KHÁI LƯỢC VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Một số khái niệm Yêu cầu đối với việc ra quyết đinh... MỘT SỐ KHÁI NIỆM Ra quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan trọng đối vớ
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân,
2013
2 Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011
Trang 2NỘI DUNG
1 Khái lược về ra quyết định trong quản trị kinh doanh
2 Phân loại quyết định
3 Căn cứ và quy trình ra quyết định
4 Một số phương pháp ra quyết định
Trang 3KHÁI LƯỢC VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH
Một số khái niệm
Yêu cầu đối với việc ra quyết đinh
Trang 4MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Ra quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan
trọng đối với bất cứ nhà quản trị nào để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Khái niệm:
• Quyết định: Sự lựa chọn một trong hai hay
nhiều khả năng hành động nhằm thực hiện mục
tiêu của người ra quyết định
• Quyết định quản trị: là việc ấn định hay tuyên
bố một lựa chọn của chủ thể quản trị về một
hoặc một số phương án để thực hiện những
công việc cụ thể trong những điều kiện hoàn
cảnh nhất định nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức
• Thực chất của hoạt đọng quản trị là ra quyết
định
Trang 5MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời cho
các câu hỏi sau:
What? Cần phải làm gì?
When? Khi nào thì làm?
Where? Làm tại đâu?
Why? Tại sao phải làm
Who? Ai làm?
How? Làm như thế nào?
Lý thuyết quyết định trong quản trị kinh
doanh được chia làm 2 hướng chính:
Lý thuyết quyết định qui phạm
Lý thuyết quyết định mô tả
Trang 6TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
Chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng
Doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng ở quận Hoàng mai có 2 cơ sở sản xuất bánh
mì cách xa nhau 5 km Cùng một phương pháp công nghệ, nhưng do sự chỉ đạo của hệ thống chỉ huy sản xuất của 2 nơi có sự không đồng nhất Vì vậy có những lô sản phẩm giảm chất lượng Người tiêu dùng đã phát hiện ra bánh mì
ở cơ sở 1 ngon hơn bánh mì ở cơ sở 2 Thế là họ đến tận cơ sở 1 để mua bánh
mì không mua tại các hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp
Trước tình hình như vậy giám đốc doanh nghiệp sẽ xử lý thế nào?
Trang 7YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
– Không mâu thuẫn và phủ định
– Loại bỏ lỗi thời
Trang 8YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
Thứ tư, tính tối ưu
– Hiệu quả cao nhất
– Khả thi nhất
Thứ năm, tính linh hoạt
– Phù hợp thời đại, thay đổi môi trường
Trang 9PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH
1-Theo tính chất quan trọng của quyết định:
– Quyết định quan trọng
– Quyết định không quan trọng
2- Theo thời gian:
– Quyết định dài hạn,
– Quyết định trung hạn,
– Quyết định ngắn hạn
3-Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định:
– Quyết định chiến lược
– Quyết định chiến thuật (tác nghiệp)
4-Theo tính chất ổn định:
– Quyết định chương trình hóa
– Quyết định phi chương trình hóa
Trang 10PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH
– Quản trị: quyết định định hướng, tổ chức điều
khiển, lãnh đạo, kiểm soát
– Nội dung quản trị: xây dựng doanh nghiệp,
công nghệ, chất lượng…
Trang 11PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH
8- Theo hình thức ban hành quyết định:
– Quyết định dạng văn bản
– Quyết định bằng lời nói
9- Theo cách thức tác động tới đối tượng
Trang 12CĂN CỨ VÀ QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ ra quyết định
Quy trình ra quyết định
Trang 13CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ theo mục tiêu
4
Căn cứ thực trạng nguồn lực của
tổ chức
Căn cứ vào điều kiện của môi trường
Căn cứ vào độ dài của thời gian
Trang 14Căn cứ vào mục tiêu
Mục tiêu của doanh nghiệp ở các khoảng
thời gian khác nhau là không giống nhau:
quyết định dài hạn phải nhằm vào mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận ròng
quyết định ngắn hạn lại căn cứ vào mục tiêu tối
đa hóa mức lãi thô
Toyota thu hồi xe
Sony bán dòng laptop Sony Vaio
Trang 15Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức
Trang 16Căn cứ vào điều kiện của môi trường
Tuỳ thuộc vào loại hình (vĩ mô, vi
mô) và tính chất (ổn định hay
thường xuyên biến đổi, thuận lợi
hay khó khăn,…) của môi trường
quản trị để làm cơ sở cho sự lựa
chọn một phương án hoặc một số
phương án trong số nhiều phương
án
Trang 17Căn cứ vào độ dài của thời gian
Thực hiện những phương án lớn, mang
tính vĩ mô thì phải cần thời gian dài
(có thể là trung hạn), còn những
phương án để thực hiện những công
việc cụ thể, mang tính tác nghiệp
thường phù hợp với thời gian ngắn
Trang 19MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC
Xác định vấn đề ra quyết định
Chọn tiêu chuẩn đánh giá
Trang 20Bài tập: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC
Chọn mua laptop cho giám đốc công
Trang 21Ví dụ: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC
Chọn mua laptop cho giám
Trang 22Ví dụ: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC
Chọn mua laptop cho giám
Trang 23MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC
Xác định nhiệm vụ cần ra quyết định
Liệt kê các phương án, khả năng lựa chọn
Liệt kê các điều kiện khách quan, trạng
thái tự nhiên, biến cố
Giải bài toán, phân tích xử lý
Xác định và cân nhắc các trạng thái, biến
cố
à
Trang 24Ví dụ: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC
Quyết định xây thêm nhà máy lựa chọn
công suất
Liệt kê các phương án, khả năng
lựa chọn
Liệt kê các điều kiện khách quan, trạng
thái tự nhiên, biến cố
Giải bài toán, phân tích xử lý
Xác định và cân nhắc các trạng thái, biến
cố
Trang 25Ví dụ: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC
Quyết định xây thêm nhà máy lựa chọn
công suất
-PA1: cỡ lớn
-PA2: cỡ nhỏ
-PA3: không xây dựng
Liệt kê các điều kiện khách quan, trạng
thái tự nhiên, biến cố
Giải bài toán, phân tích xử lý
Xác định và cân nhắc các trạng thái, biến
cố
Trang 26Ví dụ: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC
Quyết định xây thêm nhà máy lựa chọn
công suất
-PA1: cỡ lớn
-PA2: cỡ nhỏ
-PA3: không xây dựng
-Nhu cầu thị trường, khả năng chấp nhận
KH, ĐTCT, thay đổi công nghệ
Giải bài toán, phân tích xử lý
Xác định và cân nhắc các trạng thái, biến
cố
Trang 27Tính toán chỉ số tương ứng với từng cặp phương
án
Các phương án Lợi nhuận
Thị trường tốt Thị trường xấu
Trang 28MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH
Phương pháp định tính
Phương pháp định lượng
Trang 30PHƯƠNG PHÁP ĐỘC ĐOÁN
Nhà quản trị hoàn toàn tự ra các quyết
định mà không có sự tham gia của nhân
viên, đồng sự
Yêu cầu:
người ra quyết định phải có kinh nghiệm,
và có uy tín đối với nhân viên dưới quyền
phong cách tập trung chỉ huy sử dụng, có
tài, quyết đoán
Quyết định đúng chức năng quyền hạn
Ưu điểm :
tiết kiệm về mặt thời gian
chớp được thời cơ
Nhược điểm
Bất mãn, không tuân theo
Quyết định trong điều kiện thiếu thông
tin, ảnh hưởng bộ phận
Trang 31PHƯƠNG PHÁP KẾT LUẬN CUỐI CÙNG
Nhà quản trị cho phép nhân viên dưới quyền
thảo luận và đề ra các giải pháp cho vấn đề
Sau khi tập hợp các đề xuất của nhân viên,
nhà quản trị trực tiếp tổng hợp và ra quyết
có thể tạo ra những hiệu ứng ngược chiều khi
có quá nhiều đề xuất từ phía nhân viên, trong
đó có nhiều đề xuất trái chiều mà nhà quản
trị không chấp nhận
Trang 32PHƯƠNG PHÁP NHÓM
Nhà quản trị có sự tham gia của ít
nhất một nhân viên khác ra quyết
định trên cơ sở tranh luận thẳng
thắn và cởi mở mà không cần tham
khảo ý kiến của đa số Sau đó
thông báo quyết định đó cho các
nhân viên còn lại
Ưu điểm
tiết kiệm thời gian, chi phí
Phát triển ý tưởng
Nhược điểm:
nhân viên chưa thật sự quyết tâm do
không được tham gia
Trang 33PHƯƠNG PHÁP CỐ VẤN
Nhà quản trị đưa ra quyết định ban đầu
mang tính thăm dò Sau đó đưa ra lấy ý
kiến của nhóm Nhà quản trị tập hợp ý
kiến cố vấn của nhóm sau đó ra quyết
định quản trị
Yêu cầu:
Nhà quản trị phải hết sức cởi mở và tinh thần
cầu thị, hòa đồng thân thiện
cho phép mình hoàn toàn có thể thay đổi khi
lắng nghe các lý lẽ của nhân viên đề xuất
Trang 34PHƯƠNG PHÁP QUYẾT ĐỊNH ĐA SỐ
Ra quyết định tập thể, trong đó mỗi
thành viên đều có quyền ngang nhau
Đối với mỗi quyết định, mọi thành viên có
thể thảo luận, sau đó biểu quyết về việc lựa
chọn phương án quyết định Phương án nào
chiếm tỉ lệ đa số là phương án được lựa
chọn
Ưu điểm:
tiết kiệm thời gian
Giải quyết được tình trạng bế tắc khi có các
quan điểm xung đột, mâu thuẫn khi nó cho
phép kết thúc thảo luận với kết quả rõ ràng
Nhược điểm:
Ý kiến quyết định của đa số không phải
luôn đạt chất lượng cao nhất khi quá trình
ra quyết định với tình huống thiểu số bị cô
lập
Trang 35PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG THUẬN
Ra quyết định với sự nhất trí cao của
toàn thể các thành viên trong quá trình
ra quyết định Phương án không là
quyết định cho tới khi toàn thể thành