BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ MINH CHÍNH SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KẾT CẤU GỖ THEO TIÊU CHUẨN NGA VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY D
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ MINH CHÍNH
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KẾT CẤU GỖ
THEO TIÊU CHUẨN NGA VÀ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Hà Nội - 2017
Trang 2SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KẾT CẤU GỖ
THEO TIÊU CHUẨN NGA VÀ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD và CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1.PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN 2.TS. PHẠM THANH HÙNG
Hà Nội – 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nỗ lực học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cuối cùng luận văn của tôi cũng đã hoàn thành. Trong thời gian qua, tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của tất cả các anh chị, bạn bè và các giảng viên trong Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội.
Đặc biệt, trong thời gian làm luận văn vừa qua, tôi đã nhận được sự ủng
hộ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn và thầy
TS. Phạm Thanh Hùng -Giảng viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Mặc dù rất bận rộn với công việc, các thầy luôn dành thời gian giúp đỡ tôi trong mọi khó khăn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tình cảm và công sức mà thầy đã dành cho tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Minh Chính
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Vũ Minh Chính
Trang 5MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU/CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ
MỞ ĐẦU 1
* Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc đề tài 2
NỘI DUNG 3
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1 Tổng quan về kết cấu gỗ 3
1.1.1. Hiện trạng sử dụng gỗ 3
1.1.2. Phân loại kết cấu gỗ 4
1.1.3. Cấu trúc và tính chất cơ lý của gỗ 5
1.1.4. Các tính chất cơ học của gỗ. 9
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của gỗ: 11
1.1.6. Độ cứng 12
1.1.7. Ưu nhược điểm của cấu kiện gỗ 12
1.2 Hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gỗ 13
1.2.1. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam 13
1.2.2. Hệ thống tiêu chuẩn Nga 14
1.3 Các công trình sử dụng kết cấu gỗ 15
1.3.1. Nhóm công trình dân dụng 15
1.3.2. Nhóm công trình công nghiệp 18
Trang 61.4 Nhận xét chung 18
Chương 2 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN GỖ 20
2.1 Tính toán cấu kiện gỗ theo tiêu chuẩn Việt Nam 20
2.1.1 Các cấu kiện chịu lực cơ bản 20
2.1.2. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm 20
2.1.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm 22
2.1.4. Cấu kiện chịu uốn - Điều kiện bền uốn: 23
2.1.5. Cấu kiện chịu kéo - uốn 26
2.1.6. Cấu kiện chịu nén - uốn, 27
2.2 Tính toán cấu kiện gỗ theo tiêu chuẩn Nga.[3] 27
Tính toán cấu kiện của KCG theo trạng thái giới hạn thứ nhất 27
2.2.1. Cấu kiện nén đúng tâm, kéo đúng tâm 27
2.2.2. Cấu kiện chịu uốn 33
2.2.3. Các cấu kiện chịu lực dọc trục có uốn 38
2.2.4. Chiều dài tính toán và giới hạn độ mảnh của cấu kiện KCG 43
2.3 Đặc điểm tính toán cấu kiện ghép keo từ gỗ dán và gỗ : 45
2.3.1 Tính toán cấu kiện của KCG theo trang thái giới hạn thứ hai 51
2.3.2. Tính toán liên kết cấu kiện của kết cấu gỗ 53
2.3.3. Bảng so sánh tiêu chuẩn Việt Nam và Nga 80
Chương 3 VÍ DỤ TÍNH TOÁN 83
3.1 Bài toán 1 83
3.1.1. Tính cấu kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam 83
3.1.2. Tính cấu kiện theo tiêu chuẩn Nga 83
3.1.3. Nhận xét kết quả tính toán (bài toán số 1) 84
3.2 Bài toán 2 84
3.2.1. Tính cấu kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam 84
Trang 73.2.3. Nhận xét kết quả tính toán (bài toán số 2) 85
3.3 Bài toán 3 86
3.3.1. Tính cấu kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam 86
3.3.2. Tính cấu kiện theo tiêu chuẩn Nga 86
3.3.3. Nhận xét kết quả tính toán (bài toán số 3) 87
3.4 Kết luận 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC VÀ BẢNG BIỂU
Trang 8
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU/CHỮ VIẾT TẮT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN)
Lực dọc toán Lực nén tính toán
Hệ số điều kiện
Hệ số chiều dài tính toán
Độ võng cho phép
Độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn sinh ra Diện tích tiết diện đã thu hẹp của cấu kiện.
Diện tích nguyên của cấu kiện Diện tích phần giản yếu của cấu kiện Diện tích tính toán
Trọng lượng gỗ khi ẩm Trọng lượng gỗ sau khi nước đã bốc hơi hết Khối lượng riêng trên một đơn vị thể tích
Mô men quán tính của tiết diện Chiều dài cấu kiện
Mômen uốn tính toán Cường độ kéo tính toán Cường độ nén tính toán Cường độ uốn tính toán Cường độ trượt tính toán Cường độ ở độ ẩm 18%( TC nga 12%)(ρ12) Cường độ ở độ ẩm bất kỳ w
Hệ số chuyển đổi cường độ từ độ ẩm bất kỳ về độ ẩm TC
Trang 9Nhiệt độ
Hệ số chuyển đổi cường độ từ nhiệt độ bất kỳ về nhiệt độ TC
Hệ số kể đến lượng tăng mô men do ảnh hưởng của lực dọc N.
Trang 10
THEO TIÊU CHUẨN NGA (SNIP)
Sức bền tính toán của gỗ dán chống kéo trong mặt phẳng tấm
Sức bền tính toán của gỗ dán chống nén trong mặt phẳng tấm .
Sức bền tính toán của gỗ dán chống uốn trong mặt phẳng tấm
Sức bền tính toán của gỗ dán chống chẻ trong mặt phẳng tấm Sức bền tính toán của gỗ dán chống cắt vuông góc với mặt phẳng tấm
Sức bền tính toán của gỗ dán chống nén vuông góc với mặt phẳng tấm
Sức bền tính toán của gỗ dán chống ép mặt vuông gócvới mặt
Trang 11Diện tích mặt cắt ngang của cấu kiện brutto Chiều rộng mặt cắt ngang
Đường kính danh nghĩa thanh cốt thép, neo, bulon, đinh, vít Chiều cao mặt cắt ngang
Momen quán tính của mặt cắt ngang của cấu kiện Momen quán tính của mặt cắt ngang của cấu kiện netto Momen quán tính của mặt cắt ngang của cấu kiện brutto Momen quán tính quy dẫn của mặt cắt ngang của cấu kiện Khẩu độ, chiều dài cấu kiện
Trang 12Momen kháng tính toán của mặt cắt ngang của cấu kiện Momen kháng quy dẫn của mặt cắt ngang của cấukiện
Hệ số tính momen bổ sung gây ra do lực dọc trục trong uốn cấu kiện
Nén Tày Tới hạn Tính toán Biến dạng
Gờ gỗ (gỗ dán) Tiêu chuẩn Uốn
Maxnimun Trung bình Minimum
Trang 13Chẻ - cắt Trục của hệ tọa đọ vuông góc (Dekart) Góc giữa lực ứng suất và hường thớ gỗ Các góc tương ứng so với thớ gỗ (đo bằng độ)
Trang 14DANH MỤC CÁC BẢNG,BIỂU
Bảng 2-1; Hệ số k c theo dạng nối ghép 31
Bảng 2-2: hệ số k W 34
Bảng 2-3 :Giới hạn độ mảnh 44
Bảng 2-4: Dạng liên kết 51
Bảng 2-5: Độ võng dạng liên kết 52
Bảng 2-6: Trạng thái ứng suất của liên kết 59
Bảng 2-7:bảng hệ số K∝ 65
Bảng 2-8:Bảng giá trị k H 65
Bảng 3-1:Sai khác cr khi tính theo tiêu chuẩn Nga và Việt Nam 87
Trang 15DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ
Hình 1-1 Mặt cắt ngang thân cây Hình 1-2: cấu trúc vi mô gỗ lá rộng 6
Hình 1-3.Các mặt cắt của thân cây 7
Hình 1-4 Các phương làm việc của thớ gỗ 8
Hình 2-1 Chỗ yếu của các cấu kiện chịu kéo a) Không vượt ra ngoài các cạnh;b) Vượt ra ngoài các cạnh 29
Hình 2-2 Các cấu kiện thành phần (cấu thành): 32
Hình 2-3 : Sơ đồ tính thanh cong trong uốn thuần tuý 36
Hình 2-4 : Mặt cắt ngang của tấm ghép keo từ gỗ dán và gỗ 46
Hình 2-5: Các mặt cắt ngang của các dầm ghép keo với vách thành mỏng bằng gỗ dán 49
Hình 2-6 : Chỗ cắt khoét trong các cấu kiện nối 55
Hình: 2-7 Liên kết gắn keo 56
Hình 2-8: Mộng chính diện 1 răng 57
Hình 2-9 Liên kết chốt 64
Hình 2-10 : Liên kết chốt có các tấm đệm thép 64
Hình 2-11 Bố trí chốt 66
Hình 2-12.Xác định chiều dài ngậm đinh tính toán 67
Hình 2-13 Bố trí đinh theo hàng xiên 67
Hình 2-14 Đóng đinh xiên 69
Hình 2-15 Liên kết bằng chốt tấm 71
Hình 2-16 Những liên kết được sử dụng vào thiết kế dùng thanh cốt dán xiên 73
Hình 2-17 Liên kết thanh cốt từ cốt thép gai và gắn dọc thớ 75
Trang 16MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Gỗ là vật liệu khá phổ biến mang tính chất địa phương. Ở Việt Nam, gỗ không phải chỉ ở rừng núi mà có ở khắp các vùng nông thôn, đồng bằng. Ở nông thôn, việc xây dựng nhà hầu hết sử dụng vật liệu tại chỗ: gỗ xoan, mít (có hơn 400 loại gỗ khác nhau). Gỗ là loại vật liệu dễ gia công, chế tạo dễ xẻ,
dễ cưa, bào, đóng đinh… Kết cấu gỗ được sử dụng khá phổ biến trong các công trình xây dựng như cột nhà, kèo nhà, khung vì kèo, cánh cửa, sàn gỗ.
Gỗ là loại vật liệu ngậm nước, lượng nước chứa trong gỗ thay đổi tuỳ theo môi trường không khí xung quanh. Khi gỗ hút hay nhả hơi nước sẽ bị giãn nở hay co ngót không đều theo các phương dẫn đến hiện tượng nứt nẻ, cong, vênh.
Kết cấu làm bằng gỗ ẩm, khi khô các mộng lỏng ra, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, có thể không sử dụng được. Nhưng ngày nay, để khắc phục những nhược điểm trên người ta thường sử dụng gỗ ghép có nhiều ưu điểm như nhẹ, khoẻ, chịu lực tốt, bền (đã qua xử lý chống mối mọt), khó cháy. Sàn gỗ ghép (gỗ công nghiệp) hiện nay đã không còn xa lạ với nhiều gia đình Việt, loại vật liệu lát sàn này được sản xuất cả ở trong nước và được nhập khẩu từ thế giới, với nhiều ưu điểm vượt trội như: lắp đặt nhanh, chống bám bẩn và vệ sinh dễ dàng, đặc biệt sàn gỗ còn có khả năng thích nghi với thời tiết cao. Vậy tiêu chuẩn nào được dùng để làm căn cứ để đánh giá chất lượng, độ bền đẹp của sàn gỗ ghép
Hiện nay tại Việt Nam các tiêu chuẩn quy phạm liên quan đến gỗ đều đã rất cũ thậm chí hết thời hạn :
TCVN 8044:2009(ISO3129:1975),TCVN 8046:2009 thay thế cho TCVN 359-70 và sửa đổi tháng 1: 1986,Có một số mới ban hành như.
TCVN/TC89/SC1 -hoặc TCVN 8046:2009.
Trang 17TCVN 363-70 đến 370-70 về các phương pháp thử cơ học của gỗ ván gỗ dán -Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại (TCVN 7752:2007)
Ván dăm - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại ( TCVN 7751:2007) Như vậy vấn đề đặt ra là bây giờ để áp dụng, chúng ta đang dùng tiêu chuẩn quy phạm nào đối với các loại vật liệu thiết bị có liên quan tới gỗ.
Từ những phân tích nêu trên: Đề tài “SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KẾT CẤU GỖ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
VÀ NGA” có tính cấp thiết và tính thực tiễn cao.
* Mục đích nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tính toán cấu kiện kết cấu gỗ nguyên khối và gỗ ghép theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCXD 44; 1970).
Nghiên cứu tính toán cấu kiện kết cấu gỗ nguyên khối và gỗ ghép theo tiêu chuẩn Nga hiện hành(C Π 64.13330.2011).
Nắm được phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn Nga để xây dựng và vận dụng vào tiêu chuẩn Việt Nam.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 18
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 19KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu và so sánh đánh giá tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Nga người nghiên cứu có thể đưa ra các kết luận sơ bộ như sau:
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn Nga (SNIP); kết cấu
- Trong công thức tính toán ổn định cho thanh chịu nén đúng tâm, công thức tính hệ số uốn dọc theo hai tiêu chuẩn cũng có sự khác nhau, do đó kết quả tính toán cr cũng có sự khác nhau như khi độ mảnh > 70 thì xuất hiện
sự sai khác giữa hai tiêu chuẩn và sự sai khác giữa hai tiêu chuẩn lớn nhất ở mức 3.33%.
- Hệ số chiều dài tính toán của thanh theo TCVN với trường hợp kết cấu một đầu ngàm và một đầu tự do thì μ= 2 trong khi hệ số chiều dài tính toán của thanh theo tiêu chuẩn Nga có sự điều chỉnh, củ thể với trường hợp thanh một đầu ngàm và một đầu tự do thì μ= 2.2, điều này phù hợp vì đã kể đến sự lỏng lẻo trong liên kết của kêt cấu gỗ.
Trong tiêu tiêu chuẩn Việt Nam, do phần lớn đều dựa trên tiêu chuẩn Nga những năm 1970. Tuy nhiên, tiêu chuẩn Nga hiện về kết cấu gỗ được bổ sung, cập nhật liên tục trong những năm gần đây dẫn đến có những sự tiến bộ hơn và đi đến chính xác hơn có tính thực nghiệm cao. Do đó, cần tận dụng sự
Trang 20- Cần tận dụng sự tương đồng của tiêu chuẩn Nga và Việt Nam để ban hành và áp dụng một tiêu chuẩn hoàn thiện, áp dụng các tiêu chí vật liệu về gỗmới
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hà Nội.
4 Đoàn Định Kiến (chủ biên), Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Quốc Thái, Đào Bá Trực (1994), Kết cấu gỗ, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp (tái bản).
5 Ủy ban kiến thiết cơ bản nhà nước (1970), Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gỗ 44-70.
6 Lý Trần Cường, Đinh Chính Đạo (2008), Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.
7 TCVN 8044:2009(ISO3129:1975) Gỗ - phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với phép thử cơ lý.
8 TCVN 363-70 đến 370-70 về các phương pháp thử cơ học của gỗ
9 TCVN/TC89/SC1 Ván gỗ nhân tạo tổng cục đo lường chất lượng Bộ khoa học và công nghệ công bố.
10 Ván gỗ dán -Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại (TCVN 7752:2007) Ván dăm - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại ( TCVN 7751:2007)
II Tiếng nước ngoài.
11 C ∏ 64.13330.2011
12 CHµ ∏ II-25-80
Trang 2213 CJJ 70 - 96. Kiến trúc cổ. Tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá chất lượng công tác xây dựng - sửa chữa (Dành cho phía nam trung Quốc).
Trang 23PHỤ LỤC VÀ BẢNG BIỂU Phụ lục 1 : Phân nhóm gỗ theo chỉ tiêu cường độ
và khối lượng thể tích [5]
Nhóm
ứng suất, 105 N/cm2 (kG/cm2) Khối
lượng thể tích Nén dọc Uốn tĩnh Kéo dọc Cắt dọc
Trang 24Uốn tĩnh
Kéo dọc
Cắt dọc Nhóm 1
5 Táu Vatica ịìeurỉana Tardỉeu 630 2163 1613
4 Gội gác Aphanamỉxis gt'andifolia Bỉ 562 1555 1458 105
5 Giẻ mỡ gà Pasania echdnocarpa Hỉckeỉ et
Trang 25KI thể tích Nhóm 1
1 Giẻ xám Pasania aỉephantum Hickei et A Camus 0,97
Nhóm 4
Nhóm 5
Trang 27STT Trạng thái ứng suất
Hệ số Đồng nhất k
Điều kiện làm việc m
Trang 28điều kiệnsử dụng của gỗ % tại nhiệt độ 200C
Trang 29
keo được
gắn keo
điều kiện sử dụng
trọng (PL.D, D2)
phần
Trên cơ sởmelamin, thao tác thi công riêng rẽ các thành phần trên bề mặt
được dán
Trên cơ sởcacbamid, keo 2 thành phần bền nước trên
cơ sở polyvinylaxetat
Trang 30fm,fc,0,fj,0
fm,fc,0,fj,0
fm,fc,0,fj,0
ft,0
ft0
fc,90,fj,90
fj,90
fj,90
fv
14
15
16
-
10
12 1,8
3
4 1,6
13
14
15
16
7
9 1,8
3
4 1,5
8,5
10
11
10
-
- 1,8
3
4 1,5
Trang 310,6 0,6 0,08
1 Cường độ tính toán của gỗ chống tầy cục bộ ngang thớ trên phần chiều dài chiều dài phần không chất tải không nhỏ hơn chiều dài phần bị tầy
và chiều dày kiện), ngoại trừ trường hợp đã được tính đến trong mục 4 của bảng này, được xác theo công thức (1),
t ,0 j,
3 t,0
j,90 1
ff
Trang 32v v,
3 v
v,90
ff
5. Cường độ tính toán chống uốn đối với kết cấu tấm sàn và dàn mái bên dưới mái lợp từ gỗ loại 3 có thể chấp nhận bằng 13 Mpa.
Trang 33
ft,0
ft,0.90 f’v
fv
fv.90
26
21 3,2 1,6 5,0 20,5 0,3 2,7 2,1 1,0
22,5
20 3,1 1.5 4,9
18 0,3 2,6 2,0 1,0
20
18 3,0 1,5 4,8
16 0,3 2,6 1,9 1,0
Trang 34
Kéo, nén, uốn và tầy dọc thớ,
f t.0, f m ,f c.o ,f j.0
Nén, Tầy ngang thớ,
1 0,8
1,2 0,9 0,65 0,8
2
2 2,2 1,6 1,6
1
1 0,9 0,65 0,8 1,3 1,6 1,8 1,3
1 0,8 Chú thích : - Hệ số m n trong bảng đối với kết cấu đỡ đường dây tải điện trên cao chế tạo từ gỗ
tùng không tẩm chất chống mối mọt (ở độ ẩm < 25% được nhân hệ số 0,85