1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn hiện nay.

109 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Văn Thắng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IV iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH BTXH BHXH BHYT BVCS&GDTE BVCSTE CTXH HĐND HĐVTE KT-XH LĐTBXH MTTQVN NSNN SDD TECHCĐB THCS THPT UBND An sinh xã hội Bảo trợ xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Bảo vệ chăm sóc trẻ em Cứu trợ xã hội Hội đồng nhân dân Hành động trẻ em Kinh tế - xã hội Lao động thương binh xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam Ngân sách nhà nước Suy dinh dưỡng Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tỷ trọng GDP ngành giai đoạn 2006-2010 32 2.2 Vốn đầu tư ngành giai đoạn 2006-2010 32 2.3 Dân số trung bình Đà Nẵng 1997-2009 40 Số đối tượng trợ cấp thường xuyên cộng đồng Đà Nẵng qua năm Kinh phí thực trợ cấp thường xuyên cộng đồng qua 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 năm Số đối tượng trợ cấp thường xuyên sở xã hội qua năm Các loại hình sở xã hội qua năm Kinh phí thực trợ cấp thường xuyên sở bảo trợ xã hội Biểu cấu người tàn tật theo dị dạng dị tật địa giới hành Tổng hợp người già neo đơn trợ cấp thường xuyên Đà Nẵng qua năm 44 48 50 52 52 53 2.11 Tổng hợp trẻ mồ côi Đà Nẵng qua năm 54 2.12 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng qua năm 57 2.13 Tỷ lệ dân cư sử dụng nước qua năm 58 2.14 Tình hình thiệt hại thiên tai 66 3.1 Số liệu để ước lượng tham số dự báo người tàn tật 80 3.2 Số liệu để ước lượng tham số dự báo người già neo đơn 82 3.3 Số hiệu Kết dự báo đối tượng BTXH trợ cấp thường xuyên Đà Nẵng đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu 83 Trang v biểu 2.1 2.2 Tổng số đối tượng trợ cấp thường xuyên cộng đồng Tổng số đối tượng trợ cấp thường xuyên sở bảo trợ xã hội 44 49 2.3 Tổng số người già neo đơn qua năm 54 2.4 Trẻ mồ côi từ năm 1997-2009 55 2.5 Tỷ lệ dân cư sử dụng nước qua năm 59 2.6 Tỷ lệ trẻ em khuyết tật, trẻ em lang thang chăm sóc qua năm 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống, cá nhân, gia đình nhiều cộng đồng không may gặp phải rủi ro thiên tai hay biến động đời sống kinh tế, xã hội gây lý bất khả kháng khác mà thân họ người thân họ khơng thể tự khắc phục được; có số người bị thiệt thòi, yếu nhiều lý khác như: người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ bị nhiễm HIV/ASD Những đối tượng cần trợ giúp Nhà nước, xã hội, cộng đồng để vượt qua khó khăn sống, có điều kiện để tồn có hội tái hòa nhập cộng đồng Do người động lực phát triển xã hội, mục tiêu việc xây dựng xã hội giới nói chung quốc gia nói riêng có sách với nhiều biện pháp khác nhằm che chở, bảo vệ thành viên yếu xã hội mình, cơng cụ bảo vệ sách bảo trợ xã hội [14] Bảo trợ xã hội (BTXH) hoạt động mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ người, hình thức, biện pháp giúp đỡ nhà nước, xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội trường hợp bị bất hạnh, rủi ro không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Vì cơng tác BTXH ln vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế, đối tượng thuộc nhóm trợ giúp xã hội (TGXH) tồn cách tất yếu đòi hỏi có quan tâm nhà nước tồn xã hội, cộng đồng không nước Đông Nam mà nhu cầu hầu phát triển Tuy vậy, hạn chế khả kinh tế nên nước có kinh tế chuyển đổi thời kỳ đầu thường quan tâm đến chương trình phát triển kinh tế gắn với việc giải việc làm để người kiếm thu nhập từ việc làm mà quan tâm đến nhóm đối tượng yếu người tàn tật, người khơng khả lao động, khơng có nguồn thu nhập khơng nơi nương tựa làm cho họ khó khăn lại khó khăn việc tồn hòa nhập cộng đồng Trong năm qua, trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường… thu thành lớn kinh tế, văn hoá xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lụt, hạn hán…) thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Mặt trái kinh tế thị trường: phân hoá giàu nghèo, chạy theo lối sống thực dụng, suy giảm đạo đức, lối sống, thất nghiệp… nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội: Người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tệ nạn xã hội… Đây nhóm đối tượng cần có hỗ trợ vật chất tinh thần nhà nước xã hội Là nước có bề dày hàng nghìn năm lịch sử với truyền thống tương thân tương “lá lành đùm rách” giúp đỡ lẫn Vì vậy, để phát huy truyền thống quý báu đó, đồng thời nhằm mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) tiến tới cơng xã hội, q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng nhà nước ta ngày quan tâm nhiều tới công tác BTXH nhằm đảm bảo ổn định đời sống đối tượng dễ bị tổn thương Chính thấy BTXH sách lớn Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực mục tiêu công xã hội Nhiều năm qua, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật sách BTXH (pháp lệnh, nghị định, định, thơng tư văn pháp luật khác có liên quan đến công tác bảo trợ xã hội), sách theo hướng ngày hồn thiện nhằm điều chỉnh mở rộng đối tượng cứu trợ xã hội (CTXH) đột xuất, thường xuyên hỗ trợ giáo dục, y tế… nhóm người yếu Tuy nhiên, với tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh diễn biến phức tạp Sự bất bình đẳng thu nhập, tình trạng phân hóa giàu nghèo, nơng dân đất sản xuất, việc làm, nguy bệnh tật, đau ốm… vấn đề xúc, mầm mống cho bất ổn định xã hội Đà Nẵng xem vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên, với đặc trưng lợi thế, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ổn định, hệ thống sách ASXH, trợ cấp xã hội xố đói giảm nghèo khơng ngừng phát triển Bên cạnh mặt tích cực tạo nên phát triển kinh tế - xã hội cho Đà Nẵng, đem lại chất lượng sống ngày tốt cho người dân góp phần kéo dài tuổi thọ người nẩy sinh khơng vấn đề phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, ảnh hưởng đến phong mỹ tục, tệ nạn xã hội tăng nhanh làm cho đối tượng yếu địa bàn thành phố tăng theo, người già cô đơn, đối tượng mắc tệ nạn xã hội, trẻ bị bỏ rơi không nơi nương tựa Chính vậy, cơng tác BTXH, Đà Nẵng khơng đối tượng điều chỉnh sách chung Đảng nhà nước mà chủ thể thực sách, quy định riêng có thành phố Những năm qua, Đà Nẵng ban hành sách, quy định riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo tạo điều kiện tốt cho đối tượng đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị xã hội đặc thù địa phương quy định mức trợ cấp xã hội thường xuyên, chế độ cứu trợ xã hội Tuy nhiên, mục tiêu phát triển kinh tế theo chế thị trường nhiều theo phát triển kinh tế nên việc thực công tác BTXH, thực thi sách BTXH địa bàn thành phố Đà Nẵng có hạn chế, có nơi, có lúc đối tượng yếu địa bàn thành phố chưa quan tâm chăm sóc cách mức, chưa tạo điều kiện để họ tự tin vươn lên hồ nhập cộng đồng Để công tác BTXH thành phố tiếp tục vào sống cách thiết thực, thực trở thành cơng cụ hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi đối tượng “yếu thế” góp phần đảm bảo ASXH, tiến tới công mặt đời sống xã hội địa phương, thành phố Đà Nẵng nhiều việc phải làm, ngắn hạn dài hạn Xuất phát từ thực tế với ý nghĩa vậy, tơi lựa chọn đề tài "Chính sách bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn nay" làm luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế phát triển Tình hình nghiên cứu BTXH biện pháp tác động đến đối tượng yếu xã hội nhằm thực mục tiêu ASXH Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết viết ASXH có đề cập đến cơng tác BTXH góc độ lý luận, sách, thực tiễn có cơng trình, viết viết riêng BTXH góc độ, khía cạnh khác Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: - Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế Giới Hà Nội, 2005 Cuốn sách trình bày kết khảo sát nhu cầu vấn đề có liên quan ba nhóm xã hội thiệt thòi Việt Nam hộ gia đình nghèo nơng thơn, lao động di cư từ nông thôn thành thị người khuyết tật kể người có HIV/AIDS như: Vấn đề nghèo đói nơng thơn nhu cầu BTXH hộ nông dân nghèo, nhu cầu BTXH lao động di cư từ nông thôn thành thị; vấn đề mà người khuyết tật, người có HIV/AISD phải đối mặt từ định hướng BTXH cho nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Việt Nam - Nguyễn Thị Kim Phụng, Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, NXB Tư pháp, Hà Nội (2005) Cuốn sách viết hệ thống sách ASXH bao gồm nội dung như: lý luận chung pháp luật ASXH, quan hệ pháp luật ASXH, có pháp luật BTXH - Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hệ thống văn pháp luật Bảo trợ xã hội, NXB lao động xã hội, 2000: Cuốn sách hệ thống hóa sách, văn quy phạm pháp luật hành (năm 2000) BTXH Việt nam - GS,TS Mai Ngọc Cường (chủ biên), Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước khái quát hệ thống sách ASXH Việt Nam thời gian qua, với cấu thành chủ yếu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội Với nhiều số liệu cập nhật, phân tích cặn kẽ, đặc biệt cơng trình phân tích rõ hạn chế yếu hệ thống sách ASXH đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống nước ta giai đoạn 2010-2015 Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách lĩnh vực ASXH - Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, Lý thuyết mơ hình An sinh xã hội (Phân tích thực tiễn Đồng Nai), NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội-2009 Cuốn sách trình bày bất cập, xu hướng vận động kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển hệ thống ASXH đồng thời phân tích an sinh xã hội nhìn từ đối tượng thụ hưởng trụ cột ASXH thực tiễn Thành phố Đồng Nai - Phạm Văn Bích (chủ nhiệm đề tài) Tổng quan số tài liệu an sinh xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005) Công trình vào nghiên cứu, hệ thống cách tổng quan tài liệu ASXH có Bảo trợ xã hội (cứu trợ xã hội) - Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm đề tài) Cơ sở khoa học việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, Đề tài cấp nhà nước, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ, 2009 Công trình nghiên cứu làm rõ vấn đề ASXH hệ thống sách ASXH kinh tế thị trường; Đánh giá thực trạng hệ thống ASXH việc thực sách ASXH ; Phân tích xu hướng đổi hệ thống ASXH, hệ thống sách ASXH; Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tổng thể quốc gia ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2015 - Đặng Cảnh Khanh (1994) Vấn đề cứu trợ xã hội sách bảo đảm xã hội Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu cơng tác CTXH hệ thống sách đảm bảo xã hội Việt nam nói chung - Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu thực trạng xã hội hóa cơng tác CTXH từ đề xuất giải pháp nhằm thực xã hội hóa cơng tác CTXH - Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động Thương 90 điều kiện tình hình kinh tế - xã hội địa phương, phục vụ cho việc hoạch định sách bố trí kinh phí trợ cấp thực sách BTXH địa bàn cách hiệu Đồng thời, nghiên cứu xây dựng chương trình phần mềm quản lý đối tượng phổ biến áp dụng đến tận xã phường, tạo điều kiện thuận lợi quản lý thực sách địa bàn - Tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để đối tượng yếu (có khả năng) ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Tiếp tục thực chương trình trợ giúp xã hội tạo điều kiện cho đối tượng ngày tiếp cận thuận lợi hơn, bình đẳng hơn, chất lượng với dịch vụ xã hội chương trình sinh kế để ổn định sống có tính dài hạn Triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án như: Kế hoạch thực Chương trình quốc gia người cao tuổi thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 2015; Kế hoạch trợ giúp người tàn tật; Chương trình chăm sóc thay trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, vận động tổ chức quốc tế tài trợ để thực dự án hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho đối tượng BTXH tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng yếu (có khả năng) ổn định sống, hòa nhập cộng đồng - Xã hội hóa nguồn lực thực Trong bối cảnh nguồn lực tài thành phố hạn chế gặp nhiều khó khăn, với việc cải cách chế, sách an sinh xã hội (ASXH), vấn đề đảm bảo nguồn lực tài lâu dài, bền vững chế quản lý tài phù hợp cho hoạt động ASXH trở thành nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Cùng với việc thực sách trợ cấp xã hội từ NSNN, cần có tài trợ tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức quốc tế hỗ trợ cho đối tượng BTXH Thành phố cần tranh thủ nhiều giúp đỡ cộng đồng quốc tế hợp tác đầu tư, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hoạt động kêu gọi đóng góp, vận động thực hoạt động nhân đạo, xã hội, từ thiện, đóng góp xây dựng quỹ ASXH Từng bước hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Một 91 khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng BTXH thụ hưởng thấp chế tài chưa rõ ràng Giai đoạn tới cần xây dựng chế tài phù hợp để thực Quy định cụ thể nguồn ngân sách, trình lập kế hoạch từ lên, có định lượng đối tượng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách tương xứng Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực sách trợ cấp, nguồn huy động lồng ghép khác tập trung cho thực chương trình dự án trợ giúp đối tượng BTXH - Quy hoạch lại hệ thống trung tâm + Nhà nước, cộng đồng xã hội hỗ trợ đối tượng sống gia đình cộng đồng quan điểm nhân đạo, nhân văn, phù hợp với tập quán tuyền thống dân tộc xu hướng quốc tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, việc nhà nước, cộng đồng giúp đỡ cho đối tượng BTXH để họ sống hồ nhập cộng đồng có hiệu mặt nguồn lực vật chất mặt tinh thần, có lợi cho đối tượng Các sở BTXH tiếp nhận đối tượng BTXH đặc biệt khó khăn khơng khả hội để hoà nhập sống cộng đồng vào ni dưỡng chăm sóc tập trung Việc tổ chức quản lý, nuôi dưỡng chăm sóc đối tượng thực theo yêu cầu: Cơ sở BTXH phải thực tốt khâu: tiếp nhận đưa đối tượng cộng đồng; tổ chức cho đối tượng sinh hoạt tự quản; huy động nguồn lức từ cộng đồng; gắn trách nhiệm thân nhân, gia đình đối tượng với sở bảo trợ găn sở bảo trợ với địa phương nơi sở đóng Là sở BTXH tự quản đối tượng thông qua hoạt động khâu phòng ở, tài sản sở bảo trợ, cảnh quan môi trường, tăng gia sản xuất, chế độ nuôi dưỡng, thuốc men, y tế, tự quản nguồn lức huy động cộng đồng sở công khai dân chủ + Cần phải tăng cường nguồn lực để cải thiện nâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho đối tượng Ngồi mức sinh hoạt phí cho đối tượng quy định theo sách thành phố, địa phương sở BTXH cần huy 92 động nguồn lực khác cộng đồng, cá nhân, tổ chức nước quốc tế + Tiến hành nghiên cứu, đánh giá rút kinh nghiệm đề giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu chăm sóc, ni dưỡng đối tượng Đồng thời thực xã hội hố cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giúp đỡ đối tượng xã hội + Để thực nhiệm vụ chung nhằm củng cố nâng cao chất lượng hoạt động sở BTXH địa bàn thành phố, cần thực số nội dung cụ thể sau: Tiến hành rà soát, phân loại loại đối tượng xã hội (người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật nặng, người tâm thần mãn tính), nắm yêu cầu khả đáp ứng công tác ni dưỡng, chăm sóc loại đối tượng sở BTXH Từ đó, tiến hành xây dựng, nâng cấp sở cho phù hợp với số lượng đặc điểm loại đối tượng cần nuôi dưỡng tập trung; Đẩy mạnh việc thực sách, chế độ nhà nước ni dưỡng, chăm sóc, giúp đỡ đối tượng xã hội Ngồi việc nâng mức sinh hoạt phí ni dưỡng cần có sách tạo điều kiện cho sở BTXH thực hoạt động khác như: chăm sóc y tế, phục hồi chức năng, trị liệu, hướng nghiệp dạy nghề, sinh hoạt văn hoá tinh thần, giao tiếp… Từ đến năm 2010 phấn đấu tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần để tiếp nhận số đối tượng bị tàn tật nặng chăm sóc ni dưỡng (hiện thành phố Đà Nẵng chưa có sở BTXH ni dưỡng người tàn tật nặng) Củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ cán viên chức sở BTXH trình độ nghiệp vụ chuyên mơn lòng nhiệt thành, tâm huyết với lĩnh vực công tác này, thông qua phương thức đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn trình độ cán xã hội + Nhiệm vụ sở BTXH: Tiến hành rà soát tất loại đối tượng quản lý, nuôi dưỡng sở BTXH Kiên đưa số đối tượng khơng đủ điều kiện, khơng sách trở lại cộng đồng để địa phương quản lý; Thực chức sở BTXH nuôi dưỡng phục hồi chức nhằm 93 tạo điều kiện cho đối tượng tái hoà nhập; Thực chế độ nuôi dưỡng đối tượng không dựa vào nguồn ngân sách thành phố mà cần phải xây dựng phương thức hoạt động trung tâm theo hướng mở như: tận dụng điều kiện sẵn có (đất đai, ngành nghề, hoạt động liệu pháp…) để bổ sung nguồn nuôi dưỡng; huy động nguồn lực cộng đồng đặc biệt cộng đồng xung quanh, tổ chức, cá nhân từ thiện, gia đình đối tượng … để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng; đối tượng đưa vào sở BTXH để nuôi dưỡng suốt đời (ngoại trừ số người già cô đơn không nơi nương tựa địa phương làm thủ tục gửi vào), phải phối hợp với cộng đồng thân nhân, gia đình đối tượng tiếp nhận trở lại cộng đồng có đủ điều kiện nhằm tăng tốc chu chuyển đối tượng sở - Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cách hiệu quả: Cơng khai minh bạch từ khâu thẩm định xét duyệt hồ sơ, chi trả trợ cấp Tiến hành tổng rà soát đối tượng BTXH toàn thành phố, lập hồ sơ quản lý đối tượng cộng đồng năm rà soát lại theo nguyên tắc có tham gia người dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tượng BTXH người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ đó, chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thành phố thời kỳ, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp - Công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn vận động ủng hộ Một điều kiện quan trọng để huy động có hiệu nguồn lực xã hội đóng góp thực sách BTXH cơng tác quản lý, cơng khai sử dụng hiệu nguồn kinh phí Trong thời gian đến thành phố cần ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn kinh phí từ vận động, ủng hộ Bởi thành phố triển khai thực quy định Nghị định 64 phủ, theo UBMTTQVN cấp đơn vị chủ trì, tiếp nhận nguồn tiền, hàng cứu trợ, song phần ủng hộ qua ngân sách quan Nhà nước quản lý Trong thời gian đến, thành phố nên thống thành lập Quỹ ASXH để quản lý nguồn kinh phí vận động để thực việc cứu trợ thực ASXH sách BTXH Định kỳ 94 công khai minh bạch nguồn tài chính, có giám sát đơn vị tài trợ, ủng hộ Mặt trận tổ chức thành viên cộng đồng 3.3.3.1 Kiểm tra, đánh giá việc thực - Kiểm tra giám sát việc thực theo chương trình, theo thời gian + Tăng cường theo dõi giám sát đánh giá việc thực sách trợ giúp đối tượng xã hội nói chung đối tượng BTXH nói riêng sở nghiên cứu xây dựng hệ thống số theo dõi, đánh giá phù hợp + Tăng cường công tác giám sát hỗ trợ hoạt động: có bảng kiểm cho hoạt động cụ thể để có sở tổng kết, đánh giá + Rà soát quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hệ thống Trung tâm Văn hóa-Thể thao quận huyện, xã, phường phục vụ hoạt động văn hóa sở + Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành nhằm tạo mơi trường phát triển văn hóa lành mạnh, chống biểu lệch lạc văn hóa, cấp quản lý cộng đồng dân cư, đạc biệt quan tâm tâm đến ấn phẩm dành cho trẻ em người khuyết tật - Có chế độ khích lệ khen thưởng kịp thời, xử phạt thích đáng + Ban hành sách khuyến khích xã hội hố: Tham mưu UBND thành phố phạm vi quyền hạn sớm ban hành sách liên quan thủ tục cấp phép, đất đai, thuế, phí, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia + Định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết việc thực sách BTXH tồn thành phố nhằm đánh giá tình hình thực khen thưởng biểu dương kịp thời đối tượng cố gắng vượt qua khó khăn hòa nhập cộng đồng, đồng thời khen thưởng cán quản lý theo dõi địa phương có thành tích xuất sắc hoạt động nhằm khuyến khích động viên họ hoạt động tốt thời gian đến 3.3.4 Nhóm giải pháp với đối tượng thụ hưởng - Tăng cường tuyên truyền để tầng lớp dân cư, tổ chức cá nhân nước hiểu coi việc trợ giúp đối tượng yếu trách nhiệm 95 cộng đồng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, công tác thơng tin nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội; thay đổi cách cách nhìn cơng tác BTXH từ làm từ thiện, nhân đạo sang chia sẻ trách nhiệm xã hội dự vào nhu cầu quyền người; vận động tồn dân tham gia cơng tác CTXH, nên nghiên cứu đưa vào áp dụng rộng rãi mơ hình “chăm sóc thay thế” (các cá nhân, hộ gia đình có điều kiện tự nguyện nhận chăm sóc đối tượng CTXH) Việc mở rộng mơ hình mặt thể truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam “lá lành đùm rách”, mặt khác giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình “nhà xã hội” khuyến khích phát triển sở BTXH tư nhân để khắc phục tượng tải sở BTXH nhà nước Trong cần tranh thủ tham gia trực tiếp cộng tác tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân cần thiết nên có hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước Chuyển đổi chế thực từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp thơng qua hộ gia đình cộng đồng trợ giúp theo kết đầu Chuyển dần từ trợ cấp xã hội cho đối tượng BTXH sang hỗ trợ hộ gia đình chăm sóc thay Mở rộng mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, người cao tuổi cô đơn, người tàn tật Hiện thực mơ hình trẻ em mồ cơi hiệu Thành phố cần tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm mở rộng nhóm đối tượng khác Từng bước chuyển đổi chế trợ giúp theo “đầu vào” nhu cầu sang kết “đầu ra” nhu cầu Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tượng tiếp cận với sách BTXH - Tổ chức tập huấn kỹ phục hồi chức cho dạng khuyết tật phổ biến trẻ em thành phố bác sĩ, kỹ thuật viên bệnh viện phục hồi chức năng, tổ chức kết hợp theo khn khổ dự án “Mơ hình phục hồi chức toàn diện hỗ trợ kinh tế xã hội nhằm cải thiện sống người khuyết tật thành phố Đà Nẵng” Kinh phí Hội trợ giúp người tàn tật chi trả 96 - Chú trọng chất lượng hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao lực đối tượng thụ hưởng với tham gia nhóm đối tượng, cộng đồng chương trình Trung ương, địa phương, hướng tới tối tượng cần bảo trợ: Chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 773, chương trình hành động giảm nghèo (WB, IMF), chương trình khác Chương trình 134, nước nông thôn 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC THI CÁC GIẢI PHÁP 3.4.1 Nguồn lực tài Bố trí ngân sách thực chương trình mục tiêu hàng năm cho địa phương triển khai thực hiện; Tăng cường kêu gọi dự án đầu tư; Các địa phương chủ động huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân tạo chế thơng thống trình triển khai thực dự án cho công tác BTXH 3.4.2 Tổ chức thực - Sở Lao động - Thương binh Xã hội: + Là quan thường trực, chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành liên quan việc triển khai mục tiêu cụ thể đề Chỉ đạo phòng LĐTBXH quận, huyện việc rà sốt, thống kê, lập danh sách số đối tượng cần BTXH địa bàn + Xây dựng hoàn thiện chương trình phần mềm quản lý đối tượng BTXH từ cấp thành phố đến cấp xã, phường theo mẫu Bộ LĐTBXH, dự kiến tháng năm 2008 hoàn thành + Theo dõi, đánh giá kết tiến độ thực sách, mục tiêu đề Định kỳ hàng năm, tổng hợp kết thực báo cáo UBND thành phố - Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối nguồn ngân sách đảm bảo xã hội trình UBND thành phố định cấp cho địa phương nhằm thực kịp thời sách cho đối tượng BTXH - Sở Ngoại vụ có trách nhiệm: Lập kế hoạch hàng năm kêu gọi tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện nước trợ giúp cho số đối tượng BTXH 97 - Ủy ban nhân dân quận, huyện: Căn Quy hoạch tổng thể Sở LĐTBXH thành phố có quy hoạch cụ thể địa phương nhằm triển khai thực tốt mục tiêu chung thành phố sách BTXH - Phòng LĐTBXH quận, huyện: Có trách nhiệm đơn đốc xã, phường việc lập danh sách số đối tượng BTXH, rà soát, thống kê tổng hợp số đối tượng cần bảo trợ trình UBND quận, huyện đạo phòng liên quan lập kế hoạch kinh phí hàng năm để báo cáo UBND thành phố xem xét định phân bổ kinh phí Định kỳ hàng tháng năm báo cáo kết triển khai thực Sở LĐTBXH thành phố để theo dõi, tổng hợp - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố tổ chức đoàn thể: Triển khai vận động nhân dân đẩy mạnh hoạt động nhân đạo từ thiện, vận động tòan xã hội giúp đỡ người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi gia đình đói nghèo, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện để họ ổn định sống - Các quan Đài, Báo: Có trách nhiệm lập kế hoạch hàng năm tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân nước hưởng ứng công tác trợ giúp số đối tượng cần BTXH toàn địa bàn 3.5 KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị với quan trung ương Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan - Thứ nhất, đối tượng điều kiện hưởng CTXH: Cần nghiên cứu mở rộng đối tượng hưởng CTXH phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Chẳng hạn, đối tượng hưởng CTXH thường xuyên áp dụng cho hộ gia đình có thu nhập mức chuẩn nghèo Chính phủ cơng bố thời kỳ hay hộ gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa ; đối tượng hưởng CTXH đột xuất mở rộng cho cá nhân gặp khó khăn đột xuất mà nguyên nhân khách quan, như: nạn nhân bạo lựa gia đình, nạn nhân việc buôn bán phụ nữ, trẻ em 98 Cần chỉnh sửa lại điều kiện hưởng CTXH thường xuyên nhóm trẻ em mồ cơi đối tượng tương tự theo quy định khoản Điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP để bảo đảm thống việc xác định đối tượng trẻ em hưởng CTXH với việc xác định độ tuổi người lao động Theo chúng tơi nên hạ độ tuổi nhóm xuống 15 tuổi, trừ trường hợp đặc biệt (đang học văn hóa) áp dụng đến 18 tuổi Nếu quy định bảo đảm trách nhiệm đối tượng hưởng trợ cấp CTXH với mình, tránh ỷ lại tránh lãng phí nguồn kinh phí CTXH bối cảnh kinh phí eo hẹp, cần phải phân bổ cho nhiều đối tượng khác Cần bảo đảm công điều kiện hưởng CTXH nhóm đối tượng CTXH thường xuyên đối tượng CTXH thường xuyên với đối tượng CTXH đột xuất - Thứ hai, chế độ áp dụng đối tượng hưởng CTXH: Cần có thống việc quy định chế độ áp dụng cho nhóm đối tượng (7), (8), (9) chế độ CTXH thường xuyên Cần nghiên cứu nâng mức trợ cấp CTXH thường xuyên để đối tượng hưởng tiếp cận mức sống tối thiểu cách chắn, thay phải thụ động trông chờ vào giúp đỡ hảo tâm cộng đồng xã hội - Thứ ba, nguồn kinh phí thực CTXH: Vẫn tiếp tục trì kinh phí thực CTXH từ hai nguồn nay: ngân sách nhà nước đóng góp từ thiện cộng đồng xã hội Song: Cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nước cho cơng tác CTXH cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho địa phương nguồn thu địa phương thường xảy thiên tai, dịch bệnh, đồng thời bảo đảm công việc tiếp cận sách xã hội người dân tất địa phương Cần thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân có điều kiện để tổ chức thực thống nhất, bảo đảm cho quỹ chi mục đích, đạt hiệu cao 99 Bảo đảm nguồn lực chế tài sở bước mở rộng diện bao phủ, tăng mức phí đóng góp đảm bảo chi phí dịch vụ tối thiểu quản lý chặt chẽ, hiệu quỹ ASXH Đồng thời, cần nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn quỹ ASXH kết hợp với việc đa dạng hoá nguồn tài trợ để đảm bảo hệ thống ASXH phát triển bền vững - Thứ tư, tổ chức thực hiện: Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động tồn dân tham gia cơng tác CTXH, nên nghiên cứu đưa vào áp dụng rộng rãi mơ hình “chăm sóc thay thế” (các cá nhân, hộ gia đình có điều kiện tự nguyện nhận chăm sóc đối tượng CTXH) Việc mở rộng mơ hình mặt thể truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam “lá lành đùm rách”, mặt khác giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Cần nhân rộng mô hình “nhà xã hội” khuyến khích phát triển sở BTXH tư nhân để khắc phục tượng tải sở BTXH nhà nước Trong cần tranh thủ tham gia trực tiếp cộng tác tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân cần thiết nên có hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tượng tiếp cận với sách CTXH - Thứ năm, đề nghị Bộ LĐTBXH sớm tham mưu xây dựng Luật Bảo trợ xã hội, cần quy định cách cụ thể đối tượng BTXH Vì nay, đối tượng BTXH tảng mạng nhiều văn luật khác nhau, không đồng cách thức thực sách, chồng chéo khó khăn hướng dẫn thi hành 3.5.2 Kiến nghị với địa phương Để đảm bảo trì thực tốt sách bảo trợ địa bàn thành phố, góp phần giữ vững ổn định xã hội thúc đẩy trình phát triển thành phố nhanh, bền vững, Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố, Sở, Ban, Ngành có liên quan UBND quận, huyện thành phố trình lãnh đạo thực nhiệm vụ 100 phát triển kinh tế nên ưu tiên giải vấn đề xúc xã hội, tăng cường lãnh đạo việc thực cac sách xã hội, đảm bảo an sinh Đảm bảo cân đối nguồn kinh phí cho hoạt động BTXH, nên đạo phân định rõ nguồn kinh phí chi cho đảm bảo xã hội thực sách trợ giúp xã hội 101 KẾT LUẬN Luận văn thực phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh từ thực trạng công tác BTXH 10 năm qua Phân tích vấn đề sách BTXH gắn chặt với phân tích ASXH phát triển kinh tế - xã hội thành phố, để định hướng số giải pháp mang tính chiến lược để phát triển sách BTXH, ổn định ASXH phát triển kinh tế - xã hội chung thành phố Luận văn rút số nhận xét sau: + Chính sách BTXH có vai trò quan trọng hệ thống ASXH, góp phần phát triển kinh tế xã hội, công xã hội Đây mục tiêu xã hội, giải pháp thực tổng hợp yếu tố kinh tế, trị, xã hội, đòi hỏi hệ thống trị tham gia + Hơn 10 năm qua, nhiều bất cập, yếu kém, song sách BTXH góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nhưng biết phát huy, có chế, sách phù hợp tạo nên đột phá ổn định kinh tế - xã hội + Căn chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước sách BTXH bối cảnh hội nhập, Luận văn xác định mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển sách BTXH địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Tuy nhiên, nghiên cứu Luận văn sách BTXH bối cảnh nước thành phố chịu tác động sâu sắc trình tồn cầu hố, đặc biệt q trình thị hố diễn nhanh chóng thành phố, lại có nhiều biến động khó dự báo nay, nội dung Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Hơi đồng khoa học để Luận văn hoàn thiện 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính phủ, 2009 [2] Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [3] Ngô Huy Cương (2003), Bàn khái niệm an sinh xã hội, Tạp chí Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2003 [4] Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp [5] Đặng Cảnh Khanh (1994), Vấn đề cứu trợ xã hội sách bảo đảm xã hội Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội [6] Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư, Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, 1998 [7] Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [8] Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí kinh tế - luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2002 [9] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta [10] Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, NXB Tư pháp, Hà Nội [11] Sở Lao động - Thương binh xã hội Đà Nẵng, Các báo cáo công tác Bảo trợ xã hội giai đoạn 2000-2009 [12] Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [13] Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, NXB Tư pháp, Hà Nội 103 [15] Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội (2009) [16] Về Bảo trợ phát triển xã hội, NXB Hà Nội, (2008) [17] Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6/2004 [18] Báo cáo Dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020, Bộ lao động TB&XH, Hải phòng , tháng 10/2009 [19] Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 (gọi tắt đề án 32) [20] Kế hoạch 4979/KH-UBND UBND thành phố Đà Nẵng, ngày 13/8/2010 việc Triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020 [21] Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội [22] Nghị định 13/2010/NĐ-CP Chính Phủ, ngày 27/02/2010 việc sử đổi bổ sung Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng BTXH [23] Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 13/7/2007 Hướng dẫn số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng BTXH [24] Thông tư 26/2008/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 10/11/2008 sửa đổi , bổ sung số điểm Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 13/7/2007 [25] Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17/3/2008 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Chính sách trợ giúp đối tượng BTXH địa bàn thành phố Đà Nẵng [26] Quyết định số 21/2010/QĐ-UBND ngày 19/7/2010 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng [27] Báo cáo số 49/BC-SLĐTBXH, ngày 07/6/2010 Sở Lao động – Thương binh Xã hội việc Thực sách trợ giúp xã hội Sở Lao động Thương binh Xã hội 104 [28] Báo cáo số 89/BC-UBND, ngày 02/7/2010 UBND thành phố Kết thực Chương trình hành động trẻ em thành phố giai đoạn 2001-2010 xây dựng Chương trình giai đoạn 2011-2020 [29] Báo cáo 135/BC-UBND, ngày 13/9/2010 Kết 10 năm thực Chỉ thị 55-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em [30] Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống kê Hà Nội, 2003 [31] Giáo trình Thống kê, NXB Thống kê Hà Nội, 2005 [32] Bản tin ý tưởng Cán trẻ Câu lạc cán trẻ thành phố Đà Nẵng số 01 năm 2009 [33] Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, NXB Lao động –Xã hội, 2009 [34] Báo cáo Thực trạng đào tạo nghề hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người lao động thuộc đối tượng sách địa bàn thành phố Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, tháng 7/2010 [35] Báo cáo Dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020, Bộ lao động TB&XH, Hải phòng , tháng 10/2009 [36] Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX (2010-2015) [37] Thông tin kinh tế xã hội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng, số tháng 12/2010 ... từ năm đầu đất nước độc lập 1945 đến năm 1986 Sự cần thiết cứu trợ xã hội thể qua giai đoạn Giai đoạn 1945-1954, giai đoạn này, sau đời Nhà nước Việt nam dân chủ Cộng hoà, Nhà nước phải đối mặt... dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tỷ trọng GDP ngành giai đoạn 2006-2010 32 2.2 Vốn đầu tư ngành giai đoạn 2006-2010 32 2.3 Dân số trung bình Đà Nẵng 1997-2009 40 Số đối tượng... chế yếu hệ thống sách ASXH đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống nước ta giai đoạn 2010-2015 Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách lĩnh vực ASXH - Phạm Văn

Ngày đăng: 02/01/2018, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính phủ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính phủ
[2] Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền an sinh xã hội
Tác giả: Bùi Thế Cường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2005
[3] Ngô Huy Cương (2003), Bàn về khái niệm an sinh xã hội, Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm an sinh xã hội
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2003
[4] Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở ViệtNam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy
Năm: 2005
[5] Đặng Cảnh Khanh (1994), Vấn đề cứu trợ xã hội trong chính sách bảo đảm xã hội ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cứu trợ xã hội trong chính sách bảo đảmxã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Năm: 1994
[6] Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư, Lựa chọn và thực hiện chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nxb CTQG, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và thực hiện chínhsách phát triển kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
[7] Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền (1994), Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và an sinh xãhội
Tác giả: Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
[8] Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế - luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Đình Liêu
Năm: 2002
[10] Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Luật an sinh xã hội”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Nhà XB: NXB Tưpháp
Năm: 2005
[12] Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực hiện xã hội hoá công tác cứu trợ xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm thực hiện xã hội hoá công tác cứutrợ xã hội
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Năm: 2002
[9] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể ở nước ta hiện nay Khác
[11] Sở Lao động - Thương binh xã hội Đà Nẵng, Các báo cáo công tác Bảo trợ xã hội giai đoạn 2000-2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w