1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và định hướng hoạt động thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp ở tỉnh bình dương

54 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 674,84 KB

Nội dung

GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -  - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá thực trạng định hướng hoạt động thu hút đầu tư vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Văn Thông Sinh viên thực : Bùi Trung Việt - ĐT TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình nay, mà Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại lớn giới – WTO, nói đứng trƣớc muôn vàn hội để phát triển kinh tế nƣớc nhà, để đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Tuy nhiên, để thực đƣợc mục tiêu trên, phải dựa vào nhiều yếu tố Chỉ dùng nội lực thơi khơng đủ, phải biết tận dụng ngoại lực cách tối đa Chính thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển vấn đề thu hút vốn đầu tƣ cần phải đƣợc trọng cách đặc biệt “Làm để “kéo” nhà đầu tƣ phía mình” Đó câu hỏi mà Chính phủ lẫn địa phƣơng sức giải đáp Trong số địa phƣơng thành công sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng thể khơng nhắc đến tỉnh Bình Dƣơng Bình Dƣơng tứ giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đồng Nai Do đó, Bình Dƣơng đóng vai trò quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế miền Nam nói riêng nƣớc nói chung Với sách ƣu đãi, kế hoạch “thu hút vốn” đắn, rõ ràng có tính khả thi cao, Bình Dƣơng tạo đƣợc lòng tin nhà đầu tƣ Thơng qua đó, tỉnh thu hút đƣợc số vốn đáng kể từ nhà đầu tƣ SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG ngồi nƣớc để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, khả thu hút vốn đầu tƣ Bình Dƣơng chƣa tƣơng xứng với tiềm nhiều nguyên nhân khác Là sinh viên theo học lĩnh vực kinh tế, đứng trƣớc chuyển hội nhập đất nƣớc Em nghiên cứu rút số nhận xét, số quan điểm riêng vấn đề Đề tài “Đánh giá thực trạng định hƣớng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng” trình bày nhận xét quan điểm với hi vọng giúp bạn, nhƣ thân đƣợc thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho trình học tập sau Mục tiêu đề tài Trên sở thu nhập số liệu kết hợp với tài liệu có sẵn đề tài trình bày, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng, qua định hƣớng việc thu hút đầu tƣ có hiệu Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mơi trƣờng đầu tƣ hình thức thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn tiền ngồi nƣớc đầu tƣ vào việc phát triển cơng nghiệp Bình Dƣơng từ năm 2000 đến Nội dung nghiên cứu -Thu nhập số liệu sẵn có nhƣ sách mà quyền đề hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng -Đánh giá tiềm tỉnh tính hiệu hoạt động thu hút đầu tƣ -Đƣa số giải pháp để cải thiện khuyết điểm phát huy tiềm tỉnh SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp phƣơng pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổng hợp, kết hợp lơgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn Đồng thời đề tài có kế thừa sử dụng có chọn lọc đề xuất số liệu số cơng trình nghiên cứu tác giả khác CHƢƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ, đầu tƣ phát triển: 1.1.1.1 Đầu tƣ: Là bỏ vốn ( chi tiêu vốn ) với nguồn lực khác để tiến hành hoạt động ( tạo ra, khai thác, sử dụng tài sản ) nhằm thu kết có lợi tƣơng lai Đầu tƣ bỏ , hy sinh nguồn lực ( tiền, cải, công nghệ, đội ngũ lao động , trí tuệ, bí cơng nghệ, … ) , để tiến hành hoạt động tại, nhằm đạt kết lớn tƣơng lai 1.1.1.2 Đầu tƣ phát triển: Đầu tƣ phát triển hình thức đầu tƣ có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh nói riêng , điều kiện chủ yếu để tạo công an việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 1.1.2 Khái niệm môi trƣờng đầu tƣ: Môi trƣờng nói chung đƣợc hiểu cách đơn giản không gian hữu hạn bao quanh vật tƣợng, yếu tố hay trình hoạt động nhƣ mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng văn hố, mơi trƣờng sống, môi trƣờng kinh doanh… Môi trƣờng đầu tƣ thuật ngữ đƣợc đề cập nghiên cứu lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh nhiều nƣớc giới Tại Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng, thực thi sách đổi mở cửa hội nhập với giới vấn đề mơi trƣờng đầu tƣ hồn thiện môi trƣờng đầu tƣ đƣợc đặt giải pháp hữu hiệu cho kinh tế, SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG thực đem lại hiệu Mơi trƣờng đầu tƣ thuật ngữ mẻ nhƣng đến có nhiều tranh luận khái niệm Môi trƣờng đầu tƣ đƣợc nghiên cứu xem xét theo nhiều khía cạnh khác tuỳ theo mục đích, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Sau số khái niệm tiêu biểu môi trƣờng đầu tƣ: +Khái niệm 1: Môi trƣờng đầu tƣ tập hợp yếu tố đặc thù địa phƣơng định hình cho hội động lực để doanh nghiệp đầu tƣ có hiệu quả, tạo cơng ăn việc làm mở rộng sản xuất +Khái niệm 2: Môi trƣờng đầu tƣ tổng hợp yếu tố: điều kiện pháp luật, kinh tế, trị-xã hội, yếu tố sở hạ tầng, lực thị trƣờng lợi quốc gia, có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ nhà đầu tƣ quốc gia +Khái niệm 3: Môi trƣờng đầu tƣ tập hợp yếu tố tác động tới hội, ƣu đãi, lợi ích doanh nghiệp đầu tƣ mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, sách phủ, có tác động chi phối tới hoạt động đầu tƣ thơng qua chi phí, rủi ro cạnh tranh… +Khái niệm 4: Môi trƣờng đầu tƣ số lƣợng chât lƣợng dòng vốn đầu tƣ đổ vào quốc gia hay khu vực cụ thể phụ thuộc hồn tồn vào lợi ích, lợi nhuận mà nhà đầu tƣ thu đƣợc nhƣ dự tính, kể lợi ích kinh tế thu đƣợc yếu tố tác động ngồi dự tính Những yếu tố có tác động đến lợi ích nhà đầu tƣ mà dự tính, đƣợc phân loại dựa yếu tố có liên hệ tƣơng tác lẫn nhƣ vấn đề sở thƣợng tầng hay vĩ mơ liên quan tới kinh tế, ổn định trị, sách ngoại thƣơng đầu tƣ nƣớc ngồi mà ta thƣờng gọi kinh tế vĩ mơ… Nhƣ khái niệm môi trƣờng đầu tƣ dù tiếp cận góc độ đề cập đến môi trƣờng tiến hành hoạt động đầu tƣ kinh doanh, yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ Do khẳng định: Mơi trƣờng đầu tƣ tổng hợp yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan bên trong, bên doanh nghiệp hay nhà đầu tƣ, có mối liên hệ tƣơng tác lẫn nhau, có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tƣ 1.1.3 Khái niệm vốn: Vốn đầu tƣ kinh tế thị trƣờng ,việc tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định điều kiện định đến tồn SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG chủ thể kinh tế, để thực đƣợc điều , tác nhân kinh tế phải dự trữ tích luỹ nguồn lực Khi nguồn lực đƣợc sử dụng vào trình sản xuất để tái sản xuất tài sản cố định kinh tế trở thành vốn đầu tƣ Vậy vốn đầu tƣ tiền tích luỹ xã hội sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ vốn huy động dân vốn huy động từ nguồn khác, đƣợc đƣa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội 1.1.4 Khái niệm công nghiệp: Là phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ khoa học kỹ thuật Ở số quốc gia nhƣ Việt Nam Nhật Bản, công nghiệp bao gồm:      Khai thác khống sản, than, đá dầu khí Chế biến, chế tạo (kể chế biến thực phẩm, gỗ) Sản xuất phân phối điện, khí đốt nƣớc May mặc , đồ dụng gia đình Chế biến , sản xuất chất hóa chất cần thiết Một nghĩa phổ thông khác công nghiệp "hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa ngày, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt đƣợc quy mô định trở thành ngành công nghiệp, ngành kinh tế nhƣ: công nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v 1.2 Vai trò đầu tƣ phát triển công nghiệp: 1.2.1 Đầu tƣ với việc tăng cƣờng khả khoa học – công nghệ Công nghệ trung tâm cơng nghiệp hóa Đầu tƣ điều kiện tiên phát triển va tăng cƣờng khả công nghệ nƣớc ta SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG Có hai đƣờng để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập cơng nghệ từ nƣớc ngồi Dù nghiên cứu hay nhập phải có vốn đầu tƣ Mọi phƣơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tƣ phƣơng án khơng khả thi 1.2.2 Vai trò đầu tƣ cấu ngành công nghiệp: Đầu tƣ gây nên chuyển dịch cấu ngành mãnh mẽ, cơng nghiệp Chính đầu tƣ đóng vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp quốc gia nhằm đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh toàn kinh tế Chuyển dịch cấu khu vực công nghiệp đƣợc thực gắn liền với phát triển ngành theo hƣớng đa dạng hóa, bƣớc hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tộc độ phát triển cao, thuận lợi thị trƣờng, có khả xuất Tỷ trọng khu vực công nghiệp GDP tăng dần thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân Chuyển dịch khu vực cơng nghiệp theo hƣớng hình phát, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập cung cấp cho thi trƣờng nội địa, nhiều mặt hàng có chất lƣợng cao chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc Về cấu lãnh thổ, đầu tƣ có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đƣa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị… vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy phát triển vùng khác Trên góc độ vi mô, đầu tƣ định đời, tồn phát triển sở, chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho đời cũa sở cần phải xây dựng nhà xƣởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa đƣợc tạo Các hoạt động hoạt động đầu tƣ Mặc khác, để trì hoạt động bình thƣờng, cần tiến hành đợt bảo trì, sữa chữa thay đổi sở vật chất kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị lỗi thời, có nghĩa phải đầu tƣ CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 2.1 Giới thiệu tổng quan sở Kế hoạch – đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng: 2.1.1 Cơ cấu tổ chức *CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ BÌNH DƢƠNG Sơ đồ 2.1.1.: Văn phòng Sở: ( (0650) 3.822.926) Phòng Hợp Tác Kinh Tế Đối Ngoại: (0650) 3827.9 54 Phòng Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế: (0650) 3824.8 19 Phòng Kế Hoạch Văn Xã Hội: (0650) 3824.820 Phòng Đăng Ký Kinh Doanh: (0650) 3823.718 Phòng Quy Hoạch Kinh Tế Tổng Hợp: (0650) 3824.818 Phòng Tài Vụ: (0650) 3835.06 Phòng Tổ Chức Hành Chánh (0650) 822.92 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phận SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG Sở có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc kế hoạch đầu tƣ bao gồm lĩnh vực: tham mƣu tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; tổ chức thực kiến nghị, đề xuất chế, sách quản lý kinh tế -xã hội địa bàn tỉnh; đầu tƣ nƣớc, nƣớc địa phƣơng; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh phạm vi địa phƣơng; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật NHIỆM VỤ: Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định, thị quản lý lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật, phân cấp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chịu trách nhiệm nội dung văn trình Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định việc phân công, phân cấp quản lý lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện sở, ban, ngành tỉnh theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phân cấp Tổ chức, hƣớng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật kế hoạch đầu tƣ địa phƣơng; có chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nƣớc địa bàn tỉnh vấn đề có liên quan đến việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Về quy hoạch kế hoạch: 4.1 Chủ trì tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 05 năm hàng năm, bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ thuộc ngân sách địa phƣơng; cân đối chủ yếu kinh tế-xã hội tỉnh; có cân đối tích lũy tiêu dùng, cân đối vốn đầu tƣ phát triển, cân đối tài Cơng bố chịu trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh sau đƣợc phê duyệt theo quy định SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG 4.2 Trình Ủy ban nhân dân tỉnh chƣơng trình hoạt động thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực kế hoạch tháng, quý, năm để báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh điều hòa, phối hợp việc thực cân đối chủ yếu kinh tế-xã hội tỉnh 4.3 Chịu trách nhiệm quản lí điều hành số lĩnh vực thực kế hoạch đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh giao; 4.4 Hƣớng dẫn sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội chung tỉnh đƣợc phê duyệt; 4.5 Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sở, ban, ngành quy hoạch, kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện, thị đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; 4.6 Phối hợp với Sở Tài lập dự tốn ngân sách tỉnh phân bổ ngân sách cho đơn vị tỉnh để trình Ủy ban nhân dân tỉnh; Về đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài: 5.1 Trình chịu trách nhiệm nội dung văn trình trƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh danh mục dự án đầu tƣ nƣớc, dự án thu hút vốn đầu tƣ nƣớc cho kỳ kế hoạch điều chỉnh trƣờng hợp cần thiết; 5.2 Trình chịu trách nhiệm nội dung văn trình trƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh tổng mức vốn đầu tƣ tồn tỉnh; bố trí cấu vốn đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực, bố trí danh mục dự án đầu tƣ mức vốn cho dự án thuộc ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng quản lý; tổng mức hỗ trợ tín dụng Nhà nƣớc hàng năm, vốn góp cổ phần liên doanh Nhà nƣớc; tổng hợp phƣơng án phân bổ vốn đầu tƣ vốn nghiệp chƣơng trình mục tiêu quốc gia chƣơng trình dự án khác tỉnh quản lý địa bàn; SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 10 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG Phát triển nhân lực đƣợc coi nhiệm vụ tồn dân Do đó, thƣờng xuyên tuyên truyền chủ trƣơng, sách, pháp luật phát triển nhân lực Đảng, Nhà nƣớc chủ trƣơng Tỉnh Sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng để thông tin, tuyên truyền lực đào tạo sở đào tạo hội tìm kiếm việc làm từ doanh nghiệp cho ngƣời lao động Phối hợp doanh nghiệp với hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp sở đào tạo, dạy nghề; doanh nghiệp, hƣớng nghiệp cho sinh viên, học viên, ngƣời lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp trƣớc nhập trƣờng, chuẩn bị tốt nghiệp trƣờng Coi công việc thƣờng xuyên doanh nghiệp vàc sở đào tạo, tƣ vấn… -Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phƣơng pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý Mỗi quan, doanh nghiệp địa bàn cần: bƣớc đổi phƣơng pháp quản lý nhân lực theo hƣớng đại, hiệu quả; có chƣơng trình phát triển nhân lực giai đoạn; xác định rõ nhu cầu, tiêu chuẩn nhân phù hợp; thực tuyển dụng công khai, minh bạch; có kế hoạch thu hút, đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực; đổi phƣơng pháp đánh giá lực công tác chế độ khen thƣởng - kỷ luật -Cải tiến tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành phát triển nguồn nhân lực +Xác định rõ mối quan hệ địa phƣơng bộ, ngành trung ƣơng công tác quản lý phát triển nhân lực từ phân cơng, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho ngành, cấp +Tăng cƣờng mối quan hệ quan quản lý giáo dục, đào tạo, dạy nghề với sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề Tất sở thực giáo dục, đào tạo, dạy nghề địa bàn Tỉnh cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát báo cáo tình hình hoạt động, kết nối thơng tin với quan quản lý nhà nƣớc địa bàn +Xây dựng mối liên kết chặt chẽ quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo (giữa doanh nghiệp với trƣờng ĐH-CĐ, TCCN, sở dạy nghề, đơn vị hành chính, nghiệp với Sở Nội vụ, Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, …) để có thống cung cầu lao động thời kỳ, hạn chế đến mức thấp lãng phí phát triển nhân lực cá nhân, tổ chức xã hội Đồng thời, tăng cƣờng chủ động, sáng tạo quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 40 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG 3.1.5 Tiếp tục thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia chƣơng trình, dự án lĩnh vực văn hóa – xã hội, sách an sinh xã hội -Bình Dƣơng cần có sách đột phá riêng để áp dụng cho chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo phù hợp với mơi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Bình Dƣơng thực số sách hiệu nhƣ: Đã cấp kinh phí hàng tỷ đồng để đào tạo giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn, đội xuất ngũ, lao động nằm vùng quy hoạch; Ban Chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo Bình Dƣơng phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên sâu sát với hộ nghèo để kịp thời có giải pháp giúp đối tƣợng thoát nghèo; Nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách đồn thể phát huy đƣợc tác dụng Những đối tƣợng hộ nghèo, học sinh, sinh viên đƣợc vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất ƣu đãi; Một số sách an sinh xã hội nhƣ: Cấp thẻ BHYT cho 100% hộ nghèo, hỗ trợ kinh phí mua thẻ BHYT cho hộ cận nghèo Đặc biệt, sách cứu trợ thƣờng xuyên cộng đồng cho nhóm đối tƣợng yếu thế, có 17.000 đối tƣợng thuộc diện bảo trợ xã hội đƣợc hƣởng sách với mức 340.000 đồng/ngƣời/tháng (cao gấp lần so với Nghị định 13 Chính phủ)… -Cần xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp doanh nghiệp lớn Chính sách nhà cho ngƣời có thu nhập thấp cần cụ thể hơn, không cho ngƣời dân đô thị mà cần cho ngƣời dân khu vực q trình thị hóa Nhà xã hội đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho thuê, Chính phủ cần xem xét bổ sung thêm hình thức: Bán cho thuê mua 3.2 Các kiến nghị 3.2.1.Về vấn đề hành chính-pháp lí: -Từng bƣớc hoàn thiện hành lang pháp lý, biến Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán…sát với thực tế hơn, theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch dễ tiên đốn, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế trở thành công cụ quản lý hiệu nhà nƣớc -Các thủ tục hành rƣờm rà, nhiều cán bộ, cơng chức mang nặng tƣ tƣởng quan liêu, hách dịch gây khó khăn cho nhiều nhà đầu tƣ SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 41 GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG việc nắm bắt hội Đây ngun nhân khiến khơng nhà đầu tƣ ngần ngại đầu tƣ vào Việt Nam Chúng ta cần nhanh chóng hồn thành q trình cải cách hành với chế “một cửa, dấu”, xây dựng đội ngũ cơng chức nhà nƣớc có lực, thân thiện, biết lắng nghe… -Đẩy nhanh trình thẩm định dự án, thẩm định liên doanh Tuy nhiên cần phải kiểm tra kỹ cẩn thận với dự án lớn Trực tiếp giải thay mặt nhà đầu tƣ liên hệ giải thủ tục cần thiết (yêu cầu điện, nƣớc, vốn tín dụng, chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ ) Để tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào tỉnh Binh Dƣơng, lãnh đạo cấp, sở ban ngành có liên quan tỉnh Bình Dƣơng cần đạo chấn chỉnh thu hút đầu tƣ, tiếp tục thực tiếp xúc doanh nghiệp theo định kỳ, giải vƣớng mắc thủ tục đầu tƣ, giải tỏa đền bù để nhà đầu tƣ n tâm phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất kinh doanh họ 3.2.2 Về sách khuyến khích đầu tƣ -Ban hành sách ƣu đãi cho nhà đầu tƣ tùy vào quy mơ dự án Hình thành cục diện mở cửa, là: khu vực ƣu đãi thuế quan, đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao… -Cần khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực công nghệ cao, ngành nghề kỹ thật nhƣ: hàng điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học…Thực giảm thuế, miễn thuế nhập thuế giá trị gia tăng cho thiết bị sản xuất nhập ngành đƣợc khuyến khích -Tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm nhằm giảm giá thành Thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ nƣớc với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhằm tích lũy kinh nghiệm quản lý Nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ tiên tiến 3.2.3.Đa dạng hóa kênh đầu tƣ SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 42 GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG -Có thể kêu gọi đầu tƣ dƣới nhiều hình thức, từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), đầu tƣ gián tiếp nƣớc (FII hay FPI- Foreign Porfolio Investment), nguồn kiều hối vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) -Ngồi nguồn FDI đóng vai trò quan trọng việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ phƣơng thức kinh doanh đại, khai thác tiềm đất nƣớc, đào tạo tay nghề giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nƣớc -Cần phải thúc đẩy nhanh thể chế, sách, mơi trƣờng, định chế, cơng cụ để huy động nhiều nguồn vốn FPI Đây yêu cầu cấp bách, nguồn vốn FPI có ý nghĩa tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn - Mặc dù vậy, nguồn vốn tiềm ẩn rủi ro cao so với nguồn vốn đầu tƣ khác, nhà đầu tƣ dễ dàng “rút khỏi chơi”, việc đầu tƣ hiệu an ninh tài bị ảnh hƣởng Vì thế, việc thu hút nguồn vốn FPI cần phải đƣợc nghiên cứu, cân nhắc cẩn trọng, không luận khoa học, mà cần nghiên cứu kỹ học mà nƣớc trải qua Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu lên kế hoạch nhằm gia thị trƣờng chứng khốn kênh thu hút vốn đầu tƣ hiệu SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 43 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG PHẦN KẾT LUẬN Bình Dƣơng tỉnh có số Năng lực cạnh tranh (PCI) đứng đầu Việt Nam Chính nhờ sách ƣu đãi với nhà đầu tƣ nƣớc mà Binh Dƣơng trở thành tỉnh thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc nhiều Sau gia nhập WTO, môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam thông thoáng hơn, hứa hẹn trở thành điểm đến nhà đầu tƣ tƣơng lai Theo nhƣ kế hoạch Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ vào năm 2010 tổng vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam 30-34 tỷ USD, đó, vốn dự án đạt 22-24 tỉ USD Với tiềm mình, chắn Bình Dƣơng góp phần khơng nhỏ để hồn thành kế hoạch Bên cạnh đó, có nhiều mặt tồn tại, chƣa đƣợc tháo gỡ vấn đề thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Bình Dƣơng Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm lời giải cho toán cần đƣợc tiếp tục cách chi tiết cụ thể SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 44 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG PHỤ LỤC: KCN VIỆT NAM - SINGAPORE (VIET NAM- SINGAPORE INDUSTRIAL PARK) MỘT MƠ HÌNH THÀNH CƠNG Hoạt động: Khu Công Nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) cung cấp cho công ty môi trƣờng sản xuất mang tầm quốc tế với tiện ích đáng tin cậy nhƣ dịch vụ có chế độ cửa Các ngành mục tiêu: Điện & điện tử, phụ tùng ơtơ, dƣợc phẩm chăm sóc sức khoẻ, khí công nghệ thực phẩm, ngành công nghiệp hỗ trợ, kho bãi giao nhận… KCN VIỆT NAM – SINGAPORE: THÀNH LẬP NHANH CHĨNG, PHÁT TRIỂN TỒN VẸN VSIP: “Nam châm cho ngành sản xuất” VSIP khu công nghiệp hợp nhất, toạ lạc phía nam tỉnh Bình Dƣơng VSIP có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi cách TP Hồ Chí Minh 17 km gần cảng biển sân bay quốc tế: Với hỗ trợ mạnh từ phía phủ hai nƣớc Việt Nam Singapore, VSIP đƣợc thành lập từ liên doanh với Becamex, công ty nhà nƣớc tỉnh Bình Dƣơng tập đồn từ phía Singapore Đó tập đồn có uy tín kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng hạ tầng sở bất động sản nhƣ Sembcorp Indutries Ascendas Pte Ltd, United Overseas Land, Mitshubishi Corporation tập đoàn KMP SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 45 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG Việc phát triển giai đoạn I (120 ha) đƣợc bắt đầu vào tháng 6/1996 hoàn thành vào tháng 7/1997 Sự phát triển VSIP bị ảnh hƣởng khủng hoảng tài Châu Á suốt từ năm 1997 đến năm 1999 Tuy nhiên, đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam vực dậy từ năm 2000 kể từ năm 2002, trung bình năm VSIP ký kết đƣợc 30 dự án Năm 2002, có nhiều dự án đầu tƣ vào lĩnh vực may mặc nhờ hiệp định tự thƣơng mại song phƣơng Việt - Mỹ Đến năm 2003, dự án đầu tƣ nƣớc trực tiếp chủ yếu vào lĩnh vực điện, điện tử phụ tùng ôtô VSIP thành công việc thu hút dự án nƣớc Hiện VSIP cho thuê hết 95% 300 giai đoạn I & II phát triển phần lại 200 giai đoạn III Giai đoạn có giá trị đến năm 2054 đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ tăng nhanh Hiện có 192 dự án từ 20 quốc gia giới đầu tƣ vào KCN với tổng vốn đầu tƣ 1,2 tỉ đô la Trong số có 140 doanh nghiệp hoạt động KCN tuyển dụng 38.000 công nhân VSIP nơi đầu tƣ lý tƣởng cho công ty xem Việt Nam thị trƣờng tiêu thụ nội địa xuất Đƣợc công nhận KCN hàng đầu quốc gia, VSIP mang đến cho nhà đầu tƣ sở hạ tầng có chất lƣợng mơi trƣờng sản xuất an tồn hiệu VSIP đầu tƣ 97.9 triệu đô la để phát triển sở hạ tầng cho 300 giai đoạn I & II Hiện sử dụng khoảng 41.2 triệu đô la để phát triển 200 giai đoạn III nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tƣ VSIP đƣợc thiết kế với hệ thống xử lý chất thải tốt, xứng đáng khu công nghiệp xanh Sự phát triển VSIP theo hƣớng cơng nghiệp hố đại hố có ý nghĩa quan trọng phù hợp với sách phát triển phủ Việt SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 46 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG Nam việc thành lập KCN để thu hút phát triển vốn đầu tƣ nƣớc VSIP KCN đƣợc thành lập hai phủ có BQL riêng Chức BQL hoạt động nhƣ quan cấp giấy phép phủ bao gồm quan chức phủ quyền địa phƣơng có đủ thẩm quyền cấp giấy phép đầu tƣ, hạn ngạch xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh Vì vậy, hầu hết hoạt động doanh nghiệp, hay vấn đề nảy sinh có liên quan khách hàng, đƣợc giải KCN VSIP mà khơng cần phải đệ trình lên Chính phủ Điều giúp tránh đƣợc nạn quan liêu, đẩy nhanh tiến trình thủ tục, nhằm tránh vấn đề nảy sinh trình hoạt động cho khách hàng VSIP làm giảm đƣợc chi phí ban đầu xuống mức thấp Hiện nay, VSIP nơi lý tƣởng thu hút đầu tƣ nƣớc Việt Nam cho nhiều công ty từ nhiều nƣớc giới lĩnh vực điện tử, dƣợc phẩm, phụ tùng ô tơ khí… Nhờ vào thành tựu đạt đƣợc, VSIP cam kết phát triển VSIP II với 340 ha, cách 10 phút xe từ VSIP SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 47 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO -TS Phạm Xuân Giang: Lập Thẩm Định Và Quản Trị Dự Án Đầu Tƣ NXB tài chính; năm xuất bản: 04-2010 -TS Từ Quang Phƣơng: Giáo Trình Kinh Tế Đầu Tƣ - NXB Thống kê; năm xuất bản: 2003 -Curt Coffman: Hƣớng Dẫn Thụ Hƣởng Các Khuyến Khích Và Ƣu Đãi Về Thuế - Tín Dụng - Đất Đai Trong Đầu Tƣ, Kinh Doanh – NXB Lao động Xã hội; Năm xuất bản: 2003 - PGS TS Trần Quang Lâm - TS An Nhƣ Hải: Kinh Tế Có Vốn Đầu Tƣ Nƣớc Ngồi Ở Việt Nam Hiện Nay – NXB Chính trị quốc gia; Năm xuất bản: 2006 -Xuân Hạ: Những Điều Doanh Nghiệp Cần Biết Về Chế Độ Khuyến Khích Đầu Tƣ Trong Nƣớc – NXB Lao động; Năm xuất bản: 2003 -Ngọc Dao: Cơng Nghiệp Hố, Hiện Đại Hố Ở Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn – NXB Chính trị quốc gia; Năm xuất bản:2003 -Nguyễn Trung: Những quy định sách xã hội hố hoạt động Giáo dục, Văn hoá, Y tế, Thể thao – NXB Lao động; Năm xuất bản: 2001 -Tổng cục thống kê: Niên Giám Doanh Nghiệp & Đầu Tƣ Việt Nam – NXB Thống kê; Năm xuất bản: 2007 -Bộ lao động thƣơng binh xã hội: Chế độ sách tiền cơng - tiền lƣơng năm 2009 – NXB: Lao động Xã hội; Năm xuất bản: 2008 -Trần Văn Thọ: Biến Động Kinh Tế Đông Á Và Con Đƣờng CNH NXB Trẻ; Năm xuất (tái bản): 2006 -Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg - Một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến cơng tác đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam -“Thƣơng hiệu Bình Dƣơng”– Tiến Hƣng - 09/08/2004 – www.vnn.vn -Báo cáo đầu tƣ nƣớc tháng 10 10 tháng năm 2006 – Cục đầu tƣ nƣớc – Bộ KHĐT - www.mpi.gov.vn SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 48 GVHD: TS TRẦN VĂN THƠNG -“Bình Dƣơng: thu hút vốn đầu tƣ nƣớc tăng” - BCĐ (Theo Đài PT-TH Bình Dƣơng) Cùng số tài liệu Website: Bộ Tài chính-www.mof.gov.vn Tạp chí Cơng nghiệp-www.moi.gov.vn Bộ ngoại giao www.mofa.gov.vn Cục xúc tiến thƣơng mại-www.vietrade.gov.vn Thông xã Việt Nam-www.vnagency.com.vn www.baobinhduong.org.vn www.binhduongjobs.com SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 49 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ, đầu tƣ phát triển 1.1.2 Khái niệm môi trƣờng đầu tƣ 1.1.3 Khái niệm vốn 1.1.4.Khái niệm công nghiệp 1.2 Vai trò đầu tƣ phát triển cơng nghiệp: 1.2.1 Đầu tƣ với việc tăng cƣờng khả khoa học – công nghệ 1.2.2 Vai trò đầu tƣ cấu ngành công nghiệp Chƣơng 2: Đánh giá trạng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2001-2010 2.1 Giới thiệu tổng quan sở Kế hoạch – đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ 13 2.2.1 Đánh giá mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng 13 2.2.1.1 Vị trí địa lý 13 SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 50 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG 2.2.1.2 Đánh giá tài nguyên thiên nhiên 13 2.2.1.3 Đánh giá tiềm phát triển 14 2.2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 14 2.2.1.4.1 Kinh tế 14 2.2.1.4.2 Xã hội 16 2.2.1.5 Nhận dạng đối thủ cạnh tranh 18 2.2.2 Chiến lƣợc sách thu hút đầu tƣ 19 2.2.2.1 Các chiến lƣợc 19 2.2.2.1.1 Chú trọng phát triển tốt khu công nghiệp trọng điểm làm đòn bẩy hấp dẫn thu hút đầu tƣ 19 2.2.2.1.2 Chiến lƣợc phát triển sở hạ tầng 20 2.2.2.1.3 Chiến lƣợc quảng bá, giới thiệu 20 2.2.2.1.4 Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 21 2.2.2.2 Các sách 21 2.2.2.2.1 Chính sách thuế 21 2.2.2.2.2 Chính sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ 22 2.2.2.2.3 Chính sách qui hoạch, giải tỏa 26 2.2.2.2.4 Chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ phát nguồn nhân lực 27 2.2.3 Thực trạng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 28 2.2.3.1 Thu hút đầu tƣ nƣớc 28 2.2.3.2 Thu hút đầu tƣ nƣớc 29 2.2.3.3 Hiệu sử sụng vốn đầu tƣ 32 SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 51 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 33 2.2.4.1 Thuận lợi 33 2.2.4.2 Những khó khăn 34 Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng thời kỳ 2011-2020 34 3.1 Các giải pháp chủ yếu 34 3.1.1 Tiếp tục đầu tƣ hoàn chỉnh sở hạ tầng tỉnh đảm bảo cho đầu tƣ phát triển 34 3.1.2 Tiếp tục cải thiện thủ tục hành đặc biệt nội dung thuộc thẩm quyền tỉnh nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho nhà đầu tƣ 35 3.1.3 Chú trọng nâng cao chất lƣợng cán đƣợc bố trí vào liên doanh công tác đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động địa bàn 37 3.1.4 Đẩy mạnh việc thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao 38 3.1.5 Tiếp tục thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia chƣơng trình, dự án lĩnh vực văn hóa – xã hội, sách an sinh xã hội 40 3.2 Các kiến nghị 40 3.2.1.Về vấn đề hành chính-pháp lí: 40 3.2.2 Về sách khuyến khích đầu tƣ: 41 3.2.3.Đa dạng hóa kênh đầu tƣ: 41 Phần kết luận 43 Phụ lục 44 Tài liệu tham khảo 47 Mục lục 49 SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 52 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 53 GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG SVTH: BÙI TRUNG VIỆT Page 54 ... TRẦN VĂN THÔNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình nay, mà Việt Nam trở thành thành... Trên sở thu nhập số liệu kết hợp với tài liệu có sẵn đề tài trình bày, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng, qua định hƣớng việc thu hút đầu tƣ... Tỉnh 2.2.3 Thực trạng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 2.2.3.1 Thu hút đầu tƣ nƣớc Ngày 24 – 11-2009, Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng cho biết, từ đầu

Ngày đăng: 06/01/2018, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w