1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend trên cơ sở cao su Nitril Butadien và cao su Clopren

64 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 579,97 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Nitril Butađien cao su Clopren” nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè Trước hết với tất kính trọng lòng biết ơn trân thành Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đỗ Quang Kháng, ThS Lương Như Hải tận tình quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin trân thành cảm ơn tập thể Phòng Cơng nghệ vật liệu Polyme Viện Hố học - Viện khoa học & công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Phạm Hà Nội 2, đặc biệt tập thể cán giảng viên khoa Hóa học, quan tâm giúp đỡ em q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp cuối khố Trong trình nghiên cứu đề tài cố gắng, tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Quang Khải Nguyễn Quang Khải K30A - Hố Lời Cam đoan Tơi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Nitril Butađien cao su Clopren” hướng dẫn PGS.TS Đỗ Quang Kháng ThS Lương Như Hải cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực Các kết không trùng với kết cơng bố Nếu khơng trung thực tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Quang Khải Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan 1.1 Vật liệu polyme blend .8 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những ưu điểm vật liệu polyme Blend .9 1.1.3 Sự tương hợp polyme 1.3.1 Nhiệt động trình trộn hợp polyme bend 1.1.3.2 .2 Các phương pháp xác định tương hợp polyme .10 1.1.3.3 Chất tương hợp polyme blend 12 1.1.4 Phương pháp chế tạo 16 1.1.4.1 Chế tạo polyme blend từ dung dịch 16 1.1.4.2 Chế tạo polyme blend từ hỗn hợp Latex polyme .16 1.1.4.3 Chế tạo polyme blend trạng thái nóng chảy 17 1.2 Cao su Nitril Butađien cao su Clopren 17 1.2.1 Cao su Nitril Butađien .17 1.2.1.1 Lịch sử phát triển cao su Nitril Butađien 17 1.2.1.2 Đặc điểm cấu tạo 17 1.2.1.3 Tính chất lý công nghệ 18 1.2.2 Cao su clopren 21 1.2.2.1 Lịch sử phát triển cao su clopren 21 1.2.2.2 Thành phần cấu tạo 22 1.2.3.3 Tính chất kĩ thuật cơng nghệ cao su clopren 23 1.3 Tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend .25 sở cao su Clopren cao su Nitril Butadien .25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Trong nước 27 Chương Thực nghiệm 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu .29 2.3 Thiết bị hoá chất .29 2.3.1 Thiết bị 29 2.3.2 Hoá chất 30 2.4 Phương pháp chế tạo mẫu 30 2.5 Phương pháp xác định số tính chất lý cao su Blend 31 2.5.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 31 2.5.2 Phương pháp xác định độ dãn dài đứt 31 2.5.3 Phương pháp xác định độ dãn dài dư 31 2.5.4 Phương pháp xác định độ cứng vật liệu 32 2.5.5 Phương pháp xác định độ mài mòn 32 2.6 Nghiên cứu khả chịu dầu vật liệu 32 2.7 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét (SEM)33 2.8 Nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu máy phân tích nhiệt trọng lượng .33 2.9 Xác định độ bền thời tiết vật liệu 34 Chương Kết thảo luận 34 3.1 ảnh hưởng hàm lượng CR với tính chất học vật liệu 35 3.1.1 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ bền kéo đứt 36 3.1.3 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ dãn dài dư vật liệu 38 3.1.4 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ cứng vật liệu 39 3.1.5 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ mài mòn vật liệu 40 3.2 Nghiên cứu khả bền dầu vật liệu 41 3.2.1 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ trương vật liệu dầu biến 41 3.2.2 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tới độ trương vật liệu dầu biến 43 3.3 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tới tính chất học vật liệu 44 3.4 ảnh hưởng q trình biến tính tới cấu trúc hình thái khả bền nhiệt vật liệu 47 3.4.1 ảnh hưởng q trình biến tính tới cấu trúc hình thái vật liệu 47 3.4.2 ảnh hưởng q trình biến tính tới khả bền nhiệt vật liệu 50 3.5 Nghiên cứu độ bền thời tiết vật liệu .55 Kết Luận .57 Tài liệu tham khảo .58 mở đầu Trong vài chục năm trở lại đây, ngành khoa học vật liệu bước phát triển mạnh mẽ Nhiều loại vật liệu đời, đáp ứng nhu cầu người Hiện nhu cầu loại cao su kỹ thuật khả làm việc mơi trường dầu mỡ, chịu mài mòn, bền nhiệt độ ngày tăng Tuy nhiên, loại vật liệu lại giá thành tương đối cao nên chưa sử dụng rộng rãi Vật liệu polyme blend loại vật liệu với tính vượt trội khả làm việc môi trường khắc nghiệt, chịu mài mòn, bền nhiệt độ cao, khả làm việc môi trường dầu mỡ, giá thành hạ nghiên cứu Chúng sử dụng nhiều lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao kỹ thuật điện, điện tử, công nghiệp chế tạo máy máy xác, cơng nghiệp hố chất nơi đòi hỏi loại vật liệu khả chịu hoá chất Với khả ứng dụng rộng rãi vật liệu blend hứa hẹn loại vật liệu tương lai Riêng Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu chế tạo ứng dụng loại vật liệu mang lại hiệu khoa học, kinh tế, xã hội đáng kể Từ thực tế nên chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Nitril Butađien cao su Clopren” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Bản thân vật liệu polyme blend loại vật liệu tổ hợp, người ta chế tạo nhiều loại blend từ polyme thành phần khác Những loại blend tính chất vượt trội tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng loại polyme thành phần Cao su Nitril butadien (NBR) cao su Clopren (CR) loại cao su sử dung từ lâu, nhiều lĩnh vực khác đời sống sản xuất Chính sở hai cao su thành phần mục đích nghiên cứu tơi muốn tìm thành phần hợp lý vật liệu blend để chế tạo vật liệu blend tính chất lý phù hợp, khả bền môi trường dầu mỡ bền thời tiết Trong NBR khả bền dầu mỡ cao bền thời tiết, CR khơng bền dầu mỡ NBR lại khả bền thời tiết cao Vì vậy, phối hợp hai loại vật liệu tạo vật liệu phối hợp ưu điểm hạn chế nhược điểm cấu tử riêng biệt Chương Tổng quan 1.1 Vật liệu polyme blend 1.1.1 Một số khái niệm Vật liệu tổ hợp polyme (polymer blends) cấu thành từ hai nhiều polyme nhiệt dẻo polyme nhiệt dẻo với cao su để làm tăng độ bền lý giảm giá thành vật liệu [2] Trong nghiên cứu vật liệu polyme blend người ta quan tâm tới khái niệm sau: Sự tương hợp polyme: Mô tả tạo thành pha tổ hợp ổn định đồng thể từ hai nhiều polyme Sự tương hợp polyme cho ta thấy polyme trộn lẫn tốt vào đến mức độ [11] Khả trộn hợp: Nói lên khả polyme điều kiện định trộn vào tạo thành tổ hợp đồng thể dị thể [2] tổ hợp polyme cấu tử trộn lẫn vào tới mức độ phân tử cấu trúc tồn trạng thái cân người ta gọi hệ “tương hợp mặt nhiệt động” Ngồi hệ tạo thành nhờ biện pháp gia công định, người ta gọi “tương hợp mặt kĩ thuật” Tổ hợp không tương hợp tổ hợp polyme tồn pha khác dù nhỏ (cỡ micro) [29] Những hệ gọi polyme alloy Trong thực tế cặp polyme tương hợp với mặt nhiệt động Còn đa phần polyme không tương hợp với Khi trộn với chúng tạo thành ba dạng: - Một pha liên tục, pha phân tán (hay gặp) - Hai pha liên tục - Hai pha phân tán (rất gặp) 1.1.2 Những ưu điểm vật liệu polyme Blend Trong thời đại khoa học - kỹ thuật ngày nhiều loại vật liệu nghiên cứu ứng dụng vật liệu tổ hợp polyme với ưu điểm trội đóng vai trò quan trọng khoa học vật liệu thể khái quát vài ưu vật liệu này: - Sự đời vật liệu polyme lấp khoảng trống tính chất cơng nghệ kinh tế loại nhựa dẻo Người ta tối ưu hố mặt giá thành tính chất vật liệu sử dụng - Tạo khả phối hợp tính chất mà vật liệu khó khơng thể đạt Do vậy, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao hầu khắp lĩnh vực khoa học kinh tế - Quá trình nghiên cứu tạo sản phẩm sở vật liệu tổ hợp polyme nhanh nhiều so với sản phẩm từ vật liệu khác chế tạo sở vật liệu cơng nghệ sẵn - Những kiến thức rộng rãi cấu trúc, tương hợp phát triển nhanh năm gần tạo sở cho việc phát triển vật liệu 1.1.3 Sự tương hợp polyme 1.3.1 Nhiệt động trình trộn hợp polyme bend Q trình tương hợp liên quan chặt chẽ đến nhiệt động học trình trộn hợp hồ tan polyme Về mặt hố học tương hợp polyme không tương đương mặt cấu trúc, cấu tạo, khối lượng phân tử Trong polyme blend, không tương hợp dường quy luật tương hợp polyme tạo thành hỗn hợp đồng thể ngoại lệ Sự ngoại lệ xảy với polyme phân cực, polyme tương hợp với polyme Các polyme tương hợp với lượng tự tương tác (trộn) chúng mang giá trị âm ∆ Gtr< đạo hàm bậc hai lượng tự trình trộn theo tỷ lệ thể tích polyme thành phần phải dương Sự tương hợp phụ thuộc vào nhiệt độ Mỗi cặp polyme đặc trưng thông số tương tác Khả hoà tan polyme hạn chế, phụ thuộc vào yếu tố cấu trúc, khối lượng phân tử, độ phân cực, nhiệt độ hoà tan Các polyme không trộn lẫn với trở lên trộn lẫn đun nóng Ngược lại polyme trộn lẫn bị tách pha nung nóng Nhiệt độ xảy q trình tách pha hỗn hợp hàm thành phần với nhiệt độ tách pha thấp gọi nhiệt độ tách pha tới hạn nằm phía đường hai pha không trộn lẫn đường hai pha trộn lẫn tốt thành pha Người ta xác định hỗn hợp polyme hiệu ứng trộn lẫn âm (toả nhiệt) nhiệt độ tách pha tới hạn Hỗn hợp polyme hiệu ứng trộn lẫn dương nhiệt độ tách pha tới hạn Trong thực tế polyme giá trị nhiệt độ tách pha tới hạn nhiệt độ tách pha tới hạn giá trị phụ thuộc vào tỷ lệ polyme thành phần Sự tương hợp polyme phụ thuộc vào yếu tố sau: + Bản chất hoá học cấu trúc phân tử polyme + Khối lượng phân tử phân bố khối lượng phân tử + Tỷ lệ cấu tử blend khả kết dính ngoại + Nhiệt độ, loại chất tương hợp khối lượng phân tử chất tương hợp 1.1.3.2 Các phương pháp xác định tương hợp polyme Để đánh giá tương hợp cặp polyme thường vào lượng tương tác tự polyme, tính chất chảy nhớt, tính chất nhiệt, khả hồ tan cấu trúc hình thái học polyme blend thu Hình 3.11: ảnh SEM mẫu vật liệu NBR/CR (50/50) Hình 3.12: ảnh SEM mẫu vật liệu NBR/CR (80/20) Hình 3.13: ảnh SEM mẫu vật liệu NBR/CR/DLH Qua ảnh SEM thấy rằng, mẫu vật liệu blend NBR/CR tỉ lệ 50/50 (hình 3.11) cấu tử phân tán tốt vào nhau, pha phân tán tương đối khơng tượng phân chia pha Còn mẫu vật liệu NBR/CR tỉ lệ 80/20 (hình 3.12) thấy pha phân tán không tốt với nhau, bề mặt phân pha xuất rõ Qua lần thấy vật liệu blend sở NBR CR tương hợp tốt với tỉ lệ 50/50 Còn ảnh SEM mẫu vật liệu mặt chất biến đổi cấu trúc DLH ảnh SEM cho thấy cấu tử phân tán tốt mẫu vật liệu NBR/CR 50/50 Trên ảnh SEM không thấy xuất bề mặt phân chia pha Như thấy mặt chất biến đổi cấu trúc làm tăng khả tương hợp cấu tử Điều lý giải tỉ lệ NBR/CR 50/50 tính chất học tốt tốt lượng nhỏ chất tương hợp DLH 3.4.2 ảnh hưởng q trình biến tính tới khả bền nhiệt vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng q trình biến tính tới khả bền nhiệt vật liệu nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) phòng phân tích nhiệt thuộc Viện hố học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam Kết thu trình bày đây: Hình 3.14: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu NBR/CR (50/50) Hình 3.15: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu NBR/CR/D01 (50/50/0,5) Hình 3.16: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu NBR/CR/DLH (50/50/0,5) Từ kết phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) mẫu vật liệu thu số liệu bảng đây: Bảng 3.5: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu Mẫu vật liệu Nhiệt độ bắt Nhiệt độ Tốc độ tổn Tổn hao đầu phân phân huỷ hao khối khối lượng huỷ mạnh lượng cực đại đến 475 C o o o [ C] [ C] [mg/phút] [%] NBR/CR 330,06 356,54 0,125 36,908 NBR/CR/1%DLH 331,93 356,72 0,100 35,490 NBR/CR/1%D01 332,86 356,15 0,124 38,923 thể nhận thấy mẫu vật liệu cao su blend NBR/CR, mặt chất biến đổi cấu trúc nhiệt độ bắt đầu phân huỷ vật liệu cải thiện Cụ thể nhiệt độ bắt đầu phân huỷ vật liệu mặt chất biến đổi cấu trúc tăng lên so với mẫu vật liệu khơng chất biến đổi cấu trúc Vật liệu D01 nhiệt độ bắt đầu phân huỷ cao chút so với vật liệu DLH Nhiệt độ phân huỷ mạnh mẫu vật liệu chất biến đổi cấu trúc vật liệu khơng chất biến đổi cấu trúc khơng khác nhiều Mặt khác o tốc độ tổn hao khối lượng cực đại tổn hao khối lượng đến 475 C mẫu vật liệu DLH nhỏ mẫu vật liệu D01 nhỏ mẫu vật liệu khơng chất biến đổi cấu trúc Như vậy, thêm chất tương hợp, độ bền nhiệt vật liệu cải thiện rõ rệt 3.5 Nghiên cứu độ bền thời tiết vật liệu Nghiên cứu độ bền thời tiết vật liệu thực theo tiêu chuẩn ASTM D4587-91 máy UVCON hãng ALATS Hoa kỳ Những kết thu được trình bầy hình 1.0 H Ư sè gi 0.9 µ 0,98 0,92 0,93 0,85 0.8 0.7 0.6 NBR NBR/CR (50/50) NBR/CR/DLH NBR/CR/D01 Hình 3.17: ảnh hưởng trình biến tính tới hệ số già hóa vật liệu Từ đồ thị thấy rằng, biến tính cao su NBR CR với tỉ lệ 50/50 hệ số già hóa vật liệu blend thu cao hẳn so với cao su NBR chưa biến tính Khi mặt thêm chất biến đổi cấu trúc DLH D01 độ bền già hóa vật liệu blend NBR/CR tăng lên so với mẫu vật liệu blend khơng chất biến đổi cấu trúc Tuy nhiên, hệ số già hóa mẫu vật liệu sử dụng D01 tăng lên khơng đáng kể, mẫu vật liệu sử dụng DLH hệ số già hóa tăng lên rõ rệt Như vậy, vật liệu cao su blend NBR/CR với tỉ lệ 50/50 khả bền thời tiết cao hẳn so với cao su NBR khơng biến tính Khi mặt chất biến đổi cấu trúc DLH khả bền thời tiết vật liệu blend NBR/CR cải thiện Kết Luận Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: Vật liệu blend sở NBR/CR với tỉ lệ 50/50 cấu trúc chặt chẽ tính chất lý kỹ thuật tốt tỉ lệ khác Khi mặt chất biến đổi cấu trúc DLH D01 làm tăng khả tương hợp hai cao su thành phần, vật liệu cấu trúc đặn chặt chẽ (thể ảnh SEM) Qua làm tăng tính chất học vật liệu, tăng khả bền nhiệt vật liệu so với mẫu vật liệu khơng chất biến đổi cấu trúc cụ thể sau: + Độ bền kéo đứt đạt: 26,72 MPa (tăng 1,18 MPa) + Độ dãn dài đứt đạt: 576% (tăng 82%) 3 + Độ mài mòn có: 0,685 cm /1,61Km (giảm 0,168 cm /1.61Km) o o + Nhiệt độ bắt đầu phân hủy đạt: 322,86 C (tăng 2,86 C) Trong hai chất biến đổi cấu trúc sử dụng làm chất tương hợp cho blend NBR/CR DLH D01 DLH tác dụng tốt Khảo sát khả bền dầu mỡ vật liệu thông qua độ trương vật liệu dầu biến thấy Vật liệu không bị trương dầu biến sau 240 ngâm nói: vật liệu khả bền môi trường dầu mỡ Vật liệu blend NBR/CR với tỷ lệ 50/50 (có khơng phụ gia biến đổi cấu trúc, làm tương hợp) tính học, khả bền dầu mỡ, bền nhiệt độ, đáp ứng yêu cầu chế tạo loại Joăng đệm chịu dầu cho máy biến thế, để chế tạo số sản phẩm cao su kỹ thuật khác Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chu Chiến Hữu, Nguyễn Việt Bắc (2001), “Nghiên cứu blend sở nhựa PVC cao su tự nhiên epoxy hoá 50% nhóm epoxy”, Tạp chí Hố học, T 39, (4b), tr 69 - 73 Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện (1995), “Vật liệu tổ hợp polyme ứng dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học (10), tr.37- 41 Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Quang (1998), “Một số kết nghiên cứu biến tính cao su tự nhiên Việt Nam polyetylen tỷ trọng thấp”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Hoá Học toàn quốc lần thứ (1),tr.332-335 Đỗ Quang Kháng đồng tác giả (2000), “ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tới cấu trúc, tính chất vật liệu tổ hợp từ cao su thiên nhiên polyetylen”, Tạp chí hố học(1), tr.59-63 Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế (2005), “ảnh hưởng khối lượng phân tử chất làm tương hợp TH1 tới cấu trúc, tính chất vật liệu blend sở cao su thiên nhiên cao su nitril butadien”, Tạp chí Hố học, T 43, (5A), tr 245 - 250 Đỗ Quang Kháng, Vương Quốc Tuấn, Ngô Kế Thế (2001), “ Biến tính cao su thiên nhiên cao su Styren butadien”, Tạp chí Hố học, T 39, (2), tr 87 - 92 Đỗ Quang Kháng đồng tác giả (2003), “Biến tính cao su thiên nhiên cao su clopren”, Tạp chí Hố học, T 41, (số đặc biệt), tr 40-45 Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Trần Vĩnh Diệu (2002), “Biến tính cao su thiên nhiên cao su nitril - butadien”, Tạp chí hố học (số đặc biệt), tr.158-164 Ngô Phú Trù (2003), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Đại học Bách Khoa Hà Nội 10.Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân (2005), “Nghiên cứu tính chất blend sở polyvinylclorua, cao su butadien acrylonitryl cao su tự nhiên”, Tạp chí hố học(1),tr.42-45 11.Thái Hồng, Vật liệu polyme blend, Tập giảng cho lớp công nghệ vật liệu polyme khoá 45 Tiếng Anh 12.Abhijit Jha, Anil K.Bhowmick (2000), “Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylene terephthalate) and Acrylate Rubber”, Journal of Applied Polymer Science, 78, 10011008 13.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Relationship among Phase Morphology, Oil Resistance, and Thermal Aging in CPE/NR Blend: Effect of blending conditions”, Journal of Applied Polymer Science, 90, 4038-4046 14.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Mechanical Properties, Oil Resistance, and Thermal Aging Properties in Chlorinated Polyethylene/Natural Rubber blend”, Journal of Applied Polymer Science , 84, 22-28 15.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui (2004), “Rhleological Properties, Oil and Thermal Aging resistance in compatibilized and thermally stabilized chlorinated polyethylene/Natural rubber blend”, Polymer, 45, 4909-4916 16.Chakrit Sirisinha, Sauvarop Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn (2003), “Oil Resistance Controller by Phase Morphology in natural Rubber/Nitrile Rubber blend”, Journal of Applied Polymer Science, 87, 83-89 17.Chakrit Sirisinha, Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn (2003), “Effects of Fillers, Maleated Ethylene Propylene Diene Rubber, and Maleated Ethylene Octene Copolymer on Phase Morphology and Oil Resistance in Natural Rubber/ Nitril Rubber Blens”, Journal of Applied Polymer Science, 89, 1156 - 1162 18.E.M Abdel - Bary, W.von Soden and F.M Helaly (2000), “Evaluation of the rubber/Polychloroprene properties of some Nitril - Butadien Mixes and Vulcanizates”, Polyme for Advanced Technologies, Vol 11, Issue 1, pp - 8, Published Online 18 Jan 2000 19.Hanafi Ismail, H.M.Hairunezam (2001), “The effect of a compatibilized on curing characteristics, mechanical properties and oil resistance of styrene butadiene rubber/epxidized nature rubber blends”, European Polymer Journal, 37, papers 39 - 41 20.H.Ismail, supri, A.M.M Yusof (2004), blend of waste poly(vinylchloride)/NBR, the effect of maleic anhydride (MAH), Polymer Testing, 23, papers 675-683 21.H.Ismail, S.Suzaimah (2000), “Styrene butadiene rubber/epoxidized natural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics and swelling studies”, Polymer Testing, 19, 879 - 888 22.Jungnikel.B…, J (1990), Polymer blend, Carl Hasner Verlag, Munenchen, Wien 23.K Habeeb Rahiman.G.Unnikrishnan, A.Sujith, CK Radhakrishnan (2005), Cure characteristics and mechanical propertiesof styrene butadiene rubber/acrylonitrile butadiene rubber, Materrials Letters, 59, 663-639 24.Manfred, Abele, Klau - Dieter Albrecht, Manual for the rubber industry (Chapter 3), Bayer co…, Germany 25.Ming - Ren S.Fuh, Gim - Yu Wang (1998), “Quantitative nitril rubber/chloropene by pyrolysis/gas chromatography/mass spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol 371, Issue 1, pp 89 96, 21 september 1998 26.O.P.Aggarwal (02/2001), Engineering Chemistry, Khanna Dubbichers 27.PK Das, SU Ambatkar, KSS Sarma, S Sabharwal and NS Banerji (2006), “Electron beam proceesing of nylon and hydrogenated ntril rubber blend(HNBR) blend, development of high strength heat and Oil resistant thermoplastic classtomers”, Polymer International, 55, 118- 123 28.P.Thavamani, D.Khastgir (2004), “Compatible blend of Ethylene Vinyl Acetate Copolymer and hydrogenated nitril rubber”, Advances in Polymer Technology, 23, 15 - 17 29.Polydoc, Polymer - Blend - Haner Varlag(1990), papers 1- 36, Munchen, Wien 30.R.Sreeja, S.Najidha, S Remya Jayan, P Predeep, Maciej Mazur P.D.Sharm(2006), “Electro - optic material from copolymeric elastomer acrylonitrile butadiene rubber”, Polymer, 47, 617-623 31.S George, K.T Varughese, S Thomas (2003), “Thermal and crystallisation behaviour of isotactic polypropylene/nitril rubber blend”, Polyme, 41, 5485- 5503 32.S.H.Botros and K.N.Abdel - Nour (1998), “Peparation and characterization of butyl/NBR valcanizates”, Polymer Degradation and Stability, 62, 479- 485 33.Sirichai Pattanawanidchai, Pongdhorn Saeoui, Chakrit Sirisinha (2005), “Influence of Precipitated Silica on Dynamic Mechanical Properties and Resistance to Oil and Thermal Aging in CPE/NR Blend”, Journal of Applied Polymer Science, 96, 2218 - 2224 34.Vera Lu’cia da Cunha Lapa, Leila Le’a Yuan Visconte, Jose’Eduardo de Sena Affonso, Regina Ce’lia Reis nues (2003), “Alumilum hydroxide and processability studies”, Polymer Testing, 21,papers 443- 447 ... khí hậu cao 1.3 Tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend sở cao su Clopren cao su Nitril Butadien 1.3.1 Trên giới Sirichai Pattanawanidchai cộng [33] nghiên cứu chế tạo blend cao su thiên... Chế tạo vật liệu cao su Blend sở NBR CR có tính lý phù hợp, có khả bền mơi trường, dầu mỡ cao, đáp ứng yêu cầu chế tạo số sản phẩm cao su kỹ thuật 2.2 Nội dung nghiên cứu - Chế tạo vật liệu cao. .. với NBR tạo vật liệu cao su bền dầu mỡ cao [4,8] Blend CSTN với SBR [5], CSTN với CR [6] tạo vật liệu cao su blend có tính lý cao, bền mơi trường Nhìn chung vật liệu cao su blend sở CSTN kể khắc

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Chiến Hữu, Nguyễn Việt Bắc (2001), “Nghiên cứu blend trên cơ sở nhựa PVC và cao su tự nhiên epoxy hoá có 50% nhóm epoxy”, Tạp chí Hoá học, T. 39, (4b), tr. 69 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu blend trêncơ sở nhựa PVC và cao su tự nhiên epoxy hoá có 50% nhómepoxy”, "Tạp chí Hoá học
Tác giả: Chu Chiến Hữu, Nguyễn Việt Bắc
Năm: 2001
2. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện (1995), “Vật liệu tổ hợp polyme và ứng dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học (10), tr.37- 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vậtliệu tổ hợp polyme và ứng dụng”, "Tạp chí hoạt động khoa học
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện
Năm: 1995
3. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Quang (1998), “Một số kết quả nghiên cứu biến tính cao su tự nhiên Việt Nam bằng polyetylen tỷ trọng thấp”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Hoá Học toàn quốc lần thứ 3 (1),tr.332-335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mộtsố kết quả nghiên cứu biến tính cao su tự nhiên Việt Nam bằngpolyetylen "tỷ "trọng thấp”
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Quang
Năm: 1998
4. Đỗ Quang Kháng và các đồng tác giả (2000), “ảnh hưởng của chất biến đổi cấu trúc tới cấu trúc, tính chất của vật liệu tổ hợp từ cao su thiên nhiên và polyetylen”, Tạp chí hoá học(1), tr.59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của chấtbiến đổi cấu trúc tới cấu trúc, tính chất của vật liệu tổ hợp từ cao suthiên nhiên và polyetylen”, "Tạp chí hoá học
Tác giả: Đỗ Quang Kháng và các đồng tác giả
Năm: 2000
5. Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế (2005), “ảnh hưởng của khối lượng phân tử chất làm tương hợp TH1 tới cấu trúc, tính chất của vật liệu blend trên cơ sở cao su thiên nhiên và cao su nitril butadien”, Tạp chí Hoá học, T. 43, (5A), tr. 245 - 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của khối lượngphân tử chất làm tương hợp TH1 tới cấu trúc, tính chất của vật liệublend trên cơ sở cao su thiên nhiên và cao su nitril butadien”, "Tạpchí Hoá học
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế
Năm: 2005
6. Đỗ Quang Kháng, Vương Quốc Tuấn, Ngô Kế Thế (2001), “ Biến tính cao su thiên nhiên bằng cao su Styren butadien”, Tạp chí Hoá học, T. 39, (2), tr. 87 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biếntính cao su thiên nhiên bằng cao su Styren butadien”, "Tạp chí Hoáhọc
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Vương Quốc Tuấn, Ngô Kế Thế
Năm: 2001
7. Đỗ Quang Kháng và các đồng tác giả (2003), “Biến tính cao su thiên nhiên bằng cao su clopren”, Tạp chí Hoá học, T. 41, (số đặc biệt), tr.40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tính cao su thiênnhiên bằng cao su clopren”, "Tạp chí Hoá học
Tác giả: Đỗ Quang Kháng và các đồng tác giả
Năm: 2003
8. Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Trần Vĩnh Diệu (2002), “Biến tính cao su thiên nhiên bằng cao su nitril - butadien”, Tạp chí hoá học (số đặc biệt), tr.158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tínhcao su thiên nhiên bằng cao su nitril - butadien”, "Tạp chí hoá học
Tác giả: Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Trần Vĩnh Diệu
Năm: 2002
9. Ngô Phú Trù (2003), Kỹ thuật chế biến và gia công cao su, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chế biến và gia công cao su
Tác giả: Ngô Phú Trù
Năm: 2003
10.Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân (2005), “Nghiên cứu tính chất của blend trên cơ sở polyvinylclorua, cao su butadien acrylonitryl và cao su tự nhiên”, Tạp chí hoá học(1),tr.42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tínhchất của blend trên cơ sở polyvinylclorua, cao su butadienacrylonitryl và cao su tự nhiên”, "Tạp chí hoá học
Tác giả: Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân
Năm: 2005
11.Thái Hoàng, Vật liệu polyme blend, Tập bài giảng cho lớp công nghệ vật liệu polyme khoá 45.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu polyme blend
12.Abhijit Jha, Anil K.Bhowmick (2000), “Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylene terephthalate) and Acrylate Rubber”, Journal of Applied Polymer Science, 78, 1001- 1008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical and DynamicMechanical Thermal Properties of Heat and Oil ResistantThermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylene terephthalate) andAcrylate Rubber”, "Journal of Applied Polymer Science
Tác giả: Abhijit Jha, Anil K.Bhowmick
Năm: 2000
13.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Relationship among Phase Morphology, Oil Resistance, and Thermal Aging in CPE/NR Blend: Effect of blending conditions”, Journal of Applied Polymer Science, 90, 4038-4046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship among Phase Morphology, Oil Resistance, andThermal Aging in CPE/NR Blend: Effect of blending conditions”,"Journal of Applied Polyme"r "Science
Tác giả: Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon
Năm: 2003
14.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Mechanical Properties, Oil Resistance, and Thermal Aging Properties in Chlorinated Polyethylene/Natural Rubber blend”, Journal of Applied Polymer Science , 84, 22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical Properties, Oil Resistance, and Thermal AgingProperties in Chlorinated Polyethylene/Natural Rubber blend”,"Journal of Applied Polymer Science
Tác giả: Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon
Năm: 2003
15.Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui (2004), “Rhleological Properties, Oil and Thermal Aging resistance in compatibilized and thermally stabilized chlorinated polyethylene/Natural rubber blend”, Polymer, 45, 4909-4916 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhleological Properties,Oil and Thermal Aging resistance in compatibilized and thermallystabilized chlorinated polyethylene/Natural rubber blend”, "Polymer
Tác giả: Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui
Năm: 2004
17.Chakrit Sirisinha, Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn (2003),“Effects of Fillers, Maleated Ethylene Propylene Diene Rubber, and Maleated Ethylene Octene Copolymer on Phase Morphology and Oil Resistance in Natural Rubber/ Nitril Rubber Blens”, Journal of Applied Polymer Science, 89, 1156 - 1162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Fillers, Maleated Ethylene Propylene Diene Rubber, andMaleated Ethylene Octene Copolymer on Phase Morphology andOil Resistance in Natural Rubber/ Nitril Rubber Blens”, "Journal ofApplied Polymer Science
Tác giả: Chakrit Sirisinha, Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn
Năm: 2003
18.E.M. Abdel - Bary, W.von Soden and F.M. Helaly (2000),“Evaluation of the properties of some Nitril - Butadien rubber/Polychloroprene Mixes and Vulcanizates”, Polyme for Advanced Technologies, Vol. 11, Issue 1, pp. 1 - 8, Published Online 18 Jan 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the properties of some Nitril - Butadienrubber/Polychloroprene Mixes and Vulcanizates”, "Polyme forAdvanced Technologies
Tác giả: E.M. Abdel - Bary, W.von Soden and F.M. Helaly
Năm: 2000
19.Hanafi Ismail, H.M.Hairunezam (2001), “The effect of a compatibilized on curing characteristics, mechanical properties and oil resistance of styrene butadiene rubber/epxidized nature rubber blends”, European Polymer Journal, 37, papers 39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of acompatibilized on curing characteristics, mechanical properties andoil resistance of styrene butadiene rubber/epxidized nature rubberblends”, "European Polymer Journal
Tác giả: Hanafi Ismail, H.M.Hairunezam
Năm: 2001
20.H.Ismail, supri, A.M.M. Yusof (2004), blend of waste poly(vinylchloride)/NBR, the effect of maleic anhydride (MAH), Polymer Testing, 23, papers 675-683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Polymer Testing
Tác giả: H.Ismail, supri, A.M.M. Yusof
Năm: 2004
21.H.Ismail, S.Suzaimah (2000), “Styrene butadiene rubber/epoxidized natural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics and swelling studies”, Polymer Testing, 19, 879 - 888 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Styrene butadiene rubber/epoxidizednatural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics andswelling studies”, "Polymer Testing
Tác giả: H.Ismail, S.Suzaimah
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w