Chiều dày bản cánh : Chiều dày bản cánh chọn phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục bộ của vị trí xe và sự thamgia chịu lực tổng thể với các bộ phận khác, cầu không có dầm ngang nên chọn b
Trang 1A NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: -2
I CÁC SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH: -2
II NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: -2
1 - Tính toán: - 2
2 – Bản vẽ: - 3
B SƠ BỘ TÍNH TOÁN, CHỌN MẶT CẮT NGANG DẦM: -3
I CHỌN MẶT CẮT NGANG DẦM: -3
1.1 Chiều cao dầm h: -3
1.2 Bề rộng sườn dầm : -3
1.3 Chiều dày bản cánh : -3
1.4 Chiều rộng bản cánh : -4
1.5 Kích thước bầu dầm và : -4
1.6 Kích thước các vút -4
1.7 Tính trọng lượng bản thân dầm: -5
1.8 Xác định mặt cắt ngang tính toán: -5
II TÍNH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO NỘI LỰC: -6
2.1 Công thức tổng quát: -6
2.2 Tính mô men M: -7
2.3 Tính lực cắt V: - 8
III TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DỌC CHỦ TẠI MẶT CẮT GIỮA DẦM: -9
IV XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CẮT CỐT THÉP DỌC CHỦ, VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU: -11
4.1 Lý do cắt và nguyên tắc cắt cốt thép: -11
4.2 Lập bảng phương án cắt cốt thép: -12
4.3 Xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ và biểu đồ bao vật liệu: -12
V TÍNH TOÁN CHỐNG CẮT ( TÍNH TOÁN CỐT ĐAI THÉP): -15
VI TÍNH TOÁN KIỂM SOÁT NỨT: -18
6.1 Kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không: -18
6.2 Tính toán kiểm soát nứt : -18
VII TÍNH TOÁN KIỂM SOÁT ĐỘ VÕNG DO HOẠT TẢI: -21
Trang 2A NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
Thiết kế dầm BTCT thường chữ T nhịp giản đơn trên đường ô tô, thi công bằng phương
pháp đúc sẵn tại công trường.
Tĩnh tải giai đoạn II (Trọng lượng các lớp vật liệu trên mặt cầu) DW=5.2kN/m
Các hệ số
2 Tính mô men, lực cắt lớn nhất do tải trọng gây ra
3 Vẽ biểu đồ bao mô men, bao lực cắt
4 Tính và bố trí mặt cắt giữa nhịp cho mặt cắt giữa nhịp
5 Tính và bố trí cốt thép đai
6 Tính toán kiểm soát nứt
7 Tính độ võng do hoạt tải gây ra
8 Xác định vị trí cắt cốt thép và vẽ biểu đồ bao vật liệu
2 – Bản vẽ
Bản vẽ thể hiện trên khổ giấy A3 (Bắt buộc) bao gồm:
Trang 3Trong đó:
L = 11 (m) bằng chiều dài nhịp cầu
Đối với dầm giản đơn BTCT thường thì chiều cao dầm không được nhỏ hơn 0.07l (A2.5.2.6.3-1)
Theo yêu cầu đó ta chọn chiều rộng b w = 200 (mm).
1.3 Chiều dày bản cánh :
Chiều dày bản cánh chọn phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục bộ của vị trí xe và sự thamgia chịu lực tổng thể với các bộ phận khác, cầu không có dầm ngang nên chọn bản cánh dày hơn
Theo tiêu chuẩn 22TCN - 272-05 quy định 175mm (A9.7.1.1)
Với dầm nhịp đơn giản nhỏ ta chọn = 180 (mm).
Trang 4biết lượng cốt thép chủ là bao nhiêu nên ta phải chọn theo kinh nghiệm, tham khảo các đồ án điểnhình.
Với dầm nhịp đơn giản nên ta chọn :
1.6 Kích thước các vút
Với dầm đơn giản nhịp nhỏ nên ta chọn:
Vậy ta có mặt cắt ngang dầm đã chọn như sau:
▪ = 24 kN/ : trọng lượng riêng của BTCT
Trọng lượng bản thân 1m dài của dầm là : = A = 472925.10-6 24 = 11.3502 (kN/m).
1.8 Xác định mặt cắt ngang tính toán
a Xác đinh bề rộng bản cánh hữu hiệu:
Bề rộng cánh tính toán dầm lấy nhỏ nhất trong ba trị số sau:
Trang 5b Quy đổi mặt cắt tính toán:
Để đơn giản cho tính toán thiết kế, ta quy đổi tiết diện dầm có kích thước đơn giản hơn theo nguyên tác sau:
- Diện tích tam giác tại chỗ vát bản cánh:
- Chiều dày cánh quy đổi :
- Diện tích tam giác chỗ vát bầu dầm :
- Chiều cao bầu dầm mới:
Trang 6Vậy mặt cắt quy đổi là:
Mặt cắt quy đổi đơn vị (mm)
II TÍNH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO NỘI LỰC:
2.1 Công thức tổng quát:
Mômen và lực cắt tại tiết diện bất kỳ được tính theo công thức sau:
▪ Đối với trạng thái giới hạn cường độ I:
▪ : Tải trọng làn rải đều (9.3 kN/m)
▪ : Hoạt tải tương đương ứng với đ.ả.h M tại mặt cắt i
Trang 7▪ : Hoạt tải tương đương ứng với đ.ả.h V tại mặt cắt i
▪ : Hệ số phân bố ngang tính cho mô men (đã tính cả hệ số làn xe m)
▪ : Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt (đã tính cả hệ số làn xe m)
▪ : Tải trọng rải đều do bản thân dầm và bản BTCT mặt dầm
▪ : Tải trọng do lớp phủ mặt cầu và các tiện ích công cộng trên cầu
▪ (1+IM) : Hệ số xung kích
▪ : Diện tích đường ảnh hưởng Mi
▪ : Tổng đại số diện tích đường ảnh hưởng
▪ : Diện tích đường ảnh hưởng ( phần diện tích lớn)
▪ k : Hệ số cấp đường
▪ : Hệ số điều điều chỉnh tải trọng
=
- : Hệ số liên quan đến tính dẻo
- : Hệ số liên quan đến tính dư
- : Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác
+ Đối với đường quốc lộ và trạng thái giới hạn cường độ I:
= 0.95 , = 1.05 , = 0.95 = 0.95
+ Đối với trạng thái giới hạn sử dụng: = 1
2.2 Tính mô men M: Chiều dài nhịp L = 11 (m).
Chia dầm thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn sẽ có chiều dài = 1.1 (m) Đánh số thứ tự các mặtcắt và vẽ Đah Mi tại các mặt cắt, điểm chia như sau:
Ta lập bảng tính như sau:
Trang 80,2 0,8
0,1
0,3 0,7
0,4 0,6
0,5 0,5
- -
Biểu đồ bao mômen ở TTGHCĐ như sau:
Biểu đồ bao momen M (kN.m)
2.3 Tính lực cắt V:
Đường ảnh hưởng lực cắt V tại các mặt cắt như sau:
Trang 10
II TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DỌC CHỦ TẠI MẶT CẮT GIỮA DẦM:
Giả sử TTH đi qua cánh
Giả sử tiết diện ở TTGHCĐ và bố trí cốt thép đơn
Trang 11- Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép.
- ds: Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu
kéo: d s = h – d 1 = 1000 – 105 = 895 mm
- Chiều cao chịu nén hữu hiệu: a = = = 24,521(mm).
- Chiều cao chịu nén: c = = = 29,87(mm).
Trang 12- Các cốt thép được cắt bớt, cũng như các cốt thép còn lại trên mặt cắt phải đối xứng nhauqua mặt phẳng uốn của dầm ( tức là mặt phẳng đi qua trục đối xứng của tất cả các mặt cắt củadầm).
- Đối với dầm giản đơn ít nhất phải có một phần ba số thanh trong số thanh cốt thép cầnthiết ở mặt cắt giữa nhịp được kéo về neo ở gối dầm
- Số lượng thanh cốt thép cắt đi cho mỗi lần nên chọn là ít nhất ( thường là 1 đến 2 thanh)
- Không được cắt, uốn các thanh cốt thép tại góc của cốt đai
- Khi cắt ta nên cắt từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài
4.3 Xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ và biểu đồ bao vật liệu:
Do điều kiện về lượng cốt thép tối thiểu min (1,2 ; 1,33 ), nên khi 0,9 , thì điều kiệnlượng cốt thép tối thiểu sẽ là 1,33 Điều này có nghĩa là khả năng chịu lực của dầm phải bao
ngoài đường khi: 0.9
Ta có: =
Trong đó:
▪ : Momen nứt của tiết diện
▪ : Cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông = 0,63 = 0,63 = 3,564 (Mpa).
▪ : Khoảng cách từ TTH đến thớ chịu kéo ngoài cùng
= 686,491 (mm).
▪ :Mô men quán tính của tiến diện nguyên không tính cốt thép:
Trang 13- Từ gối dầm đến vị trí x1 ta hiệu chỉnh đường Mu thành 4/3Mu.
- Từ vị trí x1 đến vị trí x2 nối bằng đường nằm ngang
- Từ vị trí x2 đến giữa dầm ta giữ nguyên đường Mu
a Xác định điểm cắt lý thuyết:
Điểm cắt lý thuyết là điểm mà tại đó theo yêu cầu chịu mô men uốn không cần cốt thépdài hơn Để xác định điểm cắt lý thuyết ta chỉ cần vẽ biểu bồ mômen tính toán và xác địnhđiểm giao với biểu đồ =
b Xác định điểm cắt thực tế:
Trang 14- Chiều cao hữu hiệu của tiết diện : ds = 895 (mm).
- 15 lần đường kính danh định của thanh cốt thép: 15 x 16 = 240 (mm)
- 1/20 chiều dài nhịp: 550 (mm)
Đồng thời chiều dài này cũng không được nhỏ hơn chiều dài phát triển lực kéo của cốt thép
Chiều dài gọi là chiều dài phát triển hay chiều dài phát triển lực, đó là đoạn chiều dài tối thiểu
chôn trong bêtông để lực dính bám với bê tông đủ để nó đạt được cường độ (chảy) như tính toán
Do đó, khi vẽ biểu đồ bao vật liệu trong đoạn có chiều dài kể từ điểm cắt thực tế về phía mô menlớn hơn ta dùng đường nối
Chiều dài khai triển của thanh cốt thép chịu kéo được lấy như sau:
Chiều dài khai triển cốt thép kéo phải không được nhỏ hơn tích số chiều dài triển khai cốt thép kéo
cơ bản được quy định ở đây, nhân với các hệ số điều chỉnh hoặc hệ số như được quy định của quytrình Chiều dài khai triển cốt thép kéo không được nhỏ hơn 300mm (A 5.11.2.1) Chiều dài triểnkhai cốt thép chịu kéo cơ bản, theo mm, phải lấy như sau:
Với thép từ thanh số 36 trở xuống thì
▪ = 420 Mpa : cường độ chảy được quy định của các thanh cốt thép
▪= 32 Mpa : cường độ chịu nén quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày
Trang 15V TÍNH TOÁN CHỐNG CẮT ( TÍNH TOÁN CỐT ĐAI THÉP)
- Ta chỉ tính toán cốt thép đai ở mặt cắt được coi là bất lợi nhất, là mặt cắt cách gối một đoạn bằng chiều cao chịu cắt hữu hiệu dv
Để dv = max => ds max = 916,67, a min = 12,26
+ Chiều cao chịu cắt hữu hiệu d v là trị số lớn nhất trong các giá trị sau:
Cánh tay đòn nội ngẫu lực = ds 2
Trang 16Vậy ta lấy = Tra bảng được β = 1,936
-Khả năng chịu lực cắt của bêtông:
V
g d
f A
-Kiểm tra lượng cốt thép đai tối thiểu:
Lượng cốt thép đai tối thiểu:
Trang 17s y v s
v
u f
v
u y
▪ : bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao (mm).
▪ : chiều cao chịu cắt hữu hiệu (mm).
▪ s : cự ly cốt thép đai (mm).
▪ : hệ số chỉ khả năng của bê tong bị nứt chéo truyền lực kéo (tra đ.thị và bảng dựa vào ) ▪ θ : góc nghiệng của ứ.suất nén chéo (tra đồ thị và bảng dựa vào đường ).
▪ : biến dạng cốt thép chịu kéo
▪ α : góc nghiệng của cốt thép ngang đối với trục tọa dọc (độ)
▪ : hệ số sức kháng cắt, với bê tông tỷ trọng thường: = 0,9.
▪ A v : diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2)
Trang 18▪ A s : diện tích cốt thép chịu kéo của cấu kiện tại mặt cắt tính toán.
▪ M u : momen tính toán (N.mm)
VI TÍNH TOÁN KIỂM SOÁT NỨT.
6.1 Kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không:
Tại một mặt cắt bất kỳ thì tùy vào giá trị nội lực bê tông có thể nứt hay không Vì thế
để tính toán kiểm soát nứt ta phải kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không.
Để tính toán xem mặt cắt có bị nứt hay không người ta coi phân bố ứng suất trên mặt cắtngang là tuyến tính và tính ứng suất kéo fct của bê tông
Mặt cắt coi là bị nứt khi:
r ct
g
a t
▪ f ct : ứng suất kéo của bê tông.
▪ (KN.m) : Momen lớn nhất ở TTGH SD (giai đoạn đang tính b.dạng của cấu kiện).
6.2 Tính toán kiểm soát nứt
Điều kiện kiểm tra: f s fsa
a) Xác định ứ.suất khả năng chịu kéo lớn nhất trong cốt thép ở trạng thái GHSD - fsa :
Z
0,6 = 0,6 420 = 252 (Mpa)
Trang 19▪ A: Diện tích phần bêtông có cùng trọng tâm với cốt thép chịu kéo và được bao bởi các
mặt của cắt ngang và đường thẳng song song với trục trung hoà chia số lượng thanh.(
Xác định A:
A = = = 5775 (
▪ Z : Thông số bề rộng vết nứt (tra bảng trang 18 hướng dẫn), xét trong điều kiện môi
trường ôn hòa Z = 30000(N/mm), chiều rộng vết nứt = 0,41 (mm).
= = 488,93 (Mpa).
Suy ra: = 252 (Mpa).
b) Xác định ứng suất trong cốt thép chịu kéo ở trạng thái giới hạn sử dụng :
Sơ đồ ứng suất và mặt cắt tính đổi:
2
Trang 20Ma: Mômen tính toán ở trạng thái giới hạn sử dụng Ma = (kNm).
Tính mô men quán tính của tiết diện khi đã nứt đối với trục trung hoà:
VII TÍNH TOÁN KIỂM SOÁT ĐỘ VÕNG DO HOẠT TẢI:
- Công thức kiểm tra:
- Mô men quán tính tính toán :
Ta có :
= 45823159214,323 (mm 4 )
= = = (kN.m)237,884 (kN.m)
Trang 21=
cr a
cr g
Vậy mô men quán tính tính toán của dầm: I = min( , ) = 1,68
- Xác định mô đun đàn hồi của bê tông :