SKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinhSKKN Đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT YÊN MỸ -
1 Nguyễn Cao Thời - Trường THPT Yên Mỹ
2 Vũ Văn Dũng - Trường THPT Triệu Quang Phục
3 Nguyễn Văn Phu - Trường THPT Minh Châu Chức vụ : Giáo viên
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“ĐI TÌM NGUỒN GỐC BÀI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT
PHẲNG, ĐỊNH HƯỚNG CÁCH GIẢI VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH”
A ĐẶT VẤN ĐỀ
I – Lý do chọn đề tài
Bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng là bài toán thường xuất hiệntrong các kỳ thi, nhất là kỳ thi Đại học, THPT Quốc Gia Nó có thể coi như làđiểm thứ 8 của đề thi, là câu khó với nhiều đối tượng học sinh, nhất là học sinh cónăng lực trung bình và là câu có tính phân loại học sinh Học sinh muốn đạt điểmtốt môn Toán cần phải biết cách vượt qua bài toán dạng này Vì vậy nó luôn là sựquan tâm đặc biệt đối với học sinh và các thầy, cô dạy toán
Các bài toán hình học giải tích phẳng thường gắn liền với một số tính chấtnào đó của hình học phẳng thuần túy Việc khó khăn nhất là trong mỗi bài toán,cần phải sử dụng tính chất hình học nào, tính chất đó có ngay khi phát biểu bàitoán hay phải phán đoán tính chất có lợi cho bài toán và chứng minh nó Một việcnữa là phải chuyển từ ngôn ngữ hình học phẳng sang ngôn ngữ hình giải tíchphẳng sao cho thuận tiện và dễ hiểu
Để giúp các thầy, cô có cái nhìn rõ hơn về đề thi đại học những năm gần đây, dạy học ôn thi hiệu quả; cũng là để giúp các em học sinh tiếp thu dạng toán
này dễ dàng hơn Chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Đi tìm nguồn gốc bài toán
hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh”
II – Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi khi học sinh giải toán hình học giảitích phẳng, thông qua chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp và sự tìmtòi của bản thân
Trang 3Đưa ra một số tính chất hình học thường dùng, hệ thống các bài tập ápdụng; khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa từ một số bài toán cơ bản của hìnhhọc phẳng sang bài toán hình học giải tích phẳng.
III – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Giáo viên giảng dạy môn toán THPT
- Học sinh khối 10 THPT
- Học sinh khối 12 ôn thi kỳ thi THPT Quốc gia
- Đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh khối 12
IV – Phương pháp nghiên cứu
- Trao đổi với đồng nghiệp để đề xuất biện pháp thực hiện
- Tìm kiếm tài liệu liên quan đến hình học phẳng, hình học giải tích phẳng; những sáng kiến kinh nghiệm của các đồng nghiệp thuộc bộ môn toán
- Giảng dạy các tiết bài tập, chuyên đề tại các lớp 10A6, 10A1, 12A1 tại các trường THPT Yên Mỹ, Minh Châu, Triệu Quang Phục để thu thập thông tin
- Họp nhóm biên soạn để tìm phương án hợp lý nhất
B NỘI DUNG
I - Thực trạng vấn đề trước khi làm đề tài
Huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên có ba trường THPT công lập là THPT Yên
Mỹ, THPT Minh Châu và THPT Triệu Quang Phục Quá trình dạy học môn Toáncủa các trường trong huyện chỉ dừng lại ở mức độ hội học, hội giảng và trao đổikinh nghiệm trong nội bộ mỗi trường mà chưa có những hoạt động mang tính liêntrường với nhau Vì đó mà những kinh nghiệm giảng dạy chưa có cái nhìn toàndiện và sâu sắc Nhiều thầy cô còn lúng túng trong việc lựa chọn phương phápgiảng dạy và hệ thống bài tập chưa được phù hợp chính vì vậy học sinh càng gặpnhiều khó khăn hơn
Đề tài này tạo sân chơi và cơ hội để các thầy cô dạy môn Toán ba trườnggiao lưu, học hỏi, trao đổi sáng kiến, kinh nghiệm và biện pháp giảng dạy đề tàihình học giải tích phẳng sao cho có hiệu quả, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức
Trang 4II – Kết quả đạt được khi áp dụng đề tài
Sau khi áp dụng kết quả nghiên cứu trong đề tài và qua khảo sát cho thấy
đa phần các thầy cô thấy có hiệu quả thực sự khi áp dụng dạy trên lớp
Trong hai đề thi thử Đại học thì có 85% học sinh lớp 10 và 90% học sinhlớp 12 giải được bài toán hình học giải tích phẳng
III – Khả năng ứng dụng và triển khai kết quả
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho các thầy cô dạy mônToán tại trường THPT
- Đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em thi học sinh giỏi, khối 10 vàcác em học sinh thi THPT Quốc gia
IV – Cơ sở lí luận
1 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
2 Phương pháp tương tự hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
Tính chất 3 Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm I Có trực tâm H,
M là trung điểm của BC Khi đó AH 2IM
.
Tính chất 4 Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm I Gọi H, K lần
Tính chất 4 Cho tam giác ABC có trực tâm H Gọi D là giao điểm thứ hai của
BC Khi đó M là trung điểm của HD
Tính chất 5 Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp J Gọi D là giao
điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với đường thẳng AJ và I làtâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Khi đó D là tâm đường tròn ngoại tiếp
Trang 5Tính chất 6 Cho ABC có trực tâm H; E, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của
C, B lên các cạnh AB và AC Gọi P là trung điểm của AH, M là trung điểm của
Tính chất 7 Cho tam giác ABC có trực tâm H Gọi D, E, F lần lượt là chân
đường cao kẻ từ A, B, C xuống các cạnh BC, CA, AB Khi đó H là tâm đườngtròn nội tiếp DEF
Chú ý:
1 Cần đặc biệt chú ý quan hệ vuông góc, sự bằng nhau, quan hệ về góc của
hình vuông, hình thoi và các tam giác đặc biệt
2 Các công thức diện tích, khoảng cách, công thức tính góc, các định lý
sin, cosin trong tam giác…
4 Một số bài toán cơ bản
Bài toán 1 Lập phương trình đường thẳng
1 Qua hai điểm phân biệt
2 Qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
3 Qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước
4 Qua một điểm và tạo với một đường thẳng cho trước một góc không đổi
5 Qua một điểm và cách một điểm một khoảng không đổi
6 Là phân giác tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau
7 Là phân giác của một góc của một tam giác cho trước
Bài toán 2. Tìm điểm M thỏa mãn một tính chất cho trước
1 Đối xứng với một điểm qua một đường thẳng
2 Thuộc một đường đã cho và cách một điểm cố định một khoảng không đổi
3 Thuộc hai đường mà ta cần xác định hai phương trình hai đường
d A
Trang 64 Điểm M thuộc đường thẳng (∆) và M cùng với điểm I cho trước tạo với (∆)một góc không đổi
Bài toán 3 Lập phương trình đường tròn.
1 Qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng
2 Biết tâm và bán kính
3 Biết tâm thuộc một đường và thỏa mãn một tính chất cho trước
Một số chú ý
1 Về bài toán tìm điểm
+) Điểm cần tìm có yếu tố gì thuận lợi
+) Điểm cần tìm có thuộc một đường nào đã biết không
+) Có thể tính được khoảng cách từ điểm đó đến một điểm cố định được không
+) Cần đặc biệt chú ý khi điểm cần tìm là trọng tâm, trực tâm, tâm của đường trònngoại tiếp…
+) Để tìm điểm A, có thể tìm điểm B thuận lợi hơn mà từ đó xác định được tọa độđiểm A
2 Về mối liên hệ ba điểm
Cho ba điểm A, B, C trong đó đã biết hai trong ba điểm Khi đó các điểm
có thể có các mối quan hệ sau:
Trang 7Cho hai điểm A, B và đường thẳng d Khi đó chúng có thể có các mối quan hệ sau:
+) AB tạo với d một góc xác định (B thuộc d)
+) Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d
Các bước tìm lời giải một bài toán hình giải tích phẳng Bước 1 Từ giả thiết bài toán phát hiện tính chất hình học và các mối liên hệ ràng
buộc
Bước 2 Đại số hóa các điểm, các đường từ mối liên hệ hình học giữa các điểm,
các đường trong bài toán để có các phương trình, hệ phương trình
Bước 3 Giải các phương trình, hệ phương trình trên tìm tọa độ điểm hay phương
B
Trang 8PHẦN I
TỪ MỘT BÀI TOÁN CƠ BẢN ĐẾN BÀI TOÁN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
(Nguyễn Cao Thời)
Hình học Euclid (hình học phẳng) là hình học được xây dựng bằng hệ các tiên
đề, hình học giải tích phẳng là một cách biểu hiện của hình học Euclid bằng ngôn ngữ đại số Từ một bài toán hình học phẳng bằng cách tọa độ hóa các điểm, các đường thẳng khác nhau ta sẽ có cách phát biểu mỗi bài toán khác nhau mà không làm thay đổi tính chất của bài toán ban đầu (bài toán gốc).
Từ một bài toán gốc ta có thể sáng tác ra nhiều bài toán hình giải tích phẳng khác nhau Vậy nên, muốn nghiên cứu một bài toán hình giải tích phẳng một cách triệt để và
có tính phát triển thì việc đi tìm bài toán cội nguồn là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ bài toán:
“Cho hình vuông ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm
của BC và CD Khi đóAN DM ”.
Bằng cách tọa độ hóa điểm M và cho phương trình
đường thẳng AN Ta có bài toán sau:
“Cho hình vuông ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DC Biết điểm M(2; 3) và đường thẳng AN có phương trình x - 2y + 6 =0 Tìm tọa độ điểm A”
Trang 9Trong bài toán trên xét điểm N ở vị trí N’, thay DM thành PM và giữ cố định AM; vẽ đường tròn đường kính AM Bằng trực giác ta thấyAN' PM và giao điểm H của AN’ và PM nằm trên BD Bằng công cụ vectơ hay tọa độ ta có thể chứng minh nhận định trên.
Ta có kết quả sau: “Cho hình vuông ABCD Gọi N là điểm trên cạnh DC sao
NC = 2DN, P là điểm trên cạnh AD sao cho PA = 5PD, H là giao điểm của AN và PM Khi đó tam giác AHM vuông cân và H thuộc BD thỏa mãn HB = 3HD”
Đến đây bằng cách cho biết tọa độ một số điểm và cho một số đường thẳng có phương trình hợp lý, ta có nhiều bài toán của cùng một vấn đề, nhất là hai bài toán trong hai đề thi Đại học năm 2012 và năm 2014.
Bài toán 1 (ĐH_A_2012) Cho hình vuông ABCD Gọi M là trung điểm của
2 2
M
phương trình 2x - y - 3 = 0 Tìm tọa độ điểm A
Có 4 hướng để tìm tọa độ điểm A.
Hướng 1 “Tìm độ lớn góc MAH” (cách 1).
Hướng 2 “Tìm độ lớn góc MAH” (cách 2).
Hướng 3 “Tính AM không sử dụng yếu tố góc” (cách 1).
Hướng 4 “Tính AM không sử dụng yếu tố góc” (cách 2).
Nhận xét: Nếu bài toán thay vì cho tọa độ điểm M, mà thay bằng cho tọa độ trung điểm
I của đoạn thẳng AM Thì bài toán ở mức độ sâu hơn.
Thay vì cho phương trình đường thẳng AN ta có thể cho tọa độ của điểm H, từ
đó ta có đề thi Đại học khối A năm 2014.
Bài toán 2 (ĐH_A_2014) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình
vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn BC và H là điểm thuộc đoạn DB sao cho HB = 3DH Viết phương trình đường thẳng AD, biết rằng M(1; 2) và H(2;
-1)
H D
B A
C
M
N P
Trang 10Hướng 1 “Tìm trung điểm I của đoạn thẳng AD”
Hướng 2 “Tìm hai điểm phân biệt trên đường AD”
Hướng 3 “Tìm một điểm trên AD và góc giữa AD với một đường thẳng cố
định (HM) là không đổi”
Để ý góc 45o
AMP là góc khá đặc biệt, nên khai thác theo hướng “số đo góc ở
tâm bằng
hai lần số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung” ta có bài toán sau:
Bài toán 3 Cho hình vuông ABCD Gọi M là trung điểm của BC, H là điểm thuộc
đường chéo BD sao cho BH = 3HD, MH cắt cạnh AD tại P Giả sử điểm I(-1; 2) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMP, đường thẳng AD có phương trình 2x - y - 6 =
B A
C
M
N P
Trang 11Ta có bài toán sau:
Bài toán Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABEM có G
là trung điểm của EM H và D là hình chiếu vuông góc của A và E lên BG Gọi C
là điểm đối xứng của A qua M; K là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng
AD Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và trung điểm của đoạn thẳng AC thuộc đườngthẳng có phương trình d: x – y + 10 = 0 Tìm tọa độ điểm A
Trong khi đó đề thi THPT Quốc gia năm 2015 như sau:
Bài toán 4 (THPT QG_2015) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam
giác ABC vuông tại A Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC; D làđiểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng
AD Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng cóphương trình d: x – y + 10 = 0 Tìm tọa độ điểm A
Chú ý: Trong cách khai thác trên, thì tam giác vuông ABC có AC = 2AB Trong khi đó
đề thi THPT Quốc gia năm 2015 thì chỉ cần tam giác ABC vuông là đủ.
Hướng 1 “Sử dụng góc nội tiếp”
Hướng 2 “Lập phương trình AK”
D H
Trang 12Hướng 3 “Chứng minh H là trung điểm AE”
Với cách làm từ hướng 3 ta có thể phát biểu bài toán theo cách khác như sau
Bài toán có thể phát biểu theo cách khác:
“Cho tam giác AEC, gọi H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ C và A lên các cạnh AE và CE Gọi D là trực tâm của tam giác AEC, B là điểm đối xứng của
D qua cạnh AE và góc BAC = 90 o Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và M(0; 10) là trung điểm của AC Tìm tọa độ điểm A”.
Với đề thi đại học khối B năm 2013
Bài toán 5 (ĐH_B_2013) Trong mp tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có
hai đường chéo vuông góc với nhau và AD = 3BC Đường thẳng BD có phương trình: x + 2y - 6 = 0 và tam giác ABD có trực tâm là H(-3; 2) Tìm tọa độ các đỉnh
C và D.
Từ giả thiết của bài toán ta có thể vẽ thêm hình để được hình vuông AMND
Khi đó bài toán sẽ có nhiều hướng giải và nhiều cách phát biểu khác của bài toán.
Nếu khai thác bài toán gốc theo hướng sau đây
H D
B
E
M K
I H
E
Trang 13Ta có bài toán trong đề thi HSG tỉnh Hưng Yên Năm 2015.
Bài toán 6 (HSG tỉnh Hưng Yên 2015) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình
vuông ABCD Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC; điểm M thuộc cạnh
5
MD MC; G là trọng tâm của tam giác BKD Biết phương trình đường
thẳng IM: 3x - y - 11 = 0 và tọa độ điểm 1; 10
3
G
Viết phương trình đường chéo
BD của hình vuông ABCD.
Tóm lại: Đối với một bài toán hình giải tích phẳng, ta có được bài toán gốc ban đầu là
ta đã biết được cội nguồn của vấn đề, để từ đó đưa ra các hướng giải cho bài toán và có thể phát triển bài toán thành các bài toán khác đa dạng và phong phú hơn; nắm được bản chất cốt lõi của vấn đề một cách sâu sắc.
Sau đây là lời giải chi tiết theo nhiều cách của một số đề thi Đại học
Trang 14Bài toán 1 (ĐH_A_2012) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hình vuông ABCD.
Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND
nên ta sẽ nghĩ ngay tới việc tính góc A nhờ định lý cosin trong tam giác hay một
D
B
C N
M
Trang 15Vậy A(1; -1) hoặc A(4; 5).
Hướng 2 “Tìm độ lớn góc MAH cách 2”.
2
MH d M AN
+) Gọi a là độ dài cạnh hình vuông Đặt BAM ; DAN.
Do ABCD là hình vuông có M, N là cố định nên tính được
Chứng minh được hai tam giác APH và HQM
là bằng nhau Từ đó suy ra được AH = MH
và góc AHM vuông Nên tam giác
Trang 16Nhận thấy tam giác AMH vuông cân tại H nên bài toán có thể phát biểu theo cách khác
“Cho hình vuông ABCD Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh
CD sao cho CN = 2ND Gọi H là giao điểm của AN và BD Giả sử 11 1;
Tìm tọa độ điểm A”.
Bài toán 2 (ĐH_A_2014) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình
vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1; 2) và N(2;
-1)
Phân tích
+) Yêu cầu toàn toán là lập phương trình CD Gắn kết các
dữ kiện của bài toán khi biết tọa độ hai điểm M(1; 2),
N(2; -1) và AN = 3NC hướng ta đến tìm tọa độ điểm P
Từ đẳng thức MN 3NP
+) Lúc này tư duy tự nhiên hướng ta tới việc tìm tọa độ một
điểm khác thuộc CD hoặc một vectơ pháp tuyến hay một vectơ chỉ phương
Hướng 1 “Tìm trung điểm I của đoạn thẳng CD”
+) Ta có MN 10 không đổi, gọi a (a>0)
là độ dài cạnh của hình vuông ABCD
Hướng 2 “Tìm hai điểm phân biệt trên đường CD”
+) Chứng minh được hai tam giác DJN và NIM bằng
Trang 17nhau, từ đó suy ra DN MN và DN MN 10.
Lập phương trình đường thẳng DN,
đến đây tìm được D.(Có thể tính trực tiếp DN, MN,
DM theo a sau đó áp dụng định lí Pitago đảo)
Từ hướng trình bày trên ta có kết quả sau:
“Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm của AB và N là điểm thuộc AC sao cho
AN = 3NC Khi đó tam giác DNM vuông cân tại N”.
Hướng 3 “Tìm một điểm trên CD và góc giữa CD với một đường thẳng cố
Vậy đường thẳng CD qua P và tạo với MP một góc .
Bài toán có thể phát biểu theo cách khác:
“Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1; 2) và đường thẳng DN có phương trình x - 3y - 5 = 0”.
Bài toán 3 (THPT QG_2015) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam
giác ABC vuông tại A Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC; D làđiểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng
AD Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng cóphương trình d: x – y + 10 = 0 Tìm tọa độ điểm A
Hướng 1 “Sử dụng góc nội tiếp”
+) Tứ giác AHKC nội tiếp đường tròn tâm M
D
A
C
B M(1;2)
N(2;-1)
P J
N(2;-1) P I
Trang 18đường kính AC Do vậy, từ hệ M d M0;10
+) Lại có HKA HAB HAD HAK nên tam giác
AHK cân tại H
Hướng 2 “Lập phương trình AK”
+) Tứ giác AHKC nội tiếp đường tròn tâm M
o o
Mà MA = MK nên HM là đường trung trực của AK,
suy ra A là điểm đối xứng của K qua HM
(Hoặc Tọa đọ A là nghiệm hệ phương trình
Hướng 3 “Chứng minh H là trung điểm AE”
+) Tứ giác AHKC nội tiếp đường tròn tâm M
+) Gọi E là giao điểm của AH và CK kéo dài Từ giả thiết
của bài toán, có ED là đường cao và D là trực tâm của
tam giác AEC
Do đó H là trung điểm của AE và A thuộc đường
tròn tâm H bán kính HK
Bài toán có thể phát biểu theo cách khác:
“Cho tam giác AEC, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ C và A lên các cạnh AE và CE Gọi D là trực tâm của tam giác AEC, B là điểm đối xứng của D
H
B
M D K
2 1
1 H
B
M D K
H D
B
E
M K
D H
B
E K
M
Trang 19qua cạnh AE và góc BAC = 90 o Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và M(0; 10) là trung điểm của AC Tìm tọa độ điểm A”.
Bài toán 4 (ĐH_B_2013) Trong mp tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có
hai đường chéo vuông góc với nhau và AD = 3BC Đường thẳng BD có phươngtrình: x + 2y - 6 = 0 và tam giác ABD có trực tâm là H(-3; 2) Tìm tọa độ các đỉnh
C và D
Phân tích
+) Ta viết được phương trình AC đi qua H và vuông góc với BD
cân tại B hay I là trung điểm của HC Lúc này ta dễ dàng tìm được tọa độ điểm I
và suy ra được tọa độ điểm C
Hướng 1 “Điểm D cách một điểm cố định một khoảng không đổi”
+) Ta viết được phương trình AC đi qua H và vuông góc với BD
được tam giác BHC cân tại B
+) Lúc này ta tìm được tọa độ điểm I(-2; 4) và
suy ra được tọa độ điểm C(-1; 6)
Hướng 2 “Lập phương trình đường thẳng AD”
+) Nhận thấy H là trung điểm của AC nên A(-5; -2)
19
I H
Trang 20+) Góc giữa đường thẳng DA và DB bằng 45o,
nên lập được hai phương trình DA là
3x + y + 17 = 0 và x - 3y - 1 = 0
+) Tọa độ D là giao của AD và BD nên tìm được D(-8; 7) hoặc D(4; 1)
Nhận xét: Có thể đi tìm tọa độ điểm B và sử dung kết quả ID 3IB
Bài toán 5 (ĐH_A_2011) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường thẳng :x y 2 0
và đường tròn C : x 2 y2 4x 2y 0 Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc .Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A, B là các tiếp điểm) Tìm tọa độđiểm M biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
Bài toán 6 (HSG tỉnh Hưng Yên 2015) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình
vuông ABCD Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC; điểm M thuộc cạnh
5
MD MC; G là trọng tâm của tam giác BKD Biết phương trình đường
thẳng IM: 3x - y - 11 = 0 và tọa độ điểm 1; 10
3
G
Viết phương trình đường chéo
BD của hình vuông ABCD.
Δ
I(2;1)
M(ts) A
B
Trang 21Bài toán 7 (ĐH_B_2011) Cho tam giác ABC có đỉnh 1;1
2
B
tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D,
E, F Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y - 3 = 0 Tìm tọa độ đỉnh
A, biết A có tung độ dương
suy ra phương trình BD: y = 1 song song với đường thẳng EF: y - 3
2 0
F t
C D(3; 1)
Trang 22Do BFAD A nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
3
4 3 5 0
7 3
Bài toán 8 (D_2011) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh
B(-4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác troong của góc A cóphương trình x – y – 1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh A và C
Đường thẳng AC đi qua D và E, có phương trình: 4x - y - 13 = 0
của cạnh AB, điểm H(-2; 4) và điểm I(-1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B
và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tìm tọa độ điểm C
Trang 23+) CI = AI (C cách I một khoảng không đổi là IA)
*) Như vậy vấn đề là phải tìm điểm A
+) A thuộc AB là đường thẳng đi qua M và vuông góc với IM
+) AM = MH (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Giải
+) AB đi qua điểm M nhận IM là VTPT nên có phương trình: 7x – y + 33 = 0+) Gọi A(t; 7t + 33), khi đó theo tính chất đường trung tuyến trong tam giácvuông có AM = MH, suy ra t2 9t 20 0 t 4 t 5
Với A(-4; 5), khi đó AC qua A và H nên có phương trình: x + 2y – 6 = 0
Với A(-5; -2), khi đó AC đi qua A và H nên có phương trình: 2x – y + 8 = 0
Tương tự như trên ta tìm được C(-1; 6) Vậy có hai điểm C thỏa mãn: C(4; 1) vàC(-1; 6)
M -92;32
Trang 24PHẦN II
TỪ MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÌNH HỌC PHẲNG ĐẾN CÁC BÀI TOÁN
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH PHẲNG
(Vũ Văn Dũng)
I - Một số bài toán tìm điểm.
Bài toán1 (Tính chất góc ở tâm).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A Gọi M là trung điểm của đoạn BC, G là trọng tâm tam giác ABM, D(7; -2) là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác ABC, biết đỉnh
A có hoành độ nhỏ hơn 4 và phương trình đường thẳng AG là 3x – y – 13 = 0.
D
Trang 25Nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD
Mà góc ABM ABD 45o nên AGD 90o.
Tức là tam giác ADG vuông cân tại G
Bài toán 2 (Tính chất đường nối tâm).
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 0) và trung điểm của BC là I(6; 1) Đường thẳng AH có phương trình x + 2y
- 3 = 0 Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE có phương
trình x - 2 = 0 và điểm D có tung độ dương
Phân tích: Với giả thiết cho ta suy ra tứ giác BEDC, AEHD nội tiếp.
-Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC, nếu gọi K là trung điểm
AH thì K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD.
-Khi đó IK vuông góc với ED ( tính chất đường nối tâm)
- Lập được IK K A
- Tham số hóa D và sử dụng KA = KD D
- Lập phương trình AC, BC B, C.
Lời giải:
Gọi K là trung điểm AH Tứ giác ADHE nội tiếp
đường tròn tâm K và BCDE nội tiếp đường tròn tâm I
Tọa độ K(1; 1) suy ra A(- 1; 2)
I K
H A
B
C E
D
I
Trang 26Bài toán 3 (Tính chất đối xứng)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(3; -1) là trung
điểm của BC Điểm E(-1; -3) thuộc đường thẳng chứa đường cao đỉnh B, đường thẳng AC đi qua F(1; 3) Điểm đối xứng của A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tamgiác ABC là D(4; -2) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Phân tích
-Khi đề bài cho điểm đối xứng qua tâm đường tròn ngoại tiếp thì cần dựng thêm
trực tâm H của tam giác để tận dụng tính chất đối xứng.
-Ta chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành từ đó tìm được tọa độ H.
-Lập phương trình EH, AC, CD, AH suy ra tọa độ đỉnh A, B, C.
- Mấu chốt của bài là M là trung điểm của MH.
Lời giải:
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành khi
đó M là trung điểm của HD
(2;0)
H
Phương trình HE đi qua H và E là: x – y – 2 = 0
Phương trình AC đi qua F và vuông góc với HE là : x + y – 4 = 0
Phương trình CD đi qua D và vuông góc với AC là : x - y – 6 = 0
F(1; 3) B
C A
D(4; -2)
E
M(3; -1) I
F(1; 3) B
C A
D(4; -2) H
E(-1; -3)
Trang 27Bài toán 4 (Tính chất giữa đường phân giác trong và đường phân giác
ngoài)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình
d x y: 7 0 1;1 , 2;1
2
I J
của tam giác ABC Tìm tọa độ của A, B, C
Phân tích
-Sử dụng tính chất giữa đường phân giác trong và đường phân giác ngoài luôn
vuông góc với nhau BJ d B
-Lập phương trình đường tròn tâm I, bán kính IB
-Tham số hóa A và A thuộc đường tròn tâm I A
-Lấy A’đối xứng A qua đường phân giác A' phương trình BC C (tính chất đối xứng của một điểm qua đường phân giác trong sẽ thuộc cạnh còn lại)
j
J A
I
C A
T A'
Trang 28Lấy A’ đối xứng với A qua BJ, dễ thấy A' BC Gọi A x y' 0 ; 0
x
A y
Tương tự với A(2; -4) ta có C(-3; 6)
Vậy A(2; 6); B(-3; -4); C(0;5) hoặc A(2; -4); B(-3; -4); C(-3; 6).
Bài toán 5 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm
1
;0
2
I
chữ nhật biết đỉnh A có hoành độ âm
I A
D
B
C
Trang 29Bài toán 6 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
5 3
AB
B HB
Bài toán 7 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có
diện tích là 4, A(2; 0), B(3; 0) Biết tâm I của hình bình hành nằm trên đườngthẳng d: y = x Tìm tọa độ các đỉnh C và D
HD
Theo giả thiết I thuộc đường thẳng (d):
y = x nên I(a; a) Ta có AB = 1
Bài toán 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
D(4; 5), M là trung điểm AD, CM có phương trình: x – 8y + 10 = 0 Điểm B nằm
K D
C
H
I B
A
C
D
Trang 30Gọi I là giao của AC và BD
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, D trên CM
Bài toán 9 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có đáy
lớn CD = 3AB, C(-3; -3), trung điểm của AD là M(3; 1) Tìm tọa độ đỉnh B biết
HD
ax + by + 3a + 3b = 0 Theo giả thiết:
D
C M
Trang 31TH2: 31
27
b
a , chọn a = 31, b = -27 suy ra phương trình CD: 31x – 27y +12
= 0 Loại vì D có hoành độ không nguyên dương Vậy B(-3; 1).
Bài toán 10 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có
N là trung điểm của CD và đường thẳng BN: 13x – 10y + 13 = 0, điểm M(-1; 2)thuộc đoạn AC sao cho AC = 4AM Gọi H là điểm đối xứng của N qua C Tìmtọa độ các đỉnh của hình bình hành, biết rằng 3CA = 2AB và điểm H thuộc đườngthẳng : 2x – 3y = 0
Bài toán 11 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
của hình chữ nhật
G I
D
C
H N
M
Trang 32của AD suy ra M(3; 0) Theo giả thiết:
Bài toán 12 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC Đường
thẳng chứa trung tuyến kẻ từ A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình 3x +5y – 8 = 0, x – y – 4 = 0 Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt đường trònngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D(4; -2) Viết phương trình đườngthẳng AB, AC; biết rằng hoành độ của B không lớn hơn 3
Suy ra K là trung điểm của HD nên H(2; 4)
Vì B thuộc BC nên B(t; t – 4) và C(7– t; 3 – t) Mặt khác HB vuông góc AC nên
I A
B
C M
D
E
Trang 33: 3 4 0; : 1 0.
Bài toán 13 Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ trực
tâm H(2; 1) và tâm đường tròn ngoại tiếp I(1; 0) Trung điểm của BC nằm trênđường thẳng có phương trình x – 2y – 1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết đườngtròn ngoại tiếp tam giác HBC đi qua điểm E(6; -1) và hoành độ điểm B nhỏ hơn4
HD
Gọi M là trung điểm của BC nên M(2t + 1; t)
Gọi J là điểm đối xứng của I qua BC, khi đó J
là tâm ngoại tiếp tam giác HBC J4 1; 2t t
Do E nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác
So sánh với điều kiện k < 4 ta được k = 2 B2;3 Mà M3;1 C4; 1
Bài toán 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x + y + 2 = 0 và
đường tròn C x: 2 y2 4x 2y 0 I là tâm đường tròn (C) thuộc cạnh AC,
tọa độ M biết SABC 5
HD
Ta có : 2;1
5
I C
C
Trang 34Bài toán 15 Trong mặt phẳng Oxy cho hình thang vuông ABCD (góc vuông tại
A và D) Biết BC = CD = 2AB Điểm N(1; 0) là trung điểm BC, đường thẳng AD
cos60
Bài toán 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A Biết
Trang 35HD
Trang 37Nhận xét: Có thể làm theo hướng 2 từ hình vẽ.
Bài toán 18 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
5 5
M K
lầnlượt là trung điểm của AH và CD Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật,biết đỉnh C có tung độ dương
Đ/S: A(1; 0); B(1; 4); C(9; 4); D(9; 0).
Bài toán 19 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn nội
Gọi H là giao của ME và AC
Ta có tứ giác BEMI nội tiếp nên
2
BIE BME
MCH BIE MCH BIA
Phương trình AI qua E và AI vuông góc với BE là: 11x + 3y – 26 = 0
Suy ra A(1; 5) Vậy A(1; 5); B(-1; -1); C(5; -1).
Bài toán 20 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(3;
-I A
B
C E
M
H