1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản trị kinh doanh chương 1

30 302 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD với tư cách một môn khoa học QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng Lịch sử phát triển môn học QTKD 4 vấn đề cần quan tâm... ĐỐI

Trang 1

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên : TS Nguyễn Thu Thuỷ

ĐT : 0975285696

email: thuyntneu@yahoo.com

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân,

2013

2 Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011

Trang 3

Số Phần/ Tên Phân bổ thời gian

thảo luận, kiểm tra

1 Chương 1 Nhập môn quản trị kinh doanh 1 1 0

2 Chương 2 Kinh doanh 6 3 3

3 Chương 3 Môi trường kinh doanh 7 4 3

4 Chương 4 Hiệu quả kinh doanh 6 3 3

5 Chương 5 Khái lược về quản trị kinh doanh 7 4 3

6 Chương 6 Nhà quản trị 6 3 3

7 Chương 7 Ra quyết định quản trị 6 3 3

8 Chương 8 Cấu trúc tổ chức kinh doanh 6 3 3

Trang 5

Các chủ đề

1 Giới thiệu mô hình kinh doanh của các doanh

nghiệp sau và có so sánh với doanh nghiệp

Trang 6

Các chủ đề

2 Lựa chọn một doanh nghiệp và phân tích môi

trường kinh doanh của doanh nghiệp : nêu các tác

động tiêu cực và tích cực đến hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp (tuần 3)

3 Lựa chọn một doanh nghiệp có áp dụng một trong

các cách thức kinh doanh sau (tuần 5)

• Thương mại điện tử

• Nhượng quyền thương mại

• Kinh doanh đa cấp

Hãy mô tả cách thức tiến hành kinh doanh và đặc điểm

của doanh nghiệp này Đánh giá

Trang 7

• Phong cách tập trung chỉ huy

5 Đóng kịch tình huống nhà quản trị (tuần 10)

– Nhóm 7 người

– Ra quyết định quản trị

• Phương pháp kết luận cuối cùng

• Phương pháp quyết định đa số

Trang 8

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 9

Đối tượng nghiên

cứu của môn học

QTKD với

tư cách một môn khoa học

QTKD với

tư cách môn khoa học lý

thuyết và ứng dụng

Lịch sử phát triển môn học QTKD

4 vấn đề cần quan tâm

Trang 10

Tài liệu tham khảo của chương

• Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn): Tinh hoa quản lí, Nxb Lao động-xã hội 2002

• Drucker: Management Revised ed New York: HarperCollins, 2008

• Gareth R Jones, Jennifer M George và Charles W L Hill:

Management, second edition, 2000, Irwin McGraw-Hill

• Harold Koontz, Cyril Odonnnell, Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học - kỹ thuật 1994, chương 1, tr.19-31

• Subir Chowdhury: Quản lý trong thế kỷ 21, Nxb GTVT, 2006

• Williams: Principles of Management 3 rd ed Mason, OH:

South-Western, 2011

Trang 11

1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 12

1.1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 13

1.1.2.1 Kinh doanh

- Kinh doanh: Là việc sản xuất và cung cấp sản

phẩm/dịch vụ cho nền kinh tế quốc dân nhằm mục đích kiếm lời

- Một/một nhóm người kinh doanh đều phải trả lời 3 câu hỏi kinh điển:

+ Sản xuất cái gì?

+ Sản xuất như thế nào?

+ Sản xuất cho ai?

Trang 14

Đâu là hoạt động kinh doanh

• Sản xuất Sữa, bánh kẹo, thạch…

Trang 16

1.1.2.2 Doanh nghiệp

Phân biệt một số khái niệm có liên quan

- Doanh nghiệp và xí nghiệp:

Xí nghiệp: Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ Sản

Phẩm

- Đặc trưng của xí nghiệp:

- Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung: Xí nghiệp được coi

là một đơn vị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

- Trong cơ chế thị trường: Xí nghiệp được coi là DN

=> “DN là một xí nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường”

Trang 17

1.1.2.2 Doanh nghiệp

Phân biệt một số khái niệm có liên quan

- Doanh nghiệp kinh doanh vs Doanh nghiệp công ích”

Trang 18

1.1.2.2 Doanh nghiệp

Trang 19

Doanh nghiệp

Trang 21

Doanh nghiệp

Trang 22

Đối tượng nghiên cứu của môn học

Đối tượng nghiên cứu của môn học quản

trị kinh doanh là hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh

Trang 23

1.2 Quản trị kinh doanh với tư cách

một môn khoa học

Trang 24

1.2.1 Khái niệm, thực chất và nhiệm vụ

của một môn khoa học

- Môn khoa học quản trị kinh doanh nghiên cứu trên cơ

hình thành các kiến thức cụ thể về việc ra các quyết

kinh doanh của các DN

Trang 25

1.2.2 Vị trí của môn học quản trị kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học xã hội

một bộ phận của khoa học kinh tế và nằm trong hệ

thống các môn khoa học xã hội

Trang 26

1.2.2 Vị trí của môn học quản trị kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học xã hội

- Vị trí của học phần quản trị kinh doanh: Là cầu nối

giữa các kiến thức lý thuyết và các học phần khoa học trang bị những kỹ năng cụ thể cho sinh viên

=> Môn học trang bị những kiến thức “cụ thể” đủ mức cần thiết làm cơ sở tiếp tục phát triển kiến thức và kỹ

năng chuyên sâu ở các môn khoa học cụ thể khác

Trang 27

1.3 Quản trị kinh doanh với tư cách

một môn khoa học

lý thuyết và ứng dụng

Trang 28

Đặc trưng của khoa học quản trị kinh doanh ngày nay: Vừa mang tính chất lý thuyết, vừa mang

tính chất ứng dụng

Do tính chất của đối tượng

nghiên cứu là hoạt động kinh

doanh của các DN phức tạp,

động chạm đến nhiều ngành,

nhiều lĩnh vực khoa học khác

nhau, tác động lẫn nhau trong

mối quan hệ mang tính hệ

thống

Xu hướng phát triển của môn khoa học quản trị kinh doanh ngày càng mang tính chồng lấn, khó phân biệt tính lý thuyết hay ứng dụng

Trang 29

Lịch sử phát triển

Ngày đăng: 05/01/2018, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w