Giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ tại việt nam

82 180 0
Giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN ĐỨC THIỆN GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2004 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU .1 U CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM .3 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn mạo hiểm 1.1.2 Mơ hình tổ chức công ty đầu tư vốn mạo hiểm 1.1.3 Hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm .7 1.2 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ 1.2.1 Khái niệm q trình đổi cơng nghệ .9 1.2.2 Vai trò vốn đầu tư mạo hiểm q trình đổi cơng nghệ 11 1.2.3 Vai trò đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế 14 1.3 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM VÀO Q TRÌNH ĐỒI MỚI CƠNG NGHỆ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 16 1.3.1 Trung Quốc 16 1.3.2 Ấn Độ 18 1.3.3 Mỹ 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO Q TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM .24 2.1.1 Quan điểm sách đổi công nghệ Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng nguồn tài cho hoạt động đổi công nghệ .25 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 28 2.2.1 Giai đoạn từ 1991 – 2002 28 2.2.2 Giai đoạn từ 2002 đến 32 2.3 NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 34 2.3.1 Giai đoạn thành lập công ty đầu tư mạo hiểm .34 2.3.2 Giai đoạn thực đầu tư 36 2.3.3 Giai đoạn kết thúc doanh vụ 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO Q TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM , CƠ SỞ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA GIẢI PHÁP 44 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp 44 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 45 3.1.3 Định hướng giải pháp 49 iii 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ 51 3.2.1 Hồn thiện mơi trường thể chế khuyến khích phát triển hình thức đầu tư vốn mạo hiểm .51 3.2.2 Nâng cao lực đổi công nghệ quốc gia 63 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 66 3.2.4 Phát triển mạng lưới hỗ trợ hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 51 3.2.5 Nhà nước hỗ trợ tài cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNPM: Cơng nghệ phần mềm CNTT: Công nghệ thông tin DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNPM: Doanh nghiệp phần mềm FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KCNC: Khu công nghệ cao KHCN: Khoa học công nghệ MPDF: Chương trình phát triển dự án Mê Kơng NSNN: Ngân sách nhà nước OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế R&D: Nghiên cứu phát triển TCTD: Tổ chức tín dụng TTCK: Thị trường chứng khốn VMH/VC: Vốn mạo hiểm WB: Ngân hàng Thế giới XDCB: Xây dựng v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1: Vai trò nhà đầu tư vốn mạo hiểm chu kỳ sống công nghệ .13 Bảng 2: Đầu tư cho hoạt động KHCN giai đoạn 1996-2002 25 Bảng 3: Vốn mạo hiểm gia tăng 1991-1995 29 Hình 1: Tổ chức đầu tư mạo hiểm theo mơ hình cơng ty hợp danh hữu hạn Hình 2: Chu kỳ sống cơng nghệ 12 Hình 3: Vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam 1991-2002 28 Hình 4: Vốn mạo hiểm gia tăng Việt Nam 1995-2002 30 Hình 5: Vốn đầu tư mạo hiểm số nước Châu Á 1996 - 1999 31 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa cách mạng khoa học kỹ thuật có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Khơng nằm ngồi tác động Việt Nam có sách chủ động nhằm đón bắt hội cho việc nâng cao nâng lực cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng xác định “nước ta cần thiết phải rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; nắm bắt, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ đại” Hội nghị Trung ương (khóa IX) nhấn mạnh “Khuyến khích phát triển doanh nghiệp dựa vào công nghệ mới… Buộc doanh nghiệp phải thực cạnh tranh hiệu quả, ứng dụng khoa học công nghệ, lực sáng tạo đổi mới” Tuy nhiên đầu tư vào trình đổi công nghệ, lĩnh vực công nghệ cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi cần hai yếu tố then chốt: doanh nghiệp có tinh thần mạo hiểm đổi mới, các định chế tài sẳn sàng trợ cho dự án có mức độ rủi ro cao Hình thức đầu tư vốn mạo hiểm xuất từ lâu giới minh chứng nguồn vốn thích hợp tài trợ cho q trình đổi công nghệ Tuy nhiên vấn đề Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu gần như: nghiên cứu Kenny vai trò đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi Mỹ mơ hình đầu tư vốn mạo hiểm Israel (2003), Nghiên cứu vai trò vốn đầu tư mạo hiểm lĩnh vực CNTT Ấn Độ, hoạt động KHCN Trung Quốc (2002)… đúc kết kinh nghiệm thực tiễn từ quốc gia có cơng nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm phát triển quốc gia tạo dựng móng cho phát triển ngành công nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm Tuy nhiên đầu tư vốn mạo hiểm đổi công nghệ hai khái niệm có phạm vi rộng Do đề tài hạn chế hình thức đầu tư vốn mạo hiểm theo nghĩa hẹp, tức đầu tư vào dự án khởi sự, có tỷ suất sinh lợi tiềm có tính đổi cao Bên cạnh hoạt động đầu tư mạo hiểm chủ yếu nghiên cứu phạm vi nhà đầu tư mạo hiểm định chế có tổ chức Còn q trình đổi cơng nghệ (sau gọi tắt trình đổi mới) liên quan đến chuỗi hoạt động tương tác với bao gồm q trình ươm tạo cơng nghệ, phát triển cơng nghệ, ứng dụng thương mại hóa kết trình đổi Do đề tài nghiên cứu đưa giải pháp đặt mối quan hệ với hệ thống đổi công nghệ quốc gia Trên sở tiếp cận mơ hình đầu tư đổi công nghệ dựa nguồn vốn đầu tư mạo hiểm từ nước phát triển phát triển, luận văn phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tạo môi trường thuận lợi khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi cơng nghệ phù hợp với bối cảnh Việt Nam Để giải vấn đề luận án có kết cấu gồm ba phần sau: Chương 1: Tổng quan đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi công nghệ Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư vốn mạo hiểm 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn mạo hiểm Đầu tư vốn mạo hiểm xuất từ lâu giới chưa có chuẩn mực chung để định nghĩa xác thuật ngữ Theo Josept W.Bartlett [32] kỷ nguyên đầu tư mạo hiểm 1946 Georges Doriot đồng thành lập tổ chức Nghiên cứu phát triển Mỹ (ARD), công ty đầu tư mạo hiểm với nghĩa Ngày Mỹ thuật ngữ đầu tư mạo hiểm để việc đầu tư cổ phần vào công ty cơng nghệ cao non trẻ, cơng ty có tiềm tăng trưởng cao Ở châu Á, thuật ngữ đề cập đến việc đầu tư vốn cổ phần vào doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa niêm yết mức độ đó, có tham gia nhà đầu tư vào trình quản lý công ty [28] Một định nghĩa hẹp khác theo MPDF đầu tư mạo hiểm có liên quan đến việc đầu tư vốn cổ phần tư nhân trung hạn vào công ty nhận vốn chưa trưởng thành Các cơng ty giai đoạn phát triển non trẻ quy mô nhỏ nên mức độ rủi ro có xu hướng cao Do vậy, chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm hy vọng tìm kiếm khoản thu nhập vốn tiềm lớn [1] Như đầu tư mạo hiểm hình thức đầu tư vốn cổ phần có đặc điểm sau: (1) việc đầu tư vốn cổ phần vào dự án có ý tưởng có tính đổi mới, việc đầu tư mang tính rủi ro cao hàm chứa tiềm tăng trưởng lớn, (2) làm tăng giá trị doanh nghiệp đầu tư tài sản hữu hình mà tài sản vơ hình chủ yếu, yếu tố then chốt trình đầu tư người, (3) khoản đầu tư mang tính kiên nhẫn nhà đầu tư mạo hiểm phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn đầu tư Nhìn chung hầu hết khoản đầu tư kinh tế bao hàm yếu tố Tuy nhiên kinh tế thị trường hành vi đầu tư thể việc đánh đổi rủi ro lợi nhuận Một nguyên tắc thừa nhận rủi ro danh mục đầu tư cao tỷ suất sinh lợi đòi hỏi lớn Thường nhà đầu tư mạo hiểm đòi hỏi tỷ suất sinh lợi khoản tiền đầu tư vào doanh nghiệp khởi từ 30%-40% cao hơn, khả thất bại doanh nghiệp thường mức tối thiểu 50% Do khác với nhà đầu tư bình thường, nhà đầu tư mạo hiểm [34] chấp nhận rủi ro cao đóng vai trò chủ động dự án đầu tư Vậy doanh nghiệp khởi có tiềm trưởng nhanh khơng tự tìm nguồn tài trợ từ định chế tài truyền thống khác Trên thực tế tổ chức tín dụng thị trường chứng khốn bị ràng buộc quy định thông lệ nhằm bảo vệ công chúng đầu tư [30] Thật khoản vay tài trợ cho dự án khởi hàm chứa mức độ rủi ro lớn, ngân hàng thường đòi hỏi mức lãi suất hồn trả cao người vay cần phải có tài sản cụ thể để đảm bảo cho khoản nợ Rõ ràng doanh nghiệp khởi ngồi tài sản vơ hình “ý tưởng” khơng có đủ tài sản cụ thể để chấp Hơn cho dù nhà đầu tư có tài sản từ gia đình người thân để chấp, khoản đầu tư có mức độ rủi ro cao kết hợp rủi ro kinh doanh vốn có giai đoạn khởi rủi ro tài mức lãi suất vay cao để tài trợ cho dự án Chính việc tài trợ cho dự án từ nguồn vốn vay tỏ khơng thích hợp Mặt khác doanh nghiệp khởi tiếp cận với thị trường chứng khoán để huy động vốn cổ phần chưa có thành tích doanh thu, lợi nhuận uy tín để phát hành cổ phiếu Như nguồn vốn đầu tư mạo hiểm tỏ thích hợp cho dự án khởi nhà đầu tư mạo hiểm chấp nhận rủi ro cao Chính mức độ rủi ro kinh doanh cao, nhà đầu tư mạo hiểm thận trọng việc xem xét lực kinh doanh lực công nghệ bên nhận vốn Bên cạnh cung cấp vốn cổ phần với mức độ rủi ro cao, nhà đầu tư mạo hiểm đồng thời cung cấp kỹ kinh nghiệm quản lý cần thiết cho tăng trưởng doanh nghiệp họ trở thành nhà quản lý chiến lược công ty Điều cho thấy bên cạnh vốn, vấn đề then chốt q trình đầu tư mạo hiểm yếu tố người 62 để phát triển ngành công nghệ cao đẩy nhanh phổ biến ứng dụng cơng nghệ vào q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 3.2.2.5 Khuyến khích cơng ty đa quốc gia đầu tư vào q trình đổi cơng nghệ Hoạt động đầu tư trực tiếp công ty đa quốc gia mang lại nhiều lợi ích cho việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thông qua tăng cường chuyển giao công nghệ từ nước phát triển vào hoạt động đổi Việt Nam Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước kèm với biện pháp ưu đãi khuyến khích hoạt động R&D công ty FDI biện pháp nhanh để gia tăng mức độ chuyển giao công nghệ đại trình đổi 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tố định đến thành công doanh vụ đầu tư mạo hiểm Nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm bao gồm: chuyên gia quản lý quỹ, doanh nhân đối tác quỹ, lao động có trình độ kỹ thuật cao, chun gia tư vấn Tại nước có cơng nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm phát triển, vấn đề phát triển nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu sở tiền đề cho phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Do để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam, nhà nước cần thực sách: ƒ Đổi chế quản lý hoạt động đào tạo trường đại học sở dạy nghề phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức ƒ Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ cao CNTT, công nghệ sinh học… theo tiêu chuẩn phù hợp với môi trường làm việc quốc tế ƒ Phát triển đội ngũ chuyên gia “đầu đàn” lĩnh vực công nghệ then chốt, làm cầu nối cho phát triển công nghệ quốc gia với phát triển mạnh mẽ KHCN quốc tế ƒ Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lựa chọn công nghệ, đánh giá công nghệ môi giới công nghệ 63 ƒ Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý quản trị kinh doanh, tài chính, kế tốn, luật, thẩm định giá… ƒ Thực sách mạnh mẽ nhằm khuyến khích đội ngũ Việt kiều có trình độ cao tham gia vào q trình đổi cơng nghệ Việt Nam ƒ Thực chế đãi ngộ xứng đáng nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào khu vực nghiên cứu khoa học công nghệ ƒ Đổi chế quản lý lao động tổ chức KHCN phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức nhằm khơi dậy tiềm sáng tạo tinh thần khởi nghiệp cho đội ngũ nhà nghiên cứu khoa học ƒ Khuyến khích nguồn nhân lực từ tổ chức KHCN tự di chuyển kiêm nhiệm công việc (vừa thực công việc nghiên cứu tổ chức KHCN, vừa quản lý cơng ty hình thành từ kết nghiên cứu KHCN) ƒ Khuyến khích hỗ trợ tài cho cá nhân có ý tưởng mang tính khả thi 3.2.4 Phát triển mạng lưới hỗ trợ hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 3.2.4.1 Phát triển sở hạ tầng thông tin Thơng tin đóng vai trò quan trọng tồn chu trình hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Quá trình gia tăng giá trị tài sản nhà đầu tư mạo hiểm đối tác tài trợ chủ yếu đến từ đóng góp hai loại tài sản vơ hình: kinh nghiệm kỹ chuyên gia quản lý quỹ luồng tin có giá trị đến từ nhiều nguồn khác Cũng tương tự tổ chức tài ngân hàng, hiệu hoạt động đầu tư mạo hiểm đòi hỏi phải có hữu hạ tầng sở thơng tin có khả cung cấp liệu hoàn hảo toàn lĩnh vực kinh tế khoa học công nghệ mối quan hệ mật thiết với hệ thống thông tin tồn cầu Mục đích hữu nhằm hạn chế rủi ro không chắn công nghệ thị trường dự án đề nghị tài trợ chí tình trạng thông tin bất cân xứng gây trình thẩm định dự án đầu tư Chính phủ số quốc gia thực sách nhằm giảm chi phí thẩm định nhà đầu tư vốn mạo hiểm 64 thông qua việc tài trợ xây dựng hệ thống sở liệu liên quan đến hoạt động đổi cơng nghệ Bên cạnh nhà nước tài trợ chi phí đánh giá cơng nghệ giai đoạn thẩm định dự án nhà đầu tư mạo hiểm Trong bối cảnh Việt Nam, nhà nước cần thực mạnh mẽ sách nhằm xây dựng nâng cao hiệu sở hạ tầng thông tin như: ƒ Phát triển sở liệu thông tin khoa học công nghệ quốc gia bao gồm thông tin dự báo xu hướng phát triển công nghệ ƒ Thành lập trung tâm đánh giá công nghệ nhằm hạn chế rủi ro giảm chi phí thẩm định cho hoạt động đầu tư mạo hiểm ƒ Nâng cao khả ứng dụng thương mại điện tử hoạt động trao đổi sản phẩm công nghệ (chợ công nghệ mạng) ƒ Nâng cao hiệu (bao gồm chất lượng giá thành) sở hạ tầng truyền thông internet ƒ Thực sách miễn phí truy cập cho người sử dụng internet thông tin có liên quan đến luật pháp, giáo dục, cơng nghệ… ƒ Đẩy mạnh mối liên kết trung tâm thơng tin nhằm giảm thiểu chi phí cho xã hội hạn chế tình trạng phân tán thơng tin như: liên kết thông tin định chế công, tổ chức KHCN, tổ chức tài chính, hiệp hội, doanh nghiệp… 3.2.4.2 Phát triển mơ hình vườn ươm cơng nghệ Các vườn ươm ngày bùng nổ thời đại phát triển mạnh mẽ KHCN đóng vai trò quan trọng việc thu hút đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi Tại quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ … phủ có sách hành động cụ thể nhằm phát triển mơ hình thực tế hầu hết nhà đầu tư mạo hiểm tập trung phần lớn vốn vườn ươm cơng nghệ Do nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư phát triển mơ hình vườn ươm cơng nghệ, cụ thể khu công nghệ cao, công viên công nghệ phần mềm Mục tiêu vườn ươm phải hướng tới việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ khuyến khích hợp tác chặt chẽ trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, cá nhân…trong nước, sở cung cấp 65 đầy đủ sách ưu đãi tài chính, sở hạ tầng thiết yếu dịch vụ đại cho hoạt động R&D thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ Khi thực đầy đủ chức mình, vườn ươm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp khởi sự, doanh nghiệp vừa nhỏ dựa tảng công nghệ Do sẻ thúc đẩy nhu cầu đầu tư vốn mạo hiểm cho q trình đổi cơng nghệ vườn ươm 3.2.4.3 Phát triển thị trường dịch vụ tư vấn Tại nước có cơng nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm phát triển, trình gia tăng giá trị tài sản nhà đầu tư đối tác tài trợ thiếu vai trò nhà tư vấn Hơn hoạt động tư vấn phát triển tạo mạng lưới thông tin hiệu giúp nhà đầu tư mạo hiểm hạn chế rủi ro dự báo hợp lý xu hướng phát triển lĩnh vực công nghệ Để hoạt động tư vấn phát triển góp phần hỗ trợ cho hoạt động đầu tư mạo hiểm, nhà nước cần ưu đãi thuế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tư vấn phát triển, phát triển sở hạ tầng thơng tin luật pháp, cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ thị trường tư vấn… 3.2.4.4 Thành lập hiệp hội đầu tư vốn mạo hiểm Hiệp hội đầu tư mạo hiểm đóng vai trò quan trọng thơng qua việc cung cấp thơng tin có giá trị đến thành viên nhằm giảm thiểu rủi ro giai đoạn trình đầu tư vốn mạo hiểm Hơn nữa, hiệp hội mở nhiều hội cho nhà đầu tư mạo hiểm tham gia hợp tác kinh doanh doanh vụ nhằm chia sẻ rủi ro, xu phổ biến giới Trong bối cảnh Việt Nam, nhà nước cần khuyến khích nhà đầu tư mạo hiểm hình thành hiệp hội với chất nó, thơng qua sách miễn thuế cho hoạt động hiệp hội, khuyến khích cá nhân có kinh nghiệm đầu tư mạo hiểm tham gia quản lý hiệp hội, nhà nước “đặt hàng” cho hiệp hội thông qua hợp đồng tư vấn thiết kế xây dựng khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Việt Nam 66 3.2.5 Nhà nước hỗ trợ tài cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 3.2.5.1 Nhà nước trực tiếp đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi Hai hình thức chủ yếu mà nhà nước trực tiếp tham gia đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nước nhà nước góp vốn vào quỹ đầu tư tư nhân cổ đông Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nước thường thành lập giai đoạn sơ khai thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Các quỹ hoạt động nhiều hình thức khác như: quỹ thuộc trung ương quản lý, quỹ địa phương, quỹ trực thuộc trường đại học, quỹ trực thuộc tổng công ty nhà nước… Mục đích quỹ nhằm hỗ trợ cho dự án ươm tạo đổi công nghệ nhiều lĩnh vực, ngành nghề nhiều địa phương khác nhau, tạo nhiều hội cho việc khơi dậy tinh thần sáng tạo đổi xã hội Tuy nhiên thực tiễn hoạt động quỹ theo hình thức tồn số khuyết điểm như: - Khơng kiểm sốt tình trạng tham nhũng (nếu có) doanh nghiệp đối tác quỹ bị thua lỗ - Sự hạn chế kinh nghiệm nguồn nhân lực thuộc biên chế nhà nước dẫn đến hiệu trình cấu doanh vụ tham gia điều hành hoạt động bên đối tác tài trợ - Các quỹ thường chịu áp lực quyền địa phương việc lựa chọn dự án theo định mà khơng theo tín hiệu thị trường - Các quỹ tập đoàn kinh tế thường bị chảy máu chất xám (đội ngũ nhân viên quản lý quỹ) sau thời gian hoạt động chế tiền lương khơng thỏa đáng - Nguồn tài từ NSNN có giới hạn khơng thể đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu tư mạo hiểm hệ thống thống đổi quốc gia Để hạn chế tình trạng hiệu hoạt động đầu tư, nhà nước cần thuê chuyên gia quản lý quỹ có nhiều kinh nghiệm ràng buộc trách nhiệm họ chế tiền lương lợi nhuận mà quỹ thu hoạch kết thúc doanh vụ Một giải pháp tốt nhà nước nên góp vốn liên kết với tổ chức tài có uy tín (như IFC, WB, ADB…) nhằm tiếp thu kinh nghiệm quản lý quỹ kinh 67 nghiệm thiết kế khung khổ pháp lý phù hợp cho hoạt động đầu tư mạo hiểm quốc gia Nhà nước nên góp vốn cổ phần vào quỹ với mục đích tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư tư nhân khuyến khích đầu tư mạo hiểm vào q trình đổi mới, nhà nước khơng nên can thiệp sâu vào q trình xét duyệt dự án đề nghị tài trợ Cuối hoạt động đầu tư mạo hiểm từ quỹ thuộc sở hữu nhà nước cần gắn kết với toàn mạng lưới đổi mạng lưới đầu tư mạo hiểm định đầu tư quỹ phải tuân theo tín hiệu thị trường 3.2.5.2 Thiết kế chương trình tín dụng hỗ trợ hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Việc khuyến khích phát triển kênh tín dụng hỗ trợ cho hoạt động đầu tư mạo hiểm nhằm mục đích gia tăng lượng cung vốn đầu tư mạo hiểm thị trường Khi thực sách này, ngân hàng đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ KHCN… cho quỹ đầu tư vốn mạo hiểm (khơng phân biệt hình thức sở hữu) vay với mức lãi suất ưu đãi với chế bảo đảm tiền vay linh hoạt Theo “Chương trình đầu tư đổi mới” Úc tổ chức tín dụng nhà nước cho quỹ đầu tư mạo hiểm vay với tỷ lệ vốn vay vốn tự có quỹ 2:1, kết thúc doanh vụ quỹ phải hoàn trả lãi cho ngân hàng với lãi suất phủ với 10% lợi nhuận mà quỹ thu hoạch Còn số quốc gia OECD nợ khơng hồn lại trường hợp người vay thất bại Như chương trình hỗ trợ tỏ hấp dẫn đòn bẩy khuyến khích cơng ty đầu tư vốn mạo hiểm vay nợ từ chương trình tín dụng phủ để tiến hành doanh vụ đầu tư đầy mạo hiểm lĩnh vực công nghệ Thực sách nhà nước cần thiết kế danh mục lĩnh vực công nghệ ưu tiên phát triển cần xác định rõ tổng mức hỗ trợ tín dụng cho vay ưu đãi hàng năm, đồng thời công bố công khai thông tin cho nhà đầu tư mạo hiểm Vì nhà nước tạo nhiều áp lực vốn tài trợ có nhiều hội để chọn lựa nhiều dự án đầu tư có chất lượng Còn để chương trình ưu đãi tín dụng tự tài trợ cho hoạt động đầu tư mạo hiểm dẫn đến việc hình thành nhiều cơng ty đầu tư mạo hiểm hiệu xuất doanh vụ đầu tư khơng có tỷ suất sinh lợi cao dự án đầu tư “không tưởng”, chưa thiết thực với q trình đổi cơng nghệ Việt Nam 68 3.2.5.3 Ưu đãi thuế cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi Hoạt động đầu tư mạo hiểm vào công nghệ thường tiềm ẩn nhiều rủi ro tỷ lệ thành công mức thấp Điều lý giải cho việc sử dụng sách ưu đãi thuế phủ hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Tại Việt Nam sách thuế nhiều vấn đề phức tạp, chẳng hạn nhà đầu tư cá nhân Việt Nam nhận lãi vốn cổ phần khơng chịu thuế thu nhập, nhà đầu tư có tổ chức phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Điều hạn chế nhà đầu tư nước định chế tài nước góp vốn vào quỹ đầu tư mạo hiểm Do để khuyến khích phát triển hình thức đầu tư mạo hiểm, nhà nước cần có sách miễn giảm thuế khoản lãi vốn phát sinh nhà đầu tư mạo hiểm kết thúc doanh vụ, kể lợi tức phát sinh q trình hoạt động Chính sách thuế cần ưu đãi phần thu nhập phát sinh nhà đầu tư góp vốn vào quỹ, nhằm thu hút nguồn vốn từ cá nhân nhà đầu tư có tổ chức vào hoạt động đầu tư mạo hiểm Bên cạnh nhà nước cần có sách ưu đãi thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên quản lý quỹ Một số quốc gia sử dụng sách hỗn thời hạn thực nghĩa vụ thuế cho nhà đầu tư mạo hiểm Tất sách ưu đãi thuế phải dựa vào luật đầu tư mạo hiểm dựa vào danh mục lĩnh vực công nghệ nhà nước khuyến khích phát triển 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề cập hệ thống giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ Việt Nam Nhà nước cần tạo môi trường thể chế thuận lợi cho hình thức đầu tư vốn mạo hiểm phát triển kinh tế thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp luật, môi trường định chế công, thể chế tài Để tạo nhiều hội hấp dẫn cho hoạt động đầu tư mạo hiểm nhà nước cần thực sách nhằm nâng cao lực đổi cơng nghệ quốc gia thơng qua sách ưu đãi tài chính, sở hạ tầng, thủ tục đầu tư, hỗ trợ hoạt động R&D, nâng cao lực tổ chức KHCN Bên cạnh việc phát triển hệ thống thơng tin tri thức nguồn nhân lực có chất lượng cao tạo mơi trường thuận lợi cho hình thức đầu tư mạo hiểm phát triển mạnh mẽ Việt Nam Đi đơi với với sách hỗ trợ gián tiếp việc sử dụng đòn bẩy khuyến khích thuế, tín dụng, hình thành cơng ty đầu tư mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nước trở nên cần thiết cho giai đoạn sơ khai thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam 70 KẾT LUẬN Đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc cải thiện lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập Với nhận thức đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư mạo hiểm vào trình đổi bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cách mạng khoa học kỹ thuật Các giải pháp bao gồm: (1) Hồn thiện mơi trường thể chế khuyến khích đầu tư vốn mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ, (2) Thực sách hỗ trợ nâng cao lực đổi công nghệ quốc gia, (3) Phát triển mạng lưới hỗ trợ hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm, (4) Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm, (5) Thực sách hỗ trợ tài cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Các giải pháp xây dựng sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quốc gia có cơng nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm phát triển có bối cảnh tương tự môi trường kinh tế Việt Nam Các giải pháp xây dựng cách hệ thống sở kinh tế sách phát triển kinh tế tiến trình hội nhập phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam giai đoạn 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Adam Sack John McKenzie (1998) - Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam – Chương trình phá triển dự án Mê Kông (MPDF) Ban khoa giáo trung ương (2002) - Các văn Đảng nhà nước phát triển khoa học công nghệ 1981-2001 - NXB trị quốc gia Bộ KHCN&MT, Trung tâm thông tin tư liệu KHCN quốc gia (2001) - Khoa học công nghệ Việt Nam 1996-2000 - NXB khoa học kỹ thuật CIEM UNDP (2003) - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Dự án VIE 01/025, NXB Giao thông vận tải Đảng cộng sản Việt Nam (2001) – Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2002) - Các nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng - NXB trị quốc gia Đặng Hữu GS (2003) - Gắn chặt khoa học công nghệ với kinh tế - xã hội - Tạp chí cộng sản điện tử David Dapice (2002) - Căn TFP – Bản dịch chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Hải Lý (2003) - Làn sóng thứ hai - Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 51, 12-2003 10 Hilton Root (2003) - Thị trường vốn tăng suất, ví dụ thung lũng Silicon - Trang web vietnam.usembassy.gov 11 JICA, NEU (2003) - Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập - NXB thống kê 12 Lê Đăng Doanh TS (chủ biên), Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Đặng Thị Thu Hoài ThS (2003) - Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, NXB khoa học kỹ thuật 13 Ngân hàng giới (2001) - Tài cho tăng trưởng, lựa chọn sách giới đầy biến động - NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 14 Ngân hàng giới (2002) – Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường - NXB trị quốc gia 72 15 Ngơ Dỗn Vịnh PSG.TS (2003) - Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Học hỏi sáng tạo – NXB trị quốc gia 16 Nguyễn Văn Phúc TS (2002) - Quản lý đổi công nghệ - Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB thống kê 17 Robert Boyer, Michel Didier (2000) - Đổi tăng trưởng - Bản dịch Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt Pháp, NXB trị quốc gia 18 Stoyan Tenev, Amanda Carlier, Omar Chaudry, Nguyễn Quỳnh Trang (2003) Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam - IFC, WB MPDF 19 Tài liệu hội khảo, Bộ kế hoạch đầu tư (2003) - Báo cáo đánh giá thi hành luật doanh nghiệp - Hội nghị sơ kết năm thi hành Luật doanh nghiệp, HN 10/2003 20 Tài liệu hội thảo, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) - Kinh tế tri thức - khoa học thực tiễn Việt Nam - Hà Nội , 11/2003 21 Tài liệu hội thảo, Viện khoa học tài (2003) - Tài với việc phát triển khoa học công nghệ - Hà Nội, 03/2003 22 Trần Ngọc Thơ TS (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Trang TS, Phan Thị Bích Nguyệt TS, Nguyễn Thị Liên Hoa TS, Nguyễn Thị Uyên Uyên TS (2003) - Tài doanh nghiệp đại - Trường ĐH Kinh tế TPHCM, NXB thống kê 23 Trần Quốc Dân (2003) - Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hóa Việt Nam - NXB trị quốc gia 24 Trần Văn Tùng (chủ biên), Nguyễn Trọng Hậu (2002) - Mơ hình tăng trưởng kinh tế - NXB đại học quốc gia Hà Nội 25 UNDP, MPI/DSI (2001) - Việt Nam hướng tới 2010, Tập - NXB trị quốc gia 26 Việt Phương (1998) - Các học thuyết kinh tế thị trường - NXB khoa học kỹ thuật 27 Yves Michaud, chủ biên (2002) - Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế - Bản dịch Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt Pháp, NXB trị quốc gia TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 AVCJ (2002) - The 2003 Guide to Venture Capital in Asia - Asian Venture Capital Journal 73 29 B Bowonder and Sunil Mani (2002) - Venture Capital and Innovation: The Indian Experience - Working paper, Conference on Financial systems, organised by UNU/INTECH and EU-DG Research at Brussels 30 Bob Zider (1998) - How Venture Capital Works - Harvard Business Review, No November-December 1998, pp 131-139 (Bản dịch Fulbright) 31 Bui Viet Thuyen (2001) - An Overview On Investment Funds In Vietnam Economic development review, HCM University of economic, No.83, 07/2001 32 Frederic S Mishkin, Stanley G Eakins (2003) - Financial Markets and Institutions 4/e, Chapter 20 - Addison Wesley 33 Joseph W.Bartlett (1999) - Fundamentals of Venture Capital – Madison books 34 Kimball Dietrich (2003) - Venture Capital in APEC Economies - Report to APEC Investment Experts Group, The 2nd Annual Conference of PECC Finance Forum in Thailand 35 Martin Kenney (2003) - Venture Capital Industries in East Asia – A report for the World Bank 36 OECD (1996) - Venture capital and innovation - Organisation for economic cooperation and development, Paris 37 Richard L Florida and Martin Kenny (1998) - Venture capital-financed innovation and technology in the USA - Research Policy, Vol.17 38 Silvia B Sagari and Gabriela Guidotti (1992) - Venture Capital: Lessons from the Developed World for the Developing Markets - Discussion Paper No.13, IFC 39 Steven White and Jian Gao, Wei Zhang (2002) - China’s venture capital industry: Institutional trajectories and system structure - Conference on Financial systems, organised by UNU/INTECH and EU-DG Research at Brussels 40 Sunil Mani and Anthony Bartzokas (2002) - Institutional Support for Investments in New Technologies: The role of Venture Capital Institutional in Developing Countries - Dicussion Paper Series, UNU/INTECH 41 William L Megginson (2002) - Towards A Global Model Of Venture Capital ? Working paper, The University of Oklahoma 74 Phụ lục Xếp hạng số lực cạnh tranh 2001-2002 Chỉ tiêu Vốn đầu tư mạo hiểm Mức độ phức tạp công nghệ Hoạt động đổi doanh nghiệp Chất lượng viện nghiên cứu Chi hoạt động R&D doanh nghiệp Hợp tác khu vực công nghiệp trường đại học Đội ngũ nhà khoa học kỹ sư Chất lượng sở hạ tầng Bảo hộ quyền sở hữu tài sản Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Rào cản cho việc khởi doanh nghiệp Trung Quốc Ấn Độ Singapore Thái Lan Việt Nam 49 26 14 51 55 42 28 13 40 71 41 34 62 32 36 21 15 47 54 34 42 11 47 39 28 38 33 43 59 14 54 66 61 60 60 66 42 58 15 30 37 43 71 58 75 23 30 17 22 Ghi chú: Xếp hạng 75 quốc gia khảo sát Nguồn: World Economic Forum - Global Competitiveness Report 2001-2002 Phụ lục Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia năm 2003 Singapore Malaysia Thái Lan Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam Năng lực cạnh tranh tăng trưởng (CGI) 27 30 42 53 56 Môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường định chế công Năng lực công nghệ 26 25 24 48 43 32 35 48 51 55 12 19 38 63 62 68 Ghi chú: Xếp hạng 102 quốc gia khảo sát Nguồn: World Economic Forum - Global Competitiveness Report 2003 75 Phụ lục Phần mềm Việt Nam so sánh với Trung Quốc Ấn Độ Chỉ tiêu TT Xuất phần mềm (triệu USD) Doanh thu phần mềm nội địa (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng thị trường phần mềm nội địa Số chuyên gia CNTT Nhu cầu chuyên gia CNTT Trung Quốc 850 Ấn Độ 6200 Việt Nam 21* 4.300 2.060 50* + 55% +31% - 150.000 522.000 350.000 400.000 20.000* Đang gia tăng Số chuyên gia CNTT tốt nghiệp 50.000 73.218 4.000 năm Số lượng công ty phần mềm 6.000+ 3.000+ 300+ Ghi chú: * Ước tính Nguồn: Báo cáo ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam Kenan, 10/2002 [11] Phụ lục Vi phạm quyền phần mềm Việt Nam so với khu vực Châu Á Thái Bình Dương giới Năm 2001 Năm 2002 Tỷ lệ vi Tỷ lệ vi Triệu USD Triệu USD phạm phạm Việt Nam 32,246 94% 49,195 95% Châu Á Thái Bình Dương 4726,454 54% 5481,891 55% Thế giới 10975,780 40% 13075,301 39% Nguồn: BSA (06/2003) - Trích từ Tồn cảnh CNTT Việt Nam 2003, Hội tin học TPHCM 76 Phụ lục Tỷ lệ doanh nghiệp số nước ASEAN phân tích theo tiêu chuẩn cơng nghệ UNIDO Nhóm ngành cơng Nhóm ngành cơng Nhóm ngành cơng nghệ cao (a) nghệ trung bình (b) nghệ thấp (c) Thái Lan 30.8 26.5 42.7 Singapore 73.0 16.5 10.5 Indonesia 51.1 24.6 24.3 Phippine 29.1 25.5 45.4 Việt Nam 20.6 20.7 58.7 Ghi chú: (a) Những ngành sản xuất thiết bị máy móc, thiết bị điện, điện tử, thiết bị xác phương tiện vận tải (b) Những ngành sản xuất than cốc, tinh chấ dầu mỏ, sản xuất hóa chất cao su, plastic, sản phẩm từ chất khoáng, phi kim loại, sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị) (c) Các ngành lại Nguồn: Tổng cục thống kê 2003 Phụ lục Một số số so sánh đầu tư cho R&D Việt Nam nước khu vực Châu Á Nhật Bản Hàn Quốc Singapore Trung Quốc Viet Nam Malaysia Thailand Indonesia Philippine Tổng chi cho R&D (Triệu USD) 122275 8089 1489 6655 150 195 197 187 51 Tỷ trọng chi R&D so GDP (%) 1,91 2.68 1.80 0.69 0.47 0.20 0.17 0.09 0.07 Đầu tư R&D/ Tỷ trọng chi đầu người NSNN/ tổng chi R&D (%) (USD) 969.9 28.0 174.2 27.5 384.4 38.3 5.3 55.1 1.78 81.0 9.3 40.0 3.2 78.7 1.0 53.5 0.7 58.8 Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương –Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Dự án VIE 01/025 ... quan đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi công nghệ Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến đầu tư vốn mạo hiểm vào trình đổi cơng nghệ Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư vốn mạo. .. TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM .24 2.1.1 Quan điểm sách đổi cơng nghệ Việt Nam 24 2.1.2... mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ Việt Nam 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO Q TRÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư vốn mạo hiểm 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn mạo hiểm Đầu

Ngày đăng: 07/01/2018, 21:41

Mục lục

  • BIA.pdf

  • PAHN DUC THIEN Cao hoc 10 Tai chinh.pdf

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

      • 1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư vốn mạo hiểm

        • 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn mạo hiểm

        • 1.1.2 Mô hình tổ chức của công ty đầu tư vốn mạo hiểm

        • 1.1.3 Hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm

        • 1.2 Vai trò của vốn đầu tư mạo hiểm trong quá trình đổi mới công nghệ

          • 1.2.1 Khái niệm về quá trình đổi mới công nghệ

          • 1.2.2 Vai trò của vốn đầu tư mạo hiểm trong quá trình đổi mới công nghệ

          • 1.2.3 Vai trò của đầu tư vốn mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ đối với sự tăng trưởng kinh tế

          • 1.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ tại một số quốc gia

            • 1.3.1 Trung Quốc

            • 1.3.2 Ấn Độ

            • 1.3.3 Mỹ

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚICÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1 Thực trạng đầu tư đổi mới công nghệ tại Việt Nam

                • 2.1.1 Quan điểm và chính sách đổi mới công nghệ tại Việt Nam

                • 2.1.2 Thực trạng nguồn tài chính cho hoạt động đổi mới công nghệ

                • 2.2 Thực trạng đầu tư vốn mạo hiểm tại Việt Nam trong thời gian qua

                  • 2.2.1 Giai đoạn từ 1991 – 2002

                  • 2.2.2 Giai đoạn từ 2002 đến nay

                  • 2.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ tại Việt Nam

                    • 2.3.1 Giai đoạn thành lập công ty đầu tư mạo hiểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan