Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế - xã hội và kinh doanh Thứ nhất, hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực SX XH nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định • Giải quy
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân,
2013
2 Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011
Trang 2CHƯƠNG 4
HIỆU QUẢ KINH DOANH
Trang 44.1 Khái lược về hiệu quả kinh doanh
Trang 5
4.1.1 Khái niệm
• Kết quả và hiệu quả
Công ty A Công ty B
Doanh Thu 100 tỷ 100 tỷ Lợi nhuận 10 tỷ 10 tỷ
`Vốn đầu tư 50 tỷ 20 tỷ
Trang 64.1.1 Khái niệm
• Hiệu quả được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả
đó
Trang 74.1.1 Khái niệm
- Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định
Trang 84.1.2 Bản chất của hiệu quả KD
- Phản ánh mặt chất lượng các hoạt động KD
- Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực SX trong quá trình tiến hành các hoạt động KD của DN
- Hiệu quả KD phức tạp và khó đánh giá vì cả kết quả
và hao phí nguồn lực đều khó xác định chính xác
Trang 9Kết quả
•Là tất cả những gì mà DN đạt
được sau một quá trình kinh
doanh nhất định
• Được đo bằng thước đo hiện
vật hoặc bằng thước đo giá trị
•Chịu ảnh hưởng của trình độ
•Được đo bằng số tương đối (so sánh): tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực
•Phức tạp và khó tính vì kết quả và hao phí đều khó xác định chính xác
4.1.2 Bản chất của hiệu quả KD
Trang 104.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
4.1.3.1 Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế - xã hội
và kinh doanh
Thứ nhất, hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực SX XH nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định
• Giải quyết công ăn, việc làm
• Xây dựng cơ sở hạ tầng
• Nâng cao phúc lợi XH, mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động
• Đảm bảo và nâng cao sức khỏe cho người lao động
• Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi
trường
Trang 114.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Thứ hai, hiệu quả kinh tế
+ Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó
+ Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường
thuần túy và thường được nghiên cứu ở giác độ quản
lý vĩ mô
Trang 124.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Thứ ba, hiệu quả kinh tế - xã hội
+ Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực SX xã hội để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế
• Tổng sản phẩm quốc nội
• Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân
• Giải quyết công ăn, việc làm…
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và được xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô
Trang 134.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Thứ tư, hiệu quả kinh doanh
+ Hiệu quả kinh doanh phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu xác định
+ Chỉ xem xét ở các DN kinh doanh
Trang 144.1.3.2 Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh
- Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu đầu tư xác định Hiệu quả đầu tư gắn với hoạt động đầu tư cụ thể
-Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực để đạt được các mục tiêu KD xác định Hiệu quả KD gắn liền với hoạt động KD của DN
-Hiệu quả đầu tư gắn với hoạt động đầu tư tài sản không theo thời kỳ nhất định, hiệu quả kinh doanh tính theo thời kỳ nhất định
4.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Trang 154.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
4.1.3.3 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và
hiệu quả kinh doanh ở từng lĩnh vực
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
+ Phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để đạt mục tiêu toàn DN hoặc từng bộ phận của nó
+ Đánh giá khái quát và cho phép kết luận tính hiệu quả của toàn DN trong một thời kỳ xác định
Trang 16Hiệu quả ở từng lĩnh vực
+ Phản ánh trình độ lợi dụng một nguồn lực cụ thể theo mục tiêu đã xác định
+ Hiệu quả ở từng lĩnh vực không đại diện cho tính
hiệu quả của DN, chỉ phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt cụ thể
Trang 174.1.3.4 Hiệu quả KD ngắn hạn và hiệu quả KD dài hạn
-Hiệu quả KD ngắn hạn: hiệu quả được xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn như: tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
-Hiệu quả KD dài hạn : hiệu quả KD được xem xét, đánh giá
trong từng khoảng thời gian dài, gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn, lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển
của DN
4.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Trang 18Hiệu quả KD dài hạn và hiệu quả KD ngắn hạn
+ Vừa có quan hệ biện chứng với nhau, và có thể mâu thuẫn nhau
+ Chỉ có thể đánh giá hiệu quả KD ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo hiệu quả KD dài hạn
+ Nếu xuất hiện mâu thuẫn thì chỉ có hiệu quả KD dài hạn phản ánh hiệu quả KD của DN
4.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả
Trang 19- Tạo ra thước đo đánh gía quyết định kinh doanh
- Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cần có đánh giá tính hiệu quả đã đạt được :
+ Bộ phận và nguồn lực nào đã sử dụng có hiệu quả
+ Bộ phận và nguồn lực nào sử dụng chưa có hiệu quả
Phân tích các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng
- Có cơ sở để hình thành các giải pháp cần thiết
+ Điều chỉnh CLKD đúng đắn, phù hợp với thị trường
+ Điều chỉnh phân bổ và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả
+ Phối hợp tốt các nguồn lực để liên tục tăng hiệu quả
4.1.5 Sự cần thiết phải tính hiệu quả KD
Trang 204.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Trang 21
4.2.1 Các nhân tố bên trong
4.2.1.1 Lực lượng lao động
- Số lượng và chất lượng lao động đóng vai trò quyết định => Khả năng sáng tạo, cải tiến, hoàn thiện công nghệ, sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu
- Chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng biến khả năng trên thành hiện thực
Trang 224.2.1 Các nhân tố bên trong
4.2.1.2 Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
- Công nghệ quyết định năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
+ Công nghệ ở trình độ nào lại chịu ảnh hưởng của các nhân tố
• Khả năng sáng tạo của lực lượng lao động
• Hoạt động chuyển giao công nghệ
Trang 234.2.1 Các nhân tố bên trong
4.2.1.3 Nhân tố quản trị DN
- Càng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN
+ Làm cho DN luôn thích ứng với thị trường
+ Phân bổ hiệu quả các nguồn lực, biến tiềm năng lao động thành hiện thực
- Quản trị có hiệu quả đối với thiết bị, nguyên vật liệu
- Cần:
+ Chất lượng tổ chức của bản thân nhân tố quản trị cũng như chất lượng Quản trị các hoạt động tác động trực tiếp đến hiệu quả
+ Tổ chức hệ thống thông tin khoa học là điều kiện để tổ chức quản trị có hiệu quả
Trang 244.2.1 Các nhân tố bên trong
4.2.1.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
- Công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là yếu
tố quyết định thành công của DN trong điều kiện canh tranh
quốc tế ngày càng quan trọng
- Các hoạt động kinh doanh phải dựa trên cơ sở sự phát triển
của công nghệ tin học
- Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu
cầu thông tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu CPKD
cho quá trình thu nhập, xử lỳ, lưu trữ thông tin
Trang 254.2.1 Các nhân tố bên trong
4.2.1.5 Nhân tố tính toán kinh tế
- Hiệu quả được xác định từ các đại lượng kết quả và chi phí: phức tạp, khó chính xác
- Làm thế nào để tính toán chính xác 2 nhân tố trên
Π = TR – TC
+ K: giác độ đánh giá tốt nhất là kinh tế
+ C: tốt nhất là CPKD
Trang 264.2.2 Các nhân tố bên ngoài
Trang 274.2.2 Các nhân tố bên ngoài
4.2.2.2 Môi trường kinh tế
- Là nhân tố tác động rất lớn đến hiệu quả KD của từng DN
- Trước hết là các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh
- Các cơ quan quản lý Nhả nước cần làm tốt công tác dự báo
để điều tiết đúng đắn cho các hoạt động đầu tư
Trang 284.2.2 Các nhân tố bên ngoài
4.2.2.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao
thông, thông tin liên lạc, điện, nước, sự phát triển của giáo dục và đào tạo… là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến
hiệu quả KD của DN
+ Nếu các yếu tố này nếu phát triển tốt sẽ tạo điểu kiện thuận lợi để phát triển SX, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm CPKD, … nâng cao hiệu quả KD
+ Và ngược lại
Trang 294.3 Phân tích và đánh giá
hiệu quả kinh doanh
Trang 30
Đánh giá Hiệu quả kinh doanh
•Hiệu quả kinh doanh gắn với mọi hoạt động diễn ra trong
một đơn vị thời gian nào đó (chẳng hạn một năm, quý,
tháng…)
•Đo lường qua mối quan hệ giữa kết quả và chi phí phát
sinh trong một thời kỳ
•So sánh các chỉ tiêu hiệu quả với tiêu chuẩn
Chuỗi thời gian: tìm xu hướng vận động
Thực tế với kế hoạch và định mức
Không gian hoạt động
Nghiên cứu hiệu quả trong doanh
nghiệp kinh doanh
Trang 314.3.1 Hệ thống chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh
Trang 32
Thứ nhất, doanh lợi toàn bộ vốn KD
- Doanh lợi vốn KD được xác định theo công thức:
Trang 33Thứ hai, doanh lợi của vốn tự có
- Công thức:
DVTC (%) = ΠR x 100/VTC
DVTC (%): Doanh lợi vốn tự có của kỳ tính toán
VTC: Vốn tự có bình quân của kỳ tính toán
- Ý nghĩa:
+ Đánh giá tính hiệu quả ở phạm vi hẹp hơn chỉ tiêu trên, cũng có thể dùng so sánh được giữa các DN thuộc các ngành khác nhau
+ Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ DN tận dụng tốt nguồn vốn tự có
4.3.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quả KD tổng hợp
Trang 34Thứ ba, doanh lợi của doanh thu bán hàng
- Công thức:
DTR (%) = ΠR x 100/DT
DTR: Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ
DT: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó
- Ý nghĩa:
+ Chỉ so sánh tính hiệu quả cùng ngành
+ Chỉ tiêu này càng cao, càng tốt
+ Cần chú ý đến tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn
4.3.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quả KD tổng hợp
Trang 35Thứ tư, hiệu quả KD tiềm năng
Trang 36Thứ năm, hiệu quả sản xuất kỳ tính toán
Trang 37Thứ sáu, sức SX của một đồng vốn Kinh doanh
Trang 38Thứ bảy, sức SX của một đồng chi phí Kinh doanh
+ Chỉ đánh giá với giả định về giá dự kiến
4.3.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quả
KD tổng hợp
Trang 394.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Mức sinh lời bình quân của một lao động
+ Công thức:
ΠBQ
Π BQ
LD: Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ
L BQ : Số lao động bình quân của kỳ tính theo phương pháp bình quân
Trang 404.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
ở từng lĩnh vực
- Năng suất lao động
+ Công thức: NSBQ LĐ = K/LBQ
NS BQ LĐ: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán
K: Kết quả của kỳ tính toán tính bằng đơn vị hiện vật hay
giá trị
+ Ý nghĩa:
• Có thể tính năng suất lao động bình quân năm, quý, tháng, ngày, ca, giờ
• Cho phép so sánh năng suất lao động cùng ngành
• Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Trang 414.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
- Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương
+ Công thức:
SSX TL = ΠR/∑TL
S SX
TL – Hiệu suất tiền lương của một kỳ tính toán
∑TL – tổng quỹ lương và tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ
+ Ý nghĩa:
• Cho phép so sánh giữa các DN cùng ngành
• Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ SD có hiệu quả quỹ tiền lương
Trang 424.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
Thứ hai, nhóm chỉ tiêu đánh giá HQ sử dụng vốn tài và sản dài hạn
- Sức sinh lời của 1 đồng vốn dài hạn
+ Công thức:
ΠBQ
Π BQ
VDH– Sức sinh lời của một đồng vốn dài hạn
V DH – Vốn dài hạn bình quân của kỳ
Trang 434.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
Trang 444.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
Trang 454.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
VNH – Sức sinh lời của 1 đồng vốn ngắn hạn
V NH – Vốn ngắn hạn bình quân của kỳ tính toán
+ Ý nghĩa:
• Cho biết một đồng vốn ngắn hạn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
• Giá trị càng lớn, càng tốt
Trang 464.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
Trang 472.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
2.1.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và tài sản lưu động
- Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu
Trang 484.3.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
Si – Số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ i
(Nếu Si < 0 chứng tỏ lượng cổ phiếu trong kỳ đã giảm)
Trang 49- Khái niệm: Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là “mốc” xác định ranh giới có hay không có hiệu quả
- Theo các công thức hiệu quả
+ Luôn xác lập được một dãy các giá trị có thể có của từng chỉ tiêu
+ Từ các giá trị đó thì giá trị nào là có hiệu quả, giá trị nào là không có hiệu quả
+ Cần có tiêu chuẩn hiệu quả
4.3.2 Tiêu chuẩn hiệu
quả Kinh doanh
Trang 50- Không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau
4.3.2 Tiêu chuẩn hiệu
quả Kinh doanh
Trang 51YÊU CẦU
Theo chuỗi
thời gian
Giữa thực tế đạt được với kế hoạch, định mức
Theo không gian
hoạt động
Trang 524.4 Các biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh
Trang 53
- Đây là giải pháp tác động bao trùm, dài hạn nhất đến
mọi hoạt động kinh doanh của mọi DN và chỉ có ý nghĩa với những doanh nhân chuẩn bị kinh doanh, không có ý nghĩa với các DN đã thành lập
- Các NQT phải trả lời các câu hỏi: xây dựng DN ở đâu,
quy mô thế nào, hình thức pháp lý nào, quan điểm sử
dụng nguồn nhân lực…?
4.4.1 Giải pháp trong
khâu tạo lập DN
Trang 544.4.2.1 Giải pháp chiến lược
- DN phải có một chiến lược KD mang tính chất động và
tấn công
- Chiến lược KD phải được xây dựng trên cơ sở điều tra,
nghiên cứu thị trường và khai thác tối đa thời cơ KD; phải
được xây dựng theo quy trình khoa học, phải thể hiện tính
linh hoạt cao
- Phải chú ý đến chất lượng khâu triển khai thực hiện chiến
lược, biến chiến lược KD thành các chương trình, kế hoạch
và chính sách phù hợp
4.4.2 Giải pháp mang
tính chiến lược
Trang 554.4.2.2 Xác định và phân tích điểm hòa vốn
- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng
chi phí bỏ ra Tại điểm hòa vốn, kết quả KD đối với loại sản phẩm đó bằng 0
- Phân tích điểm hòa vốn chính là việc xác lập và phân tích
mối quan hệ tối ưu giữa CPKD, doanh thu, sản lượng và
Trang 564.4.3.1 Quyết định mức sản xuất và sự tham gia các yếu
tố đầu vào
- Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, DN phải quyết định sản lượng sản xuất thỏa mãn điều kiện: MC KD = MR
- Để sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả nhất, DN
quyết định mức sử dụng các nguồn lực đầu vào tối ưu sao cho: MRP j = MC KD i
4.4.3 Giải pháp tác nghiệp
Trang 574.4.3.1 Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động
- Đội ngũ lao động quản trị phải có khả năng hoạch định
chiến lược, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, chủ động
ứng phó với những thay đổi bất thường của môi trường KD
- DN phải hình thành cơ cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ
việc làm trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người
- Tạo động lực lao động là yếu tố quyết định khả năng
sáng tạo, tập hợp, liên kết giữa các thành viên lại với nhau
- Vấn đề sử dụng, bồi dưỡng, đề bạt cán bộ quản trị cũng
cần được quan tâm đúng mức
4.4.3 Giải pháp tác nghiệp
Trang 584.4.3.3 Hoàn thiện hoạt động quản trị
- Bộ máy quản trị gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trước
biến đổi thị trường luôn là đòi hỏi bức thiết
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ
trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong
bộ máy quản trị và được quy định rõ ràng trong điều lệ
cũng như hệ thống nội quy của DN
- Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý
- Thường xuyên duy trì, bảo đảm cân đối giữa các khâu,
các bộ phận trong một quá trình
4.4.3 Giải pháp tác nghiệp
Trang 594.4.3.4 Phát triển công nghệ kỹ thuật
- Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng
song phát triển kỹ thuật công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu tư
lớn và đầu tư đúng
- Để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải giải quyết tốt ba vấn đề:
• Thứ nhất, dự đoán đúng cung cầu thị trường
• Thứ hai, phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù
hợp
• Thứ ba, có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn
- Các hướng chủ yếu nhằm đổi mới và phát triển kỹ thuật
công nghệ: công nghệ chế tạo, thiết bị máy móc, SP mới, vật liệu mới, cách thức KD mới
4.4.3 Giải pháp tác nghiệp