Kỹ thuật chăn nuôi gà sao

61 114 0
Kỹ thuật chăn nuôi gà sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BÀN NÔNG NGHIỆP TS PHÙNG ĐỨC TIẾN (Chủ biên) TS BẠCH THỊ THANH DÂN ThS NGUYỄN THỊ KIM OANH TS PHẠM THỊ MINH THU TS NGUYẺN THỊ NGA TS NGUYỄN QUÝ KHIÊM ThS HOÀNG VÀN LỘC KỸ THUẬT CHĂN NUÔI SAO NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẨU Trong nhiều thập kỷ qua, khoa học giới di truyền chọn tạo giống gia cầm đạt thành tựu to lớn, tạo nhiều dòng, giống thịt có tốc độ sinh trưởng cao chuyên trứng suất cao Một số dòng, giống chuyền thịt nhập vào nước ta như: AA, Avian, Ross208, Ross308, Cob, giống chuyên trứng như: Goldline, Hyline Những giống tạo tiền đề cho ngành chăn nuôi công nghiệp Việt Nam phát triển Tuy nhiên, với tiêh xã hội, nhu cầu tiêu dùng ngày khơng đòi hỏi số lượng mà cần đa dạng sản phẩm nâng cao chất lượng Vì vậy, nước ta việc bảo tồn giống nội như: Ri, Mía, Hồ, Đơng Tảo, phát triển giống cao sản, đồng thời đẩy mạnh phát triển số giống đặc sản như: Ác, H ’mông, Sao Đây giống đặc sản thể giới, có phẩm chất thịt, trứng đặc biệt thơm ngon Thịt săn chắc, tích luỹ mõ có hương vị giống thịt lồi chim Nhằm đẩy mạnh chăn ni đặc sản Việt Nam Tháng 4/2002, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương nhập nguồn gen dòng Sao gồm: dòng lớn, dòng trung dòng nhỏ Sau thời gian nghiên cứu cho thấy Sao phát triển tốt, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, cố thể nuôi nhốt thả vườn Hiện Sao chuyển giao nuôi rộng rãi nhiều địa phương mang lại hiệu đáng kể cho người nông dân Sao thực trở thành nguồn thực phẩm cho xã hội Đ ể giúp bạn đọc tìm hiểu, tham khảo vận dụng vào chăn nuôi Sao đạt hiệu quả, với giúp đỡ Nhà xuất Nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Gia cẩm Thụy Phương biên soạn cuốn: “Kỹ thuật chăn nuôi Sao ” Nội dung sách mô tả đặc điểm sinh học, khả sản xuất giới thiệu kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng kỹ thuật ấp trứng biện pháp thú y phòng bệnh cho Sao Nội dung sách dựa kết cơng trình nghiên cứu khoa học Sao Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương Viện Chăn Nuôi, kinh nghiệm tổ chức quản lý thực tiễn sản xuất Việt Nam kết hợp với tham khảo tài liệu quốc tế Rất mong nhận góp ý chân thành độc giả để lần xuất sau hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TS PHÙNG ĐỨC TIẾN Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương I GIỚ I THIỆU GIỐNG SAO Sao (Guineafowl) có tên khoa học Numida Melagis có nhiều tên gọi như: Nhật, Phi, Lôi, chim trĩ Châu Phi Cái tên Sao đặc điểm ngoại hình có lông xám đen, phiến lông điểm nhiều chấm trắng tròn nhỏ tên gọi phổ biến Lơi Hiện chúng có 20 loại hình màu lơng Sao có tỷ lệ ni sống cao 96,6 - 100% Năng suất trứng/mái/23 tuần đẻ: 85,73 - 113,94 Khả cho thịt đến 12 tuần tuổi 1415,10 - 1891,17g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,34 - 2,53 kg Sao có phẩm chất thịt trứng đặc biệt thơm ngon, giá bán thường cao gấp , - lần so với thịt khác Sao có nhiều ưu điểm như: sức đề kháng cao, dễ ni, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, ni nhốt thả vườn Đặc biệt Sao không mắc bệnh như: Marek, Gumboro, Leucosis, mà Sao tiêm Marek, nhỏ Gumboro Những bệnh mà giai đoạn sinh sản giống khác thường hay mắc như: Mycoplasma, Sallmonella Sao chưa thấy Trong dịch cúm gia cầm năm vừa qua chưa thấy xuất Sao Vì ni Sao phải dùng kháng sinh Đây đặc điểm quý Sao tới, Sao giống tốt đóng góp cho ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển bền vững, đa dạng phong phú II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SAO Sao bắt nguồn từ rừng, theo cách phân loại Sao thuộc: - Lớp Aves - Bộ Gallíormes - Họ Phasiani - Giống Numidiae - Lồi Helmeted Đặc điểm ngoại hình Cả dòng Sao có ngoại hình đồng Ở ngày tuổi Sao có lơng màu cánh sẻ, có đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân Mỏ chân màu hồng, chân có ngón có hàng vảy Giai đoạn trưởng thành Sao có lơng màu xám đen, phiến lơng điểm nhiều nốt chấm trắng tròn nhỏ Thân hình thoi, lưng hoi gù, cúp Đầu khơng, cố ĩhào mà thay vào mấu sừng, mấu sừng tăng sinh qua tuần tuổi, giai đoạn trưởng thành mấu sừng cao khoảng , - cm Mào tích Sao màu trắng hồng có loại: loại hình dẹt áp sát vào cổ, loại hình hoa đá rủ xuống Da mặt cổ Sao khơng có lơng, lớp da trần có màu xanh da tròi, cổ có yếm thịt mỏng Chân khơ, đặc biệt trống khơng có cựa Phân biệt trống mái Việc phân biệt trống mái Sao khó khăn Ở ngày tuổi phân biệt trống mái qua lỗ huyệt khơng xác giống bình thường Đến giai đoạn trưởng thành trống mái hoàn toàn giống Tuy nhiên, người ta phân biệt giới tính Sao vào khác tiếng kêu cá thể Con mái kêu tiếng, trống kêu tiếng, hoảng loạn hay lý trống mái kêu tiếng không trống kêu tiếng mái Ta nghe thấy tiếng kêu tuần tuổi Ngoài phân biệt trống mái vào mũ sừng, mào tích, để xác chọn giống người ta phân biệt qua lỗ huyệt đến giai đoạn trưởng thành Tập tính Sao Trong hoang dã Sao tìm kiếm thức ăn mặt đất, chủ yếu côn trùng mẩu thực vật Thông thường chúng di chuyển đàn khoảng 20 v ề mùa đông, chúng sống đôi trống mái tổ trước nhập đàn vào tháng ấm năm sau Sao mái đẻ 20 - 30 trứng làm ổ đẻ mặt đất, sau tự ấp trứng Sao mái nuôi không giỏi thường bỏ lạc đàn dẫn vào đám cỏ cao Vì tự nhiên, Sao mẹ thường đánh 75% đàn Trong chăn ni tập trung, Sao giữ lại số hoang dã Chúng nhút nhát, hãi, hay cảnh giác vẫ bay giỏi chim, bay phát tiếng kêu khác biệt Chúng sống ồn ngừng tiếng kêu Sao có tính bầy đàn cao nhạy cảm với tiếng động như: mưa, gió, sấm, chớp, tiếng cành gẫy, tiếng rơi vỡ đồ vật Đặc biệt Sao nhỏ sợ bóng tối, lúc điện chúng thường chồng đống lên đến có điện trở lại hoạt động bình thường Vì cần ý ni Sao để tránh stress xảy Sao thuộc loài ưa hoạt động, ban ngày chúng không ngủ, trừ giai đoạn Ban đêm, chúng ngủ thành bầy Hiện tượng mổ cắn Do linh hoạt mà Sao mổ cắn Tuy nhiên chúng lại thích mổ vật lạ Những sợi dây tải, hay que nhỏ chuồng, chí chuồng, tường chuồng Do thường làm tổn thương đến niêm mạc miệng chúng, chuồng ta khơng nên để vật ngồi máng ăn, máng uống, nền, tường chuồng phải làm chắn Tập tính tắm, bay kêu Sao bay giỏi chim Chúng biết bay từ sớm, tuần tuổi Sao bay Chúng bay lên cao cách mặt đất từ - 12m Chúng bay khoẻ hoảng loạn Sao có nhu cầu tắm nắng, thường tập trung tắm nắng vào lúc - 1lgiờ sáng - chiều Khi tắm nắng thường bới hố cát thật sâu rúc xuống hố, cọ lông vào cát nằm phơi nắng Tập tính sinh dục Các giống khác giao phối thường bất đầu hành vi ghẹ mái trống, khoe mẽ Ngồi chúng thể sức mạnh thơng qua tiếng gáy dài Sao lại không vậy, chúng khơng bộc lộ tập tính sinh dục rõ ràng, người chăn nuôi hàng ngày khó phát thấy Sao mái đẻ trứng tập trung, đẻ trứng xong không cục tác mà lặng lẽ khỏi ổ (ảnh mô tả đặc điểm sinh học) III TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC sa o I Trên giới Sao có từ lâu đời người sử dụng suốt hàng nghìn năm Những minh hoạ chúng khắc công trình xây dựng, ngơi đền cổ xưa Ai Cập từ năm 2400 trước Công nguyên Đến nãm 1500 trước Cơng ngun ngưòi Ai Cập có lò ấp mà có khả ấp hàng chục nghìn trứng tỷ lệ nở lên tới 70% Người Hy Lạp ni giống hố từ 400 năm trước Công nguyên Thịt trứng Sao người La Mã xếp vào loại đặc sản Có thời gian dài Sao không ghi chép lịch sử Bắc Âu, vào kỷ 14 15, thương nhân Bổ Đào Nha tái nhập chúng Sao đưa vào Bắc Nam Mỹ, khoảng 16 năm sau Christophe Colomb lần đổ lên châu Mỹ, người định cư mang đến Sao nuôi tàu Tây Ban Nha chở nô lệ châu Phi sang đảo vùng biển Caribê Sao thích nghi nhanh tính trạng củng cố tốt nhiều người cho địa - Trần, tường kho lạnh phải làm vật liệu cách nhiệt tốt Đối với hộ nông dân khơng có điều kiện bảo quản trên, nhặt trứng phải đưa vào phòng thống mát, trứng xếp vào khay, dụng cụ để trứng không xếp chổng lên Nếu để dài ngày (quá ngày), trứng phải đảo lần/ngày Tuy nhiên, điều kiện bảo quản dù có tốt không nên bảo quản trứng ấp tuần (trừ bắt buộc), để lâu tỷ lệ ấp nở giảm III CHUẨN BỊ MÁY ẤP, ĐƯA TRỨNG VÀO MÁY ẤP Chuẩn bị máy ấp Trước đưa trứng vào ấp, máy ấp cần phải kiểm tra cẩn thận phận để tránh hỏng hóc máy làm việc Sau phải vệ sinh cọ rửa khử trùng máy ấp Cho máy chạy tới đạt đủ nhiệt độ ẩm độ cần thiết tiến hành xơng khử trùng Cần tiến hành cho máy chạy trước thời gian để kiểm tra độ an toàn lần cuối hoạt động máy trước vào trứng Chuẩn bị trứng ấp Nếu trứng bảo quản lạnh trước đưa vào ấp, trứng phải đưa khỏi phòng ' để trứng trở lại dần nhiệt độ mơi trưòng khơ Trước vào ấp phải kiểm tra lại khay trúng ấp, loại bỏ trứng rạn dập, xếp lại trứng ngược, đầu nhỏ lên 46 Chèn chặt trứng lúc lắc Đặc biệt, cần kiểm tra kỹ vị trí khay xem khay có vừa khít với giá khay hay khơng ' ■> Chuyển trứng vào máy Cho hệ thống đảo làm việc để đưa giá khay trứng trở trạng thái thăng Đặt khay trứng ấp vào giá đỡ theo thứ tự cột từ xuống từ vào Kiểm tra lại xem khay trứng vào hết bên giá đỡ chưa Bất kỳ khay khơng vào khít giá đỡ máy đảo bị kẹp làm hỏng giàn khay vỡ trứng Sau kiểm tra xong cho máy chạy bật công tắc đảo để hệ thống đảo làm việc, thử đảo hai chiều để khay trứng vị trí nằm nghiêng Chú ý phận đảo hoạt động có tiếng động khơng bình thường phải cho dừng đảo chí dừng máy để kiểm tra Đóng cửa máy cửa khí để nhiệt độ máy tăng nhanh IV CHẾ Đ ộ ẤP Để có kết ấp nở tốt yếu tố giống, thức ăn, yếu tố ngoại cảnh chế độ ấp đóng vai trò quan trọng có tính chất định Nếu ta biết kết hợp hài hoà yếu tố chế độ ấp, kết ấp nở đạt cao nhất, ngược lại không kết họp yếu tố gây chết phôi cao, gia 47 cầm nở yếu, khó ni, sau chết chất lượng đàn giống giảm đáng kể Nhiệt độ Đây yếu tố quan trọng định đến việc phát triển phôi gà, nhiệt độ không đáp ứng đúng, thất bại khâu ấp trứng lớn Cũng ấp trứng gà, trứng Sao ấp loại máy ấp Tuy nhiên, nhiệt độ để ấp trứng Sao có sai khác 0,1 - 0,2°c so với trứng phương thức ấp khác nhau: - Chế độ nhiệt áp dụng cho máy ấp đơn kỳ: Toàn trứng máy ấp vào ấp lần, nên có độ tuổi trứng ngày nở giống nhau, chế độ cho máy ấp đơn kỳ thay đổi phù hợp với phát triển phôi theo thời kỳ ấp với mức nhiệt độ: Thời gian â'p Nhiệt độ Từ ngày đến ngày 7: 38,1°c Từ ngày đến ngày 15: 37,7°c Từ ngày 16 đến ngày 23: 37,5°c Thời gian nỏ Nhiệt độ Từ ngày 24 đến ngày 24,5: 37,5°c Từ ngày 24,5 đến ngày 25: 37,3°c Từ ngày 25 đến ngày 26: 37 - 37,1°c - Chế độ nhiệt áp dụng cho máy ấp đa kỳ: Trong máy ấp có nhiều lứa vào ấp theo thời gian khác nên khơng thể 48 có chế độ ấp cho thời kỳ phát triển phôi mà có chế độ ấp chung cho tất lứa ấp Riêng máy nở thời gian nở lứa ấp có khác nhau, chế độ nhiệt nở áp dụng máy ấp đơn kỳ Nếu lô trứng vào máy từ - ngày đầu để nhiệt độ 38,0°c, sau trì 37,6 - 37,7°c Từ ngày 24 - 26 ngày, trứng chuyển sang máy nở áp dụng chế độ: Nhiệt độ 37,5 - 37,0°c Ẩm độ Cũng nhiệt độ, ẩm độ máy ấp đơn kỳ xác định sau: - Áp dụng cho máy ấp đơn kỳ: Thời gian ấp Ẩm độ Từ ngày đến ngày 7: 65% Từ ngày đến ngày 15: 57% Từ ngày 16 đến ngày 23: 55% Thời gian nỏ a Am độ Từ ngày 24 đến ngày 24,5: 86 - 88% Từ ngày 24,5 đến ngày 25: 88% Từ ngày 25 đến ngày 26: 97% - Áp dụng cho máy ấp đa kỳ: Lứa ấp từ ngày đến ngày: 60 - 65%; từ lứa ấp thứ - vào máy trì ẩm độ 55 49 58%; giai đoạn 24 - 26 ngày máy nở áp dụng chế độ ẩm máy ấp đơn kỳ: 86 - 97% V CHUYỂN TRỨNG TỪ MÁY ẤP SANG MÁY NỞ Sau trứng ấp 24 ngày chuyển sang máy nở Công việc đòi hỏi phải tiến hành nhanh gọn thời gian ngắn Trong trình chuyển trứng yêu cầu cẩn thận, nhẹ nhàng vỏ trứng lúc giòn Chuẩn bị máy nở Cần vệ sinh, cọ rửa máy nở trước đưa trứng vào máy Cho máy chạy để kiểm tra hoạt động máy làm nóng phận máy Trong thời gian máy chạy thử cần chỉnh nhiệt độ ẩm độ máy cho thật xác sau chuyển trứng vào Nếu máy chung với máy ấp trước khay nở phải khử trùng Phần máy nở vệ sinh khử trùng sau lần nở Lấy trứng khỏi máy ấp Cho hệ thống đảo làm việc để khay trứng trở vị trí thăng Khi lấy trứng xong đóng cửa máy ấp, bật công tắc cho máy hoạt động, bật công tắc hệ thống đảo khay vị trí nằm nghiêng 50 Soi loại trứng chuyển trứng ấp sang khay nở Trước đưa trứng vào máy nở cần soi loại loại trứng hỏng Dùng đèn soi cầm tay đèn pin chụp từ xuống trứng Khi soi quan sát nhặt nhanh khỏi khay nhũng trứng có màu sáng (trứng chết phôi sớm), trứng vỏ bị rạn nút, trứng vỏ sùi bọt nâu có màu đen (trứng thối) Ghi số trứng loại số trứng chuyển sang máy nở vào sổ Đưa khay ấp khơng trứng vào vị trí giá khay ấp tẩy trùng Đưa trứng vào máy nở Đưa khay nở có trứng vào vị trí máy Khi nhấc khay nở có trứng phải cẩn thận lúc vỏ trứng giòn dễ vỡ.-Vì tất thao tác phải làm nhẹ nhàng Chú ý nhắc khay nở nên dồn trứng đầu khay cầm nghiêng phía để trứng khỏi lăn va đập vào Chuyển xong phải đậy nắp khay tránh nở roi xuống sàn máy nở Chuyển khỏi máy Trước nở tắt máy mùa đơng, mùa hè nên cho máy chạy cắt phận cấp nhiệt để đảm bảo độ thơng thống Lần lượt lấy khay khỏi máy nở theo thứ tự từ lên Khi bắt chọn khoẻ mạnh nhanh nhẹn Khi chọn cần quan sát kỹ phận lông, mỏ, chân, lật ngửa lên để xem rốn có kín khơng Loại bỏ 51 có khuyết tật khoèo chân, vẹo mỏ, hở rốn mù mắt Nhặt trứng không nở khay nở khay nhựa Sau chuyển hết khỏi máy tắt máy để thu dọn làm vệ sinh, phun khử trùng (hoặc lau) khu vực íormol 2% Phân loại Khi đưa khỏi máy nở, cần tiến hành chọn phân loại 1, loại 2, phân loại cần vào tiêu chuẩn sau: + Chân đứng vững, nhanh nhẹn, ngón chân thẳng + Mắt tròn, sáng + Lơng bơng, khô, màu lông đặc trưng Sao + Mỏ lành, đều, không lệch vẹo + Rốn khô khép kín + Bụng thon mềm Tất không đạt tiêu chuẩn sản phẩm loại Chọn phân loại phải làm cẩn thận, nhẹ nhàng Mỗi tay nên bắt để chọn Bắt cho đầu hướng phía cổ tay, lưng áp vào lòng bàn tay, bụng ngửa lên Dùng ngón tay ngón bóp nhẹ vào bụng xem cứng hay mềm Mắt quan sát chân, mỏ có bị tật khơng, rốn có khép kín khơng, Nếu rốn bị lơng che kín khơng nhìn thấy rõ dùng ngón tay trỏ sờ vào rốn để kiểm tra Tuyệt đối không thổi vào rốn 52 Phân biệt trống, mái Sao nở khó, thường người ta chọn vào lúc kết thúc giai đoạn lúc trưởng thành VI, KIỂM TRA SINH VẬT HỌC Ý nghĩa mục đích cơng tác kiểm tra sinh học Mặc dù trình ấp diễn thời gian ngắn lại quan trọng phát triển quan gia cầm Thời gian ấp thời gian hình thành mơ, tuyến, quan phôi tạo thành gia cầm Cơ thể non nhạy cảm vói thay đổi môi trường Điều kiện môi trường không tốt phơi phát triển kém, có nhiều phơi chết Các rối loạn phát triển giai đoạn phần lớn khơng thể khắc phục gia cầm nở yếu, sức sống sau cho suất thấp Ngược lại, điều kiện môi trường thuận lợi giúp phát triển phôi diễn mạnh mẽ, thời gian, phôi khoẻ mạnh, tỷ lệ nở cao, gia cầm nở có sức sống cao cho suất tốt sau Để nắm bắt kịp thời biến đổi chất lượng trứng, tìm loại trừ nguyên nhân gây rối loạn phát triển phôi, kiểm tra sức lớn phôi người ta phải dùng nhiều phương pháp khác Q trình thực cơng việc đứợc gọi kiểm tra sinh học, nhằm mục đích sau: - Đánh giá chất lượng sinh học trứng ấp - Lập chế độ ấp phù hợp với phát triển phôi điều kiện cụ thể 53 - Xác định nguyên nhân đợt ấp có kết - Định biện pháp khắc phục nhằm nâng cao kết ấp nở chất lượng Phương pháp kiểm tra Các phương pháp thường sử dụng để đánh giá chất lượng sinh học trứng là: - Dựa vào hình dáng bên ngồi - Dựa vào khối lượng trứng - Dùng đèn soi - Giải phẫu trúng để đánh giá chất lượng khả nâng nở Khi trứng sưỏi nóng máy ấp phơi bắt đầu phát triển, bắt đầu trình phân chia tế bào tạo phơi vị Vì theo dõi cường độ phát triển phôi từ đầu Nhũng trứng phát triển tốt soi sau 24 ấp thấy đĩa phơi vệt tối hình tròn di động, đơi có vệt sáng nhỏ bên cạnh Trứng khơng thụ tinh khơng thể thấy đĩa phơi Kích thước dĩa phơi khả quan sát thấy ngày ấp đầu đánh giá phần chất lượng trứng ấp giúp ta có biện pháp thích hợp ngày ấp 2.1 Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau ngày Đây lần kiểm tra đầu tiên, thời điểm trúng xẩy trình quan trọng phát triển phơi, 54 hình thành phát triển cách đáng kể màng quan túi lòng đỏ, túi nước ối màng niệu nang Khi soi trứng thấy màng niệu nang bắt đầu lớn bám vào mặt trứng (gần buồng khí) Tuy nhiên, trứng Sao khó quan sát trứng thường vỏ dày, màu vỏ trứng nâu Vì khơng thể lấy phát triển màng niệu nang giai đoạn làm cho phát triển phôi Nhiệt độ cao tốc độ gió lớn làm cho nước bốc Cần phải kiểm sốt lượng nước bốc từ đầu nước không bù lại Muốn biết trứng bị nước nhiều hay đo kích thước buồng khí cân khối lượng trứng xem mức độ giảm khối lượng 2.2 Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau 15 ngày Đây lần kiểm tra thứ hai từ vào ấp Sau thòi kỳ phơi hình thành quan chuyển sang thời kỳ phôi cần lượng lớn thức ăn oxy để phơi phát triển Túi lòng đỏ màng niệu nang lớn nhanh hoạt động mạnh Trong thòi kỳ phơi có mối quan hệ đặc biệt với môi trường thông qua màng niệu nang hệ thống mạch máu Vì phát triển màng niệu nang sở để đánh giá phát triển phôi thời gian 2.3 Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau 23 ngày Đây lần kiểm tra thứ ba tiến hành vào thời điểm trước gia cầm nở Mặc dù lúc kết thúc tất q trình phát triển phơi, chuẩn bị để gia cầm mổ vỏ việc theo dõi quan trọng kiểm tra sinh học Khi soi 55 trứng thấy diễn biến kết thúc q trình phát triển phơi giai đoạn biết mức độ chuẩn bị phôi để mổ vỏ Dấu hiệu đặc trưng trứng chuẩn bị tốt để nở soi đầu nhọn trứng thấy tối sẫm hoàn toàn Điều chứng tỏ phơi sử dụng hồn tồn lòng trắng khơng chút đầu nhọn trứng Như vậy, lòng đỏ sử dụng triệt để sau hết lòng trắng chất dinh dưỡng túi lòng đỏ nguồn cung cấp thức ăn cho phơi Đồng thời cho biết phơi đủ lớn nằm chốn hết tồn khoang trứng (trừ buồng khí), lấp kín phía đầu nhọn trứng * Kiểm tra mổ vỏ: Khi gia cầm nở, chúng thường mổ vỡ vỏ trứng để chuẩn bị ngồi Trứng bình thường mổ vỏ khoảng 1/3 vỏ Trứng khơng bình thường mổ nhỏ mổ vỏ khơng vị trí (mổ sát đầu to đầu nhỏ trứng) Phôi xoay không thường gây mổ vỏ khơng vị trí, ngun nhân nhiệt độ ấp cao tăng kéo dài khơng hợp lý Những mẻ ấp có tỷ lệ mổ vỏ khơng vị trí cao phải xem xét lại chế độ nhiệt thơng thống, thường số trúng mổ vỏ khơng vị trí có tỷ lệ chết cao * Kiểm tra thời gian nở: Nhũng trúng chất lượng tốt nở mơi trường thích họp thường nở ngày nở rộ tỷ lệ nở tập trung cao 56 Thời gian ấp nở bình thường: 24 ngày ấp: Bắt đầu nở 24,5 - 25,5 ngày ấp: Nở rộ 26 ngày ấp: Nở hết Trứng Sao khó nở hon trứng thường vỏ trứng dầy (0,5mm), kết cấu bền (độ chịu lực > 5kg/cm2) Chính vậy, thời gian nở tập trung cao hay khơng tuỳ thuộc vào máy nở có giải chế độ nở hay khơng Nếu khơng có biện pháp này, thời gian ấp nở 26 ngày mà kéo dài 28 - 29 ngày 57 MỤC LỤC Lời nói đầu I Giới thiệu giống Sao II Đặc điểm sinh học Sao Đặc điểm ngoại hình Phân biệt trống mái Tập tính Sao Hiện tượng mổ cắn Tập tính tắm, bay kêu Tập tính sinh dục 6 8 III Tinh hình nghiên cứu phát triển Sao giới nước Trên giới Trong nước 12 IV Một số tiêu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi Sao Việt Nam 13 Trên đàn sinh sản Trên đàn thưotng phẩm 12 tuần tuổi Quy trình kỹ thuật chăn ni Sao I Ni sinh sản Giai đoạn con, dò hậu bị (1 -196 ngày) 58 13 15 18 22 22 - Giai đoạn đẻ (> 196 ngày) II Nuôi thịt 29 31 Kết nuôi nơng hộ 34 Thú y phòng bệnh 35 Quy trình thú y phòng bệnh cho Sao dò, hậu bị, sinh sản 35 Quy trình thú y phòng bệnh cho Sao thịt 37 Ấp nở trứng Sao I Giói thiệu máy ấp, máy nở Máy ấp trứng Máy nở 38 38 38 43 II Nhận, chọn, xếp bảo quản trứng ấp 44 Chuẩn bị máy ấp, đưa trứng vào máy ấp 46 rv Chế độ ấp 47 V Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở 50 VI Kiểm tra sinh vật học 53 • 59 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách thảo BÍCH HOA - HỒI ANH Trình bày bìa ĐỖ THỊNH N H À X U Ấ T B Ả N N Ô N G N G H IỆ P 6/167, Phương Mai, Đ ống Đa, Hà Nội ĐT: 8.521940, 5761075; FAX: (04) 5760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NXBNN 58 N guyễn Bỉnh Khiêm , Q.I, TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157, 8299521 FAX: (08) 9101036 In 1.030 bản, khố 15 X 21cm, Xưởng in NXB Nông nghiệp Quyết định in số 08-2006/CXB/208 -223/NN Cục Xuất cấp ngày 15/12/2005 In xong nộp lưu chiểu Thángl2/2006 60 - ... 1,290 — 17 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂN NI GÀ SAO Một số điều ý nuôi gà Sao Do gà Sao có nhiều đặc điểm khác biệt so với gà thường, mà chuồng trại nuôi gà Sao phải thiết kế đặc biệt Gà Sao cần có khơng... xuất gà Sao Vì nuôi gà Sao phải dùng kháng sinh Đây đặc điểm quý gà Sao tới, gà Sao giống tốt đóng góp cho ngành chăn ni Việt Nam phát triển bền vững, đa dạng phong phú II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ... tham khảo vận dụng vào chăn nuôi gà Sao đạt hiệu quả, với giúp đỡ Nhà xuất Nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Gia cẩm Thụy Phương biên soạn cuốn: Kỹ thuật chăn nuôi gà Sao ” Nội dung sách mô

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan