1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 4

13 133 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Tuần 4 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2007 Tiết 2 + 3 Tập đọc Kể chuyện Ngời mẹ I. Mục tiêu: A. Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: hải hớt, thiếp đi, áo choàng, khẩn trơng, lã chã, lạnh lẽo - Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ đợc chú giải( Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoan, lã chã) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cả. B. Kể chuyện. 1. Rèn kĩ năng nói:Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của bạn. II. Đồ dùng. Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học. Tập đọc 1.Kiểm tra. - Gọi học sinh đọc bài: Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi ở cuối bài. 2.Dạy bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. 2.2.Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài và gợi ý cách đọc- Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc từng câu nối nhau. - Đọc từng đoạn nối nhau.( 4 em 4 đoạn) - GV kết hợp giúp các em giải nghĩa các từ mới có trong đoạn đợc chú giải ở cuối bài. - Học sinh tng nhóm 4 em mỗi em 1 đoạn đọc nối nhau. - Các nhóm thi đọc. 2.3. Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và kể vắn tắt đoạn 1. - Mời 1 em đọc đoạn 2, trả lời: Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà?( Chấp nhận yêu cầu của bụi gai) - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời: Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà?( Chấp nhận: Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ. - Học sinh đọc đoạn 4. ? Thái độ của thần chết nh thế nào hi thấy ngời mẹ? ? Ngời mẹ trả lời nh thế nào ? - Học sinh đọc thầm toàn bài, trao đổi chọn ý đúng nhất. GV chốt ý: cả ba ý đều đúng vì ngời mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3: Ngời mẹ có thể làm tất cả? 2.4. Luyện đọc lại. 1 - GV đọc lại đoạn 4. - Học sinh từng cặp 2 em tự phân vai đọc phân vai đoạn 4. GV theo dõi lu ý chỗ nghỉ hơi và các từ ngữ cần nhấn giọng. - Học sinh xung phong nhận vai ( 6 em ) đọc theo vai toàn bài. Lớp nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Vừa rồi các em đã đọc bài Ngời mẹ bây giờ các em sẽ kể lại câu chuyện và phân vai kể chuyện đó. Hớng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc HS nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ. Có thể kèm thêm động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS tự lập nhóm và phân vai. - Thi dựng lại câu chuyện theo vai. Cả lớp theo dõi nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về đọc lại bài và kể lại chuyện. Tiết 4 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải bài toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Gọi học sinh chữa bài 4 của tiết trớc. 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Luyện tập. * Bài 1. Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả phép tính. - Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. * Bài 2. Yêu cầu học sinh nắm đơc mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính.Chẳng hạn: x ì 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32: 4 x = 4 ì 8 x = 8 x = 32 * Bài 3. Học sinh tự tính và nêu cách giải, Chẳng hạn: 5 ì 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 13 = 40 -13 = 72 = 27 * Bài 4. Học sinh tóm tắt bài toán và giải vào vở bài tập. - Một học sinh làm ở bảng phụ để chữa bài. * Bài 5. Học sinh vẽ hình đúng mẫu nh trong SGK vào vở ô ly hoặc vở bài tập. 2 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. Tiết 5 Tự nhiên và xã hội Hoạt động tuần hoàn I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Thực hành nghe nhịp đập của tim và nhịp mạch đập. - Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II.Đồ dùng. - Hình trong SGK trang 16,17. - Sơ đò 2 vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? - Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? 2.Dạy bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. HĐ 1. Thực hành. - Học sinh thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập của mạch theo cặp. ? Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của mình hoặc tay bạn,em cảm thấy thế gì? GV kết luận: Tim luôn đập để bơm máu. 2.3. HĐ 2. Làm việc với SGK. - Từng nhóm thảo luận đờng đi của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày. GV kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn 2.4. HĐ. 3. Chơi trò chơi Ghép chữ vào hình. - GV treo sơ đồ câm lên bảng . Y/C học sinh tìm các tấm phiếu gắn đúng vào vị trí của 2 vòng tuần hoàn. - Đại diện nhóm lên thi. Nhóm nào gán đúng và nhanh thì thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2007 Tiết 1. Thể dục Đội hình đội ngũ. Trò chơi Thi xếp hàng I. Mục tiêu. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Y/C thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác. - Học trò chơi Thi xếp hàng. Y/C biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động. 3 II. Chuẩn bị. - Sân tập sạch sẽ. - 1 còi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . 1. Phần mở đầu. - Tập hợp học sinh phổ biến nội dung tiết học. - Khởi động. * Ôn đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết. 2. Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Lớp trởng điều khiển lớp chơi. - Học trò chơi Thi xếp hàng. GV nêu tên trò chơi cử học sinh chơi thử.- Học sinh chơi GV theo dõi. * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên trong thời gian 1 phút. 3. Phần kết thúc. - Đi thờng theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. Tiết 2. Toán Kiểm tra I. Mục tiêu. Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học sinh tập trung vào: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị dạng ( ,2 1 ; 3 1 ; 4 1 ; 5 1 ). - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc. II. Đề ra. *Bài 1. Đặt tính và tính. 327+ 416 ; 516- 244; 462 + 354, 728- 456 * Bài 2. Khoanh vào 3 1 số chấm tròn ( cho 12, 15 chấm tròn). * Bài 3. Mỗi hợp cốc có bốn cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc nh thế có mấy cái cốc? * Bài 4. Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD. Có kích thớc nh sau: AB= 35 cm; BC = 25 cm ; CD = 40 cm. III. Cách cho điểm. Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2,5 điểm. Bài 4: 2,5 điểm. Tiết 3. Chính tả Ngời mẹ 4 I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Ngời mẹ.Biết viết hoa các chữ đầu câuvà các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn d /gi / r hoặc ân / âng. II. Đồ dùng: 4 băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Học sinh viết các từ ngữ: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa. 2.Dạy bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn nghe viết. - GV gọi 1 em đọc đoạn viết. ? Đoạn văn có mấy câu? ? Tìm các tên riêng có trong bài chính tả? ? Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào? ? Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn văn? - Học sinh đọc thầm đoạn văn tìm và ghi các chữ dễ viết sai vào vở nháp. - GV đọc bài cho học sinh viết và khảo bài. 2.3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập rồi giải các bài tập vào vở chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về viết lại bài. Tiết 4. Tập đọc Ông ngoại I. Mục tiêu. 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng - Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài ( loang lỗ) - Nắm đợc nội dung của bài: Hiểu đợc tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông ngời thầy đầu tiên trớc ngỡng cữa của trờng tiểu học. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Đọc bài: Ngời mẹ. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài- học sinh theo dõi. 5 - Học sinh đọc nối nhau từng câu. GV chia bài thành 4 đoạn: 1. Từ đầuhè phố. 2. Năm nay.thế nào. 3. Ông chậm rãicủa tôi sau này. 4. Còn lại. - Học sinh đọc nối nhau từng đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 2.3. H ớng dẫn tìm hiểu bài . - Học sinh đọc đoạn 1:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học nh thế nào? - 1 em đọc đoạn 3: Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm tr- ờng? - Đọc câu cuối và cho biết: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy đầu tiên? GV tiểu kết lại. 2.4. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn Hớng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. Chú ý cách ngắt nhịp, nhấn giọng. - Học sinh xung phong đọc diễn cảm đoạn văn đó. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về đọc lại bài. Thứ t, ngày26 tháng 9 năm 2007 Tiết 1 Toán Bảng nhân 6 I. Mục tiêu. - Giúp học sinh tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 6. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. II. Đồ dùng. Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Lập bảng nhân. * GV lu ý học sinh một số nhân với số nào cũng bằng chính số đó. * Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác( số thứ hai khác 0 và khác 1) bằng cách chuyển về tính tổng của các số hạng bằng nhau. Chẳng hạn: 6 ì 2 = 6 + 6 = 12 6 ì 3= 6 + 6 + 6 = 18 - Hớng dẫn học sinh lập các phép nhân trong bảng nhân 6 còn lại. - Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6. 2.3. Luyện tập. Học sinh đọc yêu cầu bài tập ở SGK rồi làm bài vào vở, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. 6 - Nhận xét giờ học. - Về đọc thuộc lòng bảng nhân 6 . Tiết 2. Đạo đức Giữ lời hứa I. Mục tiêu. Học sinh hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa? - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. - Học sinh có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Thế nào là giữ lời hứa? - Giữ đúng lời hứa sẽ đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào? 2. Dạy bài mới 2.1 HĐ1. Thảo luận theo nhóm hai ngời. - Học sinh thảo luận một số tình huống ( Điền đúng hay sai vào phiếu học tập) - Các nhóm trình bày kết quả. GVkết luận: Các việc làm ở tình huống a, d là đúng. Các việc làm ở tình huống b, c là sai. 2.2. HĐ 2. đóng vai. - GV chai nhóm giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. Cả lớp theo dõi nhận xét. GV nhận xét. 2.3. HĐ 3. Bày tỏ ý kiến. - GV lần lợt nêu từng ý kiến Học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình. GV tiểu kết. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 3. Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu : Ai là gì? I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) là gì? II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Kiểm tra học sinh về bài tập 1 và 3 của tiết trớc. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập . * Bài 1.Tìm các từ chỉ gộp các ngời trong tranh. 7 - 1 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu. - GV giúp học sinh hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp. - Học sinh trao đổi theo cặp rồi viết ra giấy nháp. - Gọi học sinh đọc kết quả - lớp nhận xét. * Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm mẫu. - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài. * Bài 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp. - Gọi đại diện một số cặp lên trình bày. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 4. Tập viết Ôn chữ hoa C Cửu Long I. Mục tiêu Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng Cửu Long, bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ca dao Công cha nh núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng. - Chữ mẫu C - Tên riêng Cửu Long. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Mời 3 học sinh lên bảng viết: Bố Hạ, Bầu. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. H ớng dẫn viết trên bảng con. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu chữ hoa C và nhắc lại cách viết. Học sinh tập viết vào bảng con. - 1 em đọc cụm từ ứng dụng. GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nớc ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Học sinh tập viết vào bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. GV giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao. - Học sinh viết trên bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa. 2.3. Học sinh viết bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ học sinh. Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về viết bài ở nhà. Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2007 8 Tiết 1. Thể dục Đi vợt chớng ngại vật thấp Trò chơi Thi xếp hàng I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Y/C thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Học đi vợt chớng ngại vật thấp. Y/C biết thực hiện và thực hiện đợc ở mức tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi Thi xếp hàng. Y/C biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II. Chuẩn bị. - Sân tập sạch sẽ. - Còi. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Khởi động: Chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. 2.Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Lớp trởng điều khiển lớp tập. - Học động tác đi vợt chớng ngại vật. GV giới thiệu động tác, tập mẫu, học sinh tập. - Chơi trò chơi Thi xếp hàng. 3. Phần kết thúc. - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Giao bài về nhà. Tiết 2. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập. * Bài 1.Tính nhẩm. Học sinh tự nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. * Bài 2.Tính. Học sinh nêu cách làm, làm bài vào vở. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. * Bài 3. Học sinh đọc đề bài toán. Tóm tắt rồi giải vào vở: 9 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 ì 4 = 24 ( quyển) ĐS: 24 quyển. * Bài 4. Học sinh tìm quy luật của từng dãy số. - Làm bài vào vở, chữa bài. * Bài 5. Đại diện 3 tổ lên thi xếp hình. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 4. Chính tả Ông ngoại I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng chính tả: - Nghe viết trình bày đúng đoạn văn trong bài ông ngoại. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r / gi /d hoặc ân / âng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. - Gọi học sinh lên bảng viết: dạy bảo, thửa ruộng, ma rào, giao việc. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. H ớng dẫn học sinh nghe viết . - GV đọc bài viết. ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - Học sinh đọc đoạn văn rồi viết ra giấy nháp những chữ khó viết. - GV đọc từng câu cho học sinh viết bài. Khảo bài. Chấm chữa bài. 2.3. H ớng dẫn học sinh làm bài tập . * Bài 2. Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài tập. Gọi học sinh chữa. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 5. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi th giản. - Nêu cácviệc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 10 [...]... số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát - Nhận xét, khen ngợi những em gấp đẹp - Đánh giá sản phẩm của HS 3 Củng cố _ dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị cho giờ sau : Gấp cắt ngôi sao 5 cánh Tiết 4 Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của tuần qua và lập ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới II Các hoạt động dạy học 1 Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần : * Ưu điểm . hạn: x ì 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32: 4 x = 4 ì 8 x = 8 x = 32 * Bài 3. Học sinh tự tính và nêu cách giải, Chẳng hạn: 5 ì 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 13 = 40 -13. 4 1 ; 5 1 ). - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc. II. Đề ra. *Bài 1. Đặt tính và tính. 327+ 41 6 ; 516- 244 ; 46 2

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Xem thêm

w