Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng điện hoá polianilin

52 338 0
Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng điện hoá polianilin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN HUY TIẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ỨNG DỤNG ĐIỆN HÓA POLIANILIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Hóa học hữu Hà Nội 05-2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN HUY TIẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ỨNG DỤNG ĐIỆN HÓA POLIANILIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Hóa học hữu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Xuân Quế LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy kính yêu tơi Đó thầy PGS.TS.Lê Xn Quế người định hướng cho từ bước đầu tiên, kiên trì, độ lượng bảo nghiêm khắc hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Kĩ Thuật Nhiệt Đới anh chị làm việc phòng nghiên cứu Ăn Mòn Bảo Vệ Kim Loại - Viện Kĩ Thuật Nhiệt Đới - Viện KHCN Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ để nghiên cứu, học tập hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm thầy Khoa Hố Học hết lòng quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, tạo điều kiên cho tơi hồn thành khoá luận Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Trần Huy Tiến LỜI CAM ĐOAN Đề tài trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS.Lê Xuân Quế Tôi xin cam đoan kết mà nghiên cứu đuợc kết đưa thật Nếu có điều khơng trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật Hà Nội ngày 12 tháng 05 năm 2009 Trần Huy Tiến MỤC LỤC MỞĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ POLIME DẪN 1.1 Giới thiệu polime dẫn điện…… .8 1.1.1 Lịch sử polime dẫn điện………… .8 1.1.2 Phân loại polime dẫn……………… 1.1.3 Một số đặc điểm ứng dụng PANi…… 10 1.1.4 Quá trình pha tạp…………………… 11 1.2 Polianilin…………………………… 13 1.2.1 Anilin……………………………… 13 1.2.2 Tính chất vật lí…… 13 1.2.3 Tính chất hóa học ANi…… .13 1.2.4 Phương pháp tổng hợp polianilin…………………………… 14 1.2.5 Tính chất PANi chế tạo điện hóa…………………… 20 1.2.6 Khả bảo vệ chống ăn mòn kim loại……………………… 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết bị………………………………………………………… 25 2.1.1 Thiết bị điện hoá ……………………………………………… 25 2.1.2 Điện cực làm việc…………………………………………… 26 2.2 Hoá chất dung dịch nghiên cứu…….……………………… 27 2.2.1 Hoá chất…………………………… 27 2.2.2 Dung dịch nghiên cứu……………………………………… 27 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu…… 27 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu………….……………………… 27 2.3.1 Phương pháp đo phổ CV……………………………………… 27 2.3.2 Phân tích nhiệt vi sai………………………………………… 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp PANi HCl phân cực CV 3.2 Biến thiên số đại lƣợng phổ CV 3.2.1 Biến thiên điện pic 3.2.2 Biến thiên điện lượng 3.2.3 Biến thiên điện bán pic 3.2.4 Biến thiên dòng pic 3.3 Tác động FeSO4 đến tổng hợp điện hoá PANi 3.3.1 Tác động FeSO4 đến phổ CV tổng hợp PANi 3.3.2 Tác động FeSO4 đến điện pic oxy hoá 3.3.3 Ảnh hưởng FeSO4 đến điện bán pic Ep1/2 3.3.4 Ảnh hưởng FeSO4 đến điện lượng pic oxy hoá khử 3.4 Tác động CuSO4 đến tổng hợp điện hoá PANi 3.4.1 Tác động CuSO4 đến phổ CV tổng hợp PANi 3.4.2 Tác động CuSO4 đến điện pic oxy hoá 42 3.4.3 Ảnh hưởng CuSO4 đến điện lượng pic oxy hoá khử 43 3.5 Tính chất nhiệt mẫu PANi 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, vật liệu sử dụng ngành công nghệ điện tử tập trung nghiên cứu để đáp ứng nhịp độ phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp Một hướng tìm kiếm khả thay kim loại truyền thống như: Silic, gecmani, acsenua gali, phosphua gali Rất đắt tiền, đòi hỏi cơng nghệ chế biến khắt khe, vật liệu có giá thành rẻ dễ tổng hợp Một loại vật liệu polime dẫn điện hữu Các polime dẫn điển hình tập trung nghiên cứu giới là: polianilin (PANi), polipyrol, polivinyl-ancol… Polime dẫn ứng dụng rộng rãi ngành điện tử, làm sensor sinh học, cửa sổ quang, bán dẫn, tạo màng chống ăn mòn kim loại, sử dụng làm chất phụ gia điện cực âm pin ăcquy, sử dụng ngành hoá chất… Đặc biệt kết nghiên cứu gần cho thấy polianilin làm điện cực thay platin đắt tiền, phân tích số ion kim loại sắt II Trên sở kết khoa học công nghệ tham khảo chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo khả ứng dụng điện hoá polianilin” làm nội dung nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Chế tạo đuệnc ực polianilin ứng dụng nghiên cứu tính chất oxi hóa khử số kim loại Nội dung nghiên cứu - Điều chế PANi axit clohidric làm điện cực - Sử dụng điện cực polianilin chế tạo nghiên cứu tính chất oxi hóa khử 2+ ion Fe , Cu 2+ Đối tƣợng nghiên cứu - Polianilin (PANi) tổng hợp điện hoá HCl 2+ 2+ - Fe , Cu điệncực polianilin Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu: Lí luận polime dẫn phương pháp điều chế polime dẫn, tài liệu liên quan - Phương pháp điện hoá, nhiệt vi sai, chụp ảnh hiển vi điện tử quét SEM - Nghiên cứu - Nghiên cứu xử lí phân tích kết thực nghiệm thu sử dụng phần mềm liên quan máy AUTOLAB, - Tổng hợp thảo luận kết Chƣơng Tổng quan 1.1 Giới thiệu polime dẫn điện 1.1.1 Lịch sử phát triển Lịch sử phát triển q trình điện hóa tổng hợp chất hữu bắt đầu 150 năm trước Thời Mr.Farađây lần phát q trình oxi hóa muối axit Aliphatic tạo thành ankan tương ứng Cũng thời kỳ đó, H Lelely điều chế polianilin phương pháp điện hóa Ơng hòa tan aoxơ anilin vào dung dịch H2SO4 loãng, đặt vào hai điện cực platin nối với nguồn điện chiều, ông quan sát trực tiếp lớn lên màng màu xanh đậm cực dương (+) Vật liệu sau gọi tên khác Emeraldin, Nigranilin cuối gọi polianilin Polianilin ứng dụng xúc tác điện hóa, cơng nghệ sensor, tàng trữ biến đổi lượng Từ đến màng Polianilin hoạt động điện hoá đặc biệt ý, năm gần Do khả to lớn vật liệu xúc tác điện hoá, điện tử hay phân tử, cơng nghệ senror hố học sinh học, trình tàng trữ biến đổi lượng Vào cuối năm 1970 polyme dần chủ đề tranh luận liên tục thời gian bắt đầu có thơng bào tính bán dẫn vật liệu Từ nhiều nhà khoa học tổng hợp nhiều chứng polyme có tính dẫn điện phương pháp pha tạp (doping) cấy chọn lọc nhằm nâng cao độ dẫn, làm cho polime có tính chất kim loại Từ chúng mang tên polime dẫn (conducting polimer –CP) Một tính chất quan trọng polime dẫn điện độ dẫn điện Độ dẫn diện tính theo cơng thức: x = 1/R ( R điện trở ()) Đối với chất bán dẫn cổ điển, hạt tải ion điện tử hay lỗ trống Polime dẫn xuất hạt tải polaron có điện tích +1, spin ±1/2 biolaron có điện tích +2 spin ± 0, polime hoạt động điện có lan truyền điện tích từ vùng dẫn điện polime sang vùng không dẫn điện polime tiếp xúc điện 1.1.2 Phân loại polime dẫn điện Polime dẫn điện phân làm loại chính: 1.1.2.1 Các polime oxi hóa khử ( redox polymer) Các polime oxi hóa khử vật dẫn có chứa nhóm hoạt tính oxi hóa khử, liên kết cộng hóa trị với mạch polime khơng hoạt động điện hóa Trong vận chuyển xảy thơng qua q trình trao đổi electron liên tiếp nhân oxi hóa khử kề Qúa trình gọi chuyển khơng theo bước nhảy Fe[II,III] Tên ??? 1.1.2.2 Các polime dẫn điện tử (electronical conducting polymer) Các polime dẫn điện tử, mạch polime có liên kết đơi liên hợp mở rộng Qúa trình chuyển điện tích dọc theo chuỗi xảy nhanh, polime dẫn điện tử 0.15 0.1 0.05 j (mA/cm ) 80 0.01 40 0 -40 -80 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E (V/SCE) Hình 3.8 Đường phân cực CV ổn định HCl 1M c FeSO4 (0-0,15M, ghi đồ thị), PANi, vận tốc quét 30mV/s Hình dạng phổ PANi có ion Fe 2+ khác với tổng hợp PANi khơng có 2+ ion Fe 2+ Hình dạng phổ ứng với nồng độ Fe từ 0,01- 0,15M khác nhau, 2+ cho thấy ion Fe có ảnh hưởng tới trình tạo màng PANi 3.3.2 Tác động FeSO4 đến điện pic oxy hoá Ở q trình oxy hố-khử cho thấy, pic oxy hố (pic anơt) pic khử (pic catot) có độ dịch chuyển định vị trí, nhiên mức độ chuyển dịch bị tác động FeSO4 (hình 3.9) khác Nồng độ FeSO4 tăng từ đến 0.1M Epic anôt catôt tăng lên theo nồng độ, chứng tỏ trình xảy phản ứng cần lượng cao hơn, nhánh oxi hoá nhánh khử Nhưng với nồng độ 0,15M FeSO4 Epic giảm đột ngột Rất tính chất màng thay đổi Điều phụ thuộc việc jpic Qpoc biến động E , (V/SCE) 0.1 0.6 0.05 0.5 0.4 0.15 0.3 0.01 0.05 0.1 0.3 0.2 0.15 0.1 0.01 0.0 0.2 0.4 pc E pa , (V/SCE) 0.7 -0.1 10 Sè chu kú 10 Sè chu kú Hình 3.9 Biến thiên điện pic oxy hoá (Epa) khử (Epc) 2+ cặp Fe /Fe 3+ – 0.15M, PANi theo số chu kỳ CV ổn định Ảnh hƣởng FeSO4 đến điện bán pic Ep1/2 3.3.3 Sự ảnh hưởng FeSO4 đến điện bán pic Epa1/2 Epc1/2 biểu diễn đồ thị (hình 3.10) Biến thiên E1/2 pic tương tự Epic 0.16 E,(V/SCE) pc1/2 E,(V/SCE) pa1/2 0.35 0.1 0.05 0.01 0.20 0.12 0.08 0.15 0.30 0.1 0.25 0.05 0.20 0.15 0.04 0.15 Sè chu kú 10 0.01 0.10 12 10 12 Sè chu kú Hình 3.10 Biến thiên điện bán pic anơt (Epa1/2), catôt (Epc1/2), 2+ cặp Fe /Fe 3+ – 0.15M, PANi, theo số chu kỳ CV ổn định Nhìn chung điện phản ứng FeSO4 phụ thuộc vào nồng độ, không phụ thuộc vào số chu kì qt Tuy nhiên, q trình oxi hố khử sắt số ion hay muối FeSO4 pha tạp vào màng PANi, làm cho tính chất màng biến đổi, dẫn đến biến động giá trị pic theo nồng độ Ảnh hƣởng FeSO4 đến điện lƣợng phân cực toàn phần 3.3.4 Sự biến thiên điện lượng oxi hoá khử biểu diễn hình 3.11 Cả hai 2+ điện lượng tăng theo nồng độ Fe (hình 3.12), có dạng tuyến tính Điều cho phép nghĩ đến khả sử dụng điện cực PANi để định lượng nồng độ 2+ Fe dung dịch axit 1.2 0.15 -0.5 0.1 0.05 -0.6 1.0 0.8 Qc (C/cm ) Qa(C/cm ) 0.1 0.05 0.01 0.6 -0.7 -0.8 0.01 -0.9 -1.0 0.15 -1.1 0.4 10 12 10 12 Sè chu kú Sè chu kú Hình 3.11 Biến thiên điện lượng nhánh CV oxi hoá (Qa), khử (Qc) – 0.15M, PANi theo số chu kỳ CV ổn định 1.2 c4 c2 -0.6 -0.7 -0.8 1.0 Qc2 Qc4 Qc6 Qc8 Qc10 -0.9 c Q a(C/cm ) c10 c8 c6 3+ Q (C/cm ) 2+ cặp Fe /Fe 0.8 -1.0 -1.1 0.6 0.00 0.05 2+ 0.10 0.00 0.15 0.05 2+ 0.10 [Fe ], M [Fe ], M Hình 3.12 Biến thiên điện lượng nhánh CV 2+ Qa Qc theo nồng độ Fe , số chu kì CV 0.15 3.4 Oxi hóa khử CuSO4 màng PANi điện hoá 3.4.1 Tác động CuSO4 đến phổ CV màng PANi Tương tự trình nghiên cứu oxi hoá khử FeSO4 màng PANi điện hoá, ta sử dụng dung dịch CuSO4 mẫu 1M HCl, (bảng 3.2), để nghiên 2+ cứu oxi hóa khử Cu 2+ Bảng 3.2 Dung dịch mẫu thử oxi hóa khử Cu PANi Mẫu Nồng độ CuSO4 (M) dung dịch HCl 1M M0 M1 0,01 M2 0,05 M3 0,10 M4 0,15 Hình 3.13 giới thiệu phổ phân cực tuần hoàn đa chu kỳ (phổ CV) PANi j (mA/cm ) dung dịch có HCl 1M nồng độ CuSO4 0, khơng có Ani 60 40 20 -20 -40 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E (V/SCE) Hình 3.13 Phổ CV PANi dung dịch có HCl 1M khơng có ANi CuSO4 Chỉ sau vài chu kì dòng oxi hố khử PANi ổn định, cho phép nghiên cứu q trình oxi hố khử đồng Hình 3.14 giới thiệu phụ thuộc đường phân cực CV ổn định PANi dung dịch có HCl 1M khơng có Ani, nồng độ CuSO4 0-0,15M (ghi j (mA/cm ) đồ thị) 120 0.05 80 40 0.01 0.1 0.15 0 -40 -80 -120 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E (V/SCE) Hình 3.14 Đường phân cực CV ổn định PANi HCl 1M với CuSO4 0-0,15M (ghi đồ thị), 30mV/s 2+ Ta thấy hình dạng phổ PANi có ion Cu khác so với tổng 2+ 2+ hợp PANi khơng có ion Cu Hình dạng phổ ứng với nồng độ Cu từ 0,012+ 0,15M khác nhau, cho thấy ion Cu có ảnh hưởng tới trình tạo màng PANi 3.4.2 Tác động CuSO4 đến điện pic oxy hoá 0.15 0.52 0.48 0.1 0.44 0.05 0.40 pc pa E (V/SCE) 0.56 E (V/SCE) Phân tích sâu đến q trình oxy hố-khử cho thấy, pic oxy hố (pic anơt) pic khử (pic catot) có độ dịch chuyển vị trí (hình 3.15) 0.36 0.01 0.32 0.28 Sè chu kú 10 0.16 0.01 0.12 0.05 0.08 0.04 0.1 0.15 0.00 -0.04 -0.08 12 10 Sè chu kú 12 Hình 3.15 Biến thiên điện pic oxy hố (Epa) khử (Epc) Dung dịch CuSO4 0,01– 0.15M, PANi theo số chu kỳ CV ổn định Sự ảnh hưởng FeSO4 đến điện bán pic Epa1/2 Epc1/2 biểu diễn 0.40 0.1 0.35 E,(V/SCE) E,(V/SCE) đồ thị (hình 3.16) 0.15 0.30 0.20 0.01 0.15 0.10 pc1/2 pa1/2 0.25 Sè chu kú 10 0.05 0.20 0.16 0.12 0.05 0.1 0.15 0.24 0.01 0.08 12 Sè chu kú 10 12 Hình 3.16 Biến thiên điện bán pic anôt (Epa1/2), catôt (Epc1/2) Dung dịch CuSO4 – 0.15M, PANi theo số chu kỳ CV ổn định 2+ Tương tự Fe , trình oxi hố khử đồng dẫn đến pha tạp, làm biến đổi tính chất màng PANi 3.4.3 Ảnh hƣởng CuSO4 đến điện lƣợng pic oxy hoá khử Biến thiên điện lượng pic oxi hoá pic khử biểu diễn hình 3.17 -1.0 0.01 0.05 Q a(C/cm ) Q c (C/cm ) 0.15 1.6 1.4 0.1 1.2 0.05 0.01 1.0 -1.2 -1.4 0.1 -1.6 0.8 0.15 -1.8 Sè chu kú 10 12 Sè chu kú 10 12 Hình 3.17 Biến thiên điện lượng oxi hoá (Qa), khử (Qc) 2+ cặp Cu /Cu – 0.15M, PANi theo số chu kỳ CV ổn định 2+ Cả hai điện lượng Qa v Qc tăng theo nồng độ Cu (hình 3.18 v 3.19), có dạng tuyến tính Điều cho phép nghĩ đến khả sử dụng điện 2+ c4 c2 -1.2 c2 -1.4 c 1.2 -1.0 c6 1.4 -1.6 c10 -1.8 1.0 0.00 Q (C/cm ) c10 c8 1.6 a Q (C/cm ) cực PANi để định lượng nồng độ Cu dung dịch axit HCl 0.05 2+ 0.10 0.15 [Cu ], M 0.05 0.10 2+ 0.15 [Cu ], M Hình 3.18 Biến thiên điện lượng nhánh Qa theo nồng độ Cu 0.00 c4 c6 c8 2+ số chu kì quét (ghi đồ thị) Hình 3.19 Biến thiên điện lượng nhánh Qc theo nồng độ Cu 2+ số chu kì quét (ghi đồ thị) 3.5 Tính chất nhiệt mẫu PANi Ba mẫu PANi đo nhiệt vi sai, kết đo giới thiệu hình 3.20a-c Hình 3.20a Giản đồ nhiệt vi sai mẫu PANi Hình 3.20b Giản đồ nhiệt vi sai mẫu PANi sau oxi hóa khử Fe 2+ Hình 3.20c Giản đồ nhiệt vi sai mẫu PANi sau oxi hóa khử Cu 2+ Từ giản đồ xác định số thông số tiêu biểu cho mẫu nghiên cứu, với nhiệt độ biến đổi khối lượng tương ứng Các thông sốnày ghi bảng 3.3 Bảng 3.3 Nhiệt độ đặc trƣng tổn hao khối lƣợng 2+ mẫu PANi trước sau phân cực oxi hoá khử ion Fe Cu 2+ STT Thông số PANi 105 41,5% - - 150 - 18% 12,5% 400 - 39% 60% 700 69% 76% 77% PANi/Fe PANi/Cu 2+ 2+ Kết đo nhiệt vi sai cho thấy ion kim loại làm thay đổi tính chất màng PANi, dạng pha tạp Như giải thích tượng biến đổi điện pic (đỉnh pic ½ pic) oxi hóa khử sắt đồng KẾT LUẬN Trên cở sở kết nghiên cứu chế tạo màng PANi, sử dụng màng 2+ 2+ làm điện cực nghiên cứu trình oxi hóa khử Fe Cu cho phép rút kết luận sau: Đã chế tạo thành công điện cực PANi mơi trường axit HCl, có đường CV ổn định cho phép làm điệncực nghiên cứu trình oxi hóa khử khoảng -0,2V đến 0,8V (SCE) 2+ Trên điện cực PANi xảy trình oxi hóa khử ion Fe , điện lượng oxi hóa hay khử tăng với nồng độ ion sắt, khoảng nồng độ 0,05M đến 0,15M tương quan có dạng tuyến tính, ứng dụng định lượng ion sắt 2+ Trên điện cực PANi xảy q trình oxi hóa khử ion Cu , điện lượng oxi hóa hay khử tăng với nồng độ ion sắt, khoảng nồng độ 0,1M đến 0,15M tương quan có dạng tuyến tính, khơng ẽo rệt ion Fe 2+ Nghiên cứu nhiệt vi sai cho thấy q trình oxi hóa khử ion kim loại xảy pha tạp làm biến đổi tính chất nhiệt màng, nên điện oxi hóa khử thay đổi theo nồng độ ion kim loại Tổng hợp kếtquả cho thấy sử dụng màng PANi chế tạo đựoc làm điện cực thay cho platin nghiên cứu oxi hóa khử định lượng số ion kim loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đặng Đình Bạch, Lê Xuân Quế, cộng sự, Tổng hợp nghiên cứu số polime dị vòng bán dẫn, TC Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1-2006, tr.95-98 Đặng Đình Bạch, Phạm Việt Hùng, Nguyễn Thị Hải Vân,Tổng hợp nghiên cứu nanocomposit polipyrol/TiO2 phương pháp hoá học, TC Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1-2007, tr.35-38 Đặng Đình Bạch (2000), hố học hữu cơ, NXBĐHQG Đỗ Thị Hải (2001), Nghiên cứu nâng cao khả bảo vệ kim loại PANi tạo màng hỗn hợp với PANa điện hoá, ĐHSP Hà Nội Đinh văn Dũng, Bùi Thị Thoa, Nguyễn Quang Hùng, Hứa Thị Ngọc Thoan, Lê Xuân Quế, Xác định điện oxi hố anilin thép khơng gỉ axit sunfuric tạo màng PANi chống ăn mòn kim lọại, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị tồn quốc lần thứ “Ăn mòn bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế” Đà nẵng 7-8 tháng năm 2007, tr.228-233 Bùi Thị Hoa, Nghiên cứu ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt CMC đến trình tổng hợp điện hoá PANi, ĐHSP Hà Nội V-LV/6683-84 Dương Quang Huấn (2002), Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2002 Hữu Huy Luận(2004), Tổng hợp nghiên cứu polime dẫn, copolime dẫn từ pyrol, thiophen, ĐHSP Hà Nội Hoàng Thị Ngọc Quyên, Lê Xuân Quế, Đặng Đình Bạch, Nghiên cứu polime hố anilin phân cực điện hố, Tạp chí hố học T.42 (1),2004, tr.52-56 10 Hứa Thị Ngọc Thoan, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Ảnh hưởng KClO3 đến hình thành oxi hố polyanilin, Tạp chí hố học, T.44, (2), 2006, Tr.185-189 11 Lê Huy Bắc, Hoá học hữu (1984), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử NXBGD 12 Lê Xuân Quế, Trần Kim Oanh, Nguyễn Hữu Tình, Phạm Đình Đạo, Đỗ Trà Hương, Phạm Huy Quỳnh, Vũ Hùng Sinh, Đặng Ứng Vận, Polime hoá điện hố anlin mơi trường axit, Tuyển tập hội thảo polime compozit, Hà Nội, 3/2001, Tr.182-186 13 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD 14 Nguyễn Minh Thảo, (1998), Hoá học hợp chất dị vòng, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Ảnh hưởng TiO2 đến q trình tổng hợp điện hố PANi, ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 17 Phạm ĐÌnh Đạo, Trần Kim Oanh, Lê Xuân Quế, Kết tủa điện hoá PANi axit sunphuric, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Tập XXXVIII-2000-3B,Tr.87-91 18 Trần Kim Oanh (2000), Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Tiếng anh 19 General Purpose Electrochemical System (GPES) 4.9 for Window, Eco Chemie B.V Utrecht, The Netherland, (AUTOLAB PGSTAT 30, Manuel), 2004 20 Handbook of Organic Conductive Molecules and Polymer, V.3, Wiley, NY, 1997,p428 21 J.L Cmalet, J.C Lacroix, S Aeiych, P.C Lacaze, J Electroanal Chem 445 (1998) 117 22 K Gurunathan, D.C Trivedi, Mater.Lett 45 (2000) 262 23 K Gurunathan, D.P Amalnerkar, D.C Trivedi, Material Letters 4040 (2002) 702 24 K Rajendra Prasad, N Munichandraiah, Synth Met 123 (2001) 459 25 K Rajendra Prasad, N Munichandraiah, Synth Met 126 (2002) 61 26 K Rajendra Prasad, N Munichandraiah, Synthetic Metals 130 (2002) 17-26 27 K Rajendra Prasad, N Munichandraiah, Synthetic Metals 123 (2001) pp.459468 28 L.G Anne Hugot, in: H.S Nalwa (Ed), Handbook of Organic Conductive Molecules and Polymers, Vol.3, Wiley, New York, 1997 29 M.C Pham, Current Topics in Electrochemistry 2, (1993) 10-129 30 W Deberry, J Electrochem Soc, Electrochem.Sci and Techn, 132 (1985) 1022 ... điện hoá polianilin làm nội dung nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Chế tạo đuệnc ực polianilin ứng dụng nghiên cứu tính chất oxi hóa khử số kim loại Nội dung nghiên cứu -... Điều chế PANi axit clohidric làm điện cực - Sử dụng điện cực polianilin chế tạo nghiên cứu tính chất oxi hóa khử 2+ ion Fe , Cu 2+ Đối tƣợng nghiên cứu - Polianilin (PANi) tổng hợp điện hoá HCl... kết nghiên cứu gần cho thấy polianilin làm điện cực thay platin đắt tiền, phân tích số ion kim loại sắt II Trên sở kết khoa học công nghệ tham khảo chọn đề tài Nghiên cứu chế tạo khả ứng dụng điện

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

      • 3.5. Tính chất nhiệt của mẫu PANi 44

      • 1. Lí do chọn đề tài

      • MỞ ĐẦU

        • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3. Nội dung nghiên cứu

        • 4. Đối tƣợng nghiên cứu

        • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

        • 1.1. Giới thiệu về polime dẫn điện

          • 1.1.1. Lịch sử phát triển

          • 1.1.2. Phân loại polime dẫn điện

            • 1.1.2.1. Các polime oxi hóa khử ( redox polymer)

            • 1.1.2.2. Các polime dẫn điện tử (electronical conducting polymer)

            • 1.1.2.3. Các polime trao đổi ion ( ion exchange polymer)

            • 1.1.3. Một số đặc điểm và ứng dụng của polime dẫn điện PANi

            • 1.1.4. Quá trình pha tạp (doping)[15]

            • 1.2.1. Anilin

            • 1.2.2. Tính chất vật lý

            • 1.2.3. Tính chất hóa học

            • 1.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp polyanilin

              • 1.2.4.1. Polime hóa anilin bằng phƣơng pháp hóa học

              • 1.2.4.2. Polime hóa anilin bằng phƣơng pháp điện hóa

              • 1.2.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng hợp điện hóa PANi

              • 1.2.4.4. Cơ chế polyme hóa của ANi tạo PANi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan