CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN Đây là chuyên đề Quản lý sinh viên được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0. Các bạn có thể tải về tham khảo. Tài liệu bao gồm cả bài báo cáo và demo. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: Giới thiệu chung...............................................................................................................1 CHƯƠNG II: Ngôn ngữ và môi trường phục vụ thiết kế chương trình..............................................3 I. Tổng quan về cơ sở dữ liệu........................................................ ........................................................... 3 II. Giới thiệu về Visual Basic 6.0............................................... .................................................................3 III. Sơ lược về cơ sở dữ liệu Access.......................................................................................................... 5 CHƯƠNG III. Phân tích và thiết kế hệ thống..................................................................................... .6 I. Tổng quan về hệ thống quản lý..................................................................................................... .... .....6 II. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên............................................................... ............6 III. Sơ đồ phân rã chức năng................................................................................................................ .....7 IV. Sơ đồ phân cấp chức năng.................................................................................................................. 8 1. Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật...................................................................................................... 8 2. Sơ đồ phân cấp chức năng hiển thị...................................................................................................... 10 3. Sơ đồ phân cấp chức năng thống kê.................................................................................................... 10 4. Sơ đồ phân cấp chức năng tìm kiếm.................................................................................................... 11 V. Sơ đồ luồng dữ liệu............................................................................................................................ 11 VI. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh............................................................................................................ 12 VII. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.................................................................................... ...............13 1. Chức năng 1: Cập nhật......................................................................................................... ..............13 2. Chức năng 2: Hiển thị........................................................................................................... ..............14 3. Chức năng 3: Thống kê...................................................................................................................... 15 4. Chức năng 4: Tìm kiếm....................................................................................................................... 17 VIII. Mô hình thực thể liên kết................................................................................................................ 18 IX. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ........................................................................................................... 20 CHƯƠNG IV. Xây dựng và cài đặt chương trình quản lý sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội II.... 22 I. Giới thiệu chương trình......................................................................................................................... 22 II. Các chức năng chương trình............................................................................................................... 22 1. Menu Cập nhật................................................................................................................................... 23 2. Menu Hiển thị.................................................................................................................................... 25 3. Menu Thống kê................................................................................................................................ 26 4. Menu Tìm kiếm................................................................................................................................. 28 Kết luận và hướng phát triển tiếp theo của đề tài............................................................................. 29 Hướng dẫn sử dụng và cài đặt chương trình..................................................................................... 29 Một số tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 30
Trang 1Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Trong những thập kỉ gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triểnmột cách nhanh chóng và có nhiều bước tiến nhảy vọt Ở Việt Nam ngànhcông nghệ thông tin tuy còn non trẻ nhưng tốc độ phát triển khá nhanh vàđang dần được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của nền kinh tế, góp phầnthúc đẩy sự phát triển của xã hội
Tin học hoá trong công tác quản lí nhằm giảm bớt sức lao động củacon người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợihơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lí trên giấy tờ như trước đây.Tin học hoá giúp thu hẹp thời gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu, tựđộng hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người
Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết đó, sau một thời gian tìm hiểu
và học tập, em đưa ra quyết định thực hiện đề tài:" Quản lí sinh viên trườngĐại học sư phạm Hà Nội 2", nhằm giúp những người công tác trong trường
và những người yêu thích tin học hiểu được tầm quan trọng của tin học hoátrong công tác quản lí
Theo sự hiểu biết của em đã có nhiều chương trình viết bằng cácngôn ngữ khác như: Foxpro, C, C++, Access Visual Basic,…để giải quyếtbài toán này Tuy nhiên với mong muốn tìm hiểu bài toán quản lý sinh viên
và học hỏi ngôn ngữ lập trình Visual Basic em chọn đề tài “Quản lý sinhviên trường Đại học Sư phạm Hà Nội II” bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0cho chuyên đề 2 trong chương trình học tập
Chương trình cung cấp thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học vàthông tin về các sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 bao gồmthông tin về lý lịch và điểm Tại mỗi thời điểm ta có thể:
+ Cập nhật thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học có trong trường và
trong từng khoa( Menu Cập nhật).
+ Cập nhật thông tin về lý lịch và điểm của các sinh viên( Menu Cập
nhật).
1
Trang 2-+ In danh sach khoa, lớp, môn học hay danh sách sinh viên( Menu
Hiển thị).
+ Thống kê điểm của sinh viên( Menu Thống kê).
+ Tìm kiếm sinh viên( Menu Tìm kiếm).
Với chương trình quản lý sinh viên được thiết kế bằng ngôn ngữVisual Basic 6.0 đã đáp ứng được yêu cầu:
Đảm bảo cho người dùng biết được các thông tin cá nhân của mỗisinh viên, điểm thi từng môn, từng học phần, danh sách sinh viên được họcbổng hay danh sách sinh viên xếp loại theo học lực
Không cần truy nhập vào cơ sở dữ liệu qua chức năng thống kê,người dùng có thể xem được thông tin của sinh viên qua hệ thống bảngđược kết nối với cơ sở dữ liệu
Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình không tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy em rất mong nhân được sự đánh giá của các quý thầy cô
và các bạn Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có
sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TRẦN TUẤN VINH đã tạo điều kiện cho emhoàn thành tốt đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
CHƯƠNG II
NGÔN NGỮ VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH I.Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic là một cơ sở dữ liệu quan hệ, tức làmột tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau Để xây dựng một tập hợp dữliệu có liên quan thì ta cần ba khối xây dựng chủ yếu sau:
- Data fields( các field dữ liệu hay còn gọi là các cột dữ liệu): là
phần tử nhỏ nhất của dữ liệu mà ta có thể lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu,mỗi field chỉ chứa một phần tử dữ liệu
- Data record( các record dữ liệu, còn được xem như là các dòng dữliệu): là một tập hợp của các field dữ liệu có liên quan Một record dữ liệuđơn chỉ chứa một bản sao của từng field dữ liệu đã được định nghĩa
- Data tables( các bảng dữ liệu): Dùng để tổ chức dữ liệu thành cácfield và các record dữ liệu
II Giới thiệu về Visual Basic 6.0
Visual Basic được xem là một công cụ phát triển phần mềm như cáctrình biên dịch C/ C++ hay SDK Nhưng lợi điểm khi dùng Visual Basic là ởchỗ tiết kiệm thời gian, và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khixây dựng cùng một ứng dụng Khi thiết kế chương trình bằng Visual Basicbạn được nhìn thấy ngay kết quả của từng thao tác và giao diện khi chươngtrình thực hiện Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác.Visual Basic cho phép bạo chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kíchthước, hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng
Visual Basic có khả năng kết hợp với các thư viện liên kết độngDLL( Dynamic Link Library)
Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ rất mạnh, có thể lập trìnhlàm mọi việc, lại dễ sử dụng do đó nó được ứng dụng rất phổ biến QuaMicrosoft Visual Basic 6.0 bạn sẽ có thêm trợ thủ đắc lực trong việc thiết
kế giao diện, và lập trình quản lý của mình
Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình, là công cụ lậptrình cơ sở dữ liệu, Multimedia, thiết kế web là lập trình Internet
3
Trang 4-Với Visual Basic bạn có thể xây dựng các ứng dụng quản lý như:quản lý hàng hoá, kế toán tiền, quản lý nhân sự…
Visual Basic còn dùng để lập các chương trình dạy học ngoại ngữ,dạy Vi tính, Lịch sử, Địa lý, trắc nghiệm…
Ngoài ra, với khả năng hổ trợ Multimedia, lập trình viên có thể thiết
kế dễ dàng các giao diện chọn và phát nhạc, hoặc xem phim, lập trìnhgame, đặc biệt là khả năng thiết kế web, và lập trình Internet
* Visual Basic có cácđặc điểm sau:
- Có thể dịch ứng dụng ra tập tin EXE, tăng tính bảo mật mã nguồnchương trình và dữ liệu Tập tin đã dịch ra EXE có thể cài đặt và chạy trêncác máy tính độc lập mà không cần cài đặt phiên vản của Visual Basic
- Hổ trợ điều khiển thiết kế giao diện dễ dàng, đẹp mắt, và hiệuquả
- Dễ dàng tạo được bộ đĩa Setup cài đặt sau khi hoàn chỉnh ứngdụng
- Có thể kết nối và xử lý dữ liệu từ hệ quản trị cơ sở dữ liệu khácnhư: Excel, Fropro, Access, SQL serve, Oracle, Informic,…
Các bước cơ bản xây dựng một ứng dụng với Visual Basic
- Phân tích, tổ chức và thiết kế cơ sở dữ liệu lưu trữ nếu cần
- Tạo một Project mới
- Thiết kế giao diện( giao diện nhập liệu, báo cáo, menu…)
- Viết mã lệnh cho chương trình
- Biên dịch chương trình và chạy thử
* Một số câu lệnh hay được sử dụng khi lập trình bằng Visual Basic:
- Lệnh END: Lệnh này được sử dụng để thoát khỏi chương trìnhđang chạy, khi thực hiện lệnh này các cửa sổ chương trình sẽ được đóng lại
- Lệnh EXIT DO: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp DO
- Lệnh EXIT FOR: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp FOR
- Lệnh EXIT SUB: Lệnh này dùng để thoát khỏi thủ tục hiện thời
Trang 5Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
- Lệnh LOAD: Lệnh này dùng để nạp một Form vào bộ nhớ
Cú pháp: Load Tên_Form
Khi dùng lệnh này form có tên sẽ được nạp vào bộ nhớ, nó chưa xuấthiện trên màn hình Để làm nó xuất hiện ra màn hình ta dùng phương thứcSHOW
III Sơ lược về cơ sở dữ liệu Access
Để thực hiện một chương trình quản lý viết bằng Visual Basic cầnphải có các Table từ một cơ sở dữ liệu nào đó( Từ Foxpro, Access…) trongVisual Basic thường dùng đến Access Khi đã có cơ sở dữ liệu rồi ta phải sửdụng các điều khiển trong Visual Basic để kết nối tới nó
Vậy cơ sở dữ liệu là gì? Nó là một kho chứa thông tin liên quan đếnmột chủ đề hay một mục đích quản lý nào đó Hiện nay cơ sở dữ liệu quan
hệ là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất Cơ sở dữ liệu quan hệ cho ta lấy về cáctập hợp dữ liệu từ các table với nhau nhằm truy cập các mẩu tin liên quanchứa trong các table khác nhau
Microsoft Access là phần mềm trong bộ phần mềm Microsoft Office,
là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, dễ sử dụng, có nhiều ưu điểm với nhiềucông cụ tường minh( Winzard), cho phép người sử dụng có thể thiết kế cácđối tượng một cách nhanh chóng Là phần mềm có cơ sở dữ liệu được bảomật tốt, và ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường mạng Là phầm mềm
có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác
Microsoft Access đã cung cấp các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tựđộng sản sinh chương trinh, giải quyết hàng loạt vấn đề then chốt trong việcquản trị cơ sở dữ liệu Nói cách khác, với Microsoft Access ta có thể khôngcần viết chương trình mà vẫn nhanh chóng có được một phần mềm hoànchỉnh với giao diện thuận tiện cho khá nhiều bài toán trong quản lý, kếtoán, thống kê
5
Trang 6-CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG I.Tổng quan về hệ thống quản lý
Quản lý là cách biểu hiện một ý chí muốn biến đổi và thuần phụcmột tổng thể các hiện tượng Đó là việc tạo ra các sự kiện, thay vì để chocác sự kiện xảy ra bộc phát Đây không phải là sự lắp ráp các nhiệm vụ rờirạc mà là hoạt động phân biệt rõ ràng với các chức năng khác của tổ chức
Trong những năm trước đây khi máy tính chưa được sử dụng rộngrãi trong các hệ thống quản lý, các hệ thống quản lý này đều phải thực hiệntheo phương pháp thủ công và hệ thống quản lý sinh viên cũng nằm trong
số đó.
II Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên
Chương trình quản lý sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2thực hiện được các chức năng sau:
- Cung cấp những thông tin về khoa, lớp ,môn học và lý lịch của sinhviên
- Cung cấp thông tin về điểm của sinh viên
- Cung cấp danh sách sinh viên xếp loại theo học bổng hay học lực
- Thống kê sô lượng và phần trăm sinh viên được học bổng theotừng loai
- Tìm kiếm sinh viên
Với chức năng như vậy, hệ thống quản lý sinh viên Đại học sư phạm
Hà Nội 2 có nhiệm vụ luôn luôn cập nhật hồ sơ sinh viên, điểm của sinhviên sau mỗi học phần, những thay đổi của mỗi khoa, hay danh sách mônhọc của từng khoa theo quy định, thường xuyên bổ xung những thông tinthay đổi trong quá trình học tập của sinh viên
Trang 7Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
III.Sơ đồ phân rã chức năng
Sinh viên theo học lực
Sinh viên được học bổng
Trang 8Hệ thống quản lí sinh viên ĐHSPHN2 được chia làm bốn phần ứngvới bốn mức truy nhập Dựa vào cách phân chia đó toàn bộ hệ thống quản líđược xây dựng thành bốn luồng dữ liệu Bốn bộ phận đó là:
* Cập nhật:
Bộ phận này được thiết kế cung cấp các chức năng cho các nhânviên quản lí hồ sơ Họ có nhiệm vụ phải cập nhật chính xác thông tin về cáckhoa có trong trường, lớp của từng khoa( được cập nhật khi nhập danh sáchsinh viên theo lớp), môn học của từng khoa, danh sách sinh viên, điểm củasinh viên( điểm chính thức và điểm mở rộng)
* Hiển thị:
Bộ phận này được thiết kế nhằm mục đích hiển thị các dữ liệu đãđược nhập vào, kiểm tra lại xem các thông tin đó đã chính xác chưa, ở chứcnăng này có thể in các danh sách sinh viên, môn học, khoa, điểm ra máy indanh sách sinh viên và bảng điểm thì in theo lớp
* Thống kê:
Bộ phận này được thiết kế cung cấp cho các nhân viên quản lí có thể
in bảng điểm cuối từng học kì, danh sách các sinh viên được học bổng,danh sách sinh viên theo học lực cũng như tỉ lệ sinh viên đã đạt của từngloại này
* Tìm kiếm:
Bộ phận này giúp người quản lý có thể tìm kiếm nhanh một sinhviên bất kì trong trường dựa vào một số thông tin của sinh viên đó như là:Tên, họ tên đệm, ngày tháng năm sinh hay quê quán
IV Sơ đồ phân cấp chức năng
1 Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật:
Trang 9Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
chức năng cập nhật đáp ứng cho mọi sự thay đổi trong trường, nó đượcphân làm bốn chức năng nhỏ hơn: Cập nhật danh sách sinh viên, cập nhậtcác khoa trong trường, cập nhật các môn học và cập nhật điểm thi
+ Chức năng cập nhật danh sách sinh viên có thể thêm sinh viênmới, chỉnh sửa số liệu của sinh viên hay xoá một sinh viên bất kỳ Việc cậpnhật danh sách sinh viên được dựa trên cấp lớp( vd: Nhập danh sách sinhviên lớp A khoá 29 khoa Tin học), một sinh viên được xác định duy nhấttrong trường dựa vào các thông tin về khoa, khoa, lớp và mssv( thực chất
là số thứ tự của sinh viên trong lớp) của sinh viên đó
+ Chức năng cập nhật danh sách khoa có thể thêm khoa mới hay loại
bỏ khoa đã có, một khoa được xác định qua mã số khoa và tên khoa trong
đó mã số khoa là duy nhất
+ Chức năng cập nhật danh sách môn học sẽ cập nhật các môn họcthông qua cấp khoa( vd: Nhập thêm một số môn học cho khoa Tin học) Ởchức năng này cũng có thể thêm xoá hay chỉnh sửa một môn học bất kỳ,một môn học được xác đinh duy nhất trong trường thông qua mã số mônhọc và mã số khoa( vd: Môn học LTC( lập trình C) của khoa TI( tin học))
+ Chức năng cập nhật điểm được chia làm hai chức năng nhỏ hơn làcập nhật điểm chính thức và cập nhật điểm mở rộng Việc cập nhật điểmcũng dựa trên cấp lớp, khi muốn cập nhật điểm thi thì chọn chức năng cậpnhật điểm chính thức (vd: Nhập điểm môn LTC cho lớp A khoá 29 khoaTin học), còn khi muốn nhập điểm mở rộng để xét học bổng thì chọn chứcnăng cập nhật điểm mở rộng (vd: Nhập điểm mở rộng cho lớp A khoá 29khoa Tin học)
9
-Cập nhật
Danh sách khoa Danh sách môn học Cập nhật điểm
Danh sách
sinhviên
Điểm chính thức
Điểm chính thức
Trang 102 Sơ đồ phân cấp chức năng Hiển thị
chức năng hiển thị được dùng để in danh sách( hiện có) ra máy in như là indanh sách khoa, in danh sách lớp, in danh sách môn học, in danh sách sinhviên( in dssv của từng lớp, của từng khoa, của từng khoá hay của toàntrường) hay là in bảng điểm theo từng môn học, tương ứng với 5 nhiệm vụtrên là năm chức năng con của chức năng hiển thị
3 Sơ đồ phân cấp chức năng Thống kê
sau khi việc nhập dữ liệu hoàn thành thì ở đây chương trình sẽ tự động tínhtoán và đưa ra kết quả cho chúng ta dựa vào các dữ liệu ta nhập bao gồm:
+ Bảng điểm tổng kết cuối mỗi học kỳ( vd: Bảng điểm tổng kết học
kỳ 5 lớp A khoá 29 khoa Tin học)
+ Danh sách sinh viên được học bổng dựa vào bảng điểm tổng kếtcuối học kỳ và điểm mở rộng của sinh viên ở cùng học kỳ đó
+ Danh sách sinh viên phân loại theo học lực dựa vào bảng điểmtổng kết cuối học kỳ( vd: Danh sách sinh viên xếp loại học lực trungbình( 6.5 <= điểm TB < 7), danh sách sinh viên xếp loại học lực yếu( 3.5
<= điểm TB < 5))
Hiển Thị
Danh sách lớp Danh sách sinh viên
Bảng điểm
Danh sách
khoa
Danh sách môn học
Thống kê
Danh sách SV được học bổng
Danh sách SV phân loại theo học lực
Số lượng và tỉ lệ SV được học lực từ khá
Bảng điểm TK
cuối học kỳ
Số lượng và tỉ lệ SV được học bổng
Trang 11Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
+ Từ tổng số sinh viên và số lượng các sinh viên được học bổng,học lực từ khá có trong một khoá ở cùng một học kỳ để đưa ra tỉ lệ sinhviên được học bổng theo từng loại và học lực từ khá trở lên
* Chú ý rằng việc đưa ra các thông tin trên đều được thực hiện dựatrên các sinh viên cùng khoá ở một học kỳ nhất định (vd: danh sách sinhviên khoá 29 được học bổng tại học kỳ 5)
4 Sơ đồ phân cấp chức năng Tìm kiếm
chức năng này nhằm tìm kiếm nhanh sinh viên dựa vào một số thông tin đãbiết của sinh viên như là: Tên, họ và tên đệm, ngày sinh, quê quán Việc tìmkiếm được thực hiện trên toàn trường, khi một sinh viên tìm thất sẽ đượchiển thị ra màn hình cùng với một số thông tin khác của sinh viên đó nhưkhoa, khoá , lớp…dưới dạnh trang in
V Sơ đồ luồng dữ liệu
Tìm SV theo quê quán
Tìm SV theo
tên
Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Trang 12VI Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Cập nhật thông tin
Thống kê số liệu
Tìm kiếm sinh viên
Hiển thị danh sách
DataBase Danhsachsv
Trang 13Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
VII Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Cập nhật môn học
Cập nhật khoa
Cập nhật điểm mở rộng
Tìm kiếm sinh viên
Hiển thị danh sách
DataBase Danhsachsv
Trang 14* Sơ đồ phân rã chức năng Câp nhật:
Cập nhật môn học
Cập nhật khoa
Cập nhật điểm mở rộngNgười quản lý
Bảng Khoa Bảng Monhoc Bảng Diem Bảng Diemmr
In danh sách lớp
In danh sách khoa
In danh sách môn học
Bảng danhsach Bảng Khoa
Bảng Monhoc
Trang 15Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
In danh sách lớp
In danh sách khoa
In danh sách môn học
Bảng danhsach Bảng Khoa Bảng Monhoc Bảng Diem Bảng Diemmr
Danh sách sinh viên xếp loại theo học lực
Số lượng
và tỉ lệ sinh viên được học bổng
Số lượng
và tỉ lệ sinh viên đạt học lực từ khá
Bảng danhsach Bảng Diem Bảng Diemmr Bảng Hocbong