước ngồi, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự; Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước vê tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ quan quản lý nhà nước tôn giáo địa phương thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước tôn giáo theo quy định pháp luật Trong việc thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định này, trường hợp thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ trả lời tổ chức tơn giáo Những trường hợp thuộc thẩm quyền giải Uy ban nhân dân cấp, quan quản lý nhà nước tơn giáo cấp có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình Uy ban nhân dân trả lời tổ chức tôn giáo Điều 37 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo 154 Những quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 38 Trách nhiệm thi hành Tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM Chính phủ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ảnh hưởng hệ tư tưởng Tôn giáo người Việt Nam nay, PGS Nguyễn Tài Thư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Bách gia chư tử, Nhiều tác giả, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 1991 Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 2001 Cơng giáo Chính sử , Trần Chung Ngọc, Giao điểm 1999 Dẫn vào tin mừng, A-M.ROGUET Giáo hoàng học viện PLôx Đà Lạt (dịch), Đại Chủng viện Huế Đại cương Lịch sử triết học Trung Quốc, Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Hào quang ISLAM, Hồi giáo Việt Nam, Sài gòn 1973 Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), PGS TS Phùng Hữu Phú (chủ biên), Đại đức Thích Minh Trí, Nxb CTQG, Hà Nội 1997 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập 11 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2000, Tập 12 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 1998 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1992 ISLAM gì?, Mohamed Kasim (Dịch), Hồi lịch 1408 Kinh Thánh, Vietnammese 53v, KBS, 1991, 5M, Printed in Korea Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 1, Hà Nội 1980 Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 2, Hà Nội 1981 Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 3, Hà Nội 1982 Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 4, Hà Nội 1983 Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 5, Hà Nội 1984 Mác-Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, Tập 6, Hà Nội 1985 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lê Sỹ Thắng, Tập 2, Nxb Khoa 156 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 học xã hội, Hà Nội 1997 Một số tôn giáo Việt Nam, Ban tơn giáo phủ, Hà Nội 1993 Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1976 Nho giáo, Trần Trọng Kim, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992 Nho giáo xưa nay, Vũ Khiêu (chủ biên), Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 Nho giáo Việt Nam, Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội - Hà nội 1991 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2004 Phật học từ điển (3 tập), Đồn Trung Còn, Nhà in Phật học tòng thơ, Sài gòn 1966 Tài liệu phổ biến Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ, NXB Tơn giáo, Hà Nội 2005 Tạp chí triết học số 2/95 Tạp chí triết học số 2/96 Tạp chí triết học số 6/96 Tạp chí triết học số 2/97 Tạp chí triết học số 2/98 Tạp chí triết học số 4/2000 Triết học phương Đơng (gợi ý góc nhìn tham chiếu), Cao Xn Huy, Nxb Văn học, Hà Nội 1994 Tôn giáo - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam (đề cương giảng), Hoàng Ngọc Vĩnh, Đại học khoa học Huế, 2000 Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 1986 Về tôn giáo, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 1994 Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2002 157

Ngày đăng: 08/01/2018, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan