1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kỹ năng tự học toán cho học sinh lớp 5 tỉnh điện biên

93 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 12,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN TUÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN TUÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học tiểu học Mã số: 814 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA, NĂM 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại tri thức số hóa, thứ có chuyển động, thay đổi nhanh, lượng thông tin thay đổi theo cấp số nhân Điều kéo theo thực trạng: kiến thức hơm đúng, ngày mai khác Chỉ có cách làm chủ việc học giúp HS đứng vững giới ngày Thế cho nên, nhiều nhà giáo thừa nhận nhiệm vụ giáo dục TH không dạy HS biết đọc biết viết mà phải thạo cách tự học Kỹ tự học kỹ quan trọng mà người sở hữu Cố Giáo sư Tạ Quang Bửu (nguyên trưởng Bộ Đại học Chuyên nghiệp) buổi nói chuyện trước sinh viên Bách khoa Hà Nội năm 1970 nhấn mạnh: "Tự học khởi nguồn phong cách tự đào tạo, đồng thời nôi nuôi dưỡng trí sáng tạo Ai giỏi tự học trường, người tiến xa" Theo chuyên gia giáo dục khoa học Tổ chức UNESCO, kỹ tự học giá trị biểu việc tự học thước đo tâm lý sáng tạo sản phẩm sáng tạo Bước vào kỷ 21, kỹ tồn kỹ sống mà người thiếu, đồng thời giá trị giúp cho cá nhân tự khẳng định xu nhảy vọt thời đại thông tin Dạy học tự học nằm hệ thống giáo dục phù hợp với ngun tắc tính tích cực tự giác Nó khêu gợi HĐ học tập HS, hướng đích gây hứng thú cho người học Những kết nghiên cứu giáo dục cho thấy: Sẽ đem lại kết giáo dục tốt trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo, trình giáo dục biến thành trình tự giáo dục Từ cho thấy tầm quan trọng việc dạy cách tự học cho HS HS tư tích cực có nhu cầu HĐ, có kết cao chủ thể ham thích tự giác tích cực Ngược lại, HS học cách thụ động, bị nhồi nhét kiến thức, khơng có thói quen suy nghĩ cách sâu sắc kiến thức nhanh chóng bị lãng quên Chúng ta liên hệ việc dạy học cho HS câu chuyện chuẩn bị cho HS cần câu đưa cho HS cá Cách dạy truyền thống phổ biến dạng tìm cách nhồi nhét kiến thức - kiểu cho cá, ta trang bị lực tự học cho HS tức cho họ cần câu - phương tiện hữu ích để HS để tự học, tự đào tạo suốt đời Tự học có vai trò ý nghĩa lớn, khơng giáo dục nhà trường mà sống Trong nhà trường chất học tự học, cốt lõi dạy học dạy việc học, kết người học tỷ lệ thuận với lực tự học người học Tự học nhu cầu, lực cần có người thời đại ngày nay, mục tiêu quan trọng nhà trường không trang bị cho người học tri thức mà phương pháp tự học Ngoài việc nâng cao kết học tập, tự học tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả HĐ độc lập, sáng tạo người, sở tạo điều kiện hội học tập suốt đời Tự học có ý nghĩa to lớn thân người để hoàn thành nhiệm vụ học tập chất lượng, hiệu trình dạy học - đào tạo nhà trường Tự học thể đầy đủ vai trò chủ thể q trình nhận thức cá nhân Trong q trình đó, người học hồn tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức đạo, điều khiển GV Việc tự học có vai trò quan trọng học tập mơn học nói chung, đặc biệt quan trọng với mơn Tốn nói riêng Bởi mơn Tốn mơn học thiên tư logic, đòi hỏi người học cần có tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tòi, tích cực ứng dụng sống hàng ngày để kiến thức củng cố, nâng cao Do đó, để nâng cao hiệu học mơn Tốn, mơn học cơng cụ, mơn học coi “nữ hồng” mơn khoa học, “chìa khóa” để giải nhiều vấn đề thực tiễn đời sống, HS cần phải trang bị rèn luyện phương pháp tự học mơn Tốn, khơng phương pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập nhà trường Có vậy, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao liên tục thay đổi giai đoạn tiếp cận công nghiệp “4.0” Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 9.562,9 km2, cách Thủ Hà Nội 504 km phía Tây, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp Cơng hòa dânh chủ nhân dân Lào Là tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) Lào (dài 360 km) Tỉnh có 10 huyện, thị thành phố, năm học 2016-2017 có 176 trường TH (04 trường trung học sở có lớp TH) với 3.136 lớp; tổng số HS 65.152 HS Huy động HS tuổi vào lớp đạt 99,7%; HS từ 6-10 tuổi học TH đạt 99,3% Trong năm gần đời sống kinh tế ngày nâng lên công tác giáo dục, học tập HS quan tâm nhiều hơn, em phải tham gia cơng việc trợ giúp gia đình, thời gian rỗi dành cho việc học tập thân Có tỷ lệ khơng nhỏ gia đình, gia đình nằm khu vực dân cư thuộc thành phố Điện Biên Phủ, thị trấn thuộc vùng trung tâm huyện lỵ trọng đến việc học Bằng nhiều hình thức khác nhau, chung tay với nhà trường việc quản lý, dạy dỗ như: Nhiều HS có khơng gian học tập riêng nhà, bố mẹ mua cho nhiều sách tham khảo, phép sử dụng máy tính có nối mạng bố mẹ theo dõi sát điểm số, kết học tập lớp hàng ngày, hàng tuần Tuy nhiên phần lớn HS tập trung làm cho xong tập mà thầy cô giáo giao nhà (nếu có) HS hứng thú vấn đề tự học, tự tìm tòi, sáng tạo tập để tự rèn luyện mơn Tốn Ngun nhân là: Phần lớn GV dạy học cứng nhắc dạy theo nội dung, chương trình SGK, cứng nhắc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, GV quan tâm tới việc giao tập, giao nhiệm vụ cho HS để HS hoàn thành nội dung công việc cách miễn cưỡng, mà chưa quan tâm tới tâm lý, ý thức tự học, tính tự giác hứng thú học tập HS HS dù có nhiều thời gian rỗi nhà hầu hết dành thời gian để chơi trò chơi vơ bổ chơi game, điện thoại, xem hoạt hình HS khơng ý thức vấn đề tự học Chương trình mơn Tốn TH đặc biệt theo sách Mơ hình trường TH Việt Nam xây dựng sở HĐ người học Mỗi kiến thức toán chương trình thiết kế dạng cung cấp thơng tin dẫn HĐ học tập, nhằm làm cho người học, HĐ mình, kết hợp với HĐ nhóm, tự xây dựng nên kiến thức cho thân Tuy nhiên, có nhiều GV, đặc biệt GV vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên, nhiều lý do, chưa có nhận thức đắn bồi dưỡng khả tự học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự tìm tòi kiến thức nội dung chương trình mơn Tốn HĐ nhận thức HS TH phần phụ thuộc vào lực học tập em, có lực tự tìm tòi kiến thức tốn học - loại lực tự tạo, sản phẩm trình dạy - học Nên HĐ dạy học phải trọng vào việc hình thành phát triển thành tố lực tự tìm tòi kiến thức, từ em vận dụng lực vào q trình tự học Vì lý mà thân chọn đề tài “Rèn luyện kỹ tự học toán cho HS lớp tỉnh Điện Biên” Nếu đề tài hồn thành tơi nghĩ giúp cho GV dạy học TH, cán quản lý nhà trường, phụ huynh HS công tác, sinh sống học tập tỉnh Điện Biên thấy khác biệt bên HS có lực tự học tốn HS có lực tự học toán lớp bậc TH, quan tâm nhiều tới tâm lý, hứng thú học tập HS GV có thêm hiểu biết giải pháp, phương pháp tạo hứng thú, phương pháp giúp rèn HS có ý thức tự học học tập mơn Tốn TH Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận việc rèn kỹ tự học toán cho HS Thấy thực trạng việc tự học toán HS, thực trạng việc rèn kỹ tự học toán GV gia đình HS lớp tỉnh Điện Biên Đề xuất số giải pháp để GV phụ huynh, HS rèn kỹ tự học toán cho HS lớp tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau đây: 3.1 Nghiên cứu tác động bên bên ngồi như: vốn tri thức vốn có HS, lực trí tuệ, tư HS, môi trường sống HS, môi trường giáo dục, phương pháp giảng dạy GV có tác động đến ý thức hứng thú tự học HS 3.2 Nghiên cứu lý luận dạy học mơn Tốn lớp để làm đề xuất giải pháp giúp kỹ tự học toán cho HS lớp tỉnh Điện Biên 3.3 Khảo sát nội dung, chương trình tốn lớp 5, thực trạng dạy học tốn theo quan điểm HS biết tự tìm tòi, sáng tạo tốn để nâng cao lực học toán 3.4 Xác định số giải pháp dạy học toán lớp 5; giải pháp phối kết hợp ba mơi trường nhà trường, gia đình xã hội để nâng cao ý thức tự học, tạo hứng thú học tập HS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - HĐ dạy học toán GV HS lớp thuộc 10 trường TH 05 huyện địa bàn tỉnh Điện Biên; - Mơi trường sống, gia đình HS, môi trường giáo dục HS lớp 05 huyện thuộc tỉnh Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Ý thức tính tự giác học tập HS lớp 10 trường TH tỉnh Điện Biên; - Năng lực tự học toán HS lớp tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Nếu đề tài áp dụng HS lớp tỉnh Điện Biên nâng cao kỹ tự học toán đồng thời giúp GV, phụ huynh HS người làm công tác quản lý giáo dục nhận biết rõ nét yếu tố tác động tới kỹ tự học HS tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm mục đích tìm khác biệt tâm lý, hứng thú HS em có ý thức tự giác cao, tính tích cực hồn toàn chủ động việc học tập cá nhân với em coi việc học tập nhiệm vụ bị giao khốn, cơng việc bắt buộc phải hồn thành Nghiên cứu lý thuyết để có giải pháp, lý luận dạy học giúp HS biết cách tìm tòi, tự tạo kiến thức toán học để tự bồi dưỡng, tự nâng cao lực học toán lớp thân 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm mục đích khảo sát hứng thú, ý thức tự học HS; khảo sát HĐ dạy học toán lớp số trường TH tỉnh Điện Biên làm sở xác định thực trạng dạy học toán theo quan điểm lực tự học tốn HS 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học nhằm mục đích thống kê số liệu thu qua tìm hiểu thực trạng, kết điều tra thực nghiệm SP, làm sở đánh giá tính đắn khả thi giả thuyết khoa học luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC TOÁN CỦA HS LỚP TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tự học 1.1.1.1 Khái niệm tự học Trong giáo trình, tài liệu, tác giả đưa định nghĩa khác tự học, sau số định nghĩa bản: - Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức – có nghĩa tự học Tự học q trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo chủ thể - Trong “Học tập hợp lí” R.Retke chủ biên, coi “Tự học việc hoàn thành nhiệm vụ khác không nằm lần tổ chức giảng dạy” Theo tác giả Lê Khánh Bằng tự học (self learning) tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ, phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định - Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt Phó giáo sư Hà Thị Đức “Lý luận dạy học đại học” “Tự học hình thức tổ chức dạy học đại học Đó hình thức nhận thức cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ người học tự tiến hành lớp ngồi lớp, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa quy định - Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo “Tự học phải công việc tự giác người nhận thức vai trò định đến tích luỹ Để thực nội dung này, GV cần có kế hoạch dài khoảng thời gian năm học, lần thăm HS nên phân bố rộng thành đợt khác vào khoảng thời gian thích hợp để khơng q nhiều thời gian ngồi GV Chú ý trước tiên vào trường hợp đặc biệt HS yếu, HS có khiếu hay HS có hồn cảnh đặc biệt Bước 2: Quá trình đến thăm gia đình HS GV ghi chép thơng tin cần thiết gia đình HS, GV gặp, trao đổi với ai, nội dung trao đổi Ghi chép tiếp nhận phản hồi thơng tin từ phía gia đình HS Bước 3: GV tạo thơng tin để phụ huynh GV liên lạc lúc cần thiết Bước 4: Theo dõi kết học tập tiến HS để kịp thời điều chỉnh giải pháp áp dụng 2.4.2.3 Tăng cường gắn kết phụ huynh HS với nhà trường Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp HS phát triển nhân cách cách toàn diện trình lâu dài liên tục, diễn nhiều mơi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục HS nói riêng ln ln đòi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường gia đình Để thực tốt nội dung GV cần thực nội dung sau: Nội dung 1: Thăm gia đình HS Đây hình thức phổ biến sử dụng rộng rãi có hiệu Trong thăm hỏi gia đình, GV chủ nhiệm tìm hiểu cụ thể hồn cảnh sống, lao động, học tập tu dưỡng HS, hiểu giáo dục gia đình; gia đình kịp thời giải vấn đề nảy sinh trình giáo dục 77 Khi trò chuyện với cha mẹ HS, GV hiểu tính cách, hứng thú khuynh hướng HS, đồng thời GV chủ nhiệm đem lại cho gia đình lời khuyên mặt sư phạm việc tổ chức cơng việc nhà, hình thức phương pháp rèn luyện đạo đức cho em Qua đó, tạo củng cố tin cậy lẫn hai bên Nhờ hiệu giáo dục HS nâng cao Việc thăm hỏi gia đình HS giúp cho GV chủ nhiệm thu thập thơng tin có giá trị HS làm tư liệu cần thiết cho công tác giáo dục Tuy nhiên, thông tin phải xử lý cách cẩn thận có hệ thống với thơng tin khác HS q trình giáo dục, tuyệt đối không hời hợt, chủ quan định kiến Ngồi nội dung GV cơng tác vùng HS người dân tộc thiểu số cần phải hiểu biết phong tục tập quán dân tộc Biết số kiêng kỵ người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Nội dung 2: Mời cha mẹ HS đến trường Đây biện pháp thường GV chủ nhiệm sử dụng trường hợp HS vi phạm kỷ luật học tập, vi phạm đạo đức mức độ trầm trọng Nhà trường mời cha mẹ HS tới để thơng báo tình hình, cha mẹ HS tìm biện pháp thích hợp để giáo dục HS có hiệu Tuy nhiên việc mời cha mẹ HS tới trường thiếu sót HS tiến hành trường hợp thật cần thiết nghiêm trọng Cần quan niệm rằng, việc mời cha mẹ HS tới trường để giúp họ hiểu rõ công việc giảng dạy giáo dục nhà trường để rèn luyện họ Nhà trường phải biết huy động giúp đỡ họ nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với gia đình HS 78 Những gặp gỡ với cha mẹ HS cho phép xây dựng mối quan hệ gia đình - nhà trường ngày thân thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa thiếu sót học tập đạo đức HS Tuy nhiên không nên lợi dụng việc mời cha mẹ HS đến trường mục đích riêng tư, đồng thời phải có thái độ mực việc tiếp xúc Nội dung 3: Tổ chức họp toàn thể cha mẹ HS lớp Cuộc họp toàn thể cha mẹ HS lớp biện pháp liên hệ rộng rãi GV chủ nhiệm với cha mẹ HS sử dụng cách phổ biến Đó họp tổ chức theo định kỳ, tùy theo tình hình thực tế địa phương, nhà trường Cuộc họp cha mẹ HS tổ chức nhiều lần năm học; tùy theo vị trí, tính chất họp mà nội dung chúng hướng vào công việc chủ yếu khác Mỗi năm học, nhà trường thường tổ chức họp với toàn thể cha mẹ HS Ban đại diện cha mẹ HS vào thời kỳ: Đầu năm học, năm học cuối năm học Thực tiễn giáo dục chứng tỏ rằng, qua họp, GV chủ nhiệm có điều kiện thuận lợi tìm biện pháp giáo dục tốt, động viên cha mẹ HS tích cực, nhiệt tình tham gia giáo dục hệ trẻ; đồng thời giúp họ làm quen với khoa học giáo dục gia đình, nắm ngày đầy đủ, sâu sắc vận dụng khoa học ngày có hiệu Vì vậy, cơng tác giáo dục HS cần tăng cường mở rộng việc sử dụng phương pháp Để họp toàn thể cha mẹ HS có hiệu cao, GV chủ nhiệm cần phải biết cách điều khiển họp Để điều khiển họp được, tốt GV chủ nhiệm cần phải chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác định mục tiêu họp cách cụ thể, xây dựng 79 nội dung họp thiết thực phong phú, tránh tình trạng biến họp cha mẹ HS đơn hình thức thơng báo điểm Khi tiến hành họp, GV chủ nhiệm cần khéo léo, tế nhị, kích thích tính tích cực bậc cha mẹ HS việc đề biện pháp phối hợp với nhà trường, không xúc phạm đến nhân cách HS, đến danh dự bậc cha mẹ HS Sau lần tổ chức họp cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm nội dung hình thức lần họp để kỳ họp lần sau đạt kết tốt Tùy theo điều kiện thực tế vùng song với vùng dân tộc thiểu số thay GV gửi sổ liên lạc cho gia đình gọi điện, nhắn tin, …thì GV cần phải nắm rõ hoàn cảnh gia đình để đến tận nhà gặp trực tiếp phụ huynh, mời phụ huynh đến họp cho em họ Nội dung 4: Sử dụng hiệu sổ liên lạc Sổ liên lạc nhà trường gia đình biện pháp hữu hiệu, phương tiện trao đổi thơng tin chiều gia đình nhà trường Trong suốt trình giáo dục, GV chủ nhiệm cần có kế hoạch định kỳ thơng báo cho gia đình HS biết kết hai mặt giáo dục mặt khác em qua sổ liên lạc Điều quan trọng với việc thông báo kết cần phải có lời nhận xét, đánh giá tồn diện, phản ánh tiến bộ, điểm HS kiến nghị cần thiết với gia đình Những nhận xét đánh giá kiến nghị phải cụ thể khách quan, tránh chung chung hời hợt Cha mẹ HS sau xem xét sổ liên lạc cần ghi rõ ý kiến kết phấn đấu nhận xét đánh giá GV chủ nhiệm 80 Chính thông báo trao đổi ý kiến qua lại giúp cho nhà trường gia đình thường xuyên, kịp thời thu thông tin cần thiết HS để khơng ngừng điều chỉnh hồn thiện tác động sư phạm phối hợp giáo dục em Tuy nhiên thực tế hiệu giáo dục việc sử dụng sổ liên lạc có hạn chế Sở dĩ có số phụ huynh mang sổ liên lạc GV chủ nhiệm giao cho HS chuyển gia đình khơng xem xem qua loa ký vào sổ khơng có thơng tin phản hồi ngược lại với GV chủ nhiệm Nội dung 5: Sử dụng thư, điện thoại Trao đổi thư từ, điện thoại với cha mẹ HS hình thức phối hợp gia đình nhà trường phổ biến Hình thức sử dụng để thơng báo tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức HS GV chủ nhiệm cha mẹ HS; đặc biệt có biến động đột xuất Hình thức có tác dụng thơng tin nhanh để xử lí kịp thời việc cần giải nhanh đặc biệt có tác dụng việc giáo dục HS cá biệt, phương pháp phối hợp hành động gia đình nhà trường, đường để GV chủ nhiệm, nhà trường phổ biến kiến thức sư phạm giáo dục tới gia đình cách cụ thể có hiệu Nội dung 6: Tổ chức Ban đại diện cha mẹ HS Ban đại diện cha mẹ HS lớp, trường tổ chức quần chúng cha mẹ HS thành lập với tư vấn hỗ trợ nhà trường Ban đại diện cha mẹ HS có vai trò to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 81 Muốn phát huy tốt tác dụng Ban đại diện cha mẹ HS đòi hỏi GV chủ nhiệm phải người nắm vững phương pháp vận động quần chúng, biết vận động quần chúng, nhiệt tình, có uy tín cha mẹ HS HS GV chủ nhiệm phải người công tâm giáo dục, đánh giá khách quan, cơng q trình rèn luyện, tu dưỡng học tập HS Mặt khác, người đại diện cha mẹ HS phải có uy tín, gia đình hạnh phúc Con em họ phải người học tập tốt, có đạo đức nhân cách, thân gia đình họ gương cho người khác noi theo Uy tín, kết HĐ Ban đại diện cha mẹ HS trì khơng phải luật pháp mà phụ thuộc vào uy tín, lực tổ chức HĐ phối hợp HĐ Ban đại diện cha mẹ HS GV chủ nhiệm 2.3 Tiểu kết chƣơng Trong tư tưởng phương pháp giáo dục, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến vấn đề tự học học tập suốt đời Người quan niệm: "Về cách học, phải lấy tự học làm cốt" Muốn tự học thành cơng, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước trở ngại Phải triệt để tận dụng hồn cảnh, phương tiện, hình thức để tự học Như biết, làm công việc gì, muốn thành cơng khơng phải làm được, mà cần suy nghĩ, tính tốn xem làm để hồn thành cơng việc nhanh, gọn Đó kỹ Việc học vậy, HS khơng có kỹ tự học, ngồi hàng bàn học mà cuối kết học tập số khơng Một HS có kỹ tự học tốt, đơi khơng cần ngồi lì bàn học mà lại học nhiều Chính vậy, cần rèn kỹ tự học để việc học đạt kết cao với mơn Tốn Bởi học tốt mơn Tốn, não chúng 82 ta HĐ tích cực, tư tốt giúp học mơn học khác tốt Mơn Tốn mơn học góp phần nâng tầm quốc gia, góp phần lớn việc phát triển kinh tế xã hội Xã hội tồn tại, phát triển nhờ có tính tốn khoa học từ Tốn học: xây dựng cơng trình, buổi biểu diễn nghệ thuật, phát triển kinh tế hàng hóa, chứng khốn hay đánh bắt thủy hải sản, khai thác tài nguyên, khoáng sản…tất cần đến tính tốn từ Tốn học 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung thực nghiệm sp 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Thứ kiểm tra hiệu vận dụng giải pháp việc rèn kỹ tự học toán HS lớp địa bàn tỉnh Điện Biên thể qua khía cạnh: Những tác động vào phương pháp tổ chức HĐ dạy học GV thay đổi môi trường gia đình có làm tăng hứng thú học tốn, có giúp HS trì bền bỉ động học tốn đắn hay không Kiểm tra kết học tập môn Toán kỹ tự học HS thay đổi - Thư hai thực giải pháp nêu luận văn thực tế có gặp phải trở ngại khó khăn ? 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm - Yêu cầu việc chọn đối tượng thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm chọn đảm bảo tính đặc trưng phổ biến, tức GV, HS, phụ huynh có trình độ hồn cảnh gia đình, mơi trường xung quanh tương đương; đảm bảo cân số lượng giới tính, dân tộc - HS lớp 5; phụ huynh GV dạy lớp 02 trường TH tỉnh (Trường TH Số Thị trấn – huyện Tuần Giáo trường TH Thanh Luông – huyện Điện Biên) Mỗi trường lựa chọn lớp phân nhóm, nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm, cụ thể: 84 Trƣờng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Lớp Số HS Lớp Số HS TH Số Thị trấn Tuần 5A1 32 5A2 33 Giáo – huyện Tuần Giáo 5A3 33 5A4 32 Trường TH Thanh Luông 5A1 34 5A3 33 – huyện Điện Biên 5A2 33 5A4 34 3.1.3 Nội dung thực nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi để khảo sát tình hình thực tế gia đình gồm 13 câu hỏi trắc nghiệm với ý đồ nắm bắt thông tin việc bố trí, xếp phòng học gia đình em; việc kèm cặp, rèn luyện học tập em nhà; giải pháp bố, mẹ em gặp khó khăn học tập - Cung cấp cho GV thông tin cần thiết tình hình học tập HS gồm: HS có thường xuyên làm tập nhà; HS chủ động, tự giác học tập mơn Tốn; HS có niềm vui đam mê trình học tập; HS có thích tìm tòi, khám phá kiến thức toán học sinh hoạt hàng ngày, - Qua phiếu khảo sát GV nắm bắt thơng tin cần thiết mà gia đình, phụ huynh HS mong muốn, phán ánh tới nhà trường, GV (Nội dung chi tiết phiếu khảo sát có phụ lục kèm theo) - Thời gian thực nghiệm: từ ngày 02/01/2017 đến ngày 05/5/2017 3.2 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm lớp 5A2, 5A4 trường TH Số Thị trấn Tuần Giáo – huyện Tuần Giáo lớp 5A3, 5A4 trường TH Thanh Luông – huyện Điện Biên Tổng số HS tham gia khảo sát 132 HS, kết sau: 85 Kết Tổng TT Nội dung HS có làm tập Tốn HS có Khơng số Thƣờng Tỷ Vừa Tỷ HS xuyên lệ phải lệ 132 45 34.1 56 42.4 31 23.5 132 12 9.1 16 12.1 104 78.8 132 11 8.3 14 10.6 107 81.2 132 15 11.4 13 9.8 104 78.8 thƣờng xuyên Tỷ lệ chủ động, tự giác học tập môn Tốn HS có niềm vui đam mê học tốn HS có thích khám phá kiến thức mơn Tốn qua Internet, sách báo Bảng 3.1 Kết khảo sát nhóm đối chứng Kết thực nghiệm lớp 5A1, 5A3 trường TH Số Thị trấn Tuần Giáo – huyện Tuần Giáo lớp 5A1, 5A2 trường TH Thanh Luông – huyện Điện Biên Tổng số HS tham gia khảo sát 132 HS, kết sau: 86 Kết Nội dung TT HS có làm tập Toán Tổng số HS Thƣờng xuyên Tỷ lệ Vừa phải Không Tỷ lệ thƣờng Tỷ lệ xuyên 132 58 43.9 65 49.2 6.9 132 26 19.7 29 22.0 77 58.3 132 34 25.8 23 17.4 75 56.8 132 42 31.8 33 25.0 57 43.2 HS có chủ động, tự giác tập mơn học Tốn HS có niềm vui đam mê học tốn HS có thích khám phá kiến thức mơn Tốn qua Internet, sách báo Bảng 3.1 Kết khảo sát nhóm thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm: Tỷ lệ HS thường xuyên làm tập tốn lớp đối chứng 34,1%, nhóm thử nghiệm giải pháp 43,9%; Tỷ lệ HS chủ động, tự giác thường xun học tốn nhóm đối chứng 9,1% nhóm thực nghiệm tỷ lệ 19,7%; HS không thường xuyên chủ động, tự giác học tập mơn Tốn nhóm đối chứng 78,8, 87 nhóm thực nghiệm 58,3% Tỷ lệ HS ln vui vẻ có đam mê học tốn nhóm đối chứng 8,3% nhóm thực nghiệm 25,8% Tỷ lệ HS u thích thường xuyên khám phá kiến thức toán học nhóm đối chứng 11,4%, nhóm thực nghiệm 31,8% - Việc áp dụng giải pháp luận văn GV gia đình tiếp nhận cách tích cực Ngồi thay đổi việc bố trí, xếp phòng học, tơn trọng lịch học bố mẹ quan tâm tới tâm lý trẻ, có động viên, khích lệ ghi nhận kết học tập; đồng hành bố mẹ tạo niềm vui, gần gũi kiến thức toán học với sống hàng ngày HS Các yếu tố việc bố trí, xếp phòng học; tạo tập trung HS; quan tâm mức gia đình ảnh hưởng tới hiệu rèn kỹ tự học toán HS lớp tỉnh Điện Biên 3.3 Tiểu kết chƣơng Để kiểm chứng tính khả thi hiệu biệp pháp đề chương 2, chương luận văn xây dựng: Mục đích, nội dung cách thức thực nghiệm; Đối tượng thực nghiệm; Cách tiến hành; Kết thực nghiệm Việc hình thành ý thức tự học người HS nhiều yếu tố tác động tạo thành Các yếu tố có tác động qua lại, ảnh hưởng bổ trợ lẫn sống học tập HS Trong yếu tố chủ yếu tác động tới HS mơi trường sống, tác động từ gia đình; việc bố trí, xếp phòng học; phương pháp hình thức giáo dục GV người GV có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành tạo ý thức tự học HS Các yếu tố tác động tới HS điều chỉnh, thay đổi để hướng tới hiệu giáo dục HS tốt song thay đổi yếu tố hiệu khơng cao, vấn đề tự học đòi hỏi có thay đổi tích cực, tổng thể yếu tố tác động tới HS 88 KẾT LUẬN CHUNG Sau trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Trình bầy nét rèn kỹ tự học toán HS lớp Điều tra thực tiễn môi trường sống; việc tổ chức quản lý lớp học; phương pháp hình thức giáo dục GV, xác định yếu tốt tác động tích cực tác động tiêu cực tới kỹ tự học toán HS Đề xuất giải pháp để rèn kỹ tự học toán cho HS lớp tỉnh Điện Biên Tác giả luận văn bước đầu tổ chức thủ nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu luận văn Luận văn xem tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy trường TH địa bàn tỉnh Điện Biên 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình q trính dạy học, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2003), Cái cách, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Phạm Văn Hoàn (chủ biên) – Nguyễn Gia Cốc – Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2001), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò kỹ phát triển người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 Nguyễn Kỳ (1998), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 10 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Dương Diệu Hoa – Lê Tràng Định (2000), Vấn đề trực quan dạy học; Cơ sở triết học nhận thức trực quan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 90 14 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Bộ sách dạy học tốn lớp theo Dự án Mơ hình trường học Việt Nam 16 Phạm Đình Thực (2003), PPDH Toán bậc TH, tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm 17 Phạm Đình Thực (2004), Giảng dạy yếu tốt hình học TH, Nxb Giáo dục 18 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Nxb Giáo dục 19 Trần Vui (2006), Dạy học có hiệu mơn Tốn theo xu hướng mới, Nxb Giáo dục 91 ... Khối 2042 14 .5 54 25 38.4 4181 Khối 1 854 13.7 52 10 38.4 Khối 1761 13.4 50 39 Khối 1793 14.0 Khối 16 85 13.3 Tổng số 91 35 Số tỷ Số lượng lệ lượng 29.6 1 257 8.9 1223 8.7 4016 29.6 1237 9.1 1 252 9.2 38.4... tỷ lệ Khối 14128 7299 51 .7 6829 48.3 Khối 1 356 9 71 65 52.8 6404 47.2 Khối 13124 6824 52 .0 6300 48.0 Khối 12769 658 7 51 .6 6182 48.4 Khối 12710 6616 52 .1 6094 47.9 Bảng 1 .5 Số lượng HS theo giới... 13.8 254 57 38.4 19622 29.6 59 27 8.9 6 159 9.3 tỷ lệ tỷ lệ Bảng 1.2 Số lượng HS chia theo dân tộc tỉnh Điện Biên (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên)

Ngày đăng: 02/01/2018, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trính dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trính dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
2. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
3. Hồ Ngọc Đại (2003), Cái và cách, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái và cách
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
4. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
5. Phạm Văn Hoàn (chủ biên) – Nguyễn Gia Cốc – Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (chủ biên) – Nguyễn Gia Cốc – Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1981
6. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2001
7. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2001), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
8. Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển con người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển con người”, "Tạp chí Khoa học dạy nghề
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2016
10. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
11. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Dương Diệu Hoa – Lê Tràng Định (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học; Cơ sở triết học của nhận thức trực quan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trực quan trong dạy học; Cơ sở triết học của nhận thức trực quan
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Dương Diệu Hoa – Lê Tràng Định
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (chủ biên) – Nguyễn Đức Hướng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
13. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
14. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
16. Phạm Đình Thực (2003), PPDH Toán ở bậc TH, tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Toán ở bậc TH, tập 1,2
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
17. Phạm Đình Thực (2004), Giảng dạy các yếu tốt hình học ở TH, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các yếu tốt hình học ở TH
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
18. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận dạy học nâng cao
Tác giả: Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Trần Vui (2006), Dạy và học có hiệu quả môn Toán theo những xu hướng mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học có hiệu quả môn Toán theo những xu hướng mới
Tác giả: Trần Vui
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Kỳ (1998), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 Khác
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) Bộ sách dạy học toán lớp 5 theo Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w