Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
138,46 KB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ********* MƠN: KẾ HOẠCH HỐ PHÁT TRIỂN KINHTẾ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: “ LỊCHSỬ KẾ HOẠCH HOÁ KINHTẾ XÃ HỘI CỦA HÀNQUỐCVÀTRUNG QUỐC” Giảng viên: T.S Dìu Đức Hà Nhóm : Lớp : KH15Kinhtế DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM – KH15KINHTẾ (60) Nguyễn Thị Trang (+) (54) Nguyễn Phương Thảo (+) (04) Nguyễn Thị Ngọc Anh (27) Nguyễn Phạm Huy Hoàng (+) (41) Nguyễn Thị Thùy Linh (+) (49) Nguyễn Hữu Sang (+) (24) Phạm Thị Hiền (01) Hoàng Thị Anh (22) Trần Thị Tư Hậu (39) 10 Dương Thị Mơ (35) 11 Phạm Thị Nga (45) 12 Hồng Đức Nhân (14) 13 Đồn Thành Đơ (26) 14 Giàng A Hòa (66) 15 Phạm Thúy Vân (47) 16 Nguyễn Hồng Nhung (30) 17 Đinh Ngọc Huyền (20) 18 Lê Thị Hạnh (31) 19 Đào Thị Hương Chú thích: (+) : Xung phong phát biểu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Các nước xã hội (Liên Xơ cũ, Trung Quốc) nước có kinhtế thị trường phát triển (Pháp, Nhật Bản, Mỹ, nước NIC s nước ASEAN) coi kế hoạch hóa quốc gia chế tổ chức giúp họ vượt qua trở ngại to lớn phát triển trì tăng trưởng kinhtế cao Sự phát triển kinhtế nhanh HànQuốc biết đến năm 1960-1970 nhờ thực thành công kế hoạch phát triển kinhtế năm Và nhờ thực thành công kế hoạch năm lần thứ ( 1953 – 1957) gần ( 2016 – 2020) đánh dấu mức nhảy vọt phát triển kinhtế - xã hội TrungQuốc Vì vậy, nhóm chúng tơi xin chọn đề tài: “ Tìm hiểu lịchsử kế hoạch hóa HànQuốcTrung Quốc” Từ thành công nước bạn rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để áp dụng vào đổi nước nhà tiến đến thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước I Lịchsử kế hoạch hóa HànQuốc 1.1 Giới thiệu vài nét HànQuốc Sau chiến tranh giới thứ hai , Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền với ranh giới Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh vào năm 1945: Miền Nam – Đại Hàn Dân Quốc – đất nước với nguồn tài nguyên nghèo nàn dựa vào nông nghiệp, hầu hết ngành cơng nghiệp nặng phía Bắc – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Hai bên đối đầu trực tiếp với chiến Triều Tiên năm 1950 kéo dài năm, làm cho tình hình tồi tệ hơn: chiến phá hủy trực tiếp tất lực sản xuất sở hạ tầng xã hội, bao gồm sở sản xuất điện, đường sắt phương tiện viễn thơng Do đó, kinhtếHànQuốc phụ thuộc hoàn toàn vào viện trợ nước để đáp ứng nhu cầu người dân, tài trợ để phục hồi kinhtế Từ đống tro tàn Chiến tranh Triều Tiên, HànQuốc biết đến với tên gọi “Kỳ tích sơng Hàn” Tốc độ tăng trưởng GNP từ năm 1961 đến năm 2000 đặt 8,7% năm Thu nhập bình quân đầu người (theo giá hành) tăng từ 100 USD (năm 1960) lên gần 10.000 USD (năm 2000) Tăng trưởng kinhtế cao bền vững biến HànQuốc từ nước nghèo giới trở thành nước công nghiệp động; Seoul từ thành phố đổ nát sau chiến tranh hồn tồn chuyển thành thành phố toàn cầu, trung tâm kinh doanh thương mại lớn châu Á có hạ tầng công nghệ tiên tiến Để đạt thành tựu to lớn vậy, phủ nhận vai trò kế hoạch phát triển kinh tế, cơng cụ để Chính phủ HànQuốc can thiệp vào kinhtế nhằm khắc phục khuyết tật thị trường, đồng thời công cụ để huy động phân bổ nguồn lực khan hướng tới mục tiêu thời kỳ định 1.2 Cơ quan lập kế hoạch- Uỷ ban kế hoạch kinhtế 1.2.1 Sự hình thành Khi Tổng thống Park Chung Hee lên nắm quyền vào năm 1961, HànQuốc nước nghèo giới với gần nửa dân số sống mức nghèo khổ tuyệt đối.Mối quan tâm lớn Tổng thống Park xóa đói giảm nghèo, ơng xác định đạt mục tiêu nhờ vào tăng trưởng kinhtế Với điều kiện ban đầu không thuận lợi, Tổng thống cho để phát triển kinhtế cần thiết phải có can thiệp mạnh mẽ Chính phủ phân bổ nguồn lực, tức là, cần có kế hoạch phát triển (KHPT) Chính phủ định hướng Để lập KHPT thực kế hoạch hiệu quả, ơng bắt đầu cải cách hành nhà nước cách thành lập quan kế hoạch gọi Ủy ban Kế hoạch Kinhtế (EPB) vào năm 1961 1.2.2 Vai trò Vai trò EPB tập trung vào lập kế hoạch lập ngân sách EPB kiểm sốt phối hợp định Bộ khác thơng qua vai trò quản lý ngân sách quốc gia Và với công cụ ngân sách, EPB làm cho kế hoạch thực tế hơn; khơng có hỗ trợ tài chính, kế hoạch tuyệt vời trở nên vơ ích Ngồi ra, EPB đơn vị trung lập: quan không thực dự án nào, tách rời với bên liên quan Với vai trò này, EPB lên kế hoạch tầm nhìn dài hạn Thành viên EPB cán công chức chuyên nghiệp.Để làm việc EPB, ứng viên phải trải qua thi tuyển công chức cao cấp đặc biệt.Trong số ứng viên này, người ưu tú làm việc EPB Với Hàn Quốc, EPB nhân tố có đóng góp lớn việc thực thành công loạt KHPT kinhtế 1.3 Các kế hoạch phát triển kinhtế lớn HànQuốc 1.3.1 Kế hoạch phát triển kinhtế năm lần thứ (1962-1966) HànQuốc phải đối mặt với nghèo đói tuyệt vọng sau nội chiến (1950-1953): hệ thống kinhtế bị tê liệt, thiếu sở hạ tầng công nghiệp, vốn cơng nghệ Tỷ lệ tiết kiệm nội địa ròng -2,2%, hoạt động kinhtế chủ yếu dựa vào viện trợ nước Hoa Kỳ Liên Hiệp Quốc Khi viện trợ nước ngồi giảm dần HànQuốc phải phát triển kinhtế độc lập HànQuốc theo đuổi mục tiêu cơng nghiệp hóa định hướng xuất sử dụng lao động giá rẻ Do vậy, trọng tâm sách kế hoạch là:(1) Tăng nguồn lượng điện, than;(2) Tăng thu nhập khu vực nông nghiệp cải thiện cân đối cấu kinh tế;(3) Xây dựng ngành công nghiệp lớn sở hạ tầng xã hội;(4) Sử dụng nguồn lực nhàn rỗi, gia tăng việc làm;(5) Cải thiện cán cân tốn thơng qua xúc tiến xuất khẩu;(6) Phát triển cơng nghệ Mặc dù cò nhiều thiếu sót, KHPT kinhtế năm có hiệu ứng tích cực: (1) Những nỗ lực hành động Chính phủ nhằm đạt hiệu kinhtế đề cập kế hoạch; (2) Cơng chức Chính phủ người dân HànQuốc bắt đầu thấy khả quan phát triển kinh tế; (3) Các cơng chức Chính phủ tích lũy kiến thức chun mơn kinh nghiệm lập kế hoạch hoạch định sách; (4)Cơng chức Chính phủ thấy tầm quan trọng thu thập, xử lý liệu thông tin khác; (5) Kế hoạch đặt móng cho xây dựng kế hoạch sau Trong thời kỳ kế hoạch, tốc độ tăng trưởng kinhtế bình quân đạt 7,8%/năm, vượt xa mục tiêu ban đầu 7,1%/năm Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 44%/năm, gấp đôi mục tiêu kế hoạch nhờ vào đẩy mạnh xuất mạnh mặt hàng công nghiệp Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp trọng điểm quốc gia xây dựng than đá, phân bón, lượng xăng dầu Tốc độ xuất tăng đáng kể, bình quân tăng 38,6%/năm, nhập tăng 18,7%/năm thời kỳ Tỷ lệ xuất khẩu/GNP 2,4% (năm 1962) tăng lên 7,4% (năm 1967) Trong cấu sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp tăng mạnh, sản phẩm sơ cấp giảm suốt thời kỳ kế hoạch 1.3.2 Kế hoạch phát triển kinhtế năm lần thứ hai (1967-1971) Kế hoạch năm lần thứ hai nhấn mạnh việc thu thập xử lý liệu; sử dụng mơ hình đầu vào - đầu để kiểm tra tính quán kế hoạch tổng thể dự báo nhu cầu đầu tư nhu cầu nhập ngành Trong thời kỳ kế hoạch, Tổng thống Park chủ chì Họp báo cáo xu hướng kinhtế Họp mở rộng xúc tiến xuất tổ chức hàng tháng.Hai họp góp phần quan trọng vào việc thực kế hoạch tạo đồng thuận quốc gia phát triển kinh tế.Các họp không gian cho phép giao lưu cởi mở Chính phủ khu vực tư nhân quan chức cấp cao cấp Tốc độ tăng trưởng kinhtế bình quân đạt 9,7%/năm, cao tiêu kế hoạch 7%/năm Trong KHPT năm lần thứ hai, chiến lược phát triển tập trung vào ngành công nghiệp, đặc biệt khai thác mỏ công nghiệp chế biến chế tạo, kết tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 19,9% (vượt mục tiêu ban đầu 10,7%), tốc độ tăng trưởng dịch vụ 12,6% nông – lâm – ngư nghiệp tăng 1,6% KHPT kinhtế năm lần thứ hai đánh giá cao, kế hoạch có hệ thống so với kế hoạch năm đầu tiên, có tham gia chun gia nước ngồi Chính sách ngoại thương chuyển từ thay nhập sang thúc đẩy xuất khẩu.Vào cuối thời kỳ kế hoạch năm lần thứ hai, HànQuốc nước công nghiệp 1.3.3 Kế hoạch phát triển kinhtế năm lần thứ ba (1972-1976) Trọng tâm làm để xây dựng sách nhằm phân bổ có hiệu nguồn lực khan hiếm, phân tích tập trung vào hệ thống sách khuyến khích vai trò Chính phủ chất xúc tác Để thực mục tiêu đó, sách lớn nhấn mạnh vào:(1) Tự cung cấp lương thực, thực phẩm;(2) Cải thiện môi trường sống vùng nông thôn vùng biển;(3) Cải thiện cán cân toán với mục tiêu xuất 3,5 tỷ USD;(4) Chuyển dịch cấu công nghiệp, phát triển ngành cơng nghiệp nặng hóa dầu;(5) Phát triển khoa học - công nghệ nguồn nhân lực;(6) Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nước;(7) Phát huy tối đa nguồn lực;(8) Cải thiện môi trường nâng cao phúc lợi người dân Kết quả: Tốc độ tăng trưởng GNP bình quân theo kế hoạch 8,6%/năm, tốc độ tăng trưởng thực tế đạt 9,2%/năm Tỷ lệ đầu tư cao xuất tăng trưởng nhanh chóng môi trường quốctế đầy biến động (khủng hoảng dầu mỏ suy thoái kinhtế giới).Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khai thác mỏ chế biến – chế tạo bình quân đạt 20%/năm Tỷ trọng công nghiệp khai thác mỏ chế biến – chế tạo chiếm 31% vào năm 1976.Năm 1976, HànQuốc tạm thời tự cung cấp thực phẩm (lúa gạo).Chính phủ nỗ lực lớn xây dựng sở hạ tầng xã hội nhà máy phát điện, viễn thông,đường sắt đường cao tốc cách đầu tư tài khoản vay Cũng tạo hệ lụy, cân đối ngành công nghiệp xuất công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước Sự cân nông nghiệp cơng nghiệp.Thâm hụt cán cân tốn khủng hoảng dầu 1973-1974; Cuộc khủng hoảng dầu trì hỗn việc thực dự án cơng nghiệp nặng 1.3.4 Kế hoạch phát triển kinhtế năm lần thứ tư (1977-1981) Các sách lớn hướng vào: Huy động vốn đầu tư nước; Duy trì cân cán cân tốn; Chuyển dịch cấu cơng nghiệp tăng khả cạnh tranh nước; Mở rộng hội việc làm phát triển nguồn nhân lực; Mở rộng phong trào làng mới; Cải thiện đời sống thông qua việc thúc đẩy phát triển xã hội; Tăng đầu tư cho khoa học – công nghệ;Tăng cường quản lý kinhtế cải thiện thể chế Tốc độ tăng trưởng bình quân dự kiến 9,2%/năm, tỷ lệ lạm phát khoảng 9%/năm Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng thực tế 5,8%/năm, thấp nhiều so mức tăng trưởng mục tiêu thâm hụt tài khoản vãng lai cú sốc dầu lần thứ hai, lạm phát nước, làm giảm khả cạnh tranh xuất tăng nghĩa vụ nợ Năm 1981, kim ngạch xuất 20,881 triệu USD nhập 24,299 triệu USD Tỷ lệ lạm phát tăng lên 11,6% (năm 1978) 18,8% (năm 1979) Với tác động khủng hoảng dầu thứ hai, tỷ lệ lạm phát tăng lên 38,9% (năm 1980) Kế hoạch phát triển kinhtế lần thứ tư nhấn mạnh vai trò chế thị trường việc nâng cao hiệu kinhtế thị trường, đa dạng cấu kinhtế hoạt động kinh doanh khu vực tư nhân mở rộng đáng kể.Kế hoạch thứ tư đánh giá cao nhiều so với kế hoạch trước kỹ thuật xây dựng kế hoạch, độ bao phủ chất lượng kế hoạch.Tuy nhiên, thay đổi đột ngột khơng thể đốn trước mơi trường bên bên bao gồm khủng hoảng dầu thứ hai cản trở việc thực kế hoạch.Chính phủ buộc phải điều chỉnh kế hoạch thông qua sách ngắn hạn bất thường để vượt qua khủng hoảng kinhtế 1.3.5 Kế hoạch phát triển kinhtế xã hội năm lần thứ năm (19821986) Năm 1979, thời đại Tổng thống Park chấm dứt Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển với tên gọi kế hoạch phát triển kinhtế xã hội năm, kế hoạch khơng có nội dung phát triển kinhtế định hướng tăng trưởng mà bao gồm vấn đề xã hội chung phát sinh trình phát triển kinhtế Trong kế hoạch này, Chính phủ có phân biệt rõ ràng vai trò khu vực tư nhân Chính phủ Đối với khu vực tư nhân, Chính phủ hướng dẫn đạo; hạn chế can thiệp trực tiếp; gián tiếp sử dụng nhiều sách ưu đãi để khuyến khích nỗ lực sáng tạo khu vực tư nhân Thay vào đó, Chính phủ 10 can thiệp tích cực lĩnh vực liên quan đến nhu cầu người dân giáo dục, nhà sức khỏe để bổ sung chức thị trường Đối với phát triển cơng nghệ nguồn nhân lực, Chính phủ chuẩn bị kế hoạch đầu tư chi tiết ràng buộc ngân sách Kế hoạch phát triển kinhtế xã hội lần thứ năm mang lại hiệu kinhtế cao kế hoạch trước (kế hoạch giải thâm hụt cán cân toán kinh niên lạm phát dai dẳng) Tốc độ tăng trưởng bình quân dự kiến 7,6%/năm, tốc độ tăng trưởng thực tế bình qn 9,8%/năm Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp khai khống chế tạo trung bình 11,8%/năm Năm 1986, tổng tiết kiệm quốc gia/GNP đạt 32,6%, vượt tổng mức đầu tư/GNP (29,8%) Thặng dư tài khoản hành 4,617 triệu USD vào năm 1986 (từ 2,649 triệu USD năm 1982) Nền kinhtếHànQuốckinhtế giới bắt đầu có xu hướng lên, điều kiện cho kế hoạch tăng cường nhiều.Trong hai năm kế hoạch, bình ổn giá đạt Năm 1983, kinhtế hồi phục tốc độ tăng trưởng đạt 6% Do tốc độ tăng trưởng kinhtế giới chậm lại giá dầu xuống, nên Chính phủ sửa đổi nội dung kế hoạch để phù hợp với thay đổi môi trường bên ngoài.Kế hoạch thứ năm nhằm thúc đẩy chức thị trường, để giải vấn đề đa dạng phát triển kinhtế - xã hội (KT-XH) đáp ứng nhu cầu thay đổi người dân Tuy nhiên, Chính phủ khơng đạt mục tiêu tự hóa, mở cửa 1.3.6 Kế hoạch phát triển kinhtế xã hội năm lần thứ sáu (19871991) Kế hoạch phát triển kinhtế xã hội lần thứ sáu xây dựng dựa đánh giá cẩn thận việc thực kế hoạch thứ năm sách lớn thực hiện, có tính đến quy mô kinh tế, tăng phụ thuộc vào bên ngồi thay đổi ngồi nước Chính phủ tiếp tục thực theo số mục tiêu sách có; bổ sung xây dựng mục tiêu, sách Kế 11 hoạch thứ sáu chuẩn bị thận trọng thông qua đồng thuận quốc gia; chứng kế hoạch tham khảo ý kiến với chuyên gia nước, giới học thuật, Viện nghiên cứu, phương tiện truyền thông đại chúng bên liên quan Tốc độ tăng trưởng trung bình dự kiến 7,3%/năm, tốc độ tăng trưởng thực tế 10,0%/năm Từ năm 1988 đến năm 1991, tiền lương sản xuất tăng 20%/năm chi phí đơn vị tăng 18%/năm (1988-1989).Tăng trưởng kinhtế giảm xuất sản xuất tăng chậm Suy thoái kinhtế chủ yếu suy thối kinhtế tồn cầu "ba mức thấp" (giá trị đồng đô la Mỹ thấp, lãi suất thấp giá dầu thấp) Trong giai đoạn 1988-1990, Chính phủ cố gắng kích thích nhu cầu nước cách tăng đầu tư sở hạ tầng khu dân cư toàn xã hội Và sách lớn thành cơng việc thúc đẩy tăng trưởng kinhtế (tốc độ tăng trưởng kinhtế đạt 9%/năm giai đoạn 19901991), nhiên, dẫn đến cân kinhtế vĩ mô nghiêm trọng với lạm phát tăng cao thâm hụt thương mại lớn Tóm lại, kế hoạch thứ sáu giải hầu hết nhiệm vụ sách cần thiết Nó coi kế hoạch toàn diện Kế hoạch đánh giá việc lựa chọn mục tiêu thực sách có nhiều hiệu so với kế hoạch trước Tuy nhiên, Chính phủ gặp khó khăn có nhiều nhiệm vụ đầy tham vọng Vấn đề phát triển kinhtế trở nên phức tạp giải pháp cho vấn đề có xu hướng phức tạp Hơn nữa, kinhtế nhạy cảm với thay đổi môi trường bên ngồi, việc xây dựng thực sách kế hoạch trở nên khó tương lai 1.3.7 Kế hoạch năm phát triển kinhtế (1993-1997) Vào tháng năm 1992, kế hoạch phát triển kinhtế xã hội năm lần thứ (1992-1996) công bố.Điểm bật Tổng thống cho sách tăng trưởng dẫn dắt Chính phủ mơ hình cũ Để thích ứng 12 với thay đổi môi trường quốc tế, hệ thống kinhtế nên dẫn dắt khu vực tư nhân quan điểm chấp nhận rộng rãi Tốc độ tăng trưởng GNP (5%/năm) thấp so với tốc độ tăng trưởng mục tiêu (7%/năm).Năm 1997, GNP bình quân đầu người dự kiến 12.305 USD, đạt 10.307 USD Tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng lên 6,6%, gấp đôi so với mục tiêu ban đầu 3,2% Cán cân tốn thâm hụt Kế hoạch 100 ngày khơng thành công mong đợi 1.4 Đánh giá tổng quan kế hoạch phát triển kinhtế lớn HànQuốcHànQuốc khơng có nhiều loại tài ngun thiên nhiên, chí năm 1950-1953, đất nước bị tàn phá nội chiến Triều Tiên Nhưng năm 1960-1970, với KHPT kinhtế năm, HànQuốc đạt phát triển thần kỳ, tốc độ tăng trưởng sản lượng thực tế cao mục tiêu kế hoạch ngoại trừ kế hoạch lần thứ tư Kết có nhờ vào sức mạnh giới lãnh đạo, việc thực thành cơng KHPT kinhtế năm, sách định hướng xuất khẩu, sẵn sàng tham gia phát triển kinhtế người dân, lực quản lý hiệu quan chức Chính phủ phối hợp chặt chẽ Chính phủ khu vực tư nhân Bên cạnh đó, việc thực giai đoạn kế hoạch năm HànQuốc có hạn chế định sau: - Nhiều giai đoạn chưa hoàn thành hết mục tiêu đề mục tiêu thiết lập tham vọng, xa rời so với thực tế - Ở nhiều giai đoạn, kinhtế tăng trưởng nóng gây nhiều vấn đề, lạm phát cao trở thành trở ngại nghiêm trọng kiềm hãm thực sách kinhtế - Yếu tố môi trường chưa Chính phủ HànQuốc trọng phát triển kinhtế 13 - Bên cạnh mục tiêu xã hội bị xem nhẹ, Chính phủ khơng tăng cường chức phúc lợi, điều chỉnh sách tài để cải thiện phúc lợi cơng tầng lớp xã hội 1.5 Bài học cho Việt Nam lịchsử kế hoạch HànQuốc - Ngay từ đầu Hàn quốc, từ kế hoạch phát triển kinhtế lần thứ 1, đất nước họ trọng việc cải thiện cân đối cấu kinhtếHànQuốc xây dựng ngành công nghiệp lớn, phát triển công nghệ tăng mức thu nhập khu vực nơng nghiệp Còn Việt Nam lại thời kì bao cấp, trọng vào nơng nghiệp hơn, chênh lệch cấu kinhtế rõ ràng - Kế hoạch lần thứ 2, kế hoạch Hànquốc có đóng góp từ nước ngoài, tức họ nắm bắt hội, tận dụng nguồn lực từ nước sớm Việt Nam - Kế hoạch lần 3, HànQuốc phát triển ngành cơng nghiệp nặng hóa dầu, chứng tỏ họ biết điểm mạnh nước biết khai thác, phát huy mạnh Bên cạnh đó, từ nguồn lực môi trường phúc lợi xã hội, HànQuốc có định hướng phát triển phù hợp với kinhtế Không vạch chinh sách, định hướng xa vời thực tế, hoàn thành tốt kế hoạch - Hànquốc cho thấy tham gia Chính phủ, nhà lãnh đạo vào kế hoạch phát triển kinhtế đóng góp phần khơng nhỏ Họ có tầm nhìn, định hướng tốt cho đất nước họ Ngay việc áp dụng, phát triển khoa học công nghệ hay sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho đất nướcđều đem lại bước tiến lớn cho HànQuốc “Khu vực tư nhân dẫn dắt hệ thống kinh tế”-quan điểm Tổng Thống Hàn công nhận rộng rãi vừa phù hợp với kinh tế, vừa thích ứng thay đổi môi trường quốctế Ở điểm này, Việt Nam nhìn nhận khía cạnh nhỏ, chưa coi trọng kinhtế tư nhân Vì mà người Việt Nam thích vào Nhà nước làm việc khu vực tư nhân lại thiếu nhân lực 14 II Lịchsử kế hoạch hóa TrungQuốc 2.1 Một vài nét TrungQuốcTrungQuốc nước có đường lối phát triển kinhtế - xã hội theo mơ hình “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” Từ ngày thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, kể thời kỳ cải cách kinhtế từ năm 1980 đến nay, TrungQuốc ln đề cao vai trò kế hoạch hóa 2.2 Uỷ ban kế hoạch hóa nhà nước trung ương 2.2.1 Sự hình thành Ủy ban Kế hoạch Nhà nước TrungQuốc thành lập năm 1950 từ năm 1953 đến năm 1980, TrungQuốc áp dụng chế kế hoạch hóa trực tiếp, bao trùm lĩnh vực kinhtếquốc dân theo mô hình Liên Xơ cũ 2.2.2 Đặc trưng Đặc trưng chế thống trị hoạt động kế hoạch lĩnh vực kinhtế - xã hội đất nước Kế hoạch hóa tập trung thể áp đặt trực tiếp Chính phủ ngành, địa phương, đơn vị kinhtế thông qua định phát từ trung ương Nhà nước trực tiếp kiểm soát vốn, đất đai, hợp tác hóa nơng nghiệp, loại bỏ thực thương mại tư nhân, độc quyền hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước Các tiêu kế hoạch xây dựng quản lý cách chi tiết, cụ thể, toàn diện 2.3 Các giai đoạn kế hoạch hóa 2.3.1 Giai đoạn 1953 – 1980: Cơ chế kế hoạch hóa tập trungTrungQuốc kéo dài tới lần kế hoạch năm, với nội dung bao trùm “kế hoạch bốn đại hóa” ( nơng nghiệp, cơng nghiệp, quốc phòng – an ninh khoa học công nghệ) kết thúc giai đoạn kế hoạch hóa tập trung 15 Năm 1952, Đảng cộng sản TrungQuốc dề đường lối chung thời kì độ, vạch mục tiêu cho kế hoạch năm lần thứ (1953-1957) Với thành tựu bước đầu đạt thu nhập kinhtếquốc dân kinhtếquốc doanh tăng từ 19% lên 33%,kinh tế tư giảm từ 7% xuống 0,1%, tốc độ sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn năm 18% Với mục tiêu theo đuổi kinhtế thị trường mở cửa thị trường với phần lại giới 2.3.2 Giai đoạn từ 1980 đến nay: Kể từ năm 1980 quyền TrungQuốc cải cách kinhtế từ kinhtế kế hoạch hóa tập trung theo mơ hình Liên Xơ cũ sang kinhtế theo định hướng thị trường trì thể chế trị Đảng Cộng sản TrungQuốc lãnh đạo Chế độ gọi tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", loại kinhtế hỗn hợp TrungQuốc tiến hành cải cách kinhtế theo hướng mở rộng nhân tố thị trường, thành phần kinhtế phát triển, chế kinhtế thay đổi Biểu cụ thể thay đổi là: Thứ nhất, xuất ngày nhiều hình thức sở hữu khác Nhà nước Thứ hai, nhà quản lý doanh nghiêp Nhà nước trao nhiều quyền tự chủ Thứ ba, chế thị trường có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinhtế Chính quyền TrungQuốc chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến hộ gia đình lĩnh vực nơng nghiệp, tăng quyền tự chủ quan chức địa phương thủ trưởng nhà máy, cho phép phát triển đa dạng doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực dịch vụ công nghiệp nhẹ mở cửa kinhtế để tăng ngoại hối đầu tư nước Cùng với trình chuyển đổi kinh tế, cơng tác kế hoạch hóa TrungQuốc có hồn thiện đáng kể Nó chuyển từ chế kế hoạch hóa tập 16 trung sang chế kế hoạch hóa phát triển, kế hoạch hóa gián tiếp với đổi sau: Thứ nhất, phạm vi kế hoạch pháp lệnh thu hẹp, kế hoạch hóa mang tính định hướng hướng dẫn nhiều Thứ hai, công tác kế hoạch, tiêu giá trị ngày sử dụng rộng rãi thay cho tiêu vật trước Thứ ba, phương pháp xây dựng kế hoạch thay đổi: việc giao tiêu cho đơn vị giảm dần, sở sản xuất kinh doanh Nhà nước tư nhân tự chủ sản xuất kinh doanh, công tác kế hoạch hóa chuyển dần sang cân đổi tiêu kinhtế vĩ mô việc áp dụng ngày phổ biến mơ hình kinhtế để dự báo hoạch định sách Và gần kế hoạch năm lần thứ 13, quyền TrungQuốc vạch kế hoạch phát triển kinhtế xã hội đất nước từ năm 2015 - 2020: * Một số mục tiêu - Đề mục tiêu phát triển kinhtế kế hoạch năm khoảng 6.57% - Cam kết cải cách doanh nghiệp nhà nước để mở thêm hội cho khối tư nhân ( tham gia sâu khu vực tư nhân vào số ngành y tế, giáo dục, tài chính…) - Đưa số cam kết giảm khí thải nhà kính chống nhiễm - Xem xét sửa đổi sách để khắc phục tình trạng dân số già thu hẹp lực lượng lao động - Nới lỏng quy định hộ để tang tốc độ thị hóa cải thiện thu nhập tiêu dùng người dân - Xây dựng hệ thống giao thơng hồn thiện ( tăng chiều dài đường sắt cao tốc lên 30.000 km vào năm 2020, kết nối 80% số thành phố lớn) 17 * Một số kết đạt đến thời điểm - Đạt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7%, tạo 10 triệu việc làm đô thị giảm tiêu thụ lượng đơn vị GDP khoảng 3,4% Lợi nhuận ngành công nghiệp 11 tháng (từ tháng 1-11/2016) tăng 9,4% so với kỳ năm 2015, nhanh so với mức 8,6% 10 tháng ( từ tháng 1-10/2016) Là số quan trọng biểu thị tình hình kinh tế, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) lĩnh vực chế tạo TrungQuốc tăng từ mức 51,2 điểm tháng 10/2016 lên 51,7 điểm tháng 11/2016, mức cao hai năm - Với tâm bảo vệ môi trường, mức tiêu thụ lượng TrungQuốc đơn vị GDP giảm 5,2% ba quý năm tổng mức tiêu thụ than giảm 2%, nhờ cải thiện chất lượng khơng khí 2.4 Bài học cho Việt Nam từ lịchsử kế hoạch hóa TrungQuốc Việt Nam TrungQuốc có kế hoạch xuất phát điểm giống trải qua giai đoạn kế hoạch hóa tập trung Nhà nước trực tiếp kiểm sốt yếu tố, q trình sản xuất, loại bỏ thương mại tư nhân Kết thúc giai đoạn kế hoạch hóa tập trung sang giai đoạn cải tổ kinhtế hai nước có kế hoạch thay đổi tương tự nhiên đến giai đoạn gần kế hoạch phát triển TrungQuốc đưa có thành tựu đáng kể mà Việt Nam cần học hỏi: - Các lộ trình phát triển năm TrungQuốc có kế thừa phát triển, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, kiên trì xây dựng lộ trình cải cách toàn diện linh hoạt Trên thực tế, dẫn dắt quy hoạch năm sau kế thừa quy hoạch năm trước, kinhtếTrungQuốc trì tốc độ tăng trưởng cao 30 năm sau tiến hành công cải cách mở cửa, lập nên kỳ tích kinhtế 18 khiến mọingười phải thán phục Tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2015 TrungQuốc vượt 10 nghìn tỷ USD - Trong kế hoạch phát triển TrungQuốc ngồi tiêu mang tính chủ đạo phát triển kinhtế có đưa liệt thực tiêu mang tính ràng buộc bảo vệ mơi trường, xóa đói giảm nghèo, dịch vụ cơng xã hội… - Quyết liệt phòng chống tham nhũng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kể đặc biệt cán cấp cao - Quán triệt quan niệm phát triển phù hợp với xu sáng tạo thực tế đạt nhiều thành tựu đáng kể 19 PHẦN KẾT LUẬN Qua tìm hiểu ta thấy vai trò vơ quan trọng kế hoạch hóa kinhtế phát triển quốc gia Ngoài vai trò cơng cụ quản lý kinhtế vĩ mơ quan trọng, kế hoạch hóa kinhtế chức quản lý nhà nước nhằm đạt tăng trưởng lâu bền đảm bảo định hướng xã hội Chúng ta xác định mục tiêu đề vè tiến đến thưc việc đổi kế hoạch hóa Từ kinh nghiệm lịchsử kế hoạch hóa kinhtế hai nước HànQuốcTrungQuốc Việt Nam rút kinh nghiệm học để từ phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm mà nước mắc phải Để từ tiến hành kế hoạch hóa kinhtế - xã hội nước ta cách thành công đạt hiệu cao tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://tai-lieu.com/tai-lieu/cong-nghiep-hoa-o-han-quoc-mot-so-kinhnghiem-voi-viet-nam-26243/ 2.https://123doc.org/document/2554918-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-cuahan-quoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam.htm 3.http://www.tech12h.com/de-bai/hay-trinh-bay-nhung-thanh-tuu-cua-kehoach-5-nam-lan-thu-nhat-1953-1957-cua-nhan-dan-trung 4.http://www.dkn.tv/trung-quoc/trung-quoc-phai-tu-bo-ke-hoach-hoa-taptrung-neu-muon-tien-xa-hon.html Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinhtế xã hội – trường Đại học kinhtếquốc dân 21 CÂU HỎI BỔ SUNG: Câu 1: “Kế hoạch bống đại hoá” TrungQuốc gì? Bốn Hiện đại hóa mục tiêu mà TrungQuốc theo đuổi lĩnh vực nông nghiệp, cơng nghiệp, quốc phòng, khoa học cơng nghệ (Trang 14) nhằm biến TrungQuốc trở thành cường quốc đại Bốn Hiện đại hóa lần đề cập đến Thủ tướng Chu Ân Lai Hội nghị Công tác Khoa học Kỹ thuật tổ chức Thượng Hải vào tháng Giêng năm 1963 Sau đó, kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc (tức Quốc hội Trung Quốc) khóa vào tháng 12 năm 1964, Thủ tướng Chu Ân Lai đề nghị xây dựng nước TrungQuốc xã hội chủ nghĩa có “nền nơng nghiệp, cơng nghiệp, quốc phòng, khoa học cơng nghệ tiên tiến” tương lai gần Câu 2: Trong giai đoạn phát triển kế hoạch hố HànQuốc giai đoạn quan trọng nhất? Các giai đoạn phát triển HànQuốc có vai trò quan trọng với ý nghĩa riêng, giai đoạn có đóng góp khơng nhỏ đến phát triển kinhtế xã hội HànQuốc Kết giai đoạn làm tiền đề để giai đoạn sau định hướng, đề mục tiêu biện pháp thực Chính vậy, khơng thể nói giai đoạn quan trọng giai đoạn Tuy nhiên, thấy tất giai đoạn giai đoạn kế hoạch hố lần thứ tồn diện Bởi vì, giai đoạn thực hầu hết mục tiêu đề giai đoạn khác khơng làm việc Câu 3: Nguồn lực nhàn rỗi HànQuốc thời kỳ đầu gì? Ở đây, đề cập đến nguồn lực nhàn rỗi lao động Trong thời kỳ đầu, HànQuốc chưa phát triển nên tình trạng thiếu việc làm hay thất nghiệp xảy Chính vậy, Chính phủ HànQuốc đề sách kinhtế nhằm mở 22 rọng quy mô sản xuất nông nghiệp công nghiệp để gia tăng việc làm cho người lao động, tạo them thu nhập cải thiện sống người dân Câu 4: Những hạn chế lịchsử kế hoạch hoá Hàn Quốc? Như nêu trên, Bên cạnh thành tựu mà HànQuốc đạt được, việc thực giai đoạn kế hoạch năm HànQuốc có hạn chế định sau: - Nhiều giai đoạn chưa hoàn thành hết mục tiêu đề mục tiêu thiết lập tham vọng, xa rời so với thực tế - Ở nhiều giai đoạn, kinhtế tăng trưởng nóng gây nhiều vấn đề, lạm phát cao trở thành trở ngại nghiêm trọng kiềm hãm thực sách kinhtế - Yếu tố mơi trường chưa Chính phủ HànQuốc trọng phát triển kinhtế - Bên cạnh mục tiêu xã hội bị xem nhẹ, Chính phủ khơng tăng cường chức phúc lợi, điều chỉnh sách tài để cải thiện phúc lợi cơng tầng lớp xã hội Nhóm xin chân thành cảm ơn câu hỏi ý kiến đóng góp! Mọi ý kiến thắc mắc câu hỏi xin gửi hòm thư nhóm: Nhom3kh15kinhte@gmail.com 23 24 ... triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Vì vậy, nhóm chúng tơi xin chọn đề tài: “ Tìm hiểu lịch sử kế hoạch hóa Hàn Quốc Trung Quốc Từ thành công nước bạn rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để áp dụng vào... phát triển trì tăng trưởng kinh tế cao Sự phát triển kinh tế nhanh Hàn Quốc biết đến năm 1960-1970 nhờ thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế năm Và nhờ thực thành công kế hoạch năm lần... có đóng góp lớn việc thực thành công loạt KHPT kinh tế 1.3 Các kế hoạch phát triển kinh tế lớn Hàn Quốc 1.3.1 Kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ (1962-1966) Hàn Quốc phải đối mặt với nghèo