1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu thành phần Lignan của cây lá móng tay (Lawsonia Inermis L.)

103 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘ KHOA HOÁ HỌC ************** NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LIGNAN CỦA CÂY LÁ MĨ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠ Chuyên ngành: Hoá Hữu Cơ HÀ NỘI – 2010 Nguyễn Thị Thu Trang K32C-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp K32C-Khoa Hóa Học TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ KHOA HOÁ HỌC ************** NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LIGNAN CỦA CÂY LÁ M KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Chun ngành: Hố Hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN XUÂN CƢỜNG HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp em hồn thành Viện Hố học hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Cường, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán phịng Hố Hữu Cơ - Viện Hố học hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ em thời gian nghiên cứu Viện Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS Nguyễn Văn Bằng giảng viên khoa Hoá học - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Cường Các kết khố luận trung thực, khơng trùng với kết công bố trước Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Lá móng tay 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Thành phần hoá học 1.1.5 Tính vị, cơng 1.1.6 Công dụng 1.1.7 Một số thuốc từ Lá móng tay 1.2 Vài nét hợp chất Lignan 1.2.1 Đại cương phân loại 1.2.2 Các dẫn xuất quan trọng Lignan 12 1.2.3 Tổng hợp Lignan 14 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 18 1.3.1 Chọn dung môi chiết 18 1.3.2 Quá trình chiết 21 3.2 Hằng số vật lí kiện phổ hợp chất 3.2.1 Hợp chất 1: (+)-Pinoresinol di-O- -Dglucopyranoside (LI22) + - Bột màu trắng; ESI-MS m/z 705 [M+Na] 681 [M-H] , công thức phân tử C32H42O16 (M = 682); []D 25 -27 (c, 0.54 in H2O) H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) (ppm): 3,05 (2H, m, H-1 H5), 4,67 (2H, d, J = 4,0 Hz, H-2 H-6), 3,87 (2H, dd, J = 3,0, 9,0 Hz, Ha-4 Ha-8), 4,15 (2H, dd, J = 7,0, 9,0 Hz, Hb-4 Hb-8), 6,95 (2H, d, J = 1,5 Hz, H-2' H-2''), 7,04 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-5' H-5''), 6,85 (2H, dd, J = 1,5, 8,5 Hz, H-6' H-6''), 3,77 (6H, s, 3'-OMe 3''-OMe), 4,87 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-1''' H-1''''), 3,24 (2H, H-2''' H-2''''), 3,27 (2H, H-3''' H-3''''), 3,15 (2H, t, J = 9,0 Hz, H-4''' H-4''''), 3,27 (2H, H-5''' H-5''''), 3,44 (2H, dd, J = 4,5, 12,0 Hz, Ha-6''' Ha-6'''') 3,66 (2H, dd, J = 1,5, 12,0 Hz, Hb6''' Hb-6'''') 13 C-NMR (125MHz, DMSO-d6) (ppm): 53,67 (C-1 C-5), 84,83 (C-2 C-6), 71,03 (C-4 C-8), 135,14 (C-1' C-1''), 110,45 (C-2' C2''), 148,96 (C-3' C-3''), 145,84 (C-4' C-4''), 115,16 (C-5' C-5''), 118,19 (C-6' C-6''), 55,68 (3'-OMe 3''-OMe), 100,10 (C-1''' C-1''''), 73,20 (C-1''' C-2''''), 76,83 (C-3''' C-3''''), 69,67 (C-4''' C-4''''), 77,01 (C-5''' C-5'''') 60,66 (C-6''' C-6'''') 3.2.2 Hợp chất 2: Syringaresinol di-O- -D-glucopyranoside (LI21) + - Bột màu trắng, ESI-MS m/z 765 [M+Na] 741 [M-H] , công thức phân tử C34H46O18 (M = 742); []D 25 -18 (c, 0.54 in H2O) H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) (ppm): 3,05 (2H, m, H-1 H5), 4,67 (2H, d, J = 4,0 Hz, H-2 H-6), 3,87 (2H, dd, J = 3,0, 9,0 Hz, Ha-4 Ha-8), 4,15 (2H, dd, J = 7,0, 9,0 Hz, Hb-4 Hb-8), 6,66 (4H, s, H-2', H-2'', H-6' H-6''), 3,76 (12H, s, 3',3''-OMe 5',5''''-OMe), 4,87 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-1''' H-1''''), 3,14 (2H, H-2''' H-2''''), 3,20 (2H, H-3''' H-3''''), 3,09 (2H, H-4''' H-4''''), 3,20 (2H, H-5''' H-5''''), 3,42 (2H, dd, J = 4,5, 12,0 Hz, Ha-6''' Ha-6'''') 3,60 (2H, dd, J = 1,5, 12,0 Hz, Hb-6''' Hb6'''') 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) (ppm): 53,59 (C-1 C-5), 85,05(C-2 C-6), 71,35 (C-4 C-8), 133,82 (C-1' C-1''), 104,31(C-2', C-2'', C-6' C-6''), 152,62 (C-3', C-3'', C-5' C-5''), 137,13 (C-4' C-4''), 56,46 (3',3''-OMe 5',5''''-OMe), 102,73 (C-1''' C-1''''), 73,18 (C-1''' C-2''''), 76,52 (C-3''' C-3''''), 69,97 (C-4''' C-4''''), 77,17 (C-5''' C-5'''') 60,95 (C-6''' C-6'''') CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 1: (+)-Pinoresinol di-O- D- glucopyranoside (LI22) Hợp chất phân lập dạng chất bột màu trắng Phổ HNMR xuất tín hiệu đặc trưng ba proton vòng thơm tương tác hệ ABX 6,95 (1H, d, J = 1,5 Hz), 7,04 (1H, d, J = 8,5 Hz) 6,85 (1H, dd, J = 1,5, 8,5 Hz) nhóm metoxi 3,77 (3H, s) Ngoài ra, xuất nhóm oximetylen, nhóm oximetyl nhóm metyl đặc trưng tín hiệu proton cộng hưởng 3,78 (1H, dd, J = 3,0, 9,0 Hz)/4,15 (1H, dd, J = 7,0, 9,0 Hz), 4,67 (1H, d, J = 4,0 Hz) 3,05 (1H, m) Tín hiệu proton anome 4,87 (1H, d, J = 7,0 Hz) xác định có mặt gốc đường Giá trị số tương tác lớn proton anome (J = 7,0 Hz) cho phép khẳng định gốc đường có cấu hình  Hình 4.1.1: Phổ H-NMR 1 Hình 4.1.2: Phổ H-NMR dãn rộng 13 Hình 4.1.3: Phổ C-NMR 6''' OMe O O 2' 1' O 6'''' 5'' 6'' 1'' O HO OH 3''' HO 5' H HO 1''' 4' 6' OH H 3' OH O 2'' 4'' 3'' O HO 3'''' OH OMe 1'''' Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học Bảng 4.1: Số liệu phổ NMR 1 C δC# δC a,b δH a,c dạng pic (J = Hz) HMBC (H  Aglycon 1(5) 53,7 53,67 3,05 m 2(6) 84,8 84,83 4,67 d (4,0) 4, 5, 4(8) 71,1 71,03 3,87 dd (3,0, 9,0) 2, 5, 6, 4,15 dd (7,0, 9,0) 1'(1'') 135,3 135,14 - 2'(2'') 110,7 110,45 6,95 d (1,5) 3'(3'') 145,9 148,96 - 4'(4'') 149,0 145,84 - 5'(5'') 115,6 115,16 7,04 d (8,5) 1', 3', 4' 6'(6'') 118,2 118,19 6,85 dd (1,5, 8,5) 2, 2', 5' 3'(3'')-OMe 55,8 55,68 3,77 s 3' 100,4 100,10 4,87 d (7,0) 4' 2, 1', 3', 4' Glucose 1'''(1'''') 2'''(2'''') 73,2 3'''(3'''') 76,8 73,0 76,83 3,24* 3,27* 4'''(4'''') 69,7 69,67 3,15 t (9,0) 5'''(5'''') 76,9 77,01 3,27* 6'''(6'''') 60,8 60,66 3,44 dd (4,5, 12,0) 3,66 dd (1,5, 12,0) a b c # Đo DMSO-d6, 125 MHz, 500 MHz, *tín hiệu bị che khuất, δC (+)- pinoresinol di-O--D-glucopyranoside [11] 13 Trên phổ C-NMR xuất 16 tín hiệu cacbon tín hiệu gốc đường 100,10 (CH), 73,20 (CH), 76,83 (CH), 69,67 (CH), 77,01 (CH) 60,66 (CH2), đặc trưng cho đơn vị đường O--D- glucopyranose [11] Một vịng thơm bị vị trí xác định tín hiệu cacbon cộng hưởng 135,14 (C), 110,45 (CH), 148,96 (C), 145,84 (C), 115,16 (CH), 118,19 (CH) Ngồi nhóm metoxi, nhóm oximetylen, nhóm oximetyl nhóm metyl xác định tín hiệu cộng hưởng 55,68 (CH3), 71,02 (CH2), 84,83 (CH) 53,67 (CH) 13 Hình 4.1.5: Phổ C-NMR phổ DEPT Phổ khối lượng ESI-MS xuất pic ion m/z 705 + - [M+Na] 681 [M-H] , tương ứng với công thức phân tử C32H42O16 (M = 682) Tuy nhiên, có 16 tín hiệu cacbon ghi nhận phổ 13 C- NMR Điều cho phép khẳng định cấu trúc hợp chất có tính đối xứng Các kiện nêu gợi ý cho có mặt hợp chất lignan dạng pinoresinol [11] So sánh số liệu phổ 13 C-NMR với số liệu tương ứng công bố cho hợp chất (+)-pinoresinol di-O-D- glucopyranoside [11] nhận phù hợp hoàn toàn (Bảng 4.1) ... là: ? ?Nghiên cứu thành phần Lignan Lá móng tay - Lawsonia inermis L.” Luận văn tập trung nghiên cứu thành phần Lignan Lá móng tay, bao gồm nội dung chính: Thu mẫu Lá móng tay (Lawsonia inermis L.), ... VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1: Cây Lá móng tay (Lawsonia inermis L.) Hình 1.2: Quả Hoa Lá móng tay Hình 3.1: Qui trình chiết phân đoạn phân lập hợp chất từ Lá móng tay 33 36 37 Hình 4.1.3: Phổ... cao, nhà nghiên cứu khoa học tiến hành nghiên cứu, tách chiết, tìm chất có hoạt tính sinh học từ mẫu thực vật, tổng hợp nên loại thuốc có khả trị bệnh cao Cây Lá móng tay (Lawsonia inermis L.) thuộc

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w