Thuyết minh đồ án Kết cấu thép 2, hướng dẫn cụ thể qui trình tính toán xử lý số liệu. Cụ thể bài đồ án này khung 1 nhịp 30m, 1 tầng. Hướng dẫn chi tiết dùng phần mềm Sap2000 để giải nội lực mái và toàn hệ khung. Khi tải xong file thuyết minh liên hệ mình để nhận thêm file A.cad và 1 số file exel xử lý số liệu. Mong các bạn tham khảo tốt. Chúc các bạn 1 mùa đồ án thành công
Trang 2 Bu long liên kết với cấp độ bền 8.8
Bước khung: B = 6 m; toàn bộ nhà dài 15B = 90 m
Sức trục: Q = 50 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 2 chiếc, chế độ làm việc trung bình Mỗi xe con có 2 móc cẩu dạng móc mềm (dây cáp)
Cao trình đỉnh ray: Hr = 10.6 m
Vùng gió: Thái Nguyên
Tra bảng: cầu trục 2 móc Q = 50 (T), chế độ làm việc trung bình, L=30 m
- Hk = 3150 mm (chiều cao gabarit của cầu trục tính từ cao trình đỉnh ray đến điểm cao nhất của cầu trục)
- Bk = 6650 mm (tính theo phương dọc nhà của cầu trục)
Trang 3Xác định kích thước theo phương đứng
Số liệu:
- Cao trình đỉnh ray: Hr= 10600 mm
- Chiều cao ray và đệm ray cầu trục: hr,đ = 200 mm
- Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 600 mm
- Chiều sâu chân cột bên dưới lớp lót nền Hm = 0 mm
- Chiều cao gabarit của cầu trục: Hk = 3150 mm
Trang 4- Lk = 28.5m
- B1 = 300 mm
-98004400
d t
Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén
Truyền tải trọng theo phương dọc nhà
Lê Đình Đức Minh - 1412271
4
h
Trang 5là khi chịu lực hãm ngang của cầu trục
Bao gồm hệ giằng cột và hệ giằng mái
1.1
1.21.21.21.1
165
72322488381
Đổi ra phân bố trên mặt bằng với độ dốc 1/10,cos 0.995
-337 3390.995
c m
(daN m/ 2 mặt bằng)-
381 3830.995
tt m
ct
L L m
: Nhịp cửa trời0.5 10 5
c ct g
(daN m mặt bằng)/ 2
Vì để tính toán chính xác hơn tải trọng nút dàn, ta chọn
Trang 6c ct g
(daN m mặt bằng)/ 2
12 1.1 13.2
tt ct g
(daN m mặt bằng)/ 2
d) Trọng lượng cánh cửa trời và bậu cửa trời:
Quy đổi thành lực phân bố trên mái nhà:
+ Trọng lượng bậu cửa: 100 ÷ 150 daN/m bậu (chọn 100)+ Trọng lượng cửa kính và khung cánh cửa: 35 ÷ 40 daN/m2 cánh cửa (chọn 35)
100 2 6
4030
35 1.25 2 6
17.530
c bc
c ck
g g
tt bc tt ck
g g
1.3 0.99 / cos(10 )
2 ( )
Trang 730 77
49 4.52
Tra trong catalog cầu trục có:
- Bề rộng cầu trục: Bk = 6650 mm
- Khoảng cách hai bánh xe: K = 5250 mm
- y: tung độ đường ảnh hưởng
Trang 8- Từ hình vẽ ta có :+ y 1 1
+ 2
1 4600
0.7676000
+ 3
1 750
0.1256000
- Lực hãm do xe con truyền qua các bánh xe rồi truyền vào dầm hãm
- Lực ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe con:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
8
h
Trang 9 Lực xô ngang của cầu trục:
1 1.2 0.85 12 1.892 23.16 c
3.
Gió thổi lên mặt tường dọc, được chuyển về thành phân bố trên cột khung
- Tải trọng gió phân bố lên cột được tính bằng công thức:
+ phía đón gió: q n q k c B 0 daN m/
+ phía trái gió: q n q k c B '.0 daN m/
- c, c’ là hộ số khí động phía đón gió và trái gió lấy theo bảng 6- TCVN
- Hệ số độ cao và địa hình k (địa hình B)
+ Cao trình h0=9.8m k0= 0.9952
+ Cao trình trục thanh cánh dưới : h1= 9.8+ 4.4=14.2 m k1=1.0672
+ Cao trình đầu dàn h2=14.2 + 2.2 =16.4m k2=1.094
+ Cao trình chân cửa mái: h3=16.4 + 0.9 = 17.3m k3 =1.103
+ Cao trình đỉnh cửa mái: h4=17.3+2.2+0.6=20.1m k4 =1.1309
- Tải trọng gió phân bố đều từ chân cột đến 9.8m (đón gió)
0 0 1.3 0.8 0.9952 0.95 6 5.9( / )
q n c k q B kN m
Trang 10- Tải trọng gió trên các mắt dàn:
Công thức: + Gió đẩy: W d q0 n k c d B L m
Trang 12PHẦN 2: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN
TỬ HỮU HẠN
I XÁC ĐỊNH NỘI LỰC LÊN KHUNG NGANG
- Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng.
- Nhịp tính toán khung lấy theo khoảng tim của 2 trục cột; trục xà gãy
khúc tại điểm đổi tiết diện (nối tâm của tiết diện nách xà với tâm củatiết diện tại chỗ đổi, đoạn còn lại lấy trùng với trục của tiết diện bé)
- Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm, liên kết giữa cột với dầm
là liên kết cứng
- Vật liệu: Thép CCT34 có f = 21 kN/cm2; E = 2.1x104 kN/cm2; ρ =
7850 daN/m3
1) Do tĩnh tải và momen lệch tâm
- Trọng lượng các lớp mái, kết cấu mai và hệ giằng:
Trang 13(g ct g m) 6 (0.132 3.83) 6 23.772( kN m/ )
- Trọng lượng bậu cửa: 1(kN/m)
- Trọng lượng kính và khung cánh cửa: 0.35×6(kN/m)
- Momen lệch tâm của tĩnh tải do dời từ tim cột trên sang tim cột dưới:
2) Hoạt tải sửa chữa mái:
- Tải sửa chữa mái dồn về một khung thành tải phân bố đều:
Trang 14+ Nút 4:P4 5.94 (3.015 1.5075) 26.86( kN)
+ Nút 5:P5 5.94 3.015 35.82( kN)
+ Nút 6:P6 P4 5.94 (3.015 1.5075) 26.86( kN)+ Nút 7:P7 P3 5.94 3.015 17.91( kN)
T n n T y kN
Điểm đặt tại cao trình mặt trên dầm cầu chạy (9800mm)
5) Tải trọng Gió:
- Tải trọng phân bố 2 bên cột
- Tải trọng phân bố ở mặt bên cửa mái
- Tải trọng gió đặt tại mặt trên của dàn:
6) Mô hình hóa tính toán:
a) Sơ đồ hóa kết cấu (dùng Sap2000):
Trang 16(Q) TT:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
16
h
Trang 17(N) TT:
Trang 19(Q) HT:
(N) HT:
Trang 21(Q) DT:
(N) DT:
Trang 22D max phải:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
22
h
Trang 23(M) DP:
Trang 25(M) T tr
Trang 27T phải (T ph):
(M) T ph:
Trang 29Gió trái (GT):
Trang 31Gio phải (GP):
Trang 32(M) GP:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
32
h
Trang 33(Q) GP:
(N) GP:
Trang 36tu nhanh
N M N
N M N
Trang 37- Chiều dài tính toán:
+ Cột dưới: l 1 x=μ1× H d=1.98 ×9.8=19.4 m
l 1 y=H d=9.8 m+ Cột trên: l 2 x=μ2× H t=2.06 × 4.4=9.06 m
Trang 38Hình – Tiết diện cột trên
2 Kiểm tra tiết diện đã chọn
- Các đặc trưng hình học của tiết diện:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
38 h
Trang 39¿>m1=ηm=1.2× 4.6=5.96
- Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn:
- Để kiểm tra ổn định ta chọn cặp lực gây nén lớn nhất:
M = 416.35 kNm và N = 508.46 kNVới λ´x=1.35, m1=ηm=5.96
tra bảng II.2 phụ lục 2 (D.10 trang 114-TCVN 5575:2012) được: φ¿=0.225
- Điều kiện ổn định:
σ =N /(φ¿× A ng)=508.46/(0.225 ×108)=20.9 kN /cm2
<fγ =21
- Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn:
Ta có : M1=416.35 kNm với momen ở đầu cột tương ứng là M2=9.03 kNm
Trang 40IV Cột dưới
1 Hình dạng cột
Ta thiết kế cột dưới là cột rỗng thanh giằng
Cột gồm 2 nhánh:
- Nhánh mái: cấu tạo dạng thép chữ U gồm 1 bản thép lung và 2 thép góc làm cánh
- Nhánh cầu trục : cấu tạo dạng thép chữ I tổ hợp từ 3 tấm thép ghép lại
195.710.98 =576 kN
Lê Đình Đức Minh - 1412271
40
h
Trang 411261.490.98 =1727 kN
A nh 2=38 ×1.0+ 12.8× 2=63.6 cm2
(ước lượng sơ bộ)
Khoảng cách từ mép trái của tiết diện (mép ngoài bản thép)
đến trọng tâm tiết diện nhánh mái là z o
z o=∑A i z i/∑A i=(38 ×1.0
2 )+2× 12.8 ×(2.27+0.8)
63.6 =1.53 cmCác đặc trưng hình học của tiết diện:
Trang 42Tra bảng D.8 trang 109 – TCVN 5575 :2012 (Phụ lục II.1 sách Đoàn Đình Kiến)
Trang 43195.7198.47 =395.54 kN
Độ mảnh của nhánh:
λ y1=l y 1/r y1=980/14.5=67.6
λ x 1=l x 1/r x1=100 /1.7=76.5
λ max=max(λ x1 , λ y 1)=76.5⇒ φ min=0.78
Kiểm tra ứng suất:
Trang 441261.4998.47 =437.6 kN
Độ mảnh của nhánh:
λ y 2=l 2 y/r y 2=980/14.17=69.2
λ x 2=l 2 x/r x2=130 /2.33=55.8
λ max=max(λ x2 , λ y 2)=69.2⇒ φ min=0.79
Kiểm tra ứng suất:
d t
5 Liên kết thanh giằng vào các nhánh cột:
- Đường hàn liên kết thanh giằng xiên vào nhánh cột:
Dùng que hàn E42 và thép CTC34: f wf=18 kN /cm2, f ws=15.5 kN /cm2.
Lê Đình Đức Minh - 1412271
44
h
Trang 45(β f w)min=min (0.7 ×18 ;1× 15.5)=12.6 kN /cm.Thanh xiên là thép góc L63x4, giả thiết chiều cao đường hàn sống h s=8 mm
Chiều cao đường hàn mép h m=6
Chiều dài cần thiết của đường hàn sống l hs và đường hàn mép l hm để liên kết thép góc thanh bụng xiên vào má cột là:
l hs= 0.7 N tx
h s(β f w)min γ=
0.7 × 21463.59 0.8 ×12.6 × 0.75=19.87 cm
l hm= 0.3 N tx
h m(β f w)min γ=
0.3 ×21463.59 0.6 ×12.6 × 0.75=11.36 cm
- Đường hàn liên kết thanh bụng vào nhánh cột:
Vì đường hàn chịu lực cắt quy ước Q qư=10.42 kN rất bé
Vì vậy chọn theo cấu tạo với h s=6 mm , hm=4 mm ,lh ≥5 cm
Trang 46Lê Đình Đức Minh - 1412271
46
h
Trang 47- Thiết kế mối nối hai phần cột:
Nội lực lớn nhất mà cánh ngoài và cánh trong phải chịu:
- Cánh ngoài nối bằng một đường hàn đối đầu thẳng, chiều dài đường hàn bằng bề
rộng cánh cột trên (300mm), chiều cao đường hàn bằng chiều dày thép cánh cột trên (10mm)
Ứng suất trong đường hàn đối đầu cánh ngoài là:
- Mối nối bụng cột, tính đủ chịu lực cắt tại tiết diện nối Vì lực cắt cột trên khá bé,
đường hàn đối đầu lấy theo cấu tạo: hàn suốt, với chiều cao đường hàn đúng bằng chiều dày thép bản bụng (10mm)
- Tính toán dầm vai:
Dầm vai tính toán như dầm đơn giản nhịp l=h d=1000 mm
Sơ đồ tính toán dầm vai:
Trang 48 Theo điều kiện ép cục bộ của lực tập trung (D max+G dcc)
Chiều dày cần thiết của bản bụng dầm vai:
δ dv= D max+G dcc
(b s+2 δbđ)R em=
945.6+194.94(30+2 ×2) ×32=1.05 cm=10.5 mm
Chọn chiều dày bản cánh dưới dầm vai bằng 10 mm
Lê Đình Đức Minh - 1412271
48
h
Trang 49 Kiểm tra điều kiện chịu uốn của dầm vai:
Thiên về an toàn, quan niệm chỉ có bản bụng dầm vai chịu uốn
Moment chống uốn của bản bụng:
2
<fγ=21 kN /cm2
Các đường hàn ngang liên kết bản cánh trên, cánh dưới với bản bụng của dầm vai đều lấy theo cấu tạo
2 Chân cột – Liên kết cột với móng:
- Nôi lực tính toán chân cột:
δ dđ:sơ bộ chiều dày dầm đế (8-10mm)
C: đoạn vươn ra console của bản đế (<100mm)
Chiều dài L của bản đế từng nhánh tính được là:
Trang 50- Ở nhánh mái: sườn và dầm ngăn bản đế thành các loại ô như sau:
+ Ô bản 1: dạng console với phần nhịp vươn ra:
500 400 2 10
402
M l
Xét tỉ số:
2 1
245.3
1.14214.7
214.7
1.1195
l
l < 1.14 nhỏ hơn ô bản số 2 (cùng là bản kê 3 cạnh)
Moment lớn nhất trong ô bản 3 nhỏ hơn trong ô bản 2
Giá trị ứng suất lớn nhất để xác định chiều dày bản đế là M= 39.03kNcm/cm
Lê Đình Đức Minh - 1412271
50
h
Trang 51 Chiều dày bản đế cần thiết : f . 21 1
⇒ Chọn độ dày bản đế cần thiết tbd= 4cm
- Ở nhánh cầu trục, moment lớn nhất là ở bản kê 3 cạnh:
Kích thước theo phương cạnh tự do: 1
950.5195
l
l tra bảng 3.7 ⇒ α = 0.06
2576
1 0.06 0.576 19.5 13.14( / )
6 6 13.14
1.94( ) 21 1
+ Lấy sơ bộ chiều dày sườn đế: tsđ= 10 mm
Bề rộng diện truyền tải:
40 10 147.5
sd d
Trang 52 Chọn chiều dày sườn δ A=10 mm
Chiều cao của sườn tính theo công thức sau:
Trang 53 Tính toán các đường hàn ngang:
Các kết cấu sườn như dầm đế, sườn A, bụng các nhánh cột đều liên kết với bản
đế bằng 2 đường hàn ngang Chiều cao đường hàn cần thiết cho mỗi liên kết cụ thểlà:
Với liên kết của dầm đế và bản đế:
Chọn thống nhất h h=8 mm cho mọi đường hàn ngang
Các bộ phận chi tiết, liên kết ở chân cột nhánh cầu trục cũng được tính tương tựnhánh mái
Trang 54A bn , neo yc =N bl/R neo=876.97/19=46.15 cm2
Tra bảng IV.8 sách thầy Kiến, ta chọn:
Chọn 2 bulông neo có đường kính 64 (Abn = 2×25.2¿50.4 cm2)
- Nhánh cầu trục
Cặp nội lực M, N cho lực kéo bulông lớn nhất (tổ hợp 1,2,4,5,8):
M t=−1309.72 kNm , Nt=−498.94 kN, M g=757.38 kNmNội lực dùng để tính bu lông neo ở nhánh mái:
Trang 56II Xác định tiết diện thanh dàn:
Chọn tiết diện thanh dàn là thép CT3 có f=22 kN/cm2, chọn chiều dày bản mã
d=12cm, que hàn Ǝ42, bu long làm bằng thép có độ bền thuộc lớp 4.6 có
fkbl=1750Kg/cm2 Do đó tra bảng I.1 phụ lục I ta có fws=16.5 (kN/cm2), fwf=18 (kN/cm2), vì hàn tay nên ta có t 1 , h 0.7
Trong mp khung Lox Ngoài mp khung Loy
Cánh trên, cánh dưới =khoảng cách giữa các mắt dàn =khoảng cách giữa các điểm giằngXiên, đứng đầu dàn =khoảng cách giữa các mắt dàn =khoảng cách giữa hai mắt chínhCòn lại =0.9xkhoảng cách giữa các mắt dàn =khoảng cách giữa hai mắt chính
Trang 57 Thanh cánh trên:
Thanh số 1: Chịu kéo N=236.64 kN
- Chiều dài tính toán:
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L56×5có:
A=2× 5.41=10.82 cm2, i x=1.72 cm>ixyc, i y=2.85 cm>iyyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Trang 58- Chiều dài tính toán:
Trong mặt phẳng dàn: L ox=l=150.8 cm
Ngoài mặt phẳng dàn: L oy=150.8 cm
Giả thiết :λ¿=80⇒ φ min=0.735
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L140×12 có:
A=2× 32.5=65 cm2, i x=4.31 cm>i xyc, i y=6.3 cm>iyyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Giả thiết :λ¿=80⇒ φ min=0.735
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xy c ,i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L140×12 có:
A=2× 32.5=65 cm2, i x=4.31 cm>i xyc, i y=6.3 cm>iyyc
Lê Đình Đức Minh - 1412271
58
h
Trang 59Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Thanh số 13: Chịu kéo N=341.54 kN
- Chiều dài tính toán:
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L100×12 có:
A=2× 22.8=45.6 cm2, i x=3.03 cm>ixyc, i y=4.7 cm>i yyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu là 2L100×12
Thanh số 14: Chịu kéo N=877.92kN
- Chiều dài tính toán:
Trang 60Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L100×12 có:
A=2× 22.8=45.6 cm2, i x=3.03 cm>ixyc, i y=4.7 cm>i yyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu là 2L100×12
Thanh số 15: Chịu kéo N=959.54kN
- Chiều dài tính toán:
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L100×12 có:
A=2× 22.8=45.6 cm2, i x=3.03 cm>ixyc, i y=4.7 cm>i yyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Trang 61Giả thiết :λ¿=100⇒ φ min=0.57
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L140×10có:
A=2× 27.3=54.6 cm2, i x=4.33 cm>i xyc, i y=6.25 cm>iyyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu là 2L140×10
Thanh số 7: Chịu kéo N=471.08 kN
- Chiều dài tính toán:
Trong mặt phẳng dàn: L ox=0.9 ×l=0.9× 195.3=174.15 cm
Ngoài mặt phẳng dàn: L oy=390.5 cm
Giả thiết :λ¿=100⇒ φ min=0.57
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Trang 62i yyc=390.5
150 =2.603 cm
- Chọn tiết diện:
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L100×10 có:
A=2× 19.2=38.4 cm2, i x=3.05 cm>ixyc, i y=4.67 cm>i yyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Giả thiết :λ¿=100⇒ φ min=0.57
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L100×10 có:
A=2× 19.2=38.4 cm2, i x=3.05 cm>ixyc, i y=4.67 cm>i yyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu là 2L100×10
Thanh số 10: Chịu kéo N=108.47 kN
Lê Đình Đức Minh - 1412271
62
h
Trang 63Trong mặt phẳng dàn: L ox=0.9 ×l=0.9× 215.7=194.13 cm
Ngoài mặt phẳng dàn: L oy=431.4 cm
Giả thiết :λ¿=100⇒ φ min=0.57
Diện tích yêu cầu: A yc= N
Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh Dựa vào A yc , i xyc , i yyc tra bảng IV.2
phụ lục IV (sách Đoàn Định Kiến) chọn được tiết diện thanh 2L70×5 có:
A=2× 6.86=13.72 cm2, i x=2.16 cm>i xyc, i y=3.38 cm>iyyc
⇒Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh
Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu là 2L100×10
Thanh số 12: Chịu kéo N=86.66 kN
- Chiều dài tính toán:
Trong mặt phẳng dàn: L ox=0.9 ×l=0.9× 238.2=214.38 cm
Ngoài mặt phẳng dàn: L oy=476.4 cm
Giả thiết :λ¿=100⇒ φ min=0.57
Diện tích yêu cầu: A yc= N