1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi gà tây (lôi) gà hmông

72 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ s s o TÂY (LÔI) G ầ H' MƠNG * ■ nũi G À S A O -G À TÂY (LÔI) G À H 'M Ồ N G NGUYỄN THỊ HỎNG (KS nông nghiệp) ( ^ ỹ tíịuật m SAO - TÂY (LƠI) G À H'MƠNG NHÀ XUẤT BẢN THANH HỐ M ục lục Lời nói đầu PHẦN 1: K Ỹ THUẬT NI SAO I Đặc điểm sinh học 10 11 Kỹ thuật nuôi 15 PHẦN 2: K Ỹ THUẬT NUÔI TÂY (LÔI) 22 I Giống đặc điểm giống 22 II Giai đoạn úm từ - tuần tuổi 23 III Giai đoạn choai - tuần tuổi 25 IV Giai đoạn thả vườn - tuần tuổi 26 V Giai đoạn sinh sản 27 VI Thú ý - Phòng bệnh 28 PHẦN 3: KỸ THUẬT NUÔI H ’MÔNG 29 I 29 Giới thiệu giống H ’Mông 11 Giai đoạn nuôi úm 31 III Kỹ thuật nuôi H ’Mông 34 VI Một số bệnh thường gặp H ’Mơng cách phòng trị 42 PHẦN 4: MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP 46 Bệnh cầu trùng 46 Bệnh thương hàn 48 Bệnh dịch tả 49 Bệnh gumboro 50 Bệnh hô hấp mãn tính 52 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm 53 Bệnh tụ huyết trùng 55 Bệnh cúm gia cầm 57 Bệnh cúm 60 PHẦN 5: MỘT số BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HOC TRONG CHĂN NI GIA CẦM 63 LỜI NĨI ĐẦU G ^ h ằ m giúp bà có thêm kiến thức kinh nghiệm việc chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế suất cao, biên soạn sách “Kỹ thuật nuôi gà” Sách gồm hai tập (Tập Tập 2), Tập bao gồm phần sau: PHẦN 1: PHẦN 2: PHẦN 3; PHẦN 4: PHẦN 5: KỸ THUẬT NUÔI SAO KỸ THUẬT NUÔI TÂY (LÔI) KỸ THUẬT NUÔI H’MÔNG MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP MỘT số BIỆN PHÁP AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI GIA CẦM Những kiến thức trình bày sách sưu tầm nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau chọn lọc kiến thức cần thiết biên soạn thành sách với mục đích giúp bà có thêm kinh nghiệm việc chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao Hy vọng sách mang lại nhiều điều bổ ích cho bà (PẢÍk KỸ THUẬT NI SAO G^lẨiững năm gần vùng đồng sông Cửu Long, đặc biệt tỉnh Tiền Giang rộ lên phong trào ni Sao, có nhiều trang trại nuôi với qui mô vài chục ngàn Bởi giốhg có chi phí tương đốì thấp, nhẹ vốh mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần giúp bà khơng xố nghèo mà làm giàu Sao bắt nguồn từ rừng, theo cách phân loại thuộc lớp Aves, Gallformes, họ Phasiani, giốhg Numidiae, loài Helmeted I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Hình dáng: Cả dòng Sao có hình dáng giống ngày tuổi Sao có lơng màu cánh sẻ, có đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân Mỏ chân màu hồng, chân có ngón có hàng vảy Giai đoạn trưởng thành chúng có lơng màu xám đen, phiến lơng có nhiều chấm trắng tròn nhỏ Thân hình thoi, lưng gù, cụp Đầu khơng có mào mà có mấu sừng, mấu sừng tăng sinh qua tuần tuổi, giai đoạn trưởng thành, mấu sừng cao khoảng 1,5 - 2cm Mào tích Sao màu trắng hồng 10\ có loại: loại hình dẹt áp sát vào cổ, loại hình hoa đá rủ xuống Da mặt cổ khơng có lơng, lớp da trần có màu xanh da trời, cổ có yếm thịt mỏng Chân khơ, đặc biệt trốhg khơng có cựa Phân biệt trơng mái Việc phân biệt trơng mái đối vói Sao khó ngày tuổi phân biệt trốhg mái qua lỗ huyệt khơng xác giốhg bình thường Đến giai đoạn trưởng thành trống mái hoàn toàn giốhg Tuy nhiên, người ta phân biệt giới tính Sao vào khác tiếng kêu Con mái kêu tiếng trốhg kêu tiếng, hoảng loạn hay lý trống mái kêu tiếng, khơng bao giò trốhg kêu đưỢc tiếng mái Ta nghe thấy tiếng kêu tuần tuổi Ngoài phân biệt trống mái vào mũ sừng, mào tích, để xác chọn giống - Không buôn bán gia cầm sống chợ khu vực đơng dân cư - Tiêm phòng vaccin H5N1 cho vịt - tuần tuổi tiêm 0,3ml/con, tuần tiêm 0,5nil/con, sau tháng tiêm nhắc lại lần Vịt - tuần tuổi tiêm 0,5ml/con, sau 28 ngày tiêm nhắc Iml/con, sau tháng tiêm nhắc lại lần - Tăng cường dinh dưỡng: Trong phần án hàng ngày phải đầy đủ dưỡng chất giúp gia cầm táng cường miễn dịch, giảm nguy nhiễm bệnh - Tiêu độc sát trùng: Phun thuốc sát trùng lần/tuần loại thuốc thông dụng nhóm aldehyde (formol, glutaraldehyd), phenol, phức hỢp chứa lodine, loại hóa chất gây oxy hóa (sodium dodecyl sultate) có hiệu diệt trừ mầm bệnh, từ áo quần, dụng cụ chăn nuôi, đến phương tiện vận chuyển - Giám sát chặt chẽ sức khoẻ đàn gia cầm hàng ngày, phát nhanh biểu bất thường giảm ăn, giảm đẻ, gia cầm chết đột ngột phải lấy mẫu xét nghiệm - Thực biện pháp nhằm ngán chặn tiếp xúc gia cầm nuôi, chim gia cầm hoang dã, đồng thời thực biện pháp phòng bệnh lây truyền bệnh qua nhân tô" trung gian thức án, nguồn nước, phương tiện vận chuyển, khách tham quan - Khi có kết giám định bệnh cúm phải thực tiêu huỷ toàn đàn thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn quan thú y BỆNH CÚM Bệnh cúm bệnh truyền nhiễm virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae gây a Đặc điểm bệnh - Mắc bệnh thường loại gia cầm: gà, tây, ngan, ngỗng, vịt, chim câu, chim cút, đà điểu, loài chim - Thời gian ủ bệnh từ vài đến ngày (phụ thuộc vào sơ" lượng virus, đường xâm nhập, lồi mẫn cảm) - Tỉ lệ mắc chết phụ thuộc vào vật mắc độc lực virus gây bệnh Trường hỢp virus có độc lực cao, mắc bệnh chết 100% " b Biểu - Con vật sốt cao, có biểu khơng bình thường hệ thơng tiêu hố, hơ hấp, sinh sản, thần kinh - Gia cầm hoạt động kém, giảm tiêu thụ thức ăn, gầy yếu, tăng sô" gia cầm ấp đàn đẻ, giảm sản lượng trứng - Trường hỢp nặng biểu gia cầm ho, thở khó, chảy nước mắt, đứng tụm chỗ, lông xù, phù đầu mặt, chỗ da lơng tím tái, chân xuất huyết, rốl loạn thần kinh, tiêu chảy, sô" biểu co giật đầu tư thê" khơng bình thường - Những triệu chứng xảy lúc riêng lẻ gia cầm - Xác gia cầm chết bệnh tím tái, mổ xác thấy dày tuyến, dày (mề) xuất huyết, phổi tích máu, thận gan sưng to c Bệnh tích Bệnh tích thường gặp: mào tích sưng to, phù quanh mí mắt Có thể phù niêm mạc khí quản, viêm dính buồng trứng với xoang bụng Xuất huyết đô"m bề mặt niêm mạc tương mạc nội tạng Viêm xuất huyết hầu hết đường tiêu hoá, ỏ manh tràng, dày tuyến nơi tiếp giáp với mề d Khả lan truyền bệnh cúm - Virus cúm sốhg tháng nhiệt độ thấp, phân Trong môi trường nước, virus sốhg ngày 22“C 30 ngày 0°c - Virus cúm lây truyền từ trại nuôi sang trại nuôi khác vật nhiễm bẩn bánh xe, thức ăn, phân, chuồng, lồng, quần áo, đặc biệt giày dép, chân gia cầm, vật nuôi Vì vậy, thấy đàn có triệu chứng bệnh tích bệnh cúm phải áp dụng biện pháp khẩn cấp, tốt tiến hành tiêu huỷ toàn số" bệnh để tránh lây lan, truyền sang loại gia cầm, vật nuôi người •*- MỘT SƠ BIỆN PHÁP AN TỒN SỊNH HỌC TRONG * CHĂN NUÔI GIA CẦM (Áp dụng ni nhốt bán chăn thả) *^^rước tình hình dịch heo tai xanh bùng phát, người tiêu dùng có xu hưóng chuyển sang sử dụng thịt gia cầm Vì nhu cầu giá gia cầm thị trường tăng theo nên khiến nhiều hộ nuôi muốh tăng đàn để kiếm thêm thu nhập Một sô" bà trước chưa nuôi gia cầm, tham gia kiến thức kinh nghiệm chăn ni nhiều hạn chế Có thể nói hội tốt để bà tăng thu nhập chăn ni thành cơng Tuy nhiên, tình ,^ '6 trạng tiềm tàng nguy thất bại đe dọa dịch bệnh mùa lạnh bắt đầu Không khéo làm người chăn nuôi vốh lẫn lời Vì lý sau: Một là: Khi mưa nhiều kéo dài, thời tiết lạnh, ẩm cộng thêm nước lũ từ thượng nguồn đổ vể với lượng lớn tạo điểu kiện cho dịch bệnh bùng phát, bệnh cúm gia cầm Nếu người chăn ni khơng chăm sóc tốt, khơng nắm quy trình phòng bệnh cho gia cầm mình, sức đề kháng chúng suy yếu dễ phát sinh dịch bệnh nguy hiểm, có bệnh cúm Hai là: Sự tăng đàn đột ngột làm mật độ nuôi dày điều kiện chuồng trại không đảm bảo, làm suy giảm sức khỏe gia cầm Ba là: Theo quy luật phát sinh dịch bệnh tỉnh hàng năm, bệnh cúm gia cầm thường xảy vào tháng 1, tháng 9, 10 năm Nhằm giúp người chăn nuôi thành công, tránh gặp rủi ro dịch bệnh, xin giới thiệu đến bà biện pháp an tồn sinh học chăn ni gia cầm sau: ^ * Khi mua gia cầm giông ni - Gia cầm phải có nguồn gốc rõ ràng, sở cung cấp giơng có uy tín, thương hiệu chọn gia cầm khỏe mạnh, nhanh nhẹn Đặc biệt phải hỏi rõ xem gia cầm bố mẹ đưỢc tiêm phòng vaccin chưa tiêm phòng bệnh nào? - Khi mua về, bà nên nhốt riêng gia cầm mua (cách ly với đàn gia cầm nhà nuôi) cho uốhg thuốc bồi dưỡng như: B.complex, Aminovit, thuốc dùng cho gà, vịt giai đoạn úm vòng tuần đầu để theo dõi, thấy khỏe mạnh thả vào đàn gia cầm nhà * Điều kiện chuồng trại môi trường nuôi phải đảm bảo vệ sinh Trước nuôi: Chuồng trại phải chuẩn bị thật tốt trước mang giốhg - Đối với thả vườn, cần phải có trại, mái che để trú mưa, tránh nắng nhạy cảm với điều kiện lạnh, ẩm vịt, bị mưa ướt dễ sinh bệnh M ật độ nuôi: từ - tuần tuổi: 80 - 100 con/m^; từ - tuần tuổi: 50 70 con/m^ - Mật độ vừa phải, nuôi đông, gia cầm hay cắn mổ, mơi trường q nhiễm dễ phát sinh bệnh tật - Cần ý vệ sinh tiêu độc chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng, dụng cụ chăn nuôi trước đưa gia cầm vào nuôi Trong thời gian nuôi: Nên giữ cho chuồng gia cầm ln khơ ráo, sẽ, thống mát, khơng bị mưa tạt gió lùa - Sân thả gia cầm cần khơ thống, sẽ, có hàng rào bao quanh - Nếu ni gia cầm có chất độn chuồng chất độn chuồng phải sẽ, khô phơi nắng trưốc cho vào chuồng - Định kỳ quét phân, thay chất độn chuồng, rắc vôi bột vào nơi ẩm ướt, quét vôi chuồng nuôi, sân thả gia cầm, phun thuốc diệt muỗi, mò, mạt - Phân gia cầm chất độn chuồng lẫn phân cần gom ủ để diệt mầm bệnh - Trong thời gian này, cần định kỳ vệ sinh, tiêu độc sát trùng chuồng trại (1 tuần/lần), khu vực xung quanh chuồng, dụng cụ chăn nuôi để giảm thiểu mầm bệnh 6 '

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w